Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an 3 Tuan 19 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.07 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 19</b>



<b>Từ ngày 05/1/2009 đến ngày 09/1/2009</b>
<i><b>Thứ hai ngày 05 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b> Hoạt động tập thể</b>
<b> Chào cờ (trờng)</b>


<b>...</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Hai bà trng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>A. Tập đọc:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: ruộng nơng, lên rừng, lập mu..
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu:


- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ 1
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.


- HiÓu ý nghÜa của câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của
Hai Bà Trng và nhân dân ta.


<b>B. Kể chuyện:</b>


1.Rèn luyện kỹ năng nói:



- H da vào tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- Kể tự nhiên kết hợp điệu bộ, nột mt, ging k.


2.Rèn luyện kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dâi b¹n kĨ.


- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh ho¹ trun /SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Kiểm tra</b>:


- KiĨm tra s¸ch TV3/ TËp 2.


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Gii thiu ch im v bi c:</b></i>


- H quan sát tranh minh họa chủ điểm: Các chiến sĩ biên phòng tuần tra biên giới của Tổ
quốc.


- Truyn đọc: Hai Bà TRng mở đầu chủ điểm cho ta thấy tinh thần bất khuất chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ta...


<i><b>2.Luyện đọc đúng </b>(33- 35')</i>


<i><b>* G đọc mẫu toàn bài </b></i> <i><b>- H đọc thầm theo</b></i>



* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện chia thành my on ?
-> Luyn c tng on


* Đoạn 1


- Cõu 1: HD đọc: thuở xa, nớc. G đọc
- Câu 2: Đọc đúng: dân lành, ruộng nơng.
G đọc


- Câu 3: Ngắt sau đúng sau dấu câu. Chú ý đọc:
lên, lạ. G đọc


- Câu 4: Chú ý đọc: lòng, xâm lợc. G đọc


+ Giải nghĩa : giặc ngoại xâm, đô h, ngc trai


- 4 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( viờn ngọc lấy trong con trai làm đồ trang sức),
thuồng luồng ( vật dữ ở nớc, hình giống con rắn to,
hay hị ngời)


-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: Ngắt ngh hi sau du
cõu. G c


* Đoạn 2


- Câu 1: Ngắt nh sau:



" By gi/...Mờ Linh/...ti giỏi/...Trng Nhị."// Lu ý
đọc: Mê linh. G đọc


- Câu 2: HD: ni chí, non sơng. G đọc


+ Giải nghĩa: Mê Linh ( vùng đất hiện nay thuộc
huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc), ni chí


( mang, gi÷, nung nÊu 1 ý chÝ, chÝ híng)


-> HD đọc đoạn 2 : nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các
cụm từ.


G đọc
* Đoạn 3


- Câu 1: Lu ý đọc: Luy Lâu, liền. G đọc
- Lời Trng Trắc: G đọc


- Câu7: HD: giỏo lao, n, rỡu. G c


+ Giải nghĩa: Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn
khích.


-> HD c on 3 : G đọc
* Đoạn 4


- Câu 1: HD đọc: lần lợt. G đọc



- Câu 2: Đọc đúng: lịch sử, nớc. G đọc
-> HD đọc đoạn 4: - G đọc


* Y/c H dọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài :


- H đọc chú giải SGK


- H đọc đoạn 1


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 3


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 4


* Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
*H đọc cả bài


<b>TiÕt 2</b>
<i><b>3. Tìm hiểu bài </b></i>( 10- 12')



* Yờu cu H c thầm đoạn 1


- Em hãy nêu những tội ác của giặc ngoại
xâm đối với nhân dân ta ?


*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2


- Hai Bà Trng có tài và trí lớn nh thế nào ?
*Yêu cầu H c thm on 3


- Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa?


- HÃy tìm những chi tiết nói lên khí thế của
đoàn quân khởi nghĩa?


* Yờu cu H c thầm đoạn 4


- KÕt qu¶ cđa cc khëi nghÜa ra sao ?


-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai
Bà Trng ?


* H đọc thầm đoạn 1


- Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cớp hết ruộng nơng.


* H c thm on 2



- Hai Bà Trng rất giỏi võ nghệ và nuôi
chí giành lại non sông.


* H đọc thầm đoạn 3


- Vì Hai Bà rất yêu nớc, thơng dân, căm
thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông
Thi Sách và gây bao tội ác với nhân
dân...


- Hai Bà bớc lên bành voi...hành quân
*H đọc thầm đoạn 4


- Thành trì của giặc lần lợt sụp đổ.Tơ
Định chạy trốn về nớc. Đất nớc sạch
bóng quân thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Luyện đọc diễn cảm</b>( 5-7')</i>


- G: Toàn truyện đọc giọng to, rõ, mạnh mẽ,
nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc; tả
chí khí của Hai Bà Trng; tả khí thế oai hùng
của đồn qn khởi nghĩa. G đọc mẫu.


<i><b>5. KĨ chun</b></i> <i>( 17'- 19')</i>


- Phần KC u cầu gì?
- Có mấy bức tranh để kể?


- Cho H quan s¸t tõng tranh và nêu ND của


từng tranh ứng với từng đoạn.


- G hớng dẫn H kể và kể mẫu đoạn 1


<i><b>6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')</b></i>


- Cõu chuyn ny giỳp các em hiểu đợc điều
gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc<i><b>.</b></i>


hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu
tiên trong lịch sư níc nhµ.


- H đọc nối tiếp 4 đoạn.


-> Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay
nhất.


- 1 H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- 4 bc tranh


- H tập kể từng đoạn.


- 4 H nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn
-> Chọn ngời kể hay nhất.


- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.



Dõn tc VN ta có truyền thống chống
giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời
nay. Phụ nữ VN rất anh hựng, bt
khut...


<b>...</b>
<b>o c</b>


<b>Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi qc tÕ</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Hs biết đợc:


+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thơng tin phù hợp, đợc giữ
gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.


+ Thiếu nhi TG đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lần nhau.


- Hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình cảm đồn kết với thiếu nhi
quốc tế.


- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bn thiu nhi cỏc nc khỏc.


<b>II/ Tài liệu phơng tiện:</b>


- Các bài thơ, bài hát nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới.
II/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>1.Khởi động</b></i><b> ( 2- 3 )</b>’ Hát bài “ Trái đất này là của
chúng mình”



<i><b>2</b></i>


<i><b> </b>.<b> Các hoạt động:</b></i>


<i><b>2.1Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Phân tích thơng tin</b> ( 10- 12')</i>


*<i>Mơc tiêu:</i>


- H biết những biểu hiện của tình đoàn kết,
hữu nghÞ thiÕu nhi qc tÕ.


- H hiểu trẻ em có quyn c t do kt giao
bn bố.


<i>* Cách tiến hành</i>:


- G chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài
mẩu tin ngắn hoặc các bức ảnh về các hoạt động
hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quc t.


-Yêu cầu H thảo luận tìm hiểu ý nghÜa cña


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


*<i>KÕt luËn</i>:


Tình hữu nghị giữa thiếu nhi các nớc trên
thế giới. Thiếu nhi Việt Nam có rất nhiều hoạt
động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nớc


khác. Đó cũng là quyền của trẻ em đợc tự do kết
giao với bạn bè.


<i><b>2.2. Hoạt động 2:</b><b>Du lịch thế giới</b> ( 10- 11 )</i>’
*<i>Mục tiêu:</i>


H biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống học
tập của một số bạn thiếu nhi trên thế giới


* <i>Cách tiến hành</i>:


<i>* Kết luận</i>: G kết luận về sự giống, khác nhau cđa
thiÕu nhi c¸c níc.


<i><b>2.3Hoạt động 3:</b></i> <i><b>Thảo luận nhóm</b> ( 8- 9)</i>


* <i>Mơc tiªu</i>:


H biết đợc những việc cần làm để tỏ tình
đồn kết hữu nghị với thiu nhi quc t.


* <i>Cách tiến hành:</i>


* <i>Kết luận</i>: G kÕt ln vỊ nh÷ng H cã thĨ tham gia
thĨ hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc
tế.


<i><b>3. H</b><b> íng dÉn thùc hµnh</b></i><b> ( 3 )</b>’


- Lựa chọn, thực hiện những hoạt động phù


hợp với khả năng để bày tỏ tình đồn kết với thiếu
nhi quốc tế.


- VÏ tranh, làm thơ... về tình hữu nghị giữa
thiếu nhi Việt Nam vµ thiÕu nhi qc tÕ


xÐt.


- Mỗi nhóm H tự đóng vai trẻ em của
một số nớc ( Tự chọn) => tự chào hỏi,
giới thiệu đôi nét về văn hoá, mong ớc
của trẻ em ...  các nhóm khác nhận
xét, đặt câu hỏi giao lu.


- Thảo luận cả lớp: H nhận xét- trẻ em
các nớc có điểm gì giống nhau, khác
nhau.


- H thảo luận: Liệt kê các việc
em đã làm, có thể làm để tỏ tình đồn
kết, hữu ngh vi thiu nghi quc
t.


- Đại diện nhóm trình bày lớp
nhận xét, bổ sung


- H liên hệ thực tế bản thân, lớp,
trờng.


<b>...</b>


<b>Tiếng việt</b>


<b>Luyn c: hai b trng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: ruộng nơng, lên rừng, lập mu..
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của
Hai Bà Trng và nhân dân ta.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- H đọc bài: "Hai B Trng"


+ Đọc nối đoạn: (V Long, Hằng, Thảo)
+ Đọc toàn bài: ( Dơng)


<b>2. Luyn c:</b>


* Đoạn 1


- Câu 1: thuở xa, nớc.



- Câu 2: dân lành, ruộng nơng.
* Đoạn 2


- Câu 1: Ngắt nh sau:


" Bấy giờ/...Mê Linh/...tài giỏi/...Trng Nhị."// Lu ý đọc: Mê linh.
- Câu 2: HD: ni chí, non sơng.


* Đoạn 3


- Cõu 1: Lu ý c: Luy Lõu, lin
- Li Trng Trc:


- Câu7: HD: giáo lao, nỏ, rìu.
* Đoạn 4


- Cõu 1: HD c:ln lt.


- Câu 2: Đọc đúng: lịch sử, nớc.
* Y/c H đọc nối tiếp đoạn


* HD đọc cả bài :


- G, H khác quan sát, nhận xét bạn đọc
- G cho im


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.



<i><b>Thứ ba ngày 06 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Hai bà trng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện : Hai Bà Trng. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng âm l/n hoặc có vần iêt/ iêc. Tìm đợc các từ
có âm ú.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết néi dung bµi tËp 2a + b


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1Mở đầu</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G nêu gơng 1 số H viết chữ đẹp, có t thế ngồi đúng ở HK1. Khuyến khích cả lớp học tốt tiết
chính tả ở HK2.


<b>2</b>


<b> </b><i><b>.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Gii thiu bi </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn nghe - viết</b>(10'</i>- 12')
* G đọc mẫu bài viết ( on 4)



*Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khã :


- Các chữ <i><b>Hai</b></i> và <i><b>Bà</b></i> trong <i><b>Hai Bà Trng</b></i> đợc viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nh thÕ nµo?


G: Viết hoa nh thế để tỏ lịng tơn kính, lâu dần Hai
Bà Trng đợc dùng nh tên riêng.


- Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên
riêng đó viết nh th no?


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>ln lt, sp , khi ngha, lịch sử.</b></i>


- G xoá bảng, đọc lại từng từ.


<i><b>c. ViÕt chính tả:</b></i>


- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- §äc cho H viÕt vë <i>(13'-15')</i>


- §äc cho H so¸t lỗi


<i><b>d. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài</b>( 5 - 7')</i>


*Bài 2a /T7: G treo bảng phụ
- G chÊm bµi viÕt ( 10 bµi)


*Bµi 3a /T7


-> Cht li gii ỳng


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


Viết hoa


Tô Định, Hai Bµ Trng


- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- H đọc phân tích tiếng khó
- H viết bảng con


- H thực hiện
- H viết bài


- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H nêu yêu cầu
- H làm vở


-> Chữa bài:


- lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
- H nêu yêu cầu


- H lµm miƯng


<i>- </i>NhËn xÐt tiÕt häc .



<b>...</b>
<b>Hoạt động tập thể:</b>
<b>Trò chơi : đốn xem ai</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>- </b>Nh»m rÌn lun khả năng phán đoán, khả năng chú ý.
- Giáo dục tính tự giác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tập hợp H thành một vòng tròn.


- chọn 1 em vào giữa sân dùng khăn bịt mắt.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. G nhËn líp phỉ biÕn néi dung y/c giê häc.</b></i>


- Gọi tên trò chơi:


<i><b>2. Tổ chức cho H chơi</b></i>


- cho H vào giữa sân dùng khăn bịt mắt.
- Tất cả học sinh vỗ tay và đọc vần điệu.
Bạn hãy lắng nghe ... trên bạn.


- Sau các câu trên cả lớp ngồi yên và im lặng. G chỉ định 1 em đi nhẹ nhàng đến mắt tay bạn


bịt mắt sau đó đi nhanh về vị trí của mình .



- NhËn xÐt


<i><b>3. Cđng cè dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học


<i><b>Th t ngy 07 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>Báo cáo kết quả tháng thi đua</b>
<b>"noi gơng chú bộ đội"</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chú ý các từ ngữ:noi gơng, làm bài, lao động, liên hoan.


- Đọc rõ ràng, trôi chảy, rành mạch từng nội dung, đọc đúng giọng bản báo cáo.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu:


- HiÓu nội dung một bản báo cáo của tổ lớp.Rèn cho H thói quen mạnh dạn, tự tin khi
điều khiển mét cc häp tỉ, häp líp.


<b> II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>(3')


- 4 H đọc nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện " Hai Bà Trng" ( Quang, Diệp, V Long,


Trang)


- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( Duyên)


<b>B. Dạy bµi míi:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


G cho H quan sát tranh minh họa SGK ( Tranh vẽ lớp học - Một bạn trai chững chạc
cầm một tờ giấy đứng đọc trớc lớp). G: Bạn trai đó đọc gì? Bạn đọc báo cáo kết quả tháng thi
đua " Noi gơng chú bộ đội". Các em hãy nghe xem cách đọc và làm một bản báo cáo khác với
những bài văn, bài thơ ntn?


<i><b>2. Luyện đọc đúng </b></i>( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài


* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Chia bản báo cáo thành 3 đoạn nh sau:
., Đ1: ( 3 dòng đầu)


., Đ2: Nhận xét các mặt.
., Đ3: Đề nghị khen thởng.
-> Luyện đọc từng đoạn.
* Đoạn 1


- Đọc đúng: lớp, noi. Giọng báo cáo ngắt nghỉ hơi rõ
ràng, rành mạch sau các dấu cõu. G c


* Đoạn 2


- Cõu 1: HD c: lm, kỉ luật. G đọc


- Câu 2: Lu ý: nói chuyện.G đọc


- ý 3: Đọc đúng: lớp, liên hoan, thành lập, Việt Nam.
G đọc


+ Giải nghĩa: Ngày thành lập Quân đội nhân dân
Việt Vam là ngày nào?


-> HD đọc và đọc mẫu đoạn 2
* Đoạn 3


- Câu 1: Ngắt hơi đúng sau dấu câu. G đọc
- Câu 2: HD đọc: Minh Long. G đọc


-> HD đọc đoạn 3: Đọc rõ ràng, rành mạch.
G đọc


* Y/ c H đọc nối tiếp đoạn


* HD đọc cả bài : Đọc rõ ràng, rành mạch từng nội
dung, đúng giọng một bản báo cỏo.


<b>3</b>


<b> </b><i><b>. Tìm hiểu bài</b></i> <i>( 10- 12')</i>


- Theo em, bản báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?


* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2,3



- H đọc thầm theo
- H đánh dấu SGK


- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- Ngày 22/ 12
- H đọc đoạn 2
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 3


* H đọc nối tiếp 3 đoạn( 2 lợt)
- H đọc cả bài


* H đọc thầm bản báo cáo
- Của bạn lớp trởng.


- Với tất cả các bạn trong lớp về kết
quả thi đua của lớp trong tháng thi
đua " Noi gơng chỳ b i"


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?


- Bn bỏo cỏo kt qu thi đua trong tháng để làm gì ?
- Theo em bản báo cáo của bạn đã đầy đủ các hoạt
động của lớp cha ? thể hiện ở những mặt nào ?



<i><b>4. Luyện đọc diễn cảm</b>( 5-7')</i>


- G hớng dẫn H đọc cả bài: Giọng rõ ràng, rành
mạch, dứt khoát. G đọc mẫu.


- Nhận xét các mặt hoạt động của lớp:
học tập, lao động và các công việc
khác. Cuối cùng là đề nghị khen
th-ởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
- Để tổng kết thành tích của lớp, tổ,
để biểu dơng những tập thể và cá
nhân xuất sắc.


- 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 3 H thi đọc đoạn 2+3


-> Bình chọn H c hay nht


<i><b>5. Củng cố, dặn dò </b>(4 - 6')</i>


- Nhắc H đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm đợc trong tháng vừa qua để chuẩn bị
tốt tiết TLV tuần 20.


- NhËn xÐt tiÕt học.


<b>...</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tun 19: Nhõn hoỏ.ễn tp cỏch t câu và trả lời </b>
<b>câu hỏi : khi nào ?</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


- Nhận biết đợc các hiện tợng nhân hố và các cách nhân hố.
- Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi <i><b>Khi nào</b></i> ?


<b>II. §å dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ kẻ bảng trả lời bài tập 1,2
- Bảng phụ viết ND bài tập 3/ 9


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3'- 5'): </i>
- Kiểm tra đồ dùng, SGK


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>:


Trong học kì 1, các em đã học biện pháp so sánh. Tiết LTVC mở đầu HK2 hôm nay sẽ
giúp các em bắt đầu làm quen với biện pháp đợc sử dụng rất thờng xuyên trong thơ văn - <i><b>Biện </b></i>
<i><b>pháp nhân hóa</b></i>. Các bài học về nhân hóa ở học kì 2 sẽ giúp các em biết thế nào là nhân hóa;
các con vật sự vật có thể đợc nhân hóa bằng những cách nào; tác dụng của biện pháp nhân hóa.


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp </b></i>( 28 - 30')
* Bài 1/T8


- Bài tập 1 yêu cầu gì ?


-> Gọi H trả lời miệng từng phần.
G chốt lời giải ỳng:



* Bài 2/ 9


- Bài tập 2 hỏi gì?


- Trong bài có các con vật nào?
- Cị Bợ đợc gọi bằng gì?


- Cị Bợ đợc tả ntn? Điểm gì tả ging ngi?


- H nêu yêu cầu


- H làm việc theo cặp: viết câu trả lời ra
nháp.


a) Con om úm đợc gọi bằng: anh.
b) Tính nết của Đom Đóm: chun cần.
Hoạt động: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi
suốt đêm, lo cho ngời ngủ.


- H nêu yêu cầu


- H c thm li bi th " Anh Đom Đóm"
- Cị Bợ, Vạc


- ...chÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho H tìm tiếp các con vật đợc gọi và tả nh
ngời?



- Gọi H chữa bài.
G chốt lời giải đúng.


-> Những con vật đợc gọi và tả nh ngời-> Gọi
là phép nhân hóa.


* Bµi tËp 3/9 ( SGK)
- Bài tập 3 yêu cầu gì?


- Anh om úm lại lên đèn đi gác khi nào?
- G: Gạch chân dới bộ phận " khi trời đã tối"
-> Chữa bài, chốt lời giải đúng.


* Bµi tËp 4/9 ( Vë)


G: Đây là BT ôn cách đặt và TL câu hỏi" Khi
nào? ". Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều
đ-ợc hỏi. Nếu không nhớ hoặc không biết chính
xác thời gian chỉ cần nói khoảng nào diễn ra
việc ấy cũng đợc.


-> Chữa bài, chốt lời giải ỳng.


Hỡi bé tôi ơi


Ngñ cho ngon giÊc.
- H làm ra giấy nháp


- Các H khác nhận xét.



-Vc c gọi là thím, lặng lẽ mị tơm.


- H đọc u cầu
- 1 H đọc câu a.
...khi trời đã tối.
- H làm SGK câu b, c
- H đọc yêu cầu.


- 1 H làm miệng câu a.
- H làm bài vào vở.


<i><b>c. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gi hoc t con vt, đạc, cây cối...bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con ngời là nhân
hóa.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện: luyện từ và câu tuần 19</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


- Nhận biết đợc các hiện tợng nhân hoá và các cách nhân hố.
- Ơn tập cách đặt và trả lời cõu hi <i><b>Khi no</b></i> ?


<b>II. Chủân bị:</b>


- Vở BTTN



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học: </b>
<b>1. KTBC: </b>


- Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá: (dÃy)


<b>2. Luyện tập:</b>


- H mở vở BTTN làm các bài tập
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu:


Bài 7: Gạch dới câu văn có sử dựng phép nhân hoá:
LÃo chả biết nói gì ... phiền muộn.


Bi 8: Ti sao con bị già lại có cử chỉ nh ngời vậy:
đáp án A


Bài 9: Từ ngữ trả lời cho câu hỏi "Khi no"?
ỏp ỏn C


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


<i><b>Thứ năm ngày 08 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập viÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Mục đích u cầu</b>:


Cđng cè c¸ch viết chữ

N (Nh)

thông qua bài tập ứng dụng:

- Viết tên riêng

:" Nhà Rồng

" bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng :

" Nhớ sông Lô, nhớ phè Rµng



Nhí tõ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà"

bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữ

Nh



<b>III Cỏc hot ng dy hc: </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(2'-3')</i>


G đọc cho H viết bảng con : 3 chữ

N

+ 1 dịng

Ngơ Quyn



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài(</b>1'-2'<b>)</b></i>


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn viết bảng con</b><b> (10'-12')</b></i>


* Luyện viết chữ hoa

Nh



- Em hãy nhận xét độ cao cấu tạo của chữ

Nh

?
- G hớng dẫn qui trình viết: ĐB viết con ch

N



( nh bài tuần 17), viết tiếp con chữ

h

, dừng bút ở
giữa dòng li thứ nhất.- G tô khan trên chữ mẫu.
- G viết mẫu:

Nh




- G híng dÉn qui tr×nh viÕt : R, L


* Lun viÕt tõ øng dơng

:

Nhµ Rång



+ Giải nghĩa:

Nhà Rồng

là một bến cảng ở TP
HCM. Năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác Hồ
đã ra đi tìm đờng cứu nớc.


- Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ.
* Luyện viết câu ứng dụng:


G : Câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử,
những chiến công của quân dân ta.


- Nhận xét độ cao, khoảng cách?
- Những chữ nào viết hoa ?


- G híng dÉn viÕt ch÷ :

Ràng, Nhị Hà



( bằng con chữ) và HD tổng thĨ.


<i><b>c. H</b><b> íng dÉn viÕt vë</b><b> (</b>15'-17'<b>)</b></i>


- Híng dÉn t thÕ ngåi viÕt


- Cho H quan s¸t vë mÉu , nêu yêu cầu:
+ Viết chữ

Nh

: 1 dòng



+ Viết chữ

R, L

: 1 dòng


+ Viết tên riêng

Nhà Rồng

: 2 dòng
+ Viết câu thơ: 2 lần


- H c


- Chữ

Nh

cao 2,5 li. Cấu tạo gồm 2 con
ch÷:

N + h



- H theo dâi


- H viÕt bảng con :1 dòng

Nh



1 dßng: R, L


<i>Nh Nh </i>

<i>R L</i>



- H đọc từ ứng dụng.


- H nhËn xÐt


- H viết bảng con : 2 dòng
- H c


- H nhận xét


-

Nhớ, Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà



- H viết bảng con:

Ràng, Nhị Hà




<i>Ràng, Nhị Hµ</i>



- H đọc nội dung bài viết
- H thực hiện


- H viÕt bµi vµo vë


<i><b>d. ChÊm bµi </b>(3'-5').</i> NhËn xÐt


<i><b>3. Củng cố, dăn dò </b>(1'-2'):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>...</b>
<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Trần bình trọng</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả:


-Nghe vit đúng chính tả bài : Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng tên riêng, các chữ
cái đầu câu trong bài.Viết đúng các dấu câu.Tồn bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ.


- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trng ( phõn bit l/n; iờt/ iờc)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a / 11


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G đọc cho H viết bảng con: liên hoan, lờn lp, nỏo nc.


<b>2</b>


<b> </b><i><b>.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Gii thiu bài </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn nghe - viết</b>(10'</i>- 12')
* G đọc mẫu bài viết.


- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tớc vơng Trần Bình
Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?


- G: Qua đó ta thấy TBT rất yêu nớc, thà chết ở
nớc mình, khơng thèm sống làm tay sai cho
giặc, phản bội Tổ quốc.


*Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Các tên riêng đó viết nh thế no?


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>Năm 1285, dụ dỗ, tớc vơng, khảng khái.</b></i>


- G xố bảng, đọc lại từng từ.



<i><b>c. ViÕt chÝnh t¶:</b></i>


- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở <i>(13'-15')</i>


- Đọc cho H soát lỗi


<i><b>d. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp - ChÊm bµi</b>( 5 - 7')</i>


*Bài 2a /T11: G treo bảng phụ
- G chÊm bµi viÕt ( 10 bµi)
*Bµi 2b /T11


<i><b>3. Cđng cè dặn dò: </b></i>


- H c thm theo


- 1 H c chú giải SGK.


- Ta thà làm vua nớc Nam chứ không thèm
làm vơng đất Bắc.




Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.


- H c phõn tớch ting khú
- H viết bảng con



- H thùc hiƯn
- H viÕt bµi


- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H nêu yêu cầu
- H lµm vë


-> Chữa bài: nay là, liên lạc, nhiều lần, luồn
sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.
- H nêu yêu cầu


- H lµm SGK


-> Chữa bài: biết tin, dự tiệc, cơng việc,
chiếc cặp da, phòng tiệc, đã diệt.


<i>- </i>NhËn xÐt tiÕt häc .


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện viết tuần 19</b>
<b>I. Mục đích u cầu.</b>


- RÌn cho H cách viết chữ hoa NH, R, L thông qua BT ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Vở mẫu, chữ mÉu.



<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b></i> <b>Lun viết</b>


b/ Luyện viết.


- Y/c H mở vở, nêu y/c bài viÕt
- Cho H quan s¸t vë mÉu.
- KiĨm tra t thÕ ngåi cđa H.
- Gâ thíc cho H viÕt bµi
c. Chấm, chữa.


- G chấm bài + Nhận xét


- H nêu y/c


- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ sáu ngày 09 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe k : chng trai lng phự ng</b>
<b>I.Mc ớch yờu cu: </b>



Rèn kĩ năng nói:


- Nghe kể lại câu chuyện : Chàng trai làng Phù ủng, nhớ và kể lại đợc nội dung câu
chuyện tự nhiên.


- Rèn kĩ năng viết : Viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ
pháp, rõ ràng, đủ ý.


<b>II. §å dùng dạy học</b>:


- Tranh minh hoạ truyện


- Bảng lớp viết : Câu hỏi gợi ý kể chuyện ( Bài tập 1)
Tên: Phạm Ngũ L·o ( 1255 - 1320 )


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>1. Mở đầu :</b></i><b> </b>Giới thiệu sơ lợc chơng trình Tập làm văn của học kỳ 2 :


- H đợc tiếp tục rèn kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện trong một số giờ Tập làm
văn.


- H tự điều khiển đợc một số cuộc họp tổ, lớp và tập viết một đoạn th, ghi chép sổ tay;
thuật lại ND một số quảng cáo hoặc tin tức, viết đoạn văn kể và tả hợp chủ im.


<i><b>2.Dạy bài mới :</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay các em sẽ lắng nghe cô kể câu chuyện " Chàng trai làng Phù
ủng ". Đó là câu chuyện về Phạm Ngũ LÃo - một vị tớng rất giái cđa níc ta thêi TrÇn.



<i><b>b. H</b><b> íng dÉn H nghe- kể chuyện </b></i>(28'-30')
* Bài tâp 1/12


- G giới thiệu về Phạm Ngũ LÃo: vị tớng giỏi
thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc
k/c chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất
năm 1320, quê ở làng Phù ủng ( nay thuộc tỉnh
Hải Dơng)


- G kể chuyện lần 1


- Truyện có những nhân vật nào?


G: Trn Hng o tên thật là Trần Quốc Tuấn
đ-ợc phong tớc Hng Đạo Vơng nên cịn gọi là
Trần Hng Đạo. Ơng thống lĩnh quân đội nhà
Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên ( 1285;


- H đọc yêu cầu và gợi ý.


- H l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1288)


- G kĨ chun lÇn 2


- Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì? Vì sao
qn lính lại đâm giáo vào đùi chàng trai, câu
chuyện xảy ra thế nào mời 1 em kể lại.



- Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh
đơ?


* Bµi tËp 2/12


- Bµi tËp 2 yêu cầu gì?


- G:Em chn vit li cõu tr li cho câu hỏi b
hoặc c. Lu ý trả lời đầy đủ và thành câu.
- Gọi H đọc bài viết.


-> Nhận xét, cho điểm.


- 1 H kể lại câu chuyện.


- Vì Hng Đạo Vơng mến trọng chàng trai
giàu lòng yêu nớc và có tài.


- H tập kể.


- H thi kể -> Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 3 H đóng vai 3 nhân vật kể lại tồn bộ câu
chuyện.


- H đọc yêu cầu.
- H nêu y/c
- H làm v


<i><b>c. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Nhận xét tiết học.


- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


<b>...</b>
<b>Hot ng tp th</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- ỏnh giỏ hot ng tháng12;


- Triển khai, phát động thi đua tháng 1.


<b>II. ChuÈn bị:</b>


- Nội dung tháng 1


<b>II. Cách tiến hành:</b>


1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua


2. T trng bỏo cỏo kết quả - Lớp nhận xét - GV đánh giá chung - Chọn HS xuất sắc tháng 12
3. GV nêu các hoạt động tháng 1:


- Thi ®ua häc tèt Mõng Đảng - Mừng Xuân


<b>...</b>
<b>Tiếng việt</b>



<b>Luyn vn tun 19</b>
<b>I.Mc ớch yờu cu: </b>


Rèn kĩ năng nói:


- Nghe kể lại câu chuyện : Chàng trai làng Phù ủng, nhớ và kể lại đợc nội dung câu
chuyện tự nhiên.


- Rèn kĩ năng viết : Viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ
pháp, rõ ràng, đủ ý.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Vë BTTN


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b></i> <b>Luyện văn tuần 19</b>
<i><b>b/ Luyện tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Y/c 5 - 7 H kể. Trong quá trình H kể G theo dõi, sửa cho H.
* Bài 2. Viết câu trả lời cho câu hỏi


- G c cõ vn hay, H làm tốt để H tham khảo.
- G chữa 1 số bài các em viết cha tốt.


- Y/c H viết lại câu văn.
- G thu, chấm, nhận xét.



<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Tuần 20</b>



<b>T ngày 12/1/2009 đến ngày 16/1/2009</b>
<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b> Hoạt động tập thể</b>
<b> Chào cờ (lớp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tổng kết các hoạt động trong tuần qua
- Phát động thi đua tun ti


- Duy trì và phát huy tốt các mặt nỊn nÕp


<b>II. Lªn líp:</b>


G chủ nhiệm nêu y/c tiết học;
- Phát động thi đua tuần 20


+ Học tập.
+ Đạo đức
+ Lao động...
- Các tổ đăng ký thi đua


<b>III. NhËn xÐt giê häc.</b>


<b>...</b>


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>ở lại với chiến khu</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>A. Tập đọc:</b>


1. Rèn k nng c thnh ting:


- Chú ý các từ ngữ: một lợt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng...


- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2. Rèn kĩ năng c hiu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn,
gian khổ cđa c¸c chiÕn sÜ nhá ti trong cc kh¸ng chiÕn chống thực dân Pháp trớc
đây.


<b>B. Kể chuyện:</b>


1. Rèn kĩ năng nói :


- Da vo cỏc cõu hi gi ý, H kể lại đợc câu chuyện. Kể tự nhiên và biết thay đổi
giọng kể phù hợp với ni dung.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chm chỳ theo dừi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp


đợc lời kể của bạn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh ho¹ trun /SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A.KiĨm tra bµi cị: </b>


- 4 H đọc kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện " Hai Bà Trng" (M Anh, Diễm, H Long,
- 1 H đọc li ton b cõu chuyn. ( Trang A)


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi ( 1-2') </b></i>


- G cho H quan sát tranh minh hoạ SGK


- Tranh gi cho em biết điều gì? G chốt: Đó là một lán trại đơn sơ: nhà tranh vách nứa ở
chiến khu chống Pháp ( nơi quân ta đóng căn cứ chống giặc). Trong câu chuyện này, chiến khu
bị giặc bao vây, đờng tiếp tế lơng thực, đạn dợc bị cắt đứt. Vì vậy, cuộc sống ở chiến khu vô
cùng gian khổ. Trong tranh có h/ả 1 chú bộ đội đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi. Các chiến
sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói chuyện gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này để
hiểu đợc điều đó.


<i><b>2.Luyện đọc đúng </b>(33- 35')</i>


<i><b>* G đọc mẫu toàn bài </b></i> <i><b>- H đọc thầm theo </b></i>


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện chia thnh my on ?


-> Luyn c tng on


* Đoạn 1


- Câu 1: HD đọc: lán, lợt. G đọc


- Câu 2: Đọc đúng: trìu mến, dịu dàng.G đọc
- Câu 3: Chú ý đọc: lặng, lúc lâu, lên. G đọc
- Lời trung on trng: G c


+ Giải nghĩa: trung đoàn trởng, lán


-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: Ngắt nghỉ hơi sau dấu
cõu. G c


* Đoạn 2


- Cõu 2: HD đọc: nghẹn lại. G đọc


- Câu 2 + 3: Đọc đúng: lợm, lửa, rung lên.
G đọc


- Lời Lợm: Ngắt nh sau: " Em xin...lại./ ...chiến
khu/...ở chung,/...Tây,/ tụi Việt gian...//" G đọc
- Lời các chiến sĩ nhỏ: G đọc


+ Giải nghĩa: Tây, Việt gian
-> HD đọc đoạn 2 .G c
* on 3



- Câu 1: Là câu dài, ngắt nh sau:


" Những...thống thiết,/...Tổ quốc/...tuổi/...rơi nớc
mắt.//". G đọc


- Lời ngời chỉ huy: G đọc
+ Giải nghĩa: thống thiết


-> HD đọc đoạn 3 : Ngắt nghỉ hơi đúng. G đọc
* Đoạn 4


- Nếu hát đợc nên hát 1 đoạn của bài hát " Bài ca
Vệ quốc quân". G hát.


- Câu cuối: HD: lợn, lớp lớp, lửa, lạnh. G hớng dẫn
H ngắt hơi. G đọc mẫu


+ Gi¶i nghÜa: ...


-> HD đọc đoạn 4: Có thể hát đoạn bài hát.
G đọc


* Y/c H đọc nối tiếp đoạn


* HD đọc cả bài : Ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt


- 4 đoạn


- H c theo dóy
- H c theo dóy


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 3


- H xung phong hát lại đoạn bài hát.
- H đọc theo dãy


- H đọc đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giọng kể chuyện với lời nhân vật. *H đọc cả bài


<b>TiÕt 2</b>
<i><b>3. T×m hiĨu bµi </b></i>( 10- 12')


*u cầu H đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi 1.



- Trung đoàn trởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi
để làm gì ?


*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi


- Trớc ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các
chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại”?


G chốt: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất
ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến
khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không đợc
tham gia chiến đấu.


- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Vì sao Lợm và các bạn khơng muốn về
nhà ?


- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
*u cầu H đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi


- Trung đồn trởng có thái độ nh thế nào khi
nghe lời van xin của các bạn nhỏ ?


*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 4 v tr li cõu
hi


- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài ?



- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các
chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuæi?


<i><b>4. Luyện đọc diễn cảm</b>( 5-7')</i>


- G: Đoạn 2 đọc giọng xúc động, thể hiện
thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên
quyết sống chết cùng chiến khu của các
chiến sĩ nhỏ. G đọc mẫu.


<i><b>5. KĨ chun</b></i> <i>( 17'- 19')</i>


- Phần KC yêu cầu gì?


- G treo bảng phụ viết các gợi ý SGK


G: Cõu hi ch là điểm tựa giúp các em nhớ
lại ND chính của câu chuyện. KC không phải
là trả lời câu hỏi. Cần nhớ chi tiết truyện để
kể hoàn chỉnh, sinh động.


* H đọc thầm đoạn 1


- Ơng đến để thơng báo ý kiến của
trung đoàn: các chiến sĩ nhỏ tuổi nên
trở về với gia đình vì cuộc sống ở chiến
khu rất gian khổ.


* H đọc thầm đoạn 2



H ph¸t biĨu


- Lợm, Mừng và tất cả các bạn đều tha
thiết xin ở lại.


- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,
sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với
chiến khu, khơng muốn bỏ chiến khu
về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ
chân thật


* H đọc thầm đoạn 3


- Trung đoàn trởng cảm động rơi nớc
mắt...


* H đọc thầm đoạn 4


- Tiếng hát bùng lên nh ngọn lửa rực rỡ
giữa đêm rừng lnh ti


-...rất yêu nớc, không quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc.


- H thi c on 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- G kể mẫu đoạn 2



<i><b>6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')</b></i>


- Câu chuyện này, các em hiểu điều gì về các
chiến sĩ nhỏ tuổi?


- Nhận xét tiết học<i><b>.</b></i>


- H tập kể từng đoạn.


- 4 H nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn
-> Chọn ngời kể hay nhất.


- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.


-...rất yêu nớc, không quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc.


<b>...</b>
<b>o c</b>


<b>Bài 9: Đoàn kÕt thiÕu nhi qc tÕ ( tiÕp)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1.H biết đợc:


- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thơng tin phù hợp, đợc giữ gìn
bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.



- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2.H tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi Quốc tế.
3.H có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nc khỏc.


<b>II/ Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i><b> ( 3- 5')</b>


- Nêu 1 vài biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị
của thiếu nhi quèc tÕ.


- Nêu 1 số việc cần làm để tỏ tình đồn kết giữa
thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.


<i><b>2.Các hoạt động.</b></i>


<i>2.</i>


<i><b> 1Hoạt động 1</b><b> </b>:</i> <i><b>Giới thiệu những sáng tác hoặc t</b></i>
<i><b>liệu đã su tầm đợc về tình đồn kết thiếu nhi quốc</b></i>
<i><b>tế.</b></i>


* <i>Mơc tiªu</i>:


Tạo cơ hội cho H thể hiện quyền đợc bày tỏ ý
kiến, đợc thu nhận thông tin, c t do kt giao bn
bố.


* <i>Cách tiến hành.</i>





* <i>KÕt luËn</i>:


G kết luận về phần trng bày, giải thích tranh ¶nh....
cđa H.


<i>2.2 <b> Hoạt động 2</b>:<b> </b></i> <i><b>Viết th bày tỏ tình đồn kết hữu</b></i>
<i><b>nghị với thiếu nhi quốc tế</b></i>


* <i>Mơc tiªu:</i>


H biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi
quốc tế qua nội dung th.


* <i>Các tiến hành</i>: Viết th theo nhãm


<i>2.</i>


<i><b> 3 Hoạt động 3:</b></i> <i><b>Bày tỏ tình đồn kết hữu nghị đối</b></i>
<i><b>với thiếu nhi quốc tế</b></i>


* <i>Mơc tiª</i>u: Cđng cè bµi häc


- Cách tiến hành: H múa, hát ... các bài có nội
dung về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.


<i>* Cách tiến hành:</i>



- H trng by cỏc tranh, nh đã su tầm
đợc.


- Các nhóm trình bày giải thích về
tranh, ảnh nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Các nhóm thảo luận về nơi định gửi
th đi, nội dung th....


- Các nhóm tiến hành viết th ( một
bạn tập hợp ý kiến  viết, sau đó tập
thể kí tên).


- H tù thĨ hiƯn c¸c néi dung


<i><b>*KÕt luËn chung:</b></i>


Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nớc khác nhau về màu da, ngôn ngữ song đều là anh em,
bạn bè, cung là chủ nhân tơng lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đồn kết, hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế.


<b>...</b>
<b>TiÕng viÖt </b>


<b>Luyện đọc tiết 58 + 59</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng c :



- Chú ý các từ ngữ: một lợt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng...


- Bit c phõn biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 4 H đọc kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện " <b>ở</b> lại với chiến khu" (Ng Anh, Quang,
Văn Long, Du)


- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. ( Trang C)


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Gii thiu bi ( 1-2') </b></i>
<i><b>2.Luyện đọc :</b>)</i>


- H luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1


- Câu 1: HD đọc: lán, lợt.


- Câu 2: Đọc đúng: trìu mến, dịu dàng.
- Câu 3: Chú ý đọc: lặng, lúc lâu, lên.
- Li trung on trng: G c


* Đoạn 2


- Câu 2 + 3: Đọc đúng: lợm, lửa, rung lờn.



- Lời Lợm: Ngắt nh sau: " Em xin...lại./ ...chiến khu/...ở chung,/...Tây,/ tụi Việt gian...//" - Lời
các chiến sĩ nhỏ:


* Đoạn 3


- Câu 1: Là câu dài, ngắt nh sau:


" Nhng...thng thit,/...T quc/...tui/...ri nc mt.//". G c
- Li ngi ch huy:


* Đoạn 4


- Cõu cui: HD: lợn, lớp lớp, lửa, lạnh.
* Y/c H đọc nối tiếp đoạn


* HD đọc cả bài :


<b>3. Cñng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


<i><b>Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b> li vi chiến khu</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện " ở lại với chiến khu"


- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tp in vn ut, uc)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b/16


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G đọc cho H viết bảng con: <i><b>liên lạc, ném lựu đạn.</b></i>
<b>2</b>


<b> </b><i><b>.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Gii thiu bi </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nờu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn nghe - viÕt</b>(10'</i>- 12')


* G đọc mẫu bài viết : " Bỗng một em bé đến
hết"


*NhËn xÐt chÝnh t¶ và tập ghi chữ khó :
? Lời bài hát trong đoạn văn viết ntn?


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>Vệ quốc quân, sông núi, bay lợn, bùng lên, </b></i>
<i><b>lớp lớp.</b></i>


- H c thm theo




- Trong ngoặc kép, chữ đầu dòng
viết hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- G xoá bảng, đọc lại từng t.


<i><b>c. Viết chính tả:</b></i>


- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở <i>(13'-15')</i>


- Đọc cho H soát lỗi


<i><b>d. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập - ChÊm bµi</b>( 5 - 7')</i>


*Bµi 2 (b) : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chÊm bµi viÕt ( 10 bài)


*Bài 2(a)


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- H viết bảng con
- H thực hiện
- H viết bài


- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở



-> Chữa bài
- H làm miệng


-> Chữa bài: sấm, sét, sống


<i>- </i>Nhận xét tiết học .


<b>...</b>
<b>hoạt động tập thể</b>


<b>TiÕp søc con thoi</b>
<b>I Mơc tiªu:</b>


- RÌn kỹ năng chạy, phát tiển sức nhanh và sự phối hợp khéo léo nhanh nhẹn cho H.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân ch¬i.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. G nhËn líp phỉ biến nội dung y/c giờ học.</b></i>


- Nêu tên trò chơi, cách chơi.


- Khi có lệnh chơi bắt đầu những em số 1 bên A nhanh chóng chạy sang bên B và nhanh chóng
đa bóng cho bạn số 1 ở bên b rồi đi vòng về tập hợp cuối hàng B. Em số 1 bên b nhận bóng lại
chạy nhanh chóng đa cho bạn số 1 ở bên A rồi đi vòng tập hợp ở cuối hàng bên A.


<i><b>2. H ch¬i thư</b></i>



- Tỉ chøc cho H ch¬i.
- G tỉng kÕt trò chơi.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học


<b> </b><i><b>Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>Chú ở bên bác hồ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải; biết đợc các địa danh trong bài.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Em bé thơ ngây nhớ ngời chú đi bộ đội đã lâu không về
nên thờng nhắc chú.Ba mẹ khơng muốn nói với em : chú đã hi sinh khơng thể trở về.
Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ.Bài thơ muốn nói lên tình cảm thơng
nhớ và lịng biết ơn của mọi ngời trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
3.Học thuc lũng bi th.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Tranh minh ho¹ trun SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- 4 H đọc nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện " Ơ lại với chiến khu" (Đ Anh, Linh, Duyên,
Huyền)


- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. (Nhung)


<b>B. Dạy bài míi:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Gắn với chủ điểm " Bảo vệ Tổ quốc", hôm nay các em sẽ đợc học bài thơ


" Chú ở bên Bác Hồ". Bài thơ nói về tình cảm của những ngời thân trong gia đình, tình cảm
của nhân dân với các liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>2. Luyện đọc đúng </b></i>( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài


* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?


-> Luyện đọc từng khổ thơ
* Khổ 1


- Dòng 2: Đọc đúng: lâu, là.Nhấn giọng: lâu quá
là lâu. G đọc


- Dòng 4: Đọc cao giọng ở câu hỏi. G đọc
-> HD đọc khổ 1: G đọc



* Khỉ 2


- Dịng 2: Đọc đúng: dài dằng dặc. G đọc
- Dịng 3: HD: Trờng Sa, nổi, chìm.G đọc
- Dòng 4: HD: Kon Tum, Đăk Lắc. G đọc
+ Giải nghĩa: Trờng Sơn, Trờng Sa, Kon Tum,
Đăk Lắk


-> HD đọc khổ 2: Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ. G đọc


* Khỉ 3


- Dịng 2: HD: ngớc lên. G đọc
- Dòng 3: HD: Đất nớc. G đọc


+ Giải nghĩa: bàn thờ ( nơi thờ cúng những ngời
đã mất )


-> HD đọc khổ 3: G đọc


* Y/c H đọc nối tiếp 3 khổ thơ


* HD đọc cả bài : Ngắt nghỉ nhịp thơ đúng. Thể
hiện đúng tâm trạng của từng nhân vật.


<b>3</b>


<b> </b><i><b>. T×m hiĨu bài</b></i> <i>( 10- 12')</i>



- Những câu nào cho thấy Nga rÊt mong nhí
chó?


* u cầu H đọc thầm khổ 3


- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra
sao?


- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga nh thế nào?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc đợc
nhớ mãi?


G chốt: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả
cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân
dân cho độc lập tự do của Tổ quốc. Ngời thân
của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ.


<i><b>4. Häc thuéc lßng</b>( 5-7')</i>


- H đọc thầm theo
- 3 khổ thơ


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK


- H đọc khổ 2


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 2


* H đọc nối tiếp 3 khổ thơ( 2 lợt)
- H đọc cả bài


* H đọc thầm khổ thơ 1+ 2
- H trả lời


* H đọc thầm khổ 3 + 1 H đọc to.


- Mẹ thơng chú khóc đỏ hoe đơi mắt. Ba
nhớ chú ngớc lên bàn thờ khơng muốn nói
với con là chú đã hi sinh không thể trở về.
Ba giải thích: Chú ở bên Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- G hớng dẫn H đọc từng khổ thơ.G đọc mẫu. - H xung phong đọc thuộc từng khổ thơ, cả
bài thơ.


-> Bình chọn H đọc hay nhất


<i><b>5. Cđng cè, dỈn dß </b>(4 - 6')</i>


- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc đợc nhớ mãi?
- Nhận xét tiết hc.


<b>...</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tun 20: M rng vn t : Tổ quốc- dấu phẩy</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Më réng vèn tõ vỊ Tỉ qc


- Lun tËp vỊ dÊu phÈy ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với các phần còn
lại của câu)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT1


- Bảng phụ viết câu in nghiêng trong đoạn văn BT 3


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ</b> (3'- 5'): </i>
- Nhân hoá là gì? (Tó)


- Nêu VD về những con vật đợc nhân hố trong bài " Anh Đom Đóm" hoặc một bài thơ,
văn bất kì. (dãy)


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>:


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ có
hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có cơng lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất
nớc. Bài học còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn.



<i><b>b. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp </b></i>( 28 - 30')
* Bµi 1/T 17


- Bài tập 1 yêu cầu gì ?


- G treo bảng phụ chữa bài.
- G nhận xét, chốt lời giải ỳng.


a) Đất nớc, nớc nhà, giang sơn, non sông.
b) giữ gìn, bảo vệ.


c) dựng xây, kiến thiết.
* Bài 2/ 17


- Bài tập 2 yêu cầu gì?


- G nhc H: k ngắn gọn những gì em biết về một
số vị anh hùng, chú ý nói về cơng lao to lớn của
các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nớc...


- Có thể kể về vị anh hùng các em đã biết qua bài
tập đọc, kể chuyện hoặc đợc biết qua đọc sách
báo.


* Bµi tËp 3/ 17


- G nãi thªm vỊ anh hïng Lª Lai.


- H đọc yêu cầu
- 1 H đọc các từ


- 1 H đọc các nhóm


- H trao đổi theo cặp - Làm VBT
- 1 H nêu từ - 1 H nêu nhóm
- 1 H nêu nhóm - 1 H đọc các từ.


- H nêu yêu cầu


- H thi kể


-> Bỡnh chn bn hiu biết nhiều về các vị
anh hùng; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
- H đọc yêu cầu và đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- G treo bảng phụ, mời một em lên chữa bài.
- G chốt lời giải đúng:


Bấy giờ, ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi
nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn
yếu, thờng bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt,
quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi.


phÈy vµo chỗ còn thiếu


- H c li 3 cõu vn ( nghỉ hơi đúng sau
các dấu phẩy, dấu chấm)


<i><b>c. Cñng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.



- Tỡm hiu thờm về 13 vị anh hùng đã nêu tên ở bài tập 2 để viết tốt bài văn tuần Ôn tập
giữa kì II.


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện: luyện từ và câu tuần 20</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Më réng vèn tõ vỊ Tỉ quốc


- Luyện tập về dấu phẩy ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với các phần còn
lại của câu)


<b>II. Chuẩn bị</b> :
- Vở BTTN


<b>III.Cỏc hot động dạy học </b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b> (3'- 5'): </i>


? Kể ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng? (Tâm, Hằng ..)


<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


- H mở vở BTTN làm các bài tập trong BTTN


Bài 7/5: Sắp xếp các câu sau theo trật tự em đã đặt ra



- gia đình, xóm, ấp, xã, quận, làng, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia.
Bài 8/5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với tổ quốc:


- giang sơn, đất nớc, quốc gia.
Bài 9/5: Đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết:


Chiều nay, chú Năm ngồi đọc báo.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập viết</b>


<b>Tun 20 : Ơn chữ hoa </b>

<i>N </i>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>
<b>I.Mục đích u cầu</b>:


Cđng cố cách viết chữ

N (Ng)

thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng

:" Nguyễn Văn Trỗi

" bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng :

" Nhiễu điều phủ lấy giá gơng



Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng"

bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữ

Ng



<b>III Cỏc hot động dạy học: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(2'-3')</i>


G đọc cho H viết bảng con : 3 chữ

N

+ 1 dũng

Ngụ Quyn



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>b. H</b><b> íng dÉn viÕt b¶ng con</b><b> (10'-12')</b></i>


* Lun viÕt ch÷ hoa

Ng



- Em hãy nhận xét độ cao,cấu tạo của chữ

Ng

?
- G hớng dẫn qui trình viết: ĐB viết con chữ

N



( nh đã hớng dẫn ở bài tun 17), vit tip con ch


g

, cách con chữ

N

bằng khoảng cách của 1 nét
chữ, dừng bút ở giữa dòng li thứ nhất.


- G tô khan trên ch÷ mÉu.
- G viÕt mÉu:

Ng



- G híng dÉn qui tr×nh viÕt : V, T


* Lun viÕt tõ øng dơng

:

Nguyễn Văn Trỗi

+
Giải nghĩa:

Nguyễn Văn Trỗi

(1940-1964) là
anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện
Bàn, Tỉnh Quảng Nam...


- Gi H nhn xột cao khoảng cách?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ.


* Luyện viết câu ứng dụng:


G : Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, ngời xa thờng
dùng để phủ lên giá gơng đặt trên bàn thờ. Đây
là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ khuyên
ngời trong một nớc cần phải biết gắn bó, thơng
u, đồn kết với nhau.


- Nhận xét độ cao, khoảng cách?
- Những chữ nào viết hoa ?


- G híng dÉn viÕt chữ :

Nhiễu, Ngời



( bằng con chữ) và HD tổng thĨ.


<i><b>c. H</b><b> íng dÉn viÕt vë</b><b> (</b>15'-17'<b>)</b></i>


- Híng dÉn t thÕ ngåi viÕt


- Cho H quan s¸t vë mÉu , nêu yêu cầu:
+ Viết chữ

Ng

: 1 dòng


+ Viết chữ

V, T

: 1 dòng


+ Viết tên riêng

Nguyễn Văn Trỗi

: 2 dòng
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần


- H c


- Chữ

Ng

cao 4 dòng li. Cấu tạo gồm 2 con

chữ:

N + g



- H theo dõi


- H viết bảng con :1 dòng

Ng



1 dßng: V, T


<i>Ng Ng</i>

<i> V T V T</i>



- H đọc từ ứng dụng.


- H nhËn xÐt


- H viÕt b¶ng con : 2 dßng


<i>Nguyễn Văn Trỗi</i>


- H đọc


- H nhËn xÐt
-

NhiƠu, Ngêi



- H viÕt b¶ng con:

NhiƠu, Ngêi



<i>Nhiễu, Ngời</i>


- H đọc nội dung bài viết
- H thực hiện


- H viÕt bµi vào vở



<i><b>d. Chấm bài </b>(3'-5').</i> Nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dăn dò </b>(1'-2'):</i>


- Nhận xét tiết học


<b>...</b>
<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Trên đờng mịn hồ chí minh</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính t¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( x/s ; uốt/ uốc).Đặt câu đúng với các từ
ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( x/s ; uốt/ uốc)


<b>II. §å dïng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tËp 2a / T19


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G đọc cho H viết bảng con: <i><b>sấm, sột, xe si, chia s.</b></i>
<b>2</b>


<b> </b><i><b>.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Gii thiệu bài </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học



<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn nghe - viết</b>(10'</i>- 12')
* G đọc mẫu bài viết: Đoạn 1


*NhËn xÐt chÝnh t¶ và tập ghi chữ khó:


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>trơn, lầy, thung lũng, lï lï, lóp xóp.</b></i>


- G xố bảng, đọc lại từng t.


<i><b>c. Viết chính tả:</b></i>


- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở <i>(13'-15')</i>


- Đọc cho H soát lỗi


<i><b>d. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập - ChÊm bµi</b>( 5 - 7')</i>


*Bµi 2a /T19: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chÊm bµi viÕt ( 10 bµi)


*Bài 3 /T19:Gi H c yờu cu


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- H đọc thầm theo



- H đọc phân tích tiếng khó
- H viết bảng con


- H thùc hiƯn
- H viÕt bài


- Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở


-> Chữa bài: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh,
xanh xao.


- H làm nháp: viết mỗi em ít nhất 2 câu với từ
ở bài tập 2a


-> Cha bi: H nêu các câu mình đặt đợc -
Nhận xét.


<i>- </i>NhËn xÐt tiÕt häc .


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện viết tuần 20</b>
<b>I. Mục đích yờu cu.</b>


- Rèn cho H cách viết chữ hoa Ng, V, T thông qua BT ứng dụng.


<i><b>1. Viết tên riêng.</b></i>
<i><b>2. Viết ứng dụng.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Vở mẫu, chữ mẫu.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học.</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b></i> <b>Lun viÕt</b>


b/ Lun viết.


- Y/c H mở vở, nêu y/c bài viết
- Cho H quan s¸t vë mÉu.
- KiĨm tra t thÕ ngåi của H.
- Gõ thớc cho H viết bài
c. Chấm, chữa.


- G chấm bài + Nhận xét


- H nêu y/c


- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 20: Báo cáo hoạt động</b>
<b>I. Mục ớch yờu cu:</b>



1. Rèn kĩ năng nói :


- Bit báo cáo trớc các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Lời lẽ rõ ràng, mạch lạc, thái độ đàng hoàng, tự tin.


2. Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng theo mu ó cho.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Mu bỏo cỏo ( BT 2) phô tô để trống điền ND.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>( 3- 5')


- 2 H nối tiếp nhau kể lại câu chuyện " Chàng trai làng Phù ủng" (Hà, V Long)
- 1 H đọc lại bài " Báo cáo kết quả thi đua Noi gng chỳ b i" ( T 10)(Ninh)


<i><b>2.Dạy bài mới :</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> G nêu MĐYC của tiết học


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn H làm bài tập </b></i>(28'-30')
* Bài tâp 1/20 ( Miệng)


- Bài tập 1 yêu cầu g×?


G gạch chân các mục chính: học tập, lao động


- Em hãy nêu các phần trong nội dung báo cáo.


G: Báo cáo hoạt động của tổ cần gồm đủ nội
dung: Nhận xét các mặt hoạt động của tổ: học
tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là
đề nghị khen thởng các cá nhân, tập thể tốt
nhất. Trớc khi đi vào nội dung cụ thể cần nói
lời mở đầu: " Tha các bạn..."


- Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt
động của tổ mình.


- G nhËn xÐt, sưa c©u, tõ, bỉ sung nÕu cÇn
thiÕt.


- G cần chú ý đến ngữ điệu nói của H.
* Bài tập 2/ 20


- G treo b¶ng phơ ghi mẫu báo cáo.


G nhắc H: điền vào mẫu báo cáo ND thật ngắn
gọn, rõ ràng.


- Phát phiếu phô tô, HD cách trình bày.
-> G nhận xét, cho điểm.


- H nêu yêu cầu


- H c thm bi T: Báo cáo kết
quả tháng thi đua " Noi gơng chú bộ
đội"



- 1 H đọc to
- H nêu


- H th¶o luận theo tổ ND báo cáo.
- Đại diện từng tổ báo cáo kết quả.
- Bình chọn H báo cáo tốt nhất, báo
cáo rõ ràng, tự tin.


- H c yờu cầu


- 1 H đọc to mẫu báo cáo.
- 1 H làm mẫu.


- H điền ND báo cáo theo mẫu.
- 2-3 H c li bỏo cỏo.


<i><b>c. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.


<b>...</b>
<b>Hot ng tp th</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Nội dung tuần 2 tháng 12


<b>II. Cách tiến hành:</b>


1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua
2. Tổ trởng báo cáo kết quả


- Lớp nhận xét


- GV đánh giá chung


- Chän HS xuÊt s¾c tháng 11


3. GV nêu các công việc trong tuần:
- Học tËp


- Lao động
- Cơng tác khác.


<b>...</b>
<b>TiÕng viƯt</b>


<b>Luyện văn tuần 20</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


2. Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng theo mẫu đã cho.


<b>IIChuÈn bÞ:</b>


- Vë BTTN



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>( 3- 5')


- 2 H nêu lại báo cáo đã viết trong bài 2: ( Diệp, Thảo)


<b>III. Các hoạt ng dy hc.</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài:</b></i> <b>Luyện văn tuần 20</b>
<i><b>b/ Luyện tập.</b></i>


* Bài 12/6: HÃy viết báo cáo gửi cô giáo về kết qảu học tập của em trong tháng qua
- H viÕt bµi


- H đọc bài


- G đọc câu văn hay, H làm tốt để H tham khảo
- G chữa 1 số bài các em viết cha tốt.


- Y/c H viết lại câu văn.
- G thu, chấm, nhận xét.


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tuần 21</b>



<b>T ngy 19/1/2009 đến ngày 23/1/2009</b>
<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b> Hoạt động tập thể</b>
<b> Chào cờ (đội)</b>



<b>...</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>ơng tổ nghề thêu</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>A. Tập đọc:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trôi chảy toàn bài.Chú ý các từ ngữ:lầu,lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu ý nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.


- Hiểu nội dung của câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo đã nhớ và dạy lại nghề thêu của Trung Quốc cho nhân dân ta.


<b>B. KĨ chun:</b>


1. RÌn kÜ năng nói :


- Bit khỏi quỏt, t ỳng tờn cho từng đoạn của câu chuyện và kể lại đợcmột đoạn của
câu chuyện với lời kể tự nhiên, giọng k phự hp vi ND cõu chuyn.


2. Rèn kỹ năng nghe :


- Tập trung theo dõi bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợclời bn.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho truyn SGK.
- Một sản phẩm thêu đẹp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- 4 H kÓ nèi tiÕp 4 đoạn của câu chuyện " Ơ lại với chiến khu" ( Dơng, Thơ, Trangb,
Tâm)


- 1 H c li ton b cõu chuyn. (Hin)


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Gii thiu ch im mới và bài đọc ( 1-2')</b></i>


Trong các tuần 21, 22 các em sẽ học chủ điểm " Sáng tạo" với những bài học ca ngợi sự
sáng tạo của con ngời; về trí thức và hoạt động của trí thức. Bài học mở đầu chủ điểm giải
thích nguồn gốc nghề thêu của nớc ta, ca ngợi sự ham học, trí thơng minh của Trần Quốc
Khái, ơng tổ nghề thêu của ngời VN.


G cho H xem một số sản phẩm thêu của ngời VN, giúp các em thấy đây là một nghề rất
tinh xảo, đòi hỏi ngời làm nghề này phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫn và có óc thẩm mĩ...


<i><b>2.Luyện đọc đúng </b>(33- 35')</i>


<i><b>* G đọc mẫu toàn bài </b></i> <i><b>- H đọc thầm theo</b></i>


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Câu chuyện chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn


* §o¹n 1


- Câu 3: HD đọc: lấy, ánh sáng. G đọc
- Câu 5: Đọc đúng: chẳng bao lâu, làm, Lê.
G đọc


-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: Ngắt nghỉ hơi sau du cõu.
G c


* Đoạn 2


- 5 ®o¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Câu 2: HD đọc: lầu, lên. G đọc


- Câu 3: Đọc đúng: lối xuống, lại. G đọc
- Câu 4: Chú ý: lọng, lòng, nớc. G đọc
+ Giải nghĩa: đi sứ, lọng


-> HD đọc đoạn 2 :G đọc
* Đoạn 3


- Câu 1: Lu ý ngắt hơi đúng, HD: lẩm nhẩm, bức
tr-ớng. G đọc


- Câu 2: Đọc đúng: nếm. G đọc.
- Câu 3: Chú ý: nặn, chè lam. G đọc



+ Giải nghĩa: bức trớng, chè lam, nhp tõm.
-> HD c on 3 : G c


* Đoạn 4


- Câu 2: Ngắt hơi nh sau: " Thấy... xoè cánh/ chao đi
chao lại...bay,/ ơng liền...đất/ bình an vơ sự.// " G đọc
+ Giải nghĩa: Bình an vơ sự là thế nào?


-> HD đọc và đọc mẫu đoạn 4
* Đoạn 5


- Câu 2: HD: lan rộng, khắp nơi. G đọc
- Câu 3: HD: lập đền. G đọc


+ Giải nghĩa: Thờng Tín
-> HD đọc và đọc mẫu đoạn 5


* HD đọc cả bài : Ngắt nghỉ hơi đúng. Toàn bài đọc
với giọng kể chậm rãi.


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy


- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 3


- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 4


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 5


* Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
*H đọc cả bài


<b>TiÕt 2</b>
<i><b>3. T×m hiĨu bµi </b></i>( 10- 12')


*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi 1.


- Håi nhá TrÇn Quèc Khái ham học nh thế
nào ?


- Nh hc hnh chăm chỉ, TQK đã thành đạt
nh thế nào?


* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2



- Khi TQK đi Trung Quốc, vua Trung Quốc
đã nghĩ ra cách gì để thử tài xứ thần Việt
Nam ?


* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3 và 4


- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm thế
nào để sống?


G giải nghĩa: " Phật trong lòng" - T tởng của
Phật ở trong lòng mỗi ngời, có ý mách ngầm
TQK có thể ăn bức tợng.


- TQK ó lm gỡ để khơng bỏ phí thời gian ?
- Bằng cách nào ông đã xuống đất bình an vô
sự.


* H đọc thầm đoạn 1


- TQK học cả khi đi đốn củi,lúc kéo vó tơm,
tối đến khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào
trong trứng lấy ánh sáng để đọc sách.


- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong
triều đình.


* H đọc thầm đoạn 2


- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái
lên chơi rồi cất thang để xem ông làm thế nào?


* H c thm on 3 v 4


- H trả lời


- Ông mày mò, quan sát hai cái lọng và bức
tranh thêu.Ông nhập tâm cách thêu trớng và
làm lọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 5


- Vì sao Trần Quốc Khái đợc suy tôn là ông
tổ nghề thêu ?


* Yêu cầu H đọc thầm cả bài


- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
G chốt: Câu chuyện ca ngợi TQK là ngời
thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo,
chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học
đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc truyền
dạy lại cho dân ta.


<i><b>4. Luyện đọc diễn cảm</b>( 5-7')</i>


- G: Đoạn 3 đọc giọng chậm rãi, khoan thai,
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình
tĩnh, ung dung, tài trí của TQK trớc thử thách
của vua TQ. G đọc mẫu.


<i><b>5. KĨ chun</b></i> <i>( 17'- 19')</i>



- Phần KC yêu cầu gì?


- Nhc H cn đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng
nội dung.


- G híng dẫn tổng thể, kể mẫu đoạn 2


<i><b>6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')</b></i>


- Qua câu chuyện này, các em hiểu ®iỊu g× ?
- NhËn xÐt tiÕt häc<i><b>.</b></i>


* H đọc thầm đoạn 5


- Vì ơng là ngời đầu tiên đã truyền dạy cho dân
nghề thêu.Nhờ đó nghề thêu ngày càng lan
rộng...


* H đọc thầm cả bài
- H phát biểu


- H thi đọc đoạn 3


-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- 1 H đọc mẫu.


- H suy nghĩ, trao đổi theo cặp.



- H nối tiếp nhau đặt tên cho từng đoạn.
- H kể từng đoạn ( Tự chọn đoạn để kể)
- 5 H nối tiếp nhau kể thi 5 on.


-> Bình chọn ngời kể hay nhất


<b>...</b>
<b>o c</b>


<b>Bài 10: Tôn trọng khách nớc ngoài</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1.H hiểu:


- Thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nớc ngoài.


- Tr em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch...
quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc.


2.H biết c sử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài.
3.Có thái độ tơn trọng khách nớc ngồi.


<b>II/ Tµi liƯu và phơng tiện:</b>


- VBT, PBT, tranh ¶nh...


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b>.<b> KiĨm tra bµi cị</b><b> ( 3- 5')</b></i>


- Vì sao cần đoàn kết với thiếu nhi qc tÕ?
- KĨ mét vµi việc làm thể hiện tình đoàn kết
thiếu nhi quóc tÕ?


<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>
<i><b>2.1</b></i>


<i><b> </b><b> Hoạt động 1</b><b> </b>:<b>Thảo luận nhóm</b> ( 10- 12')</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đối với khác nớc ngoài.
* <i>Cách tiến hành:</i>


- G chia H thành các nhóm, yêu cầu H quan sát
tranh và nhận xét cử chỉ, thái độ.... của các bạn
nhỏ trong các tranh khi tiếp xúc, gặp gỡ với khách
nớc ngoài.


* <i>Kết luận:</i> Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
biểu lộ lòng mến khách, chúng ta cần tôn trọng
khách nớc ngồi.


<i><b>2.2Hoạt động 2:Phân tích truyện</b> (10- 12')</i>


* <i>Mơc tiêu</i> : Hs biết cách hành vi thể hiện tình cảm
thân thiện , mến khách của thiếu nhi Việt Nam với
khách nớc ngoài.



* <i>Cách tiến hành:</i>


- G đọc chuyện


- G giao nhiƯn vơ cho từng nhóm: Thảo luận
các câu hỏi


a. Bạn nhỏ làm việc g×?


b. Việc làm đó thể hiện tình cảm gì
với khách nc ngoi?


c. Em có suy nghĩ gì về việc làm cđa
b¹n nhá trong trun?


d. Em nên làm những gì để thể hiện
sự tôn trọng đối với khách nớc
ngoài?


*<i>Kết luận</i>: Cần thân thiện với khách nớc ngoài.
Nên giúp đỡ khách nớc ngoài những gì phù hợp khi
cần thiết. Việc đó thể hiện sự tơn trọng, lịng mến
khách của các em.


<i><b>2.3</b><b> </b><b> Hoạt động 3:</b><b>Nhận xét hành vi</b> ( 8- 10')</i>


* <i>Mục tiêu</i>: H biết nhận xét những hành vi nên làm
khi tiếp xúc với ngời nớc ngoài và hiểu quyền đợc
giữ gìn bản sắc văn hố của dõn tc mỡnh.



* <i>Cách tiến hành</i>


- G chia nhóm, phát PBT, yêu cầu H nhận xét
về 1 số tình huống ( theo phiếu) về thái độ, cử chỉ
của 1 số bạn H với khỏch nc ngoi.


<i>* Kết luận</i>: Về phần xử lý các t×nh hng cđa H


<i><b>3</b></i>


<i><b> </b>.<b> H</b><b> íng dÉn thùc hµnh</b></i> <i><b>(2 -3')</b></i>


- Su tầm những câu chuyện tranh vẽ nói về c xử
lịch sự, sẵn sàng giúp đỡ khách nớc ngoài.


- Thực hiện c xử lịch sự với khách nớc ngoài.


- H thảo luận, Gv quan sát


- H trình bày kết quả làm việc


nhóm khác nhận xét, bổ sung


- H thảo luận các câu hỏi
Bạn nhỏ làm việc gì?


Vic lm ú thể hiện tình cảm gì với
khách nớc ngồi?



Em cã suy nghĩ gì về việc làm của bạn
nhỏ trong truyện?


Em nờn làm những gì để thể hiện sự
tơn trọng đối với khỏch nc ngoi?


+ Các nhóm thảo luận


+ Đại diƯn nhãm tr×nh bày


nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>...</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>Luyn đọc tiết 61 + 62</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn k nng c:


- Đọc trôi chảy toàn bài.Chú ý các từ ngữ:lầu,lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam...


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- 4 H kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện " Ông tổ nghề thêu" ( Hằng, Thảo, linh, du)
- 1 H c li ton b cõu chuyn. (H Long)


<b>B.Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài ( 1-2') </b></i>
<i><b>2.Luyện đọc :</b></i>


* HD luyện đọc từng đoạn:
* Đoạn 1


- Câu 3: HD đọc: lấy, ánh sáng.


- Câu 5: Đọc đúng: chẳng bao lâu, làm, Lê.
* Đoạn 2


- Câu 2: HD đọc: lầu, lên.


- Câu 3: Đọc đúng: lối xuống, lại.
- Câu 4: Chú ý: lọng, lòng, nớc.
* Đoạn 3


- Câu 1: Lu ý ngắt hơi đúng, HD: lẩm nhẩm, bức trớng.
- Câu 2: Đọc đúng: nm.


- Câu 3: Chú ý: nặn, chè lam.
* §o¹n 4


- Câu 2: Ngắt hơi nh sau: " Thấy... x cánh/ chao đi chao lại...bay,/ ơng liền...đất/ bình an vụ
s.// "


* Đoạn 5


- Cõu 2: HD: lan rộng, khắp nơi.


- Câu 3: HD: lập đền.


* H đọc nối đoạn


* H đọc cả bài : Ngắt nghỉ hơi đúng. Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi.
3. Củng cố dặn dò


- NhËn xÐt giê häc


<i><b>Thø ba ngày 20 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Ơng tổ nghề thêu</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính t¶:


- Nghe viết chính xác,trình bày đúng và đẹp 1 đoạn của bài" Ông tổ nghề thêu"
- Làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; ?/~


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viÕt néi dung bµi tËp 2b/ 24


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G đọc cho H viết bảng con: <i><b>xao xuyến, sáng suốt, sắc nhọn</b></i>
<b>2</b>



<b> </b><i><b>.D¹y bµi míi:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn nghe - viết</b>(10'</i>- 12')
* G đọc mẫu bài viết ( đoạn 1)


*Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- HÃy tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Khi viết tên riêng ta viết thế nào?


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>n ci, trng, ánh sáng, chẳng bao lâu, </b></i>
<i><b>triều đình.</b></i>


- H đọc thầm theo
Trần Quốc Khái, Lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- G xố bảng, đọc lại từng từ.


<i><b>c. ViÕt chÝnh t¶:</b></i>


- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở <i>(13'-15')</i>


- Đọc cho H soát lỗi


<i><b>d. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp - ChÊm bµi</b>( 5 - 7')</i>



*Bài 2a/ 24 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)


*Bài 2b/ 24


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- H viÕt b¶ng con
- H thùc hiƯn
- H viÕt bài


- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở


-> Chữa bài: chăm chỉ, trở thành, trong, triều
đình, trớc thử thách, xử trí, làm cho, kính
trọng, nhanh trí, truyền li, cho nhõn dõn.
- H lm SGK


-> Chữa bài: ...


<i> - </i>NhËn xÐt tiÕt häc .


<b>...</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Trị chơi: bóng đuổi nhau</b>
<b>I. Mục đích u cầu.</b>


- Nh»m rÌn lun sù khÐo lÐo nhanh nhĐn.



<b>II. Chn bÞ.</b>


- Tõ 2 - 4 quả bóng.


- Tập hợp H thành 1 vòng tròn quay mặt vào tâm. Hai H cách nhau 0,3 - 0,5 m.


<b>III. Cách chơi.</b>


- G nhn lp ph biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- G cho H đồng thanh đọc 1 số vần điệu.


Chóng ta cã bãng
Nµo mét hai ba


Sau từ ba các em tổ trởng nhanh chóng chuyển bóng sang cho bạn đứng bên trái mình. Em
đứng bên trái nhanh chóng đón bóng rồi lại nhanh chóng chuyền bóng sang bên trái của mình
và cứ tiếp tục nh vậy....Nếu bóng rơi thì nhanh chóng nht lờn v tip tc cuc chi.


<b>IV. Cách dạy.</b>


- Tập hợp H theo vòng tròn. Đa bóng cho tổ trởng.
- Sau một số lần chơi thử. G cho H dừng lại góp ý.
- Tổ chức cho H chơi chính thức.


- NhËn xÐt - tæng kÕt giê häc


<i><b>Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc </b>



<b>Bàn tay cô giáo</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi chảy tồn bài.Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh , rì rào...
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.


2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:


- HiĨu nghÜa vµ biÕt dïng tõ " Ph«"


- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cơ giáo tạo ra biết bao điều kì diệu từ
đơi bàn tay khéo léo.


3. Học thuộc lòng bài thơ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>(3')


- 5 H đọc nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện " Ơ lại với chiến khu" (Du, Thơ, Trangb,
Tranga, Quang)


- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. (Duyên)


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>



Hụm nay cỏc em sẽ học bài thơ: Bàn tay cô giáo. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay
cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ.


<i><b>2. Luyện đọc đúng </b></i>( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài


* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?


-> Luyện đọc từng khổ thơ
* Khổ 1


- Dòng 1: Đọc đúng: trắng. G đọc
- Dòng 3: Chú ý: thoắt, xong. G đọc
- Dòng 4: Đọc đúng: xinh. G đọc


-> HD đọc khổ 1: nhấn giọng các từ: thoắt cái,
xinh quá. G đọc


* Khæ 2


- Dòng 3: Đọc đúng: mặt trời. G đọc
- Dòng 4: HD: tia nng.G c


+ Giải nghĩa: phô


-> HD c kh 2: Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ. G đọc


* Khỉ 3



- Dịng 3: HD: nớc, dập dềnh. G đọc
- Dịng 4: HD: sóng lợn. G đọc


-> HD đọc khổ 3: Nhấn giọng: rất nhanh. G đọc
* Khổ 4


- Dòng 4: rì rào. G đọc
-> HD và đọc mẫu khổ 4
* Khổ 5: G HD đọc


* HD đọc cả bài: Nhấn giọng những từ thể hiện
sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay
cơ giáo.


<b>3</b>


<b> </b><i><b>. T×m hiĨu bµi</b></i> <i>( 10- 12')</i>


* u cầu H đọc thầm khổ1 và khổ 2
- Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì?
- Từ tờ giấy đỏ,cơ đã làm ra những gì
* Yêu cầu H đọc thầm khổ 3,4


- Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra đợc
những gì ?


- Với tờ giấy trắng,xanh, đỏ cơ đã tạo ra đợc
cảnh vật gì ?



- Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?


G chốt: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, nh


- H đọc thầm theo.
- 5 khổ thơ


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc khổ 2


- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 3
- H đọc theo dãy
- H đọc khổ 4
- H đọc khổ 5


* H đọc nối tiếp 5 khổ thơ( 2 lợt)
- H đọc cả bài


* H đọc thầm khổ thơ 1+ 2


- Cô đã gấp đợc chiếc thuyền xinh xắn
- Ông mặt trời với nhiều tia nắng toả


* H đọc thầm khổ 3,4


- Cô tạo ra đợc mặt nớc dập dềnh, những
làn sóng luợn quanh con thuyền


- Cô tạo ra trớc mặt H biển cả vào buổi
b×nh minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

có phép nhiệm màu. Bàn tay cơ đã đem lại niềm
vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh. Các
em đang say sa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán
giấy để tạo nên cả 1 quang cảnh biển thật đẹp
lúc bình minh.


<i><b>4. Häc thc lßng</b>( 5-7')</i>


- G híng dÉn H học thuộc lòng từng khổ thơ.G


c mu. - H xung phong đọc thuộc từng khổ thơ, cảbài thơ.
-> Bỡnh chn H c hay nht


<i><b>5. Củng cố, dặn dò </b>(4 - 6')</i>


- Nhận xét tiết học.


<b>...</b>


Luyện từ và câu


<b>Tuần 21: Nhân hoá</b>



<b>ụn tp cỏch t cõu hi v tr lời câu hỏi : ở đâu?</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


- Tiếp tục học về nhân hoá: nắm đợc 3 cách nhân hố.


- Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu? ( Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
" Ơ đâu?" Trả lời ỳng cỏc cõu hi)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ viết đoạn văn ( 2-3 câu thiếu dấu phẩy) để KTBC.
- Bảng phụ viết 3 câu văn bài 3/ T 27


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị</b> (3'- 5'): </i>


- Hãy đặt dấu phẩy vào các câu văn sau cho hợp lí:


" Thuở ấy giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm đợc rất nhiều nớc. Nhng trong
cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta chúng đã hoàn toàn thất bại trớc tinh thần chiến đấu anh dũng
của cha ông ta." (MAnh)


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: G nêu MĐYC của tiÕt häc.


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp </b></i>( 28 - 30')
* Bµi 1/T 26


- G đọc diễn cảm bài thơ: " Ơng trời bật lửa"


* Bài 2/ 27


- Bµi tập 2 yêu cầu gì?


- G yờu cu c lp đọc thầm lại bài thơ để tìm
những sự vật đợc nhân hoá.


-> G treo bảng phụ, kẻ khung trả lời, gọi H
chữa bài ( mỗi em nêu tên một sự vật đợc nhân
hoá)


- Cả lớp và G nhận xét, chốt lời giải đúng.


- 3 H đọc lại- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
theo.


- H đọc y/c và gợi ý ( a, b, c)
- H trao đổi theo cặp, làm bài VBT


Tên các sự vật Các SV đợc gi Cỏch nhõn hoỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Mặt trời
Mây
Trăng sao
Đất


Ma
Sấm


ông


Chị


ông


Bt la
Kộo n


trốn


núng lũng ch i
h hờ ung nc


xuống


vỗ tay cời nh ngời bạn....
- G chỉ kết quả hỏi: Qua bài tập trên, các em


thấy có mấy cách nhân hoá sự vËt?


* Bµi 3/ 27 ( ViÕt)
- Bµi tËp 3 yêu cầu gì?


- G hớng dẫn làm mẫu câu a: Gạch chân dới bộ
phận TL câu hỏi " Ơ ®©u? " trong c©u.


-> G chốt lời giải đúng.
* Bài 4/ 27 ( miệng)


- Cho H đọc lại bài " Ơ lại với chiến khu"
- Gọi H trả lời miệng từng câu.



-> G nhận xét, chốt lời giải đúng.


3 cách nhân hoá


., Gi s vt bằng từ dùng để gọi con
ngời: ông, chị.


., Tả sự vật bằng những từ dùng để tả
ngời: bật lửa, kéo đến, trốn...


., Nãi víi sù vËt th©n mËt nh nãi víi
con ngêi ( gäi ma xng th©n ¸i nh
gäi mét ngêi b¹n.)


- H nêu yêu cầu
- H làm vở.
- H đọc yêu cầu


- H đọc thầm bài TĐ và trả lời câu hỏi.


<i><b>c. Cđng cè, dỈn dò:</b></i>


- Gọi H nhắc lại 3 cách nhân hoá.
- Nhận xÐt tiÕt häc.


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện: luyện từ và câu tuần 21</b>


<b>I.Mục đích u cầu: </b>


- Tiếp tục ơn về nhân hố: nắm đợc 3 cách nhân hố.


- Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu? ( Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
" Ơ đâu?" Trả lời đúng các câu hỏi)


<b>II. ChuÈn bÞ</b> :
- Vë BTTN


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b> (3'- 5'): </i>


- H làm bài tập 2 phần LTVC (dÃy)


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: G nêu MĐYC của tiết học.


2. Luyện tập:


- H mở vở BTTN lần lợt làm từng bài tập.
* Bi 6/8: Gii cõu


- Gạch lát nhà (gạch hoa, gËc men)


* Bài 7/8: Trong các câu đố trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Đáp án: C


* Bài 9/8: Gạch dới từ trả lời câu hỏi "ở đâu"
- ở trong hang, ở trong ruộng sâu


3. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2008</b></i>
<b>Tập viết</b>


<b>Tuần 21 : Ôn chữ hoa </b>

O, Ô, Ơ



<b>I.Mc ớch yờu cu</b>:


Củng cố cách viết các chữ viết hoa O,Ô,Ơ thông qua bài tập ứng dụng:


- Viết tên riêng

:" LÃn Ông

" bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng :

" Ôi Quảng Bá, cá Hồ Tây



Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời"

bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữ

O,Ô,Ơ



<b>III Cỏc hot ng dạy học: </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(2'-3')</i>


G đọc cho H viết bảng con : 3 chữ

Ng

+ 1 dũng

Nguyn + Nhiu



<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài(</b>1'-2'<b>)</b></i>



<i><b>b. H</b><b> íng dÉn viÕt b¶ng con</b><b> (10'-12')</b></i>


* Lun viÕt chữ hoa

Ô



- Em hóy nhn xột độ cao,cấu tạo của chữ

Ô

?
- G hớng dẫn qui trình viết: ĐB viết nét cong
kín cuộn vào trong, dừng bút ở giữa dòng li thứ
hai. Nhấc bút viết du ( )


- G tô khan trên chữ mẫu.
- G viết mẫu:

Ô



- G hớng dẫn qui trình viết : L, Q


* Lun viÕt tõ øng dơng

:

LÃn Ông



+ Gii ngha:

Hi Thng Lón ễng Lờ Hữu


Trác

(1720-1792) là một lơng y nổi tiếng,
sống vào cuối đời nhà Lê.


- Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ.
* Luyện viết câu ứng dụng:


G : Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa
danh ở thủ đô Hà Nội. Câu ca dao ca ngợi
những sản vật quí, nổi tiếng ở Hà Nội.
- Nhận xét độ cao, khoảng cách...?
- Những chữ nào viết hoa ?



- G híng dẫn viết chữ :

Ôi

Quảng Bá, Hồ


Tây, Hàng Đào

( bằng con chữ) và HD tổng
thể.


<i><b>c. H</b><b> ớng dẫn viÕt vë</b><b> (</b>15'-17'<b>)</b></i>


- Híng dÉn t thÕ ngåi viÕt


- Cho H quan sát vở mẫu , nêu yêu cầu:


- H c


- Chữ

Ô

cao 2,5 dòng li. Cấu tạo gồm 1 nÐt
cong kÝn + dÊu mò ( ) - -- H theo dâi


- H quan s¸t


- H viÕt bảng con :1 dòng

Ô



1 dòng: L, Q


<i>Ô Ô</i>

<i> L Q L Q</i>



- H đọc từ ứng dụng.


- H nhËn xÐt


- H viết bảng con : 2 dòng
- H c



- H nhận xét


-

Ôi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào



- H viết bảng con:

Ôi, Quảng, Tây



<i>Ôi, Quảng, Tây</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Viết chữ

Ô

: 1 dòng
+ Viết chữ

L, Q

: 1 dòng


+ Viết tên riêng:

LÃn Ông

: 2 dòng


+ Viết câu ca dao: 2 lần - H viết bài vào vở


<i><b>d. Chấm bài </b>(3'-5').</i> Nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dăn dò </b>(1'-2'):</i>


- Nhận xét tiÕt häc


<b>...</b>
<b>ChÝnh t¶ (nhí - viÕt)</b>


<b>Bàn tay cơ giáo</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


<b> </b>Rèn kỹ năng viÕt chÝnh t¶:


- Nhớ viết chính xác ,trình bày đúng, đẹp cả bài thơ " Bàn tay cô giáo"


- Làm đúng các bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh d ln ( tr/ch; ?/ ~)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a / T29


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b>(2'-3')</i>


<i>- </i>G đọc cho H viết bảng con: <i><b>trí thức, trăng, tia chp</b></i>
<b>2</b>


<b> </b><i><b>.Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Gii thiu bi </b>(1'-2'<b>)</b></i> : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn nghe - viết</b>(10'</i>- 12')
* G đọc mẫu bi vit


*Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó:


- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:


<i><b>thoắt, xinh quá, dập dềnh, sóng lợn, rì rào.</b></i>


- G xố bảng, đọc lại từng từ.


<i><b>c. ViÕt chÝnh t¶:</b></i>


- HD t thế ngồi viết.



- Trong bài viết có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


- Cn trỡnh by bài thơ 4 chữ nh thế nào?
- Gọi 1 H gii c li bi th.


- G gõ thớc bắt đầu -> Kết thúc.
- Đọc cho H soát lỗi


<i><b>d. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp - ChÊm bµi</b>( 5 - 7')</i>


*Bài 2a /T29: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)


*Bi 2b /T29:Gi H c yờu cu


<i><b>3. Củng cố dặn dß: </b></i>


- H nhẩm lại bài viết ( 2')
- 2 H đọc thuộc bài viết
- H đọc phân tích tiếng khú
- H vit bng con


- H thực hiện


- Các chữ đầu dòng thơ.
- H nhớ lại bài thơ,viết vở
- Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở



-> Chữa bài: trí thức, chuyên, trí óc, chữa
bệnh, chế tạo, chân tay, trí tuệ.


- H làm SGK
-> Chữa bài


<i>- </i>Nhận xÐt tiÕt häc .


<b>...</b>
<b>Tù häc</b>


<b>Luyện viết tuần 21</b>
<b>I. Mục đích u cầu.</b>


- RÌn cho H cách viết chữ hoa Ô, L, Q thông qua BT ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Vë mÉu, ch÷ mÉu.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi:</b></i> <b>Lun viÕt</b>


b/ Lun viÕt.


- Y/c H më vë, nêu y/c bài viết
- Cho H quan sát vở mẫu.
- KiĨm tra t thÕ ngåi cđa H.


- Gâ thíc cho H viết bài
c. Chấm, chữa.


- G chấm bài + Nhận xét


- H nêu y/c


- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ sáu ngày 23tháng 1năm 2009</b></i>


Tập làm văn


<b>Tuần 21: nói về tri thức</b>


<b>Nghe k: nõng niu từng hạt giống</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


Rèn kĩ năng nói :


1.Quan sỏt tranh, nói đúng về những tri thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ
đang làm.


2.Nghe - kể câu chuyện :" Nâng niu từng hạt giống".Nhớ nội dung, k li ỳng t nhiờn


cõu chuyn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh ảnh minh hoạ truyện.
- Mấy hạt thóc.


- Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>( 3- 5')


- 3 H đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua ( Tuần 20) (Linh, Hà.
VLong)


-> G nhËn xét, chấm điểm.


<i><b>2.Dạy bài mới :</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh, nói những điều em biết về những ngời
trí thức đợc vẽ trong tranh để biết rõ thêm một số nghề lao động trí óc. Các em cịn đợc nghe,
ghi nhớ để kể lại đợc câu chuyện về ông Lơng Định Của - một nhà khoa học nổi tiếng ở nớc ta.


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn H lµm bµi tËp </b></i>(28'-30')
* Bài tâp 1/30


- Bài tập 1 yêu cầu gì? - Y/c H quan sát tranh.
- Gọi 1 H lµm mÉu ( Nãi ND tranh 1)



- Y/c H quan s¸t tranh 4.


- Gọi H đại diện từng bàn trình bày. G cùng H
nhận xét, chấm điểm.


- H nêu yêu cầu


- H nói về ngời trí thức trong tranh 1 là
bác sĩ...


- H quan sỏt tranh và trao đổi theo cặp.
Tranh 2: Kĩ s cầu đờng


Tranh 3: Cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-> G cht: Họ đều là những ngời trí thức đã đóng
góp công lao to lớn cho sự nghiệp xây dựng đất
n-c...


* Bài tập 2/ 30


- Y/c H quan sát ảnh ông Lơng Định Của và tranh
minh hoạ truyện SGK.


- G kĨ chun lÇn 1


- Viện nghiên cứu nhận đợc q gì? Vì sao ơng
L-ơng Định Của khơng đem gieo ln cả mời hạt
giống, ơng làm gì để bảo vệ giống lúa? Mời 1 em
tóm tắt ND cõu chuyn.



- G kể chuyện lần 2


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông
học Lơng Định Cña?


- H đọc y/c và câu hỏi gợi ý.
- H quan sát


- H l¾ng nghe.


- 1 H giái tãm t¾t ND truyện.
- H kể lại câu chuyện - nhận xét
-> Bình chọn bạn kể hay nhất.


ễng Lng nh Của rất say mê nghiên
cứu khoa học, rất quý những hạt lúa
giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống
lúa, ủ chúng trong ngời, bảo vệ chúng,
cứu chỳng khi cht vỡ giỏ rột.


<i><b>c. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>...</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Sinh ho¹t líp</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>



Đánh giá thi đua tuần 2/1; Triển khai, phát động thi đua tuần 3 tháng 1


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Néi dung tuần 3 tháng 12


<b>II. Cách tiến hành:</b>


1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua
2. Tổ trởng báo cáo kÕt qu¶


- Líp nhËn xÐt


- GV đánh giá chung


- Chọn HS xuất sắc tuần 2/1


3. GV nêu các công việc trong tuần:
- Học tập


- Lao ng
- Cụng tỏc khác.


<b>...</b>
<b>TiÕng viƯt</b>


<b>Luyện văn tuần 21</b>
<b>I.Mục đích u cầu: </b>



Rèn kĩ năng nói :


1.Quan sỏt tranh, nói đúng về những tri thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2.Nghe - kể câu chuyện :" Nâng niu từng hạt giống".Nhớ nội dung, kể li ỳng t nhiờn cõu
chuyn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh ảnh minh hoạ truyện.
- Mấy hạt thóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>( 3- 5')
bài 2: ( Diệp, Thảo)


<b>III. Các hoạt động dy hc.</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài:</b></i> <b>Luyện văn tuần 20</b>
<i><b>b/ Luyện tập.</b></i>


* Bài 11/8: Kể lại câu chuyện: "Nâng niu từng hạt giống".
- H kể


- G, H khác nhận xét- G cho ®iĨm


* Bài 12/8: Viện nghiên cứu của ơng Lơng Định Của nhận đợc quả gì?
- Đáp án: C


H lµm bµi



- G thu, chấm, nhận xét.


<b>IV. Củng cố dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×