Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chuan KTKN Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.79 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 9</b>
<i><b>(Theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT)</b></i>


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài</b></i> <i><b><sub>PPCT</sub></b><b>Tiết</b></i> <i><b>Mức độ cần đạt</b></i> <i><b>Kiến thức trọng tâm, kĩ năng</b></i> <i><b>Phương</b><b><sub>pháp</sub></b></i> <i><b>Phương</b><b><sub>tiện</sub></b></i>
1 Phong


cách Hồ
Chí
Minh


Tiết
1, 2


Thấy được tầm vóc lớn lao
trong cốt cách văn hóa Hồ chí
Minh qua một văn bản nhật
dung có sử dụng kết hợp các
yếu tố nghị luận, tự sự, biểu
cảm.


GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện
ĐĐ,


1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong
phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sồng và sinh hoạt.


- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí
Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân
tộc.



- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua
một đoạn văn cụ thể


2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản
nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví
thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật
trong việc viết văn bản về một vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.


3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn
luyện ĐĐ


Nêu vấn
đề, đàm
thoại
thuyết
trình.


SGK,
SGV,
STK,
tranh
ảnh.


Các
phương
châm
hội
thoại



Tiết 3 - Nắm được những biểu hiện
cốt yếu về 2 phưng châm hội
thoại: Phưng châm về lượng,
phương châm về chất.


- Biết vận dụng các phương
châm về lượng, phương châm
về chất trong hoạt động giao
tiếp.


-1. Kiến thức: Nội dung phương châm
về lương, phương châm về chất.


2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích
được cách sử dụng phương châm về
lượng và phương châm về chất trong
một tình huống cụ thể.


3. Thái độ: Vận dụng các phương
châm hội thoại đúng, Cxác.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.
Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GD: Vận dụng các phương


châm hội thoại đúng, Cxác.
RLKN: Nhận biết và phân tích
được cách sử dụng phương
châm hội thoại


Tiết 4:
Sử
dụng
một số
biện
pháp
nghệ
thuật
trong
văn bản
thuyết
minh.


Tiết 4


- Hiểu được vai trò một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.


- Tạo lập được văn bản thuyết
minh có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuât.


-1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh
và các phương phá thuyết minh


thường dùng.


- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật
trong bài văn thuyết minh.


2. Kĩ năng: Nhận ra csac biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong văn
bản thuyế minh


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật
khi viết bài văn thuyết minh.


3. Thái độ.Có ý thức sử dụng các biện
pháp nghệ thuật trong nói và viết.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.
Thảo luận


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ


Luyện
tập sử


dụng
một số
biện
pháp
nghệ
thuật
trong
văn bản
thuyết
minh.


Tiết 5 - Nắm được cách sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.


1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết
minh về một thứ đồ dùng (cái quạt,
cái bút, cái kéo...).


- Tác dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của một
đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ
thể.


- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở
bài cho bài văn thuyết minh.(sử dụng
một số biệm pháp nghệ thuật) về một
đồ dùng.



Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Thái độ: Hiểu được văn bản thuyết
minh rất quan trọng trong cuộc sống
hàng ngày.


2


Tiết
6,7:
Đấu
tranh
cho một
thế giới
hịa
bình.


Tiết
6,7:


- Nhận thức được mối nguy
hại khủng khiếp về việc chạy
đua vũ trang, chiến tranh hạt
nhân.


- Có nhận thức và hành động


đúng để góp phần bảo vệ hịa
bình.


1.Kiến thức: Một số hiểu biết về tình
hình thế giới những năn 1980 liên
quan đén văn bản.


- Hệ thóng luận điểm, luận cứ và cách
lập luận trong văn bản.


2. Kí năng: Đọc hiểu văn bản nhât
dụng bàn luận về một vấn đề liên
quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa
bình của nhân loại.


3,. Thái độ: Có ý thức đấu tranh bảo
vệ hịa bình.


Nêu vấn
đề, thuyết
trình.
Phân tích


SGK,SG
Vbảng
phụ,
tranh
ảnh.


Tiết 8:


Các
phương
châm
hội
thoại
(tiếp).


Tiết 8:


- Nắm được những hiểu biết cốt
yếu về 3 phưng châm hội thoại:
Phương châm quan hệ, phương
châm cách thức, phương châm
lịch sự.


- Biết vận dụng hiệu quả
phương châm quan hệ, phương
châm cách thức, phương châm
lịch sự.


1. Kiến thức: Nội dung Phương châm
quan hệ, phương châm cách thức,
phương châm lịch sự.


2. Kĩ năng: vận dụng hiệu quả
phương châm quan hệ, phương châm
cách thức, phương châm lịch sự trong
giao tiếp


- Nhận biết và phân tích đươc cách sử


dụng phương châm quan hệ, phương
châm cách thức, phương châm lịch sự
trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương
châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong giao
tiếp


Nêu vấn
đề, quy
nạp thuyết
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sử
dụng
yếu tố
miêu tả
trong
văn bản
thuyết


minh. Tiết 9


- Củng cố kiến thức đã học về
thuyết minh.


- Hiểu vai trò của yếu tố miêu
tả trong văn thuyết minh.


1. Kiến thức: Tác dụng của yếu tố


miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Làm cho đối tựng thuyết minh hiện
lên cụ thể, gần gúi, dế cảm nhận hoặc
nổi bật, gây ấn tượng.


- Vai trò của miêu tả trong văn bản
thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới
thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể
của đối tượng cần thuyết minh.


2. Kĩ năng: Quan sát các sự vật hiện
tượng.


- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong
việc tạo lập văn bản thuyêt minh.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát các sự
vật hiện tượng để phục vụ cho việc
viết văn miêu tả.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ.



Tiết 10:
Luyện
tập sử
dụng
yếu tố
miêu tả
trong
văn bản
thuyết
minh


Tiết 10


- Có ý thức và biết sử dụng yếu
tố miêu tả trong việc tạo lập
văn bản thuyết minh.


1. Kiến thức: Những yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết minh.


- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài
văn thuyết minh.


2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn
thuyết minh sinh động hấp dẫn.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố
miêu tả trong việc tạo lập văn bản
thuyết minh.



Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


SGK,
SGV,
STK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11,12:
Tuyên
bố thế
giới về
sự sống
còn,
quyền
được
bảo vệ
và phát
triển
của em.


11,12:


Thấy được tầm quan trong của
vấn đề quyền sống, quyền được
bảo vệ và phát triển của tre em
và trách nhiệm của cộng đồng


quốc tế về vấn đề này.


- Thấy được đặc điểm hình
thức của văn bản.


của trẻ em hiện nay, những thách
thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng
ta.


- Những thể hiện của quan điểm về
vấn đề quyền sống, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam
2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kĩ
năng – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân
tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
Tìm hiểu và biết được quan điểm của
Đảng, nhà nước ta về vấn đề được
nêu trong văn bản.


3. Thái độ: Thấy được tầm quan trong
của vấn đề quyền sống, quyền được
bảo vệ và phát triển của tre em và
trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về
vấn đề này.


đề, đàm
thoại phân
tích, bình
giảng.



SGV,
STK,
tranh
ảnh.


Các
phương
châm
hội
thoại
(tiếp)


Tiết 13 - Hiểu được mối quan hệ giữa
các phưng châm hội thoại với
tình huống giáo tiếp.


- Đánh giá được hiểu quả diễn
đạt ở những trường hợp tuân
thủ hoặc không tuân thủ các
phương châm hội thoại trong
những hoàn cảnh giao tiếp cụ
thể.


1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa
phương châm hội thaoij với tình
huống giao tiếp.


- Những trường hợp không tuân thủ
phương châm hội thoại.



2. Kĩ năng: lựa chon đúng phương
châm hội thoại trong quá trình giao
tiếp.


- Hiểu đúng nguyên nhân về việc
không tuân thủ các phươg châm hội
thoại.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương
châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong giao
tiếp


Tiết
14,15:
Viết bài
tập làm
văn số
1


Tiết
14,15



- Giúp học sinhviết được bài
văn thuyết minh theo yêu cầu
có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp
lí và có hiệu quả.


Văn thuyết minh sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn thuyết


minh. Tự luận,<sub>kĩ thuật tư</sub>
duy.


4 ChuyÖ


n ngêi
con gái
Nam
X-ơng


Tiết
16,17:


-Bc u lm quen với thể
loại truyền kì.


- Cảm nhận được giá trị hiện
thực, giá trị nhân đạo và sáng
tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ
trong tác phẩm.



1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, sự
kiện trong tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ
nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ
đệp truyện thống của họ.


- Sự thành công của tác giả về nghệ
thuật kể chuyện.


- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện
Vợ chàng Trương.


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã
học để đoc - hiểu tác phẩm viết theo
thể loại truyền kì.


- Cảm nhận được những chi tiết nghệ
thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự
coa nguồn gốc dân gian


- Kể lại được truyện.


3. Thái độ: Thông cẩm với thân phận
của người phụ nữ trước cách mạng.
Đấu tranh bảo vệ hanh phúc gia đình.


Kể
chuyện
sinh động,
tái hiện,


gợi tìm,
nêu vấn
đề thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xưng

trong
hội
thoại


Tiết 18


- Hiểu được tính chất phong
phú, tinh tê, giàu sắc thái biểu
cảm của từ ngữ xưng hô trong
tiếng Việt


- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô
một cách thích hợp trong giao
tiếp.


1. Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng
hô tiếng Việt


- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ
xưng hơ tiếng Việt.


2. Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ mối
quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ


xưng hô trong văn bản cụ thể.


- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ
trong giao tiếp.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thích
hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thực
hành


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ


4 Cách
dẫn trực
tiếp và
cách
dẫn
gián
tiếp


Tiết 19



- Nắm được cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián tiếp lời của
một người hoặc nhân vật.


Biết cách chuyển lời dẫn trực
tiếp thành lời dẫn gián tiếp và
ngược lại.


1. Kiến thức: Cách dẫn trực tiếp và
lời dẫn trực tiêp.


- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián
tiếp


2. Kĩ năng: Nhận ra được cách dẫn
trực tiếp và cách dẫn gián tiếp


- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp
cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo
lập văn bản.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng lời dẫn
trong khi tạo lập văn bản.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.



SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ


Luyện
tập tóm
tắt tác
phẩm tự
sự.


Tiết 20:


-Biết linh hoạt trình bày văn
bản tự sự với các dung lượng
khác nhau phù hợp với yêu cầu
của mỗi hoàn cảnh giao tiếp,


1. Kiến thức: Các yếu tố của thể loại
tự sự (nhân vạt, sự việc, cốt truyện...).
Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm
tắt tác phẩm tự sự.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thực
hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học tập.


- Củng cố kiến về thể loại tự sự
đã được học.


2. Kĩ năng: Tóm tắt một văn bản tự sự
theo các mục đích khác nhau


3. Thái độ:


5


Sự phát
triển
của từ
vựng


Tiết 21


- Nắm được một trong những
cách quan trọng để phát triển
của từ vựng tiếng Việt là biến
đổi và phát triển nghĩa của từ
ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.


1. Kiến thức: Sự biến và phát triển
nghĩa của từ ngữ.


- Hai phương thức phát triển nghĩa
của từ ngữ.



2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của từ
ngữ trong các cụm từ và trong văn
bản.


- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa
mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ,
hốn dụ.


3. Thái độ: Có ý thức tìm tịi để tăng
thêm vốn từ.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ


5


Chuyện
cũ trong
phủ
chúa


Trịnh


Tiết 22:


- Bước đầu làm quen với thể
loại tùy bút thời kì trung đại.
- Cảm nhận được nội dung
phản ánh xã hội cuả tùy bút
trong Chuyện cú trong phủ
chúa Trịnh.


1. Kiến thức: Sơ giản về thể văn tùy
bút thời trung đại.


- Cuộc sống sa hoa của vua chúa, sự
những nhiễu của bọn quan lại thời lê
trịnh.


- Những đặc điểm nghệ thuật của một
văn bản viêt theo thể tùy bút thời kì
trung đại truyện Chuyện cũ trong phủ
chúa trịnh.


3. Thái độ: GD cho hs thái độ phê
phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị,
sa hoa, nhũng nhiễu...


Nêu vấn
đề, đàm
thoại


thuyết
trình. Kĩ
thuật động
não


SGK,
SGV,
STK,
tranh
ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hồng
Lê nhất
thống
chí (hồi
14)


24:


loại tiểu thuyết chương hồi.
-Hiểu được diễn biến truyện,
giá trị nội dung nghệ thuật của
đoạn trích,


về nhóm tác thuộc Ngô gia văn phái,
về phong trào Tây Sơn và người anh
hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn
Huệ.


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong


tác phẩm được viết theo thể loại tiểu
thuyết chương hồi.


2. Kĩ năng: Quan sát các sự việc được
kể trong đoạn trích trên bản đồ.


- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của
tinh thần dân tộc, cảm qua hiện thực
nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác
giả trước những sự kiện lịch sử trọng
đại của dân tộc


- Liên hệ những nhân vật, sự kiện
trong đoạn trích với văn bản liên
quan.


3. Thái độ: GD học sinh lòng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù
bọn bán nước hại dân.


đề, đàm
thoại
thuyết
trình.
Thảo luận
nhóm
Kể
chuyện,
tái hiện,
gợi tìm,


vấn đáp,
diễn giảng


SGV,
STK,
tranh
ảnh.


Tiết 25:
Sự phát
triển
của từ
vựng
(tiếp)


Tiết 25: Nắm được thêm 2 cách quan
trọng để phát triển của từ vựng
tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và
mượn từ ngữ của tiếng nước
ngoài.


1. Kiến thức: Việc tạo từ ngữ mới
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước
ngoài


2. kĩ năng: Nhận biết từ ngữ mới
được tạo ra và những từ ngữ mượn
của tiếng nước ngoài.


- Sử dụng từ mượn tiếng ngoài cho


phù hợp.


3. Thái độ: GDHS lòng say mê khám


Qui nạp,
nêu vấn
đề,vấn
đáp, thảo
luận, thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phá kiến thức.
6


Tiết 26:
truyện
Kiều
của
Nuyễn
Du


Tiết 26


- Bước đầu làm quen với thể
loại truyện thơ Nôm trong tác
phẩm văn học trung đại.


- Hiểu và lí giải được vị trí của
tác phẩm truyện Kiều và đóng
góp của Nguyễn Du cho kho


tàng văn học dân tộc.


1. kiến thức: Cuộc đời và sự gnhieepj
sáng tác của Nguyễn Du.


- Nhân vật, sự kiên, cốt truyện của
truyện Kiều.


- Thể thơ lục bát truyền thống của dân
tộc trong tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung nghệ thuật
chủ yếu của tác phẩm.


2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm
truyện thơ Nôm trong văn học trung
đại.


- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về
cuộc đời và sáng tác của một tác giả
văn học trung đại.


3. Thái đô: GDHS lòng tự hào và cảm
phục thi hào dân tộc Nguyễn Du


Kể
chuyện,
tái hiện,
gợi tìm,
vấn đáp,
diễn giảng


Nu vấn
đề, đm
thoại
thuyết
trình.


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ,
tranh
ảnh.


Chị em
Thúy
Kiều


Tiết 27 - Thấy được tài năng, tấm lòng
của thi hào dân tộc Nguyễn Du
qua một đoạn trích trong truyện
Kiều.


1,Kiến thức: Bút pháp nghệ thuật
tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du
trong miêu tả nhận vật.


- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn
Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con
người qua một đoạn trích cụ thể.


2. Kĩ năng: Đọc –hiểu một văn bản
truyện thơ tong văn học trung đại
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác
phẩm truyện.


- Có ý thức liên hệ với văn bản liên


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quan để tìm hiểu về nhân vật


- Phân tích được một số chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ
thuật cổ


điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng
của 2 chi em Thúy kiều.


6


Cảnh
ngày
xuân



Tiết 28: - Hiểu thêm về nghệ thuật tả<sub>cảnh của Nguyễn Du qua một</sub>
đoạn trích


1. Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả
thiên nhên của thi hào Nguyên Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với
những tâm hồn trẻ.


2. Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc –
hiểu văn bản truyện thơ trung đại,
phát hiện, phân tích được các chi tiết
miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung
của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật
trong ngày xuân.


- Vận dụng bài học để viết văn miêu
tả và biểu cảm.


3. Thái độ: Có thức vận dụng kiến
thức đã học vào viết một bài văn


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, nêu
vấn đề,
thảo luận,
diễn



giảng,


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ,
tranh
ảnh.


Thuật
ngữ


Tiết 29


- Nắm được khái niện và những
đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Nâng cao năng lực sử dụng
thuật ngữ, đặc biệt trong cá văn
bản khoa học công nghệ .


1. Kiến thức: - Khái niệm thuật
ngữ-- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của
thuật ngữ trong từ điển.


- Sử dụng thuật trong quá trình đọc
hiểu và tạo lập văn bản khoa học,
công nghệ.



Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Thái độ: Có ý thức vận dung thuật
ngư trong nói và viết.


Trả bài
tập làm
văn số
1.


Tiết 30


Đánh giá chung về bài làm của
HS


-Giúp HS nhận ra ưu điểm,
khuyết điểm của mình trong bài
văn thuyết minh.


-Hướng dẫn các em lập dàn ý
và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng
từ, lỗi đặt câu cịn sai trong q
trình làm bài.


-Thống kê chất lượng và bài
làm hay của HS cho cả lớp


nghe


- Các kiến thức về văn thuyết minh


Vấn đáp,
diễn


giảng. Đối
thoại


SGK,
SGV,
bảng
phụ


7 Mã


giám
Sinh
mua
Kiều


Tiết
31*


- Hiểu thêm về giá trị hiện
thực, giá trị nhân đạo và tài
năng của Nguyễn Du trong việc
khắc họa hình tượng nhân vật
trong một đoạn trích.



1. Kiến thức: Thái độ khinh bỉ, căm
phẫn sau sắc của tác giả đối với bản
chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn
người và tâm trạng đau đớn xót xa
của tác giả trước thực trạng con người
bị hạ thấp, bị chà đạp.


- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật
của tác giả trong việc khắc họa tích
cách nhân vật thông qua diện mạo cử
chỉ.


2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện
thơ trung đại.


- Nhận diện và phân tích các chi tiết
nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân
vật phản diện (diện mao, hành động,


Đọc diễn
cảm, tái
hiện, gợi
tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lời nói, bản chât) đậm tính chất hiện
thực trong đoạn trích.


- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên
án xã hội trong đoạn trích.



3. Thái độ: GD hs sự cảm thông với
những người bị chà đạp trong xh cũ
và phê phán chế độ bất công.


Miêu tả
trong
văn bản
tự sự


Tiết 32


- Hiểu được vai trò của miêu tả
trong văn bản tự sự.


- Vận dụng hiểu biết về miêu tả
trong văn bản tự sự để đọc hiểu
văn bản.


1. Kiến thức: Sự kết hợp phương thức
biểu đạt trong một văn bản.


- Vai trò tác dụng của miêu tả trong
văn bản tự sự


2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích
được tác dụng của miêu tả trong văn
bản tự sự.


- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi


làm bài văn tự sự.


3. Thái độ: Có ý thức vận dung khi
tạo lập văn bản tự sự.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại


quy nạp
thuyết
trình.


SGK,
SGV


Trau
dồi vốn


từ Tiết 33


- Nắm được nhứng định hướng
chính của trau dồi vốn từ.


1. Kiến thức: Những định hướng
chính để trau rồi vốn từ.


2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng
từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.



Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình. Kĩ
thuật động
não


SGK,
SGV,
STK,
bảng
phụ,
Miêu tả


nội tâm
trong
văn bản


Tiết 34 - Hiểu được va trò của miêu tả
trong văn bản tự sự.


- Vận dụng hiểu biết về miêu
tả nội tâm trong văn bản tự sự


1. Kiến thức: Nội tâm nhân vật và
miêu tả nội tâm nhân vật trong tác
phẩm tự sự.


- Tác dung của miêu tả nội tâm và



Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tự sự để đọc- hiểu văn bản. mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội
tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện.


2. Kĩ năng: Phát hiện và phân tích
được tác dụng của miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự.


- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội
tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
3. Thái độ: GD ý thức học tập


đáp, diễn
giảng,.


8


Viết bài
tập làm
văn số
2


Tiết
35,36



-Giúp HS biết vận dụng những
kiến thức đã học để thực hành
viết một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả cảnh vật, con
người, hành động.


- Viết bài văn kết hợp tự sự với miêu
tả.


- Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt,


trình bày Tự luận


SGK,
SGV,
STK,
tranh
ảnh.


Kiều ở
lầu
Ngưng
Bích


Tiết


37,38 Thấy được nghệ thuật miêu tả
tâm



Trạng nhân vật và tấm lòng
thương cảm của tác giả đối với
con người


1. Kiến thức : ỗi bẽ bàng , buồn tủi ,
cô đơn của thúy kiều khi bị giam lỏng
ở lầu NB và tấm lịng thủy chung hiếu
thảo của nàng .


-Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình đặc sắc của nguyễn Du
2. Kĩ năng : -Bổ sung kiens thức đọc
–hiểu thơ trung đại , nhận ra và thấy
được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại
, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình


- phân tích tâm trạng nhân vật qua
một đoạn trích trong tác phẩm Truyện
kiều


Đọc diễn
cảm ,
hướng dẫn
phân tích


đặt vấn đề
cho HS
trao đổi
thảo luận
nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cảm nhận được sự cảm thông sâu
sắc của TG đối với nhân vật trong
truyện


Lục
Vân
Tiên
cưu
kiều
Nguyệt
Nga


Tiết
39,40


- Hiếu và lí giải được vị trí của
tác phẩm truyện Lục Vân Tiên
và đóng góp của Nguyễn Đình
Chiểu cho kho tàng văn học
dân tộc.


- Nắm được giá trị nội dung và
nghệ thuật của một đoạn trích
trong tác phẩm tuyệ Lục Vân
Tiên


1. Kiến thức: Những hiểu biết bước
đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và
tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.



- Những hiểu biết bước đầu về nhân
vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm
Truyện Lục Vân Tiên.


- Khát vọng cứu ngừi giúp đời của tác
giả và phẩm chất 2 nhân vật Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


2. Kĩ năng: Đọc – hiểu đoạn trích
truyện thơ


- Nhận diện và hiểu được tác dụng
của các từ địa phương Nam Bộ được
sử dụng trong đoạn trích.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình
tượng nhân vật lí tưởng theo quan
niêm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu
đã khắc họa trong đoạn trích


3. Thái độ: Gdcho hs chủ nghĩa anh
diệt ác cứu nạn, lòng biết ơn


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,


thảo luận


SGK,
SGV,
STK,
tranh
ảnh.
9


Lục
Vân
Tiên


Tiết 41,


* - Nắm được nội dung nghệ
thuật của một đoạn trích trong
tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên


1. Kiến thức: Sự đối lập giữa cái
thiện- cái ác, thái độ tình cảm, lịng
tin của tác giả đối với những người
lao động bình thường mà nhân hậu.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ


Đọc sáng
tạo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

gặp nạn thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn
trích.



2. Kĩ năng: Đọc hiểu một đoạn trích
truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập
thiện – ác và niềm tin củ tác giả vào
những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3. Thái độ: GDHS yêu cái thiện ghét
cái ác.


tái hiện,
gợi tìm,
vấn đáp,
diễn


giảng. KT
động no


tranh
ảnh.


Chương
trình
địa
phương
Văn
học


Tiết 42:



Hiểu biết thêm các tác giả văn
học ở địa phương và các tác
phẩm viết về địa phương từ sau
1975


1. Kiến thức : sự hiểu biết về các nhà
văn , nhà thơ ở địa phương và các tác
phẩm viết về địa phương , những biến
chuyển của văn học địa phương sau
1975


2. Kĩ năng : Sưu tầm tuyển chọn tài
liệu văn , thơ viết về địa phương , đọc
hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa
phương ...


3. Giáo dục: Hình thành sự quan tâm
yêu mến đối với văn học địa phương.


Nêu vấn
đề, đàm
thoại
thuyết
trình.
Bình
giảng


SGK,
SGV,
STK.



9


Tổng
kết từ
vựng(từ
đơn, từ
phức, từ
đồng


Tiết 43:


- Hệ thống hóa kiến thức về từ
vựng đã hoc từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã
học khi giao tiếp, đọc- hiểu và
tạo lập văn bản.


1. Kiến thức: Một số khái niệm liên
quan đến từ vựng.


2. kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả
trong nói và viết đọc –hiểu văn bản và
tọa lập văn bản.


3. Thỏi độ: - Giáo dục cho học sinh
lòng tự hào về sự giàu đẹp của
Tiếng Việt


Nêu vấn


đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nghĩa)
10 Tiết 44;


Tổng
kết từ
vựng
(Từ
đồng
âm...trư
ờng từ
vựng)


Tiết 44


- Hệ thống hóa kiến thức về từ
vựng đã hoc từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã
học khi giao tiếp, đọc- hiểu và
tạo lập văn bản.


1. Kiến thức: Một số khái niệm liên
quan đến từ vựng.


2. kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả
trong nói và viết đọc –hiểu văn bản và


tọa lập văn bản


3. Thỏi độ: Giáo dục cho học sinh
lòng tự hào về sự giàu đẹp của
Tiếng Việt


Nêu vấn
đề, đàm
thoại quy
nạp thuyết
trình


SGK,
SGV


Bảng
phụ


Trả bài
tập làm
văn số
2


Tiết 45


Giúp HS nắm vững hơn cách
làm bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả, nhận ra được những
chỗ mạnh, chỗ yếu của mình
khi viết lại bài này và rèn luyện


kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý
và diễn đạt


Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài
văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra
được những chỗ mạnh, chỗ yếu của
mình khi viết lại bài này và rèn luyện
kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn
đạt


Vấn đáp,
diễn


giảng, đối
thoại


SGK,
SGV


Ôn tập
truyện
trung


đại Tiết
45*


Giúp học sinh hệ thống lại nội
dung và hình thức nghệ thuật
của các văn bản văn học trung
đại



1. Kiến thức : Nắm được tác giả và
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm . Giá
trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ
thuật của từng tác phẩm


2. kĩ năng : nhận biết , phân tích đánh
giá cái hay về nội dung và nghệ thuật
của từng văn bản đã học .Có cách
nhìn nhận đánh giá nhân vật , rút ra
bài học cho bản thân


Nêu câu
hỏi . HS
thảo luận ,
trình bày ,
giáo viên
chốt lại ý
cần ôn và
nhớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11


Kiểm
tra
truyện
trung
đại


cơ bản về chuyện trung đại


Việt Nam: những thể loại chủ
yếu, giá trị nội dung nghệ thuật
của tác phẩm tiêu biểu.


-Qua bài kiểm tra đánh giá
được trình độ của mình về các
mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt.


về chuyện trung đại Việt Nam: những
thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ
thuật của tác phẩm tiêu biểu.


-Qua bài kiểm tra đánh giá được trình
độ của mình về các mặt kiến thức và
năng lực diễn đạt


Và trắc
nghiệm


kiểm tra
, học
sinh
chuẩn bị
giấy thi


Đồng
chí


Tiết 47



- Cảm nhận được vẻ đẹp của
hình tượng anh bộ đội được
khắc họa trong bài thơ – Những
người đã viết lên những trang
sử vẻ vang thời kì kháng chiến
chống pháp


- Thấy được những đặc điểm
nghệ thuật nổi bật được thể
hiện qua bài thơ này.


1. Kiến thức: Một số hiểu biết về hiện
thực những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo
sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh
thần của các chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:
Ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình
ảnh tự nhiên, chân thưc.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ
hiện đại,


- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy
được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ
thuật của chùng trong bài thơ.



3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh
lịng yếu q, kính phục các chiến sỹ
cách mạng.- Giáo dục tinh thần vượt
khó, đồn kết và lịng u nước.


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng


SGK,
SGV,
STK,
tranh
ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài thơ
về tiểu
đội xe
khơng
kính


*


tượng chiến sĩ lái xe trường sơn
những năm tháng chống Mĩ ác
liệt và chất giọng hóm hỉnh trẻ


trung trong một bài thơ của
Phạm Tiến Duật.


đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật
qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất
hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng
mạn.


- Hiện thức cuộc k/c chống Mĩ cưu
nước được phản ánh qua tác phẩm; vẻ
đẹp hiên ngng, dũng cảm, tràn đầy
niềm lạc quan cách mạng...của những
con người đã làm nên đường Trường
sơn huyền thoại được khắc họa trong
bài thơ.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ
hiện đại,


- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng
người chiến sĩ llais xe trường sơn
trong bài thơ.


- Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh
độc đáo trong bài thơ


tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn


đáp, diễn
giảng,


SGV,
STK,
tranh
ảnh


11


Tổng
kết từ
vựng
(Sự
phát
triển


Tiết 49


- Tiếp tục hệ thống hóa một số
kiến thức đã học về từ vựng
- Biết vận dụng kiến thức đã
học khi giao tiếp, đọc hiểu và
tạo lập văn bản.


1. Kiến thức: Các cách phát triển của
từ vựng tiếng việt.


Các khái niệm tự mượn, từ hán việt,
thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.



2. Kĩ năng: Nhận diện được từ mượn,
từ hán việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác
trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập
văn bản.


3. Thái độ: Gi¸o dôc cho häc sinh


Quy nạp,
vấn đáp,
diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của từ
vựng...
trau dồi
vốn từ)


lòng tự hào về sự giàu đẹp của
Tiếng Việt


Nghị
luận
trong
văn bản
tự sự.


Tiết 50


- Mở rộng kiến thưc về văn bản


tự sự đã học.


- Thấy được vai trò của nghị
luận trong van bản tự sự.


- Biết sử dụng yếu tố nghị luận
trong bài văn tự sự.


1. Kiến thức: Yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự.


- Mục đích của sử dụng yếu tố nghị
luận trong bài văn tự sự.


- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong
bài văn tự sự.


2. Kĩ năng: Nghị luận trong khi làm
bài nghị luận.


- Phân tích được yếu tố nghị luận
trong 1 văn bản tự sự.


3. Thái độ: Gi¸o dơc cho học sinh
lòng say mê khám phá kiÕn thøc


Nêu vấn
đề, thảo
luận, vấn
đáp, diễn


giảng


SGK,
SGV,
STK


Tổng
kết từ
vựng
(từ
tượng
hình, từ
tương
thanh,
một số


Tiết 51 - Tiếp tục hệ thống hóa số kiến
thức đã học về từ vựng và một
số phép tu từ từ vựng.


1.kiến thức: Các khái niệm từ tượng
hình, từ tựng thanh, phép tu từ so
sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói
q, Nói giảm nói tranh, điệp ngữ,
chơi chữ


- Tác dung của việc sử dụng các từ
tượng hình, từ tượng thanh và phép tu
từ trong các văn bản nghệ thuật.



2. Kĩ năng: Nhận diện từ tượng hình,


Quy nạp,
vấn đáp,
diễn


giảng,
thực hành
luyện tập,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phép tu
từ từ
vựng)


từ tượng thanh. Phân tích giá trị của
các từ tượng hình từ tương thanh
trong văn bản.


- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn
dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, Nói
giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ
trong văn bản. Phân tích tác dụng của
phép tu từ trong văn bản cụ thể.


3. Thái độ: GDHS giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.


12



Đoàn
thuyền
đánh cá


Tiết
52,53


- Thấy được nguồn cảm hứng
dạt dào trong bài thơ viết về
cuộc sống của người lao động
trên biển cả những năm đầu
xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Thấy được những nét nghệ
thuật nổi bật về hình ảnh, bút
pháp nghệ thuật, ngôn ngữ
trong một sáng tác của nhà thơ
thuộc thế hệ trưởng thành trong
phong trào thơ mới.


1. Kiến thức: Những hiểu biết bước
đầu về tác giẻ Huy Cận và hoàn cảnh
ra đời của bài thơ.


- Những cảm xúc của nhà thơ trước
biển cả rộng lớn và cuộc sống lao
động của ngư dân trên biển.


- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách
tạo



dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng
mạn.


2. Kĩ năng: Đoc- hiểu một tác phẩm
thơ hiện đại


- Phân tích đươc một số chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu trong bài thơ


- cảm nhận được cảm hứng về thiên
nhiên và cuộc sống lao động của tác
giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh
lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển


Đọc diễn
cảm, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,
Nêu vấn
đề để học
sinh thảo
luận ,
phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trời đất nước, giáo dục lịng say mê
lao động, cơng hiến


Tập làm


thơ tám


chữ Tiết 54:


- Nhận diện thể thơ tám chữ
qua các đoạn văn bản và bước
đầu biết cách làm thơ tám chữ.


1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ
tám chữ.


2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ
tám chữ.


3. thái độ: Yêu thích thơ


thực hành
luyện tập,
thảo luận.
KT động
no.


Bảng
phụ


12 Trả bài
kiểm tra


văn. Tiết 55:



Giúp HS thấy được những sai
sót của mình trong quá trình
làm bài và sửa chữa


Vấn đáp,
thuyết
trình, trao
đổi thảo
luận nhóm


Tổng
kết từ
vựng
(luyện
tập tổng
hợp)


Tiết 56:


- Vận dụng kiến về từ vựng đã
học để phân tích những hiện
tượng ngơn ngữ trong thức tiễn
giao tiếp và trong văn chương


1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến
thức về nghĩa của từ, từ đồng âm, từ
trái nghĩa, nghĩa của từ, trường từ
vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh,
các biện pháp tu từ từ vựng,



- Tác dụng của việc sử dụng các phép
tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng: Nhận diện được các từ
vựng các biện pháp tu từ từ vựng
trong văn bản.


- Phân tích tác dụng của việc lựa
chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu
từ trong văn bản.


3. Thỏi độ: - Biết vận dụng những
kiến thức về từ vựng đã học để


Quy nạp,
vấn đáp,
thảo luận,
thực hành
luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phân tích những hiện tợng ngôn
ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất
là trong văn chơng.


13


Bp la


Tit 57



- Hiểu được bài thơ gợi nhớ
những kỷ niệm về tình bà cháu
đồng thời thể hiện tình cảm
chân thành của người cháu đối
với bà.


- Thấy được sáng tạo của nhà
thơ trong việc sử dung hình ảnh
khơi gợi liên tưởng ,kết hợp
giữa miêu tả, tự sự, bình luân
với biểu cảm một cách nhuần
nhuyễn.


1. Kiến thức: Những hiểu biết bước
đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ.


- Những xúc cảm chân thành của tác
ỉa và hình ảnh người bà giàu tình
thương, giàu đức hi sinh.


- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự
sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm
trữ tình.


2. Kĩ năng: nhận diên, phân tích được
các yểu tố miêu tả, tự sự, bình luận và
biểu cảm trong bài thơ.


- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về


ngời bà trong hồn cảnh tác giả đang
ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ
với những tình cảm với quê hương
đất nước.


3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu gia
đình, người thân, yêu quê hương.
- Giáo dục lòng biết ơn những người
mẹVN anh hùng


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,


SGV,
SGK,
tranh
ảnh về
người
bà , bếp
lửa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hướng
dẫn đọc
thêm:
Khúc
hát ru


những
em bé
lớn trên
lưng mẹ


thể thơ tự do.


-Hiểu, cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của bài
thơ Khúc hát ru những em bé
lên trên lưng mẹ.


Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ,
- Tình cảm bà mẹ Tà- ơi dành cho con
gắn chặt với tình yêu đất nước và
niềm tin vào sự tất thắn của cách
mạng.


- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình
ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm
hưởng của những khúc há ru thiết tha,
trìu mến.


2. Kĩ năng: Nhận diên các yếu tố
ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc
dân gian trong bài thơ.


- Phân tích được mạch cảm xúc trữ
tình trong bài thơ qua những khúc của
người me, của tác giả.



3. Thỏi độ: Giáo dục tình yêu gia
đình, ngời thân, yờu quờ hng.


- Giáo dục lòng biết ơn những ngời
mẹVN anh hïng


tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

13


Ánh
trăng


Tiết 59


- Hiểu, cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của bài
thơ Ánh trăng của Nguyễn
Duy.


- Bết được đặc điểm và những
đóng góp của thơ Việt nam vào
nền văn học dân tộc.


1. Kiến thức: Kỉ niệm về một thời


gian lao nhưng ặng nghĩa tình của
người lính.


- Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự,
nghị luận trong tác phẩm thơ Việt
Nam hiện đại.


- ngơn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ,
mang ý nghia biểu tượng.


2. kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ
được sáng tác sau 1975


- vận dung kiến thức về thể loại tự sự
kết hợp với các phương thức biểu đạt
trong tác phẩm thơ để cảm nhận một
văn bản trữ tình hiện đại


3. thái độ: Giáo dục t/ cảm ân nghĩa thủy
chung quá khứ, thái độ sống uống nước
nhớ nguồn


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng


SGV,


SGK,
tranh
ảnh


Luyện
tập viết
đoạn
văn tự
sự có sử
dụng
yếu tố
nghị
luận


Tiết 60:


- Thấy rõ vai trò kết hợp của
các yếu tố nghị luận trong đoạn
văn tự sự và biết vận dụng viết
đoạn văn tự sự có sử dụng yếu
tố nghị luận


1. kiến thức: Đoạn văn tự sự.


- Các yếu tố nghị luận trong văn bản
tự sự


2. Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận với độ dài tên
90 chữ.



- Phân tích được tác dụng của yếu tố
lập luận trong đoạn văn tự sự.


Nêu vấn
đề, thực
hành
luyện tập,
thảo luận


SGV,
SGK,
bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chương
trình
địa
phương
phần
tiếng
Việt


Tiết 61


phương ngữ mà học sinh đang
sử dụng với phương ngữ khác
và ngơn ngữ tồn dân thể hiện
qua những từ ngữ chỉ sự vật ,
hoạt động , trạng thái , đặc


điểm , tính chất ....


sự vật , hoạt động , tính chất , trạng
thái ....


- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa
phương


2. Kĩ năng :


- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các
phương ngữ khác nhau.


- Phân tích tác dụng của việc sử dụng
phương ngữ trong một số văn bản đã
học


Thảo luận
nhóm ,
nêu câu
hỏi gợi
tìm ...


Bảng
phụ ghi
các
phương
ngữ


Làng



Tiết 62,
63


- Có hiểu biết bước đầu về tác
giả Kim Lân, một đại diện của
thế hệ nhà văn đã có những
thành công từ giai đoạn cách
mạng tháng tám.


- Hiểu cảm nhận dược giá trị
nội dung và giá trị gnhệ thuật
của truyện ngắn Làng.


1. Kiến thức: Nhân vật sự việc cốt
truyện trong một tác phẩm hiện đại
- Đối thoại, độc thoại và độc thaoij
nội tâm: Sự kết hợp với các yếu tố
miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
hiện đại.


- Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần
kháng chiến của người nông dân Việt
Nam trong thời kì kháng chiến chống
pháp


2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện
Việt Nam hiện đại được sáng tác
trong thời kì chống thức dân pháp.
Vận dụng kiến thức về thể loại và kết


hợp các phương thức biểu đạt trong
tác phẩm truyện để cảm nhận một văn
bản tự sự hiện đại.


Đọc sáng
tạo, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đối
thoại,
độc
thoại và
độc
thoại
nội tâm
trong
văn bản
tự sự.


Tiết 64:


- Hiểu được vai trò của đối
thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết viết bài văn tự sự có đối
thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm.



1. Kiến thức: Đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại
độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự.


2. Kĩ năng: Phân biệt được đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự.


3. Thái độ: Có ý thức tập viết bài văn
tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm.


Quy nạp,
vấn đáp,
thảo luận,
đối thoại.


SGK,
SGV,TL
TK,Bản
g phụ


14


Luyện
nói: Tự
sự kết


hợp với
nghị
luận và
miêu tả
nội tâm.


Tiết 65:


- Hiểu được vai trò của tự sự,
nghị luận và miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự.


- Biết kết hợp tự sự nghị luận
và miêu tả nội tâm trong văn kể
chuyện.


1. Kiến thức: Tự sự nghị luận và miêu
tả nội tâm trong văn kể chuyện.


- Tác dụng của việc sử dụng tự sự
nghị luận và miêu tả nội tâm trong
văn kể chuyện.


2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố
nghị luận tự sự và miêu tả nội tâm
trong một văn bản.


sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả
nội tâm trong văn kể chuyện.



3. Thái độ: Luyện nói trong cuộc sống
hàng ngày.


Nêu vấn
đề, thảo
luận, vấn
đáp, diễn
giảng,
luyện tập


SGK,
SGV


Người
kể


Tiết 66 - Hiểu người kể chuyện là hình
tượng ước lệ về người trần
thuật trong tác phẩm truyện.
- Thấy được tác dụng của việc
lựa chon người kể chuyện trong


1. Kiến thức: Vai trò của người kể
chuyện trong tác phẩm tự sự.


- Những hình thức kể chuyện trong
tác phẩm tự sự.


- Đặc điểm của mỗi hình thức người



Nêu vấn
đề, kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chuyện
trong
văn bản
tự sự.


một số tác phẩm đã học. kể chuyện trong tác phẩm.


2. Kĩ năng: Nhận diện người kể
chuyện trong tác phẩm văn học.


- Vận dụng hiểu biết về người kể
chuyện để đọc hiểu văn bản tự sự
hiệu quả.


3. Thái độ: Có ý thức vận dung trong
việc đọc hiể văn bản tự sự.


chuyện,
vấn đáp,
thảo luận.


TLTK


15


Lặng lẽ
Sa Pa



Tiết
67,68


- Có hiểu biết thêm về tác và
tác phẩm truyện hiện đại Việt
Nam viết về những người lao
động mới trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ cưu nước.
- Hiểu và cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của
truyện Lặng lẽ Sa Pa


1. Kiến thức: Vẻ đẹp của hình tượng
con người thầm lặng cống hiến quên
mình vì tổ quốc trong tác phẩm


- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh
đông hấp dẫn trong truyện.


2. Kĩ năng:


Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt
được truyện.


- Phân tích được nhân vật trong tác
phẩm tự sự.


- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ
thuật độc đáo trong tác phẩm.



3. Thái độ: GD tình yêu lao động, yêu
quê hương đất nước, tình yêu những
con người lao động thầm lăng..,


Đọc sáng
tạo, kể
tóm tắt
truyện,
gợi tìm,
vấn đáp,
diễn


giảng,


Tranh
ảnh về
Sapa.
Anh
Nguyễn
Thành
Long


Tiết
68,69:
Viết bài
tập làm
văn số


Tiết


69,70


-Nhận ra các yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự.


-Nắm được yêu cầu viết bài văn
có sử dụng yếu tố nghị luận,
biết viết bài văn theo yêu


Viết bi văn có sử dụng yếu tố miu tả,
nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. cầu của đề bài.


Ơn tập
tiếng
Việt
(các
phương
châm
hơi
thoại...c
ách dẫn
trực
tiếp...)


Tiết 71


- Củng cố một số nội dung
tiếng Việt đã học ở học kì I.



1. Kiến thức: Các phương châm hội
thoại.


- Xưng hô trong hội thoại.


- Lời dẫn trự tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: Khái quát một số kiến
thức tiếng Việt đã học về phương
châm hội thoại, xưng hô trong hội
thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián
tiếp.


3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế cuộc sống
hành ngày


Quy nạp,
vấn đáp,
diễn


giảng,
thảo luận,
đối thoại.


Bảng
phụ (hệ
thống
hóa kiến
thức)



16


Chiếc
lược


ngà Tiết
72,73


- Cảm nhận được giá trị nội
dung và nghệ thuật của truyện
Chiếc lược ngà.


1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiên, cốt
truyện trong một đoạn truyện Chiếc
lược ngà.


- Tình cảm cha con sâu nặng hoàn
cảnh éo le của chiến tranh.


- Sự sáng tạo gnheej thuật xây dựng
tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân
vật.


2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản hiện
sáng tác trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự
kết hợp các phương thức biểu đạt


trong tác phẩm tự sự để cảm nhận


Đọc sáng
tạo, kể
chuyện,
gợi tìm,
vấn đáp,
diễn


giảng,
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

một văn bản truyện hiện đại.


3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình
cảm cha con


16


Kiểm
tra tiếng
Việt


Tiết 74:


Kiểm tra những kiến thức mà
HS đã học ở chương trình HK1.
Qua đó giúp HS hệ thống hóa
và củng cố kiến thức Tiếng
Việt.



Các kiến thức về phương châm hội
thoại, xưng hô tronh hội thoại, cách
dẫn trực tiếp và cách dẫ gian tiếp


tự luận và
trắc


nghiệm


Ra đề ,
nhắc ôn
bài ở
nhà ,
phát và
thu đề
kiểm tra
Ôn tập


về thơ


hiện đại Tiết
74*


Ôn lại những kiến thức cơ bản
về các văn bản thơ hiện đại


1.Kiến thức : Tên tác giả , văn bản ,
hồn cảnh ra đời , nội dung chính
2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng


nhớ , phân tích nội dung và nghệ
thuật chính của từng văn bản ....


Nêu câu
hỏi , cho
HS thảo
luận ,
nhận xét
bổ sung


Giáo án
, SGK ,
SGV ....


Kiểm
tra thơ

truyện
hiện đại


Tiết 75:


- Kiểm tra các bài thơ và truyện
hiện đại đã học từ bài 10 đến
bài 15


Các bài thơ và truyện hiện đại đã học
từ bài 10 đến bài 15


Tự luận. Đề kiểm


tra ,
nhắc
học sinh
chuẩn bị
giấy bút
17


Ôn tập
Tập làm
văn


76,77


Hệ thống kiến thức Tập làm
văn đã học trong học kì 1


1. Kiến thức : - khái niệm văn bản
thuyết minh và văn bản tự sự


- Sự kết hợp của các phương thức
biểu đạt trong văn bản tuyết minh và
tự sự .


- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn


Nêu câu
hỏi , thảo
luận nhóm
trình bày ,
nhận xét ,


bổ sung ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bản thuyết minh và tự sự đã học thực hành
bài tập
Hướng


dẫn làm
bài
kiểm tra
học kì 1


78


Cách làm bài kiểm tra học kì 1. cách thức làm bài trắc nghiệm , nội
dung của các câu hỏi trắc nghiệm
2. cách thức làm bài tự luận và nội
dung của các câu hỏi tự luận


Trao đổi
thảo luận ,
dựa vào
nội dung
hướng dẫn
của SGK


Bài soạn
, SGK ,
SGV


Kiểm


tra tổng
hợp học
kí I


79,80


Nội dung kiểm tra thuộc
chương trình HKI- Ngữ văn 9 –
tập 1


-Nội dung kiểm tra thuộc chương
trình HKI- Ngữ văn 9 – tập 1


Tự luận +
trắc


nghiệm


Đề kiểm
tra , giấy
kiểm tra


18


Cố
hương


Tiết
81,82,8
3



- Có hiểu biết bước đầu về nhà
văn Lỗ Tấn và tác phẩm của
ông.


- Hiểu và cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Cố Hương.


1. Kiến thức: Những đóng góp của Lỗ
Tấn vào nền văn học Trung Quốc và
văn học nhân loại.


- Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ
và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu
của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác
phẩm.


- Những sáng tạo về nghệ thuật của
nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố
hương.


2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện


Tái hiện,
gợi tìm,
kể tóm
tắt , vấn
đáp, diễn


giảng,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hiện đại nước ngoài.


- Vận dung kiến thức về thể loại và sự
kết hợp các phương thức biểu đạt
trong tác phẩm tự sự để cảm nhận
một văn bản truyện hiện đại


- Kể tóm tắt truyện.


3. Thái độ: GD tình u q hương
đất nước.


Chương
trình
địa
phương
phần
Tiếng
việt


Tiết 84


Hiểu được sự khác biệt giữa
phương ngữ mà học sinh đang
sử dụng với phương ngữ khác
và ngơn ngữ tồn dân thể hiện
qua những từ ngữ chỉ sự vật ,


hoạt động , trạng thái , đặc
điểm , tính chất ....


1.Kiến thức : Từ ngữ địa phương chỉ
sự vật, hoạt động , tính chất , trạng
thái ....


- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa
phương


2. Kĩ năng :


- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các
phương ngữ khác nhau.


- Phân tích tác dụng của việc sử dụng
phương ngữ trong một số văn bản đã
học


Thảo luận
nhóm ,
nêu câu
hỏi gợi
tìm ...


Bảng
phụ ghi
các
phương
ngữ



Trả bài
kiểm tra
tiếng
Viêt, trả
bài
kiểm tra
văn


Tiết 85


* Giúp học sinh:


- Nhận xét chung về bài làm
kiểm tra của học sinh.


- Sửa chữa sai sót trong q
trình làm bài của HS


- Thống kê chất lượng bài làm
của các em


- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra
của học sinh.


- Sửa chữa sai sót trong q trình làm
bài của HS


- Thống kê chất lượng bài làm của
các em



Đánh giá
chung,
vấn đáp,
diễn giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

19 Trả bài
tập làm
văn số
3


Tiết 86


-* Giúp học sinh:


- Rút kinh nghiệm bài viết số 3,
bài viết trong giờ kiểm tra tổng
hợp.


- Phân tích đề, lập dàn ý đại
cương.


- Sửa chữa những sai sót trong
q trình làm bài của học sinh


- Rút kinh nghiệm bài viết số 3, bài
viết trong giờ kiểm tra tổng hợp.
- Phân tích đề, lập dàn ý đại cương.
- Sửa chữa những sai sót trong q
trình làm bài của học sinh



Đánh giá,
vấn đáp,
diễn giảng


Bài viết
học sinh


Tập làm
thơ tám
chữ
(tiếp
tiết 54)


Tiết
87,88


- Nhận diện thể thơ tám chữ
qua các đoạn văn bản và bước
đầu biết cách làm thơ tám chữ.


1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ
tám chữ.


2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ
tám chữ.


3. thái độ: Yêu thích thơ



thực hành
luyện tập,
thảo luận.
KT động
não.


Bảng
phụ ,
một số
bài thơ
mẫu


Hướng
dẫn đọc
thêm:
Những
đứa trẻ


Tiết 89


- Có hiểu biết bước đầu về nhà
văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm
của ông.


- Hiểu và cảm nhận được nội
dung và nghệ thuật của đoạn
trích Những đứa trẻ.


1. Kiến thức: Những đóng góp của
M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn


học nhân loại.


- Mối đồng cảm chân thành của nhà
văn với những đứa trẻ bất hạnh.


- Lời văn tự sự giàu hình ảnh dan xen
giữa chuyện đời thường và truyện cổ
tích.


2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện
hiện đại nước ngoài.


- Vận dung kiến thức về thể loại và sự
kết hợp các phương thức biểu đạt
trong tác phẩm tự sự để cảm nhận
một văn bản truyện hiện đại.


- kể và tóm tắt được đoạn truyện.


Nghiên
cứu, tái
hiện, gợi
tìm, vấn
đáp, diễn
giảng,
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trả bài
kiểm tra
tổng


hợp
cuối
học kì I


Tiết 90


- Nhận xét, đánh giá chung về
bài làm của học sinh.


- sửa sai sót, thống kê chất
lượng


Nhận xét, đánh giá chung về bài làm
của học sinh.


- sửa sai sót, thống kê chất lượng Đáng giá,<sub>vấn đáp,</sub>
diễn giảng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×