Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hoa tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn:


Lớp: Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>Tiết:13 Bài:10</b>


<b>1. Mục tiêu:</b>


 <i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Biết được hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của
nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay nhóm ngun
tử khác.


- Trình bày được quy ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II ; Hóa
trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa
trị của H và O.


- Trình bày được quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:


a.x = b.y (a,b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
 <i><b>Về kĩ năng:</b></i>


- Tính được hóa trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử theo cơng
thức hóa học cụ thể.


- Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên
tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.


 <i><b>Nội dung trọng tâm:</b></i>


- Khái niệm hóa trị.


- Cách lập cơng thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị
<b>2. Phương tiện – thiết bị dạy học:</b>


<b>Giáo viên:</b>
- Bảng phụ.
<b>Học sinh:</b>


- Xem trước bài mới.


<b>3. Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>
- Phương pháp chủ yếu:


+ Đàm thoại.


- Kết hợp với phương pháp:
+ Hoạt động nhóm.


<b>4. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>4.1. Ổn định lớp:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số lớp.
<i><b>4.2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Bài tập 2.
- Bài tập 3.
<i><b>4.3. Dạy bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>



<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu cách xác định CTHH</i>


<b>PPDH: </b><i>Thuyết trình</i><b> + </b><i>Vấn đáp</i>


<b>TG HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhận xét


về số lượng nguyên tử
H trong các phân tử:
HCl, H2O, NH3, CH4.


- Yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK:


“Người…..đơn vị”.
- GV giới thiệu quy
ước: hóa trị của H là
đơn vị (I) thì hóa trị của
Cl, O, N, C sẽ lần lượt
là I, II, III, IV.


- Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK “Người


ta…..hai đơn vị”.
- GV thông báo: khi
biết hóa trị của O bằng
(II).


<i><b>Bài tập:</b> Hãy xác định</i>


<i>hóa trị của nguyên tố S,</i>
<i>K, Zn, trong các hợp</i>
<i>chất SO2, K2O, ZnO,</i>


<i>Na2O, CrO3.</i>


- Yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK:


“Từ…..1H”.


- GV thông báo cách
xác định hóa trị của một
nhóm nguyên tử.


- Coi nhóm (SO4), (PO4)


là một nguyên tử và xác
định giống như cách
xác định một nguyên tử.


<i>Hãy xác định hóa trị </i>
<i>của các nhóm SO4, PO4</i>


<i>trong H2SO4, H3PO4, </i>


<i>Na3PO4, NaNO3.</i>


- Số lượng nguyên tử H
trong các phân tử tăng


dần từ 1 => 4


- Đọc thông tin trong
SGK


- Lắng nghe và ghi nhớ


- Đọc thông tin trong
SGK.


- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Hoàn thành BT.


- Đọc thông tin trong
SGK


- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và làm bài
tập theo yêu cầu.


<i><b>I- Hóa trị của một </b></i>
<i><b>nguyên tố được </b></i>
<i><b>xác định bằng cách</b></i>
<i><b>nào? </b></i>


<i><b>1. Cách xác định:</b></i>
- <b>H có hố trị I®</b>
ngun tử của
nguyên tố khác liên
kết được với bao


nhiêu H thì ngun
tố đó có hố trị bấy
nhiêu.


+ HCl (Axit
clohiđric)® Cl(I).
+ NH3 (Amoniac):


® N(III).


- <b>O có hố trị II.</b>
+ Na2O: ® Na hoá


trị I.


+ CaO:® Ca hoá trị
II.


- Xác định hố trị
của nhóm ngun tử
cũng tương tự.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Kết luận</i>


<b>PPDH: </b><i>Vấn đáp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
S(II), SO4(II)… => Hố


trị là gì?



-GV hỏi: Hố trị được
xác định bằng cách
nào ? Cách ghi hoá trị?
-GV: Hướng dẫn cách
tra cứu bảng 1,2
SGK/42 , 43.


-HS: Xác định theo hoá
trị của H và O. Hoá trị
được ghi bắng số La Mã.
-HS: Tra bảng hoá trị
theo hướng dẫn của GV.


- Hoá trị là con số
biểu thị khả năng
liên kết của nguyên
tử nguyên tố này
với nguyên tử
nguyên tố khác .
- Hoá của H là I và
O là II.


- Hoá trị được ghi
bằng số La Mã..
<b>Hoạt động 2: </b><i>Qui tắc hóa trị</i>


<b>PPDH: </b><i>Vấn đáp</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại


CTHH của hợp chất.
- Phát phiếu học tập


CTHH a. x b. y


Al2O3


( Al: III)
P2O5 ( P :


V)


SO2 ( S:


IV)


HS làm việc theo nhóm.
? So sánh tích a.x và b.y
HS kết luận


? Em hãy nêu qui tắc
hóa trị


HS đọc lại qui tắc hóa
trị.


GV: Thơng báo qui tắc
này cũng đúng khi A
hoặc B là nhóm nguyên
tử.



Bài tập vận dụng:
GV: Gợi ý


- Viết biểu thức của qui
tắc hóa trị


- Thay hóa trị, chỉ số
của oxi, lưu huỳnh vào
biểu thức trên


- Tính a


GV: Đưa tiếp đề bài


- CTHH của hợp chất là
AxBy


1. Qui tắc:
AxaByb


Ta có : a. x = b. y
Qui tắc: Trong
cơng thức hóa học,
tích của chỉ số và
hóa trị của ngun
tố này bằng tích
của chỉ số và hóa
trị của nguyên tố
kia.



2. Vận dụng :
a. Tính hóa trị của
một ngun tố:
VD: Tính hóa trị
của S trong hợp
chất SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Hóa học 8 Năm học 2010 - 2011</i>
<i><b>4.4. Cũng cố:</b></i>


- Làm bài tập 2, 3b, 4.
<i><b>4.5. Dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×