Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Mức độ stress của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1 0 . Đ ỗ C ô n g H u ỳ n h ( 2 0 0 7 ) . G i á o t r n h s i n h l ý h o ạ t đ ộ n g t h ầ n k i n h c ấ p c a o , N h à x u ấ t b ả n Đ ạ i h ọ c Q u ố c g i a H à N ộ i ,
t r . 1 7 6 ­ 1 7 8 .


1 1 . H o à n g K h á n h ( 2 0 0 8 ) . G i á o t r n h S a u đ ạ i h ọ c , T h ầ n k i n h h ọ c , N h à x u ấ t b ả n Đ ạ i h ọ c H u ế , t r . 1 2 ­ 1 3 , 2 1 0 , 2 2 6 ,
2 3 1 ­ 2 3 5 .


1 2 . H o à n g K h á n h ( 2 0 0 7 ) . G i á o t r n h n ộ i t h ầ n k i n h , N h à x u ấ l b ả n Đ ạ i h ọ c H u ế , t r . 9 ­ 1 8 , 1 1 0 .


1 3 . Đ i n h V i n h Q u a n g ( 2 0 0 8 ) . Đ á n h g i á p h ụ c h ồ i v ậ n đ ộ n g s a u đ i ề u t r ị T B M M N t ạ i b ệ n h v i ệ n N h â n d â n 1 1 5 . T ạ p
c h í Y h ọ c t h ự c h à n h , B ộ y t ế x u ấ t b à n , s ố 1 2 ( 6 3 3 + 6 3 4 ) , t r . 5 ­ 8 .


1 4 . N g u y ễ n B á T h ắ n g , V ũ A n h N h ị ( 2 0 0 7 ) . T i ê n đ o á n h ồ i p h ụ c c h ứ c n ă n g t r o n g n h ồ i m ẩ u đ ộ n g m ạ c h n ã o g i ữ a , K ỷ
y ê u c ô n g t r n h k h o a h ọ c , H ộ i T h ầ n k i n h h ọ c V i ệ t N a m , k ỷ n i ệ m 1 0 n ă m g i a n h ậ p H ộ i t h ầ n k i n h Đ ô n g N a m Á , l r . 7 1 ­ 8 1 .


1 5 . N g u y ễ n V ă n T r i ệ u , L ê T h ị V è ( 2 0 0 9 ) . Đ á n h g i á t n h I r ạ n g h i ể u b i ế t c ủ a n g ư ờ i d â n v ề đ ộ t q u ỵ , T ạ p c h í Y h ọ c
t h ự c h à n h , B ộ Y t ế x u ấ t b à n , s ố 1 0 ( 6 7 9 ) , t r . 9 ­ 1 2 .


MỨC Đ ộ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TỂ QUẢNG NAM



CN. Phan Thị Ni Na*


Hướng dẫn: BSCKII. Võ Văn Quang*
TÓM TẮT


T r o n g x ã h ộ i h i ệ n đ ạ i , m ọ i n g ư ờ i đ ề u c ó n g u y c ơ b ị s t r e s s , t r o n g đ ó s i n h v i ê n ( S V ) l à m ộ t n h ó m x ã h ộ i d ễ m ắ c
p h ả i s t r e s s đ o n h i ề u n g u y ê n n h â n k h á c n h a u , đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i s v t r ư ờ n g y t h t ỷ l ệ m ắ c s t r e s s . S t r e s s c ó t á c t ẩ c đ ộ n g
q u a n t r ọ n g đ ê n h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ù a s i n h v i ê n . V v ậ y , v i ệ c n g h i ê n c ứ u m ứ c đ ộ c ủ a s t r e s s đ ể c ơ s ở đ à o t ạ o c ó
n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c l à m g i ả m b ớ t n h ữ n g t á c h ạ i v à n â n g c a o t í n h l í c h c ự c c ủ a s t r e s s i r o n g s i n h v i ê n l à m ộ t v ấ n
đ ề c ó ý n g h ĩ a r ẩ t q u a n i r ọ n g .


M ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u : Đ á n h g i á m ứ c đ ộ s t r e s s v à đ ề x u ấ t b i ệ n p h á p n h ằ m g i ứ p g i â m t h i ể u s t r e s s ờ s i n h v i ệ n T r ư ờ n g


C a o đ ẳ n g Y t ể Q u ả n g N a m .


Đ ổ i t ư ợ n g v à p h ư ơ n g p h á p : N g h i ê n c ứ u m ô t ả c ắ t n g a n g , 3 7 8 s i n h v i ê n n ă m 1 v à s i n h v i ê n n ă m 3 C a o đ ẳ n g Đ i ề u
d ư ỡ n g v à X é t n g h i ệ m c ủ a t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Y i ế Q u ả n g N a m h o à n t h à n h b ộ c â u h ỏ i k h ả o s á t . C h ú n g l ô i s ử d ụ n g t h a n g
đ o s t r e s s ( P e r c i e v e đ S t r e s s S c a l e ­ P S S ) c ủ a C o h e n & W i l l i a m s o n ( 1 9 8 8 )


K ế t q u ả : v ề m ứ c đ ộ s t r e s s ở s v t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Y t ế Q u ả n g N a m : m ứ c đ ộ s l r e s s t ư ơ n g đ ố i n h ẹ ( 7 6 2%) v ừ a
( 2 3 , 3 8 % ) v à k h ô n g c ó m ứ c đ ộ s t r e s s n ặ n g . T r o n g đ ó , m ứ c đ ộ s t r e s s ờ n ữ c a o h ơ n n a m v à m ứ c đ ộ s t r e s s c ủ a S V n ă m
3 c a o h ơ n s v n ă m 1 . V ê b i ê u h i ệ n s t r e s s : b i ể u h i ệ n v ề m ặ t n h ậ n t h ứ c c h i ế m t ỷ l ệ l ớ n n h ấ t ( 4 , 3 4 ) , t i ể p đ ế n ỉ à b i ể u
h i ệ n v ê m ặ t x ú c c ả m ( 3 , 7 6 ) , t i ế p I h e o l à b i ể u h i ệ n v ề s i n h l ý ( 2 , 5 4 ) v à b i ể u h i ệ n v ề h à n h v i ( 1 , 6 2 ) . T r o n g đ ó s v n ữ
c a o h ơ n s v n a m ở c ả 4 m ặ t b i ể u h i ệ n v à d ư ớ i g ó c đ ộ n ă m h ọ c , b i ể u h i ệ n v ề n h ậ n t h ứ c v à b i ể u h i ệ n v ề x ứ c c ả m
k h ô n g c ó ý n g h ĩ a g i ữ a s i n h v i ê n n ă m 1 v à s i n h v i ê n n ă m 3 , c h ỉ b i ể u h i ệ n m ặ t s i n h l ý v à b i ể u h i ệ n m ặ t h à n h v i
sV năm 3c ó biểu hiệncaohơns V năm 1.


K ế t l u ậ n : s v T r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Y t ế Q u ả n g N a m c ó m ứ c đ ộ s t r e s s v ừ a v à b ắ t đ ầ u q u á t ả i . s v b ị c ă n g t h ẳ n g c h ù y ế u
l i ê n q u a n đ ê n h ọ c đ ư ờ n g v à g i a đ n h . V v ậ y , b ả n t h â n s i n h v i ê n v à n h à t r ư ờ n g c ầ n c ó n h ữ h g t h a y đ ổ i p h ù h ợ p đ ể g i a m
t h i ê u t á c h ạ i v à t ă n g l í n h t í c h c ự c c ủ a s t r e s s .


* Từ khóa: Stress; Mốc độ stress; Sinh viên.


Str ss l v ls o f stud n ts in Q ua ngnam M dical Coll g
Summary


L i f e a l w a y s m o v e s f o r w a r d , a l w a y s c h a n g e s . S t r e s s i s a p a r t o f l i f e . S t r e s s b e c o m e s a c o m m o n s i t u a t i o n i n o u r
m o d e r n s o c i e t y . S o , w e a l l h a v e t o l i v e w i t h s t r e s s , b u t i f n o t r e i n e d i n , i t c a n p r o f o u n d l y a f f e c t o u r v i t a l a c t i v i t i e s M o s t
o f s t u d e n t s i n g e n e r a l , p a r t i c u l a r l y t h o s e a t m e d i c a l c o l l e g e s w h o i s a p a r t o f s o c i a l c o m m u n i t y a r e n o t a n e x c e p t i o n .
T h e r e f o r e , t h e s t u d y o n s t r e s s l e v e l s i s t h e b a s i s o n w h i c h t h e t r a i n i n g s e r v i c e s c a n p r o p o s e m e t h o d s l o r e l i e v e i t s b a d
e f f e c t s a s w e l l a s i m p r o v e i t s p o s i t i v e n e s s .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

S u b j e c t s a n d m e t h o d . ­ T h e a i m o f t h i s s t u d y i s t o i n v e s t i g a t e m e d i c a l s t u d e n t s ' s t r e s s l e v e l s a n d a s s e s s n e g a t i v e


e f f e c t s o f s t r e s s o n t h e m . T h e s u b j e c t s o f t h e s t u d y w a s r a n d o m l y s e l e c t e d i n c l u d i n g 3 7 8 s t u d e n t s ( f r e s h s t u d e n s a n d t h e
3 r d y e a r s t u d e n t s ) a t Q u a n g n a m M e d i c a l C o l l e g e w i t h d e s c r i p t i v e c r o s s s e c t i o n a l m e t h o d , u s i n g t h e S t r e s s s c a l e b y
C o h e n W i l l i a m s o n ( 1 9 8 8 ) .


R e s u l t s : I n t e r m o f l e v e l s o f s t r e s s : l i g h t l e v e l : 7 6 . 2 % ; m e d i u m : 2 3 . 3 8 % ; n o s e v e r e l e v e l o b s e r v e d . F e m a l e s u f f e r
f r o m m o r e s t r e s s t h a n m a l e a n d s t u d e n t a t 3 "* y e a r e x p e r i n c e h i g h e r l e v e l o f s t r e s s t h a n t h e f r e s h s t u d e n t s . I n t e r m o f
e x p r e s s i o n o f s t r e s s a w r e n e s s i n t h e m o s t e x p r e s s i o n ( 4 . 3 9 % ) ; f o l l o w e d b y e x p r e s s i o n o f e m o t i o n ( 3 . 7 6 % ) ; e x p r e s s i o n
o f p h y s i o l o g y a n d b e h a v i o r s a c c o u n t f o r 2 . 5 4 % a n d 1 . 6 % , r e s p e c t i v e l y .


I n c o n c l u s i o n , t h e r e s u l t s o f t h e s t u d y s h o w s t h a t m o s t o f t h e s e s t u d e n t s g e t s t r e s s a t m i l d a n d m o d e r a t e l e v e l s , a n d
t h e r e i s n o s e v e r e c a s e . H o p e f u l l y , t h e r e s u l t s f r o m t h i s s t u d y w i l l m a k e r e c o m m e n d a t i o n s f o r t h e t r a i n i n g s e r v i c e s t o
h a v e e f f i c i e n t w a y s t o r e l e i v e h a r m f u l i n f l u e n c e s o n s t u d e n t s .


* K e y w o r d s : S t r e s s ; S t r e s s l e v e l s ; S t u d e n t s .
I. ĐẶTVẤN ĐÈ


Cuộc sống luôn biến động và stress luôn luôn thường trực trong cuộc sống h ng ngày. Theo Từ Điên Tâm
l ý h ọ c c ù a N g u y ễ n Q u a n g L ũ y ­ L ê Q u a n g S ơ n : “ S t r e s s l à t r ạ n g t h á i c ă n g t h ẳ n g t â m l ý n ả y s i n h ờ c o n n g ư ờ i
trong quá trình hoạt động với những điều kiện khó khăn của cuộc sống đời thường c ng như các tình
huống đặc biệt, stress có thể gây ảnh hư ng âm tính hoặc dương tính đến hoạt động, đến mức làm cho nó
hồn tồn tê liệt” [7]. Stress có thể làm phá v sự cân b ng trong cơ thể, làm ảnh hư ng nghiêm trọng đén
hoạt động và cuộc sống của con người, bên cạnh đó stress c ng có một ít ảnh hư ng tích cực như mang lại sự
t h á c h t h ứ c ý c h í , g i a t ă n g n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g c ư ờ n g đ ộ c a o k è m t h e o n h ữ n g p h á t m i n h s á n g t ạ o » n ế u c ơ t h ể
con người chịu một liều lượng stress vừa phải [4]. Việc hiểu biết về stress và ảnh hư ng của nó đơi với cuộc
sống của con người là yếu tố c n thiết. Trong xã hội hiện đại tẩt cả mọi người đều có thể bị stress và có thể
th y r ng sinh viên (SV) là một nhóm xã hội dễ mắc phải stress do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt
đối với SV trường y thì stress là điều khơng thể tránh khỏi. Stress có tác tác động quan trọng đến hoạt động
h ọ c t ậ p c ủ a s i n h v i ê n [ 1 ] . V v ậ y , v i ệ c n g h i ê n c ứ u m ứ c đ ộ c ử a s t r e s s đ ể c ơ s ở đ à o t ạ o c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h
cực làm giảm bớt những tác hại và nâng cao tính tích cực của stress trong sinh viên là một v n đề có ý nghĩa
r t quan trọng. Chính từ ý nghĩa đó chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Mức độ stress của sinh viên trường


Cao đẳng Y tế Quảng Nam năm 2013” với các mục tiêu sau:


-Nghiên cứu mức độ stress cửa s v Trường Cao đẳng Y tể Quảng Nam;


- Đ ề xuẩt biện pháp nhằm giúp giảm thiểu stress ở sink viên Trưởng Cao đẳng Y tể Quảng Nam.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tượng, thòi gian và địa điểm


s v năm thứ nh t và năm thứ ba ngành Xét nghiệm và Điều dư ng tại Trường Cao đẳng Y tể Quảng Nam
trong thời gian từ tháng 1ỉ - 2012 đến 7 - 2013.


2.2. Phương pháp nghiên cứu


N g h i ê n c ứ u m ô t ả c ắ t n g a n g v ớ i c ỡ m ẫ u đ ư ợ c ư ớ c t í n h d ự a t r ê n c ô n g t h ứ c t í n h c ỡ m ẫ u c h o n g h i ê n c ứ u
mô tả ước tính với a = (>,05^=0,5, đ = 0,05. Vậy c mẫu của chúng tơi là 385. Ước tính một số phiểu phỏng
van thu hồi bị lỗi phải loại bỏ nen số phiếu phát ra của chúng tôi là 400. Với phương pháp chọn mẫu phân
t ng chìa hai t ng là sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3, trong mơi tâng chọn ngâu nhiên 3 lớp. Từ đó,
chúng tơi chọn 06 lớp và cho phỏng v n tồn bộ lớp. Kết quả có 378 sinh viên hồn thành bộ câu hỏi.


Thang đo stress (Percieveđ Stress Scale “ PSS) của Cohen & Williamson (1988) [1]: Nhăm khảo sát mức


độ stress của s v trường Cao đẳng Y tể quảng Nam.

5

f ^


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

định tính này được chuyển sang định lượng từ 0 - 4 cho các câu 1, 2, 3,

6

, 9, 10; riêng các câu 4, 5, 7,

8

thì
tính điểm ngược lại từ 4 - 0, nghĩa là 4 điểm S

3

không bao giờ; 3 điểm = g n như khơng bao giờ ... Điểm số
được tính từ 0 - 40, điểm càng cao cho th y mức độ stress càng nặng. < 24 điểm: stress c p tính, có thể kiểm
sốt được; từ 24 - 30 điểm: bắt đ u q tải vì stress, khơng đủ năng lực kiểm soát các tr ngại gặp phải, c n
được hô trợ để vượt qua; > 30 điểm: bị stress nặng, c n được khám và điều trị.


Đặc biệt, chúng tôi lựa chọn thang đo này để đánh giá mức độ stress của s v Trường Cao đẳng Y tế
Quảng Nam bời cho đến nay, đây ià thang đo duy nh t được thiết ké dựa trên cơ s lý luận về stress c a
Lazarus và Poỉkman (1984). “PSS đo lường mức độ mà các tình huống trong cuộc sống của cá nhân được
nhận định là căng thẳng” (Cohen và Williamson, 1988, ír.385). Lựa chọn này ph hợp với cách tiếp cận khái
niệm stress dưới góc độ tâm iý của Lazarus và Folkman (1984).


Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi [1]:Nh m khảo sát biểu hiện, các tác nhân phổ biến của stress

s

V
Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam.


Mơ tả bàng hỏi: Ph n thứ nh t: Tìm hiểu một số thông tin chung về cá nhân như tên, tuổi, giới tính, lớp...
Ph n thứ hai: Nh m tìm hiểu biểu hiện và tác nhân gây stress cho s v Tnrờng Cao đẳng Y tế Quảng Nam.


Tìm hiểu biểu hiện stress cho s v Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam 36 câu xáo trộn, trong đó có 4 nhóm
biểu hiện chính: Biểu hiện về mặt nhận thức, biểu hiện về mặt xúc cảm, biểu hiện về mặt sinh lý, biểu hiện
về mặt hành vi. Kết quả lựa chọn được tính mỗi câu 1 điểm.


Tìm hiểu các tác nhân gây ra stress cho

s v

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam trong một tháng , ph n
này gơm có 42 câu. Kết quả iựa chọn được tính điểm theo 5 mức 0 - 1 - 2 - 3 - 4 tương ứng với các mức độ
“không làm tơi căng thẳng”; “ỉàm tơi ít căng thẳng”, “làm tơi khá căng thẳng”, “làm tôi căng thẳng nhiều”,
“làm tôi căng thẳng r t nhiều”.


Để thiết kế phàn bảng hỏi tác nhân gây stress, chúng tôi chủ yếụ dựa vào bảng hỏi về các tác nhân gây
stress cho s v đã được chuẩn hóa về độ tin cậy và tính hiệu lực của Yusoff, Rahim và Yaacob (2010). Bảng
hỏi này có độ tín cậy cao với cronbach alpha > 0,82, có tính hiệu lực hội tụ cao thể hiện qua mối tương quan
có ý nghĩa vê mặt thống kê với thang đo stress của Cohen và Williamson (Ỉ988)[l,

8



,9]-Nhập số liệu - xử lý - phân tích số liệu điều tra: ,9]-Nhập số liệu theo Epidata 3.0 và xử [ý sổ liệu b ng stata 8.0.
III. KÉT QUẢ



3.1. Mức độ stress của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam
Bảng 1. Mức độ stress cua s v Trường Cao đẳng Y tế Quàng Nam


Min Max T n su t


0 -2 3 24 - 30 3 1 -40


21,59 9 30 288 76,2% 90 23,38%

0

0

%


Mức độ(stress của sinh viên trường Cao đẳng y tế Quảng Nam chủ yếu là mức độ stress tương đối nhẹ
(76,2%), tiêp đên là mức độ stress vừa (23,38%) và khơng có mức độ stress nặng.


*Mức độ stress của

sv

Trường Cao đẳng Y tể Quáng Nam theo giới tính.
Bảng 2. Mức độ stress của s v Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam theo giới tính


Giỏi tính Số<sub>lưọng</sub> T n su t<sub>0 -2 3</sub> Min Max

<sub>X</sub>

t(378) <sub>p</sub>


>24


Nam

00

Ư 150 33 9 30 20,78


9,05*** 0,003


Nữ 195 138 57 14 2 \ 22,34


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Dưới góc độ năm học


Bảng 3. Mức độ sữess của

s v

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dưới góc độ năm học


Năm học <sub>lượng</sub>Sỗ <sub>0 -2 3</sub>T n su t<sub>> 24</sub> Min Max X t(378) p



Nãm 1 189 159 30 9 32 21,5


2,82*** 0,005


Năm 3 189 129 60 16 33 22,84


Kết quả cho th y mức độ stress của

sv

năm 3 cao hơn

sv

năm 1 dựa trến giá trị trung bình (X: 22.84
(SV năm 3);X :21.50 (SV năm 1)).


3.2. Biểu hiện stressởsinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam


Biểu đồ 1. Biểu hiện stress sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam


Bốn nhóm biểu hiện stress tư ng chừng như độc ỉập nhưng nó lại có mối quan hệ r t là chặt chẽ. Biểu
hiện về mặt nhận thức chiếm ty lệ lớn nh t X:4,34. Biểu hiện về mặt xúc cảm c ng chiếm tỷ lệ khá caoX:
3,76. Tiếp theo, biểu hiện về sinh lý chiếm trị trung bình%:2,54 trong đó thường xun mệt mỏi(X:2,89).
Biểu hiện về hành viX chì có 1,62.


3.2.1. Biểu hiện stress của

sv

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dirói góc độ giói tính
Bảng 4.


Biểu hiện stress <sub>X</sub><sub>nữ</sub> <sub>X</sub> <sub>nam</sub> T

38

p


Biểu hiện về nhận thức 4,67 3,98 1,75 0,083


Biểu hiện về xúc cảm 4,53 2,93 3,98

0

,

00



Biêu hiện vê sinh lý 2,98 2,08 2,57

0,012




Biểu hiện về hành vi

1,86

1,37 1,69 0,093


Dưới góc độ giới tính, dựa vào giá trị trung bìnhX trên, th y

sv

nữ cao hơn

sv

nam cả 4 mặt biểu hiện.
3.2.2. Biểu hiện stress của

s v

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dưới góc độ năm học


Bảng 5.____________


Biểu hiện stress X N ă m 1 XNăm 3 T378 p


Biểu hiện về nhận ĩhức 4,30 4,38 0,198 0.084


Biểu hiện về xúc cảm 3,79 3,73 0,148 0,088


Biêu hiện vê sinh lý 2 , 4 1 2 , 6 8 0,749 0,045 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dưới góc độ này chỉ có sự khác biệt giữa sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 về biểu hiện về sinh lý và
biểu hiện về hành vi.

về

biểu hiện mặt sinh lý, s v năm 3 có biểu hiện nhiều hơn. s v năm 3 có 2,68; s v


năm

1 có

2,41. về

biểu hiện mặt hành

vi

thì

s v

năm

3

c ng nhiều hơn

s v

năm

1. s v

năm

3 có

1,82



cịn

sv

năm

1có

1,42.



3.3. Tác nhân gây stressởsinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam


HọcđtPỜng Gia đ nh Bảnthân Mrối quan hệ khác
Biểu đồ 2: Tác nhân gây stress sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam


4 nhóm tác nhân đều gây căng thẳng nhiều đến s v . Chiếm tỷ lệ lớn nh t là nhóm tác nhân học đường vói
giá trị trang bình X:2,09. Tiếp theo nhóm tác nh n gia đình là nhóm tác nhân khiến s v căng thẳng thứ 2 vói
X :2,02. Nhóm tác nhân từ bản thân c ng gây căng thẳng cho sinh viên r t nhiềuX :2,01. Trong nhóm các mối


quan hệ khác thì khơng có thời gian đành cho bạn bè, những rắc rối trong quan hệ với bạn khác giới (b t đồng
quan điểm, cãi nhau, chia tay với người yêu...), là những nguyên nhân ph n nhiều khiến các bạn căng thẳng.


*Tác nhân gây stress cho

sv

Trường Cao đẳng Y tể Quảng Nam dưới góc độ giới tính
Bảng

6

. Tác nhân gây stress cho

s v

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dưới góc độ giới tính


Tác nhân gây stress X „<sub>nữ</sub> <sub>^ nam</sub> T

38

<sub>p</sub>


Học đường 2,26 1,92 2,7 0,007


Gia đình 2,26 1,89 1,9 0,056


Bản thân 2,18 2,82 2 ,1 0,071


Các mối quan hệ khác 1,61 1,54

1,8

0.038


Chú thích: Xĩ trị trung bình tính trên mẫu


Dưới góc độ giới tính,

s v

nữ bị căng thẳng hơn

s v

nam b i tác động của các yếu tố liên quan đến học
đường và các mối quan hệ khác.


*Tác nhân gây stress cho

sv

Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dưới góc độ năm học


Bảng 7._____________________________________________________________ _________________________


Tác nhân gây stress <sub>năm</sub>

<sub>1</sub>

<sub>^nãm 3</sub> T

38

p


Học đường 2,08

2,1

0

,

11

* 0,091


Gia đình 1,85 2,3 2,36*

0,020




Bản thân

1,88

2,Ỉ4 1,55*

0,012



Các mối quan hệ khác 1,36

1,6

1,56* 0,014


Chú thích:

X1

trị trung bình tính trên mẫu; ***:p<0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV. BÀN LƯẬN


Đối với s v Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam, bảng 1 thể hiện mức độ stress tương đối nhẹ. Mặc d
khơng có s v nào bị stress nặng tuy nhiên vẫn có 23,8% s v bắt đ u quá tải vì stress. Dưới góc độ giới tính,
nữ có mức độ stress cao hơn nam. Kết quả cho th y mức độ stress của s v năm 3 cao hơn s v năm 1.


Stress được biểu hiện dưới 4 nhóm sau: Biểu hiện về mặt nhận thức, biểu hiện về mặt xúc cảm, biểu hiện
về mặt sinh lý, biểu hiện về mặt hành vi. Biểu hiện về mặt nhận thức chiếm tỉ lệ lớn nh tX: 4,34. Khi được
hỏi về v n đề này, nhiều sinh viên nói r ng khi căng thẳng, tr ngại lỏm nh t của họ là: Gặp khó khăn trong
các q trình trí nhớ (%: 4,79) và “khơng thể tập trung”(%: 4.52). Biểu hiện về mặt xúc cảm c ng chiếm tỉ lệ
khá cao X: 3,76. Điều này r t đúng với lý thuyết vì nhận thức có liên quan và ảnh hư ng đến xúc cảm và
ngược lại. Các biểu hiện như: ủ r , buồn r u, đễ xúc động (%: 3,92), cảm th y cô độc, bị cô lập và dễ bị tổn
thương (X: 3,8), bồn chồn, lo lắng và sợ hãi(X: 3,69) là những biểu hiện xúc cảm th y rõ nh t. Tiếp theo,
biểu hiện về sinh lý chiếm trị trung bìnhX:2,54 trong đó thường xuyên mệt mỏi (X: 2,89). Đau đ u, đau dạ
dày, đau nửa đ u (X :2,6) c ng được nhiều bạn s v đề cập đến. Những biểu hiện ăn không ngon miệng, vả
mồ hôi... c ng r t nhiều bạn gặp phải.Biểu hiện về hành viXchỉ có 1,62 và biểu hiện khơng đáng kể. Có thể
nói mặt hành vi là mặt cuối c ng mà khi đó stress biểu hiện ra bên ngoài. Do s v Trường Cao đẳng Y tế
Quảng Nam chỉ bị stress mức độ vừa và bắt đ u quá tải vì stress nên mặt hành vi biểu hiện không nhiều.
Biểu hiện stress của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam dưới góc độ giới tính, dựa vào giá trị trung
bìnhX ởbảng 4 cho th y s v nữ cao hơn s v nam cả 4 mặt biểu hiện. Điều này có thể do những lý đo sau:
Thứ nh t, mức độ stress của s v nữ cao hơn s v nam do đó biểu hiện stress s v nữ nhiều hơn s v nam, b i
vì mức độ stress càng nặng thì biểu hiện càng nhiều. Thứ hai, s v nữ hay để ý đến bản thân mình hơn, do vậy
đễ đàng nhận ra những biểu hiện của mình hơn là s v nam.về biểu hiện mặt sinh lý, s v năm 3 (%: 2,68)


nhiều hơn s v năm 1(X:2,41). Việc học quá tải đã làm cho các bạn s v năm 3 có những biểu hiện về sinh iý
như: Đau đ u, đau dạ dày, đau nửa đ u, thường xun mệt mỏi, ăn khơng ngon miệng... Cịn đối với s v
năm ỉ, biểu hiện về mặt sinh lý đó chính là: n khơng ngon miệng, chóng mặt, hay vả mồ h ơi...v ề biểu hiện
mặt hành vi thì s v năm 3 c ng nhiều hơn s v năm 1. s v năm 3 cóX: 1,82 cịn s v năm 1 có X: 1,42.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khơng có tâm thế, hứng thú trong học tập (X; 2,05), động cơ học tập th pỘC: 1,89) là những tác nhân gây
căng thẳng cho s v tiếp theo. Dưới góc độ giới tính, bảng 4 thể hiện s v nữ bị căng thẳng hơn s v nam b i tác
động của các yếu tố Hên quan đến học đường và các mối quan hệ khác.


Nhìn chung, tác nhân chủ yếu gây stress là: Không thể trả lời câu hỏi của giáo viên, khơng hịa đồng được
với bạn bè hay những rắc rối trong quan hệ với bạn khác giới...Dưới góc độ năm học, s v năm 3 bị căng thẳng
hơn s v năm

1

b i những yếu tổ liên quan đến học đường, gia đình, bản thân và các mối quan hệ khác.


V. KẾT LUẬN


s v Trường Cao đẳng Y tể Quàng Nam có mức độ stress vừa và bắt đ u quá tải. Đối với những s v mức
độ quá tải vì stress c n được quan tâm và chú trọng từ gia đình, nhà trường và xã hội. Mức độ stress cịn có
sự khác biệt giữa s v nam và nữ: mức độ stress ờ s v nữ cao hơn nam giới; mức độ stress của s v năm 3 cao


hơn sv năm 1.



Biểu hiện stress s v Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam tương đối nhiều và tập trung thành 4 nhóm biểu
hiện chính trong đó nhóm biểu hiện về mặt nhận thức, nhóm biểu hiện về mặt xúc cảm chiếm tỉ lệ nhiều, tiếp
theo là nhóm biểu hiện về sinh lý và nhóm biểu hiện về hành vi.


s v bị căng thẳng đo nhiều tác nhân khác nhau, trong đó các tác nhân Hên quan đén học đường và gia đình
khiến s v căng thẳng nhiều nh t, ngồi ra cịn có tác nh n liên quan đến bản thân và các mối quan hệ khác.


VI. KHUYẾN NGHỊ




+ Nhà trường c n có sự c n b ng hợp lý trong việc sắp xếp thời gian học tập cho s v trong và ngồi giờ
học chính thức. Ngoài ra nhà trường tạo sân chơi lành mạnh cho sinh viên sau những giờ học căng thẳng như
các chương trình vui và bổ ích như “Rung chng vàng”...


+ Trong q trình thi và kiểm tra nhà trường nên có cách xắp xếp họp lý và có kế hoạch trước, tránh thi
và kiểm tra đồn đập dễ khiến sinh viên rơi vào trạng thái stress.


+ M phòng tham v n tâm lý học đường cho s v tại trường để giải đáp thắc mắc và hỗ trợ cho sv .
+ Ngồi ra việc giúp cho s v có được những nhận thức đúng đắn về stress và có được khả năng thay đổi
những yếu tố b t lợi do stress gây ra thành những yếu tố tích cực, thúc đẩy hoạt động của sinh viên là v n đề
đáng lưu tâm. Nhà trường có thể thơng qua những chương trình tập hu n về kỹ năng mềm, hoặc l lồng ghép
vào trong cách chương trình đạy để giúp cho s v hiểu rõ hơn về v n đề này.


TÀĨ LIỆU THAM KHẢO


1 . B ù i T h ị T h a n h D i ệ u ( 2 0 1 2 ) . ứ n g p h ó v ớ i S t r e s s c ủ a s i n h v i ê n T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m ­ Đ ạ i h ọ c Đ à N ă n g .
T u y ể n t ậ p B á o c á o H ộ i n g h ị N g h i ê n c ứ u K h o a h ọ c c ấ p t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c s ư p h ạ m ­ Đ ạ i h ọ c Đ à N ắ n g n ă m 2 0 1 2 .


2 . S i d n e y B ỉ o c h ( 2 0 0 3 ) . L â m s à n g t â m t h ầ n h ọ c . N X B Y h ọ c .


3 . D a l e C a r n e g i e ( 2 0 0 8 ) . Q u ẳ n g g á n h l o đ i m à v u i s ố n g . N X B H ồ n g Đ ứ c .


4 . P h ạ m M i n h H ạ c , L ê K h a n h , T r ầ n T r ọ n g T h ủ y ( 1 9 9 8 ) . T â m l ý h ọ c , T ậ p I , N X B G i á o d ụ c , H à N ộ i .
5 . N g u y ễ n C ô n g K h a n h ( 1 9 9 7 ) . T â m l ý h ọ c t r ị l i ệ u . N X B Đ H S P , H à N ộ i .


6 . Đ ặ n g P h ư ơ n g K i ệ t ( 2 0 0 0 ) . T â m l ý & s ứ c k h ỏ e . N X B V H T T , H à N ộ i .


7 . N g u y ễ n V ã n L ũ y , L ê Q u a n g S ơ n ( 2 0 0 9 ) . T ừ đ i ể n l â m l ý h ọ c . N X B g i á o d ụ c V i ệ t N a m .
8 . V ũ T h ị N h o ( 2 0 0 5 ) . T â m ỉ ý h ọ c p h á t t r i ể n . N X B Đ H Q G H N , H N .



</div>

<!--links-->

×