Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA Lop 5 Tuan 5 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.3 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 5:</b>


<i>Thứ hai, ngày 20 tháng 9 nm 2010</i>
<b>Tp c</b>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>


<b>I - mc ớch yêu cầu:</b>


- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện
với chun gia nớc bạn.


- HiĨu néi dung: T×nh cảm của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


Tranh minh hoạ SGK.


<b>III. Cỏc hot ng dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ </b>


HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về bài đọc
<b>-Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh những cơng trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nớc
bạn.


<b>*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )</b>
<b>a) Luyện đọc</b>



-1HS khá giỏi đọc toàn bàI


- Chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc - mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ
A-lếch-xây nhìn tơi….đến hết.


- 4HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc lại bàI .
<b>b) Tìm hiểu bài </b>


HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?


(Hai ngêi gặp nhau ở một công trờng xây dựng)


- Dỏng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?


(HS cần nêu đợc đặc điểm về vóc dáng, trang phục, mái tóc, khn mặt..của nhân vật. Cụ thể:
vóc ngời cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng; thân hình chắc, khoẻ trong bộ
quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác)


- Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào?


(HS dùa vµo néi dung bµi häc, kĨ lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa
anh Thuỷ và A-lếch-xây)


- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?


(HS tr li theo nhận thức riêng của mình. VD: Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình


A-lếch-xây, Em thấy đoạn văn này tả rất đúng về một ngời nớc ngoài/..)


<b>c) H ớng dẫn đọc diễn cảm</b>


- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn theo hớng dẫn .


- Chọn đoạn 4 để luyện đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi;
chú ý cỏch ngh hi:


Thế là/A-lếch-xây đa bàn tay vừa to/vừa chắc ra/nắm lấy bàn tay đầy dẫu mỡ của tôi lắc mạnh
và nói.


-HS luyn c din cm theo cp .


- Một vàI HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất.
<b>*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b>


GV nhËn xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa
các dân tộc.


___________________________________________
<b>Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit tờn gi, kớ hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.<b> </b>
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>*Hoạt động 1: (10 ) Ôn về các đơn vị đo độ dài:</b>’


- Nêu tên các đơn vị độ dài đã học.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đợc liền kề.


<b>Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các đơn vị liền nhau).</b>
Có thể làm bài 1 trong SGK để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. GV kẻ sẵn bảng nh bài 1 SGK lên bảng
phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng.


Hỏi HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b. và cho ví dụ.
<b>* Hoạt động 2: (15 ) Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài</b>’
GV hớng dẫn HS


<b>Bài 2: a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề.</b>
c. Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn.


<b>Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo với hai tên đơn vị sang các số đo với một tên đơn vị và ngợc lại.</b>
- Gọi HS lên bảng làm


- GV giúp HS yếu


______________________________________


<i>Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Chính tả</b>


<b>Nghe- viết : Một chuyên gia máy xúc.</b>


<b>I - mục đích yêu cầu:</b>



- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.


- Tìm đợc các tiếng có chứa , ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh :trong các
tiếng có , ua (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để điền vào 2 trong số 4
câu thành ngữ BT3.


<b>II- chuẩn bị:</b>


- Vở bài tập.


- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.


<b>III. Cỏc hot ng dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ </b>


HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mơ hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh
trong từng ting.


<b>-Giới thiệu bài.</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh nghe - viết ( 20 phút )</b>


- GV nh¾c HS chó ý mét sè từ ngữ dễ viết sai chính tả; khung cửa, buồng máy, tham quan,
ngoại quốc, chất phác.


- GV c HS vit bài .



- HS đổi chéo bài để soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài .


- GV nhËn xÐt chung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS viết vào VBT những tiÕng chøa ua, u«.


- Hai HS viết lên bảng, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- Lời giải:


+ C¸c tiếng chứa ua: của, múa.


+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuéc, bu«n, mu«n.
<i>L</i>


<i> u ý : ở lớp 1, HS đã đợc giải thích tiếng quá gồm âm qu(quờ) + vần a. Do đó khơng phải là</i>
tiếng có chứa ua, .


- Cách đánh dấu thanh:


+ Trong các tiếng có ua (tiếng khơng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính
ua - chữ u.


+ Trong các tiếng có (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh
-chữ ơ.


<b>Bµi tËp 3</b>


HS đọc u cầu của bài tập.



HS thảo luận cặp đôi – HS trình bày - HS khác nhận xét.
GV chốt bài ỳng.


GV chú ý giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ
+) Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng
+) Chậm nh rùa: quá chậm chạp


+) Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
+) Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.


<b>*Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b>


- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/ uô
- GV nhận xét tiết học


_________________________________________
<b>To¸n: </b>


<b>Tiết 22: Ơn tập bảng đơn vị đo khối lợng</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lợng.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>*Hoạt động 1: (10’)Ôn về các đơn vị đo khối lợng:</b>
- Nêu tên các đơn vị đo khối lợng.



- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kề nhau
<b>*Hoạt động 2</b> <b>: (30 )Thực hành.</b>’


<b>Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng (chủ yếu là các đơn vị liền nhau </b>
hoặc các đơn vị thờng đợc sử dụng trong đời sống).


- Cã thĨ cho HS lµm bµi 1 SGK
<b>Bµi 2: </b>


a, b ) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngợc lại.


c, d ) Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngợc
lại.


<b>Bµi 4: Híng dÉn HS:</b>


- Tính số ki- lơ- gam đờng của cửa hàng bán đợc trong ngày thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- §ỉi 1 tÊn = 1000 kg


- Tính số ki- lơ- gam đờng bán đợc trong ngày thứ ba.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. GV giúp học sinh yếu.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


- NhËn xÐt tiÕt học.


_______________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Mở rộng vốn từ: hoà bình</b>


<b>I - mục đích u cầu:</b>


- Hiểu nghĩa của từ hồ bình(BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2).


- Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của của một miền quê hoặc thành phố (BT 3)


<b>II- chuÈn bÞ</b>


- VBT.


<b>III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :</b>
<b>*Hoạt động 1 ( 5 phỳt )</b>
<b>- Kim tra bi c </b>


HS làm lại BT3, 4, tiết LTVC tuần trớc.
- Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>*Hot ng 2 . Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút )</b>
<b>Bài tập 1</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS thảo luận cặp đơi – 1 nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng :


- Lời giải: ý b (trạng thái khơng có chiến tranh)


- Các ý khơng đúng:


+ Trạng thái bình thản: khơng biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con ng
-ời, khơng dùng để nói về tình hỡnh t nc hay th gii.


+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh
vật hoặc tính nết con ngêi.


<b>Bµi tËp 2</b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS thảo luận nhóm đơi -1 nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét .
- GV chốt bài đúng .


- GV gióp HS hiĨu nghÜa cđa c¸c tõ: thanh thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có
điều gì áy náy, lo nghĩ); thái bình (yên ổn không cã chiÕn tranh, lo¹n l¹c)


- Các từ đồng nghĩa với hồ bình: bình n, thanh bình, thái bình.
<b>Bài tập 3</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS hoạt động cá nhân.


- HS chỉ cần viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu, không cần viết dài hơn.


- HS có thể viết về cảnh thanh bình của địa phơng các em hoặc của một làng quê, thành phố
các em thy trờn ti vi.


- 3- 4 HS trình bày .



- HS khác nhận xét – GV sửa sai và lu ý HS lựa chọn cảnh để miêu tả
<b>* Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò </b> ( 2 phút )


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khoa häc :</b>


<b>Bµi 9-10:</b><i><b> thùc hành: nói không!</b></i>


<b>Đối với các chất gây nghiện</b>


<b>Mục tiêu : </b>


<i>- Nêu đợc một số tác haị của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.</i>
- Từ chối sử dụng rựu, bia thuốc lá, ma tuý.


<b>đồ dùng dy </b><b> hc</b>


- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK .


- Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý su tầm đợc.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>*Hoạt động 1:(20’) thực hành xử lý thông tin </b>


<b>*Bớc 1: HS làm việc cá nhân; đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau</b>


<b>Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu, bia</b> <b>Tác hại của ma</b>


<b>tuý</b>
§èi víi ngêi sư dơng


§èi víi ngêixung quanh


<b>*Bớc 2: GV gọi một số HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1 ý. HS khác bæ sung.</b>
<b>KÕt luËn: </b>


- Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị
Nhà nớc cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vạn chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm
phápluật.


- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của ngời sử dụng và những ngời xung quanh;
làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất trật tự an tồn xã hội.


<b>*Hoạt động 2 (20’) trò chơi “ bốc thăm trả lời câu hỏi”.</b>
<b>*Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn</b>


- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá;
hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rợu, bia; hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan
đến tác hại của ma tuý.


- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi một chủ đề, sau đó
lại cử 3-5 bạn khác len chơi chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại là quan sát viên.


- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.


<b>*Bớc 2: - Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo cho</b>


điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình.


- Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc.
Dới đây là một số câu hỏi gợi ý cho trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi”:
* Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá:


<i>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.</i>


<i>1. Khãi thuèc lµ có thể gây bệnh nào?</i>


a) Bệnh về tim mạch b) Ung th phỉi


c)Hut ¸p cao d) Viêm phế quản


e) Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung th phổi, viêm phế quản
2. Khói thuốc là gây hại cho ngời hút nh thế nào?


a) Da sớm bị nhăn
b) Hơi thở hôi
c) Răng ố vàng


d) Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi th©m, da sím bị
nhăn.


e) Môi thâm


<i>3. Hỳt thuc lỏ nh hng n ngi xung quanh nh thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) TÊt cả các ý trên.



<i>4. Bn cú th lm gỡ giúp bố (hoăc ngời thân) không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá?</i>
a) Nói với bố (hoặc ngời thân) về tác hại của việc hít phải khói thuốc là do ngời khác hút.


b) CÊt g¹t tàn t huốc lá của bố (hoặc ngời thân ) đi.


c) Nói với bố hoặc ngời thân là hút thuốc là có hại cho sức khoẻ.


d) Núi vi bố (hoặc ngời thân) về tác hại của thuốc lá đối với bản thân ngời hút và đối với
những ngời xung quanh.


* Nhóm câu hỏi về tác hại rợu, bia:
<i>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.</i>
<i>1. Rợu, bia là những chất gì?</i>
a) Kích thích


b) G©y nghiƯn


c) Võa kÝch thÝch võa g©y nghiƯn


<i>2. Rợu, bia có thể gây ra bệnh gì?</i>
a) Bệnh về đờng tiêu hố


b) BƯnh vỊ tim m¹ch


c) Bệnh về thần kinh, tâm thần


d) Ung th, li, ming, họng, thực quản, thanh quản.
e) Bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần
và ung th.



<i>3. Rợu, bia có thể gây ảnh hởng đến nhân</i>
<i>cách ngời nghiện nh th no?</i>


a) Quần áo xộc xệch, thờng bê tha.


<i>b) Dỏng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, mặt đỏ,</i>


c) ãi mưa, bất tỉnh
d) Tất cả các ý trên.


<i>4. Ngời nghiện rợu, bia có thể gây ảnh</i>


<i> hng n ngời xung quanh nh thế nào?</i>
a) Gây sự, đánh nhau với ngời ngoài.


b) Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông,
đánh đập vợ, con


c) Đánh chửi vợ, con sau khi say hoặc khi
khơng có rợu để uống.


d)Gây tai nạn giao thơng.
<i>5. Bạn có thể làm gì để giúp bố khơng nghiện rợu, bia?</i>


a) Nói với bố là uống rợu, bia có hại đối với sức khoẻ.


b) Nói với bố là uống rợu, bia có thể gây ra tai nạn giao thơng.
c) Nói với bố là bạn u bố mẹ và muốn gia đình hồ thuận.



d) Nói với bố về tác hại của rợu, bia đối với bản thân ngời uống, với những ngời trong gia
đình cũng nh ngời khác.


* Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý:
<i>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.</i>


<i>1. Ma tuý lµ tên gọi chung của những chất gì? </i>
a) KÝch thÝch


b) G©y nghiƯn


c) Kích thích và gây nghiện đã bị Nhà nớc cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng.
d) Bị Nhà nớc cấm buôn bán và s dng.


<i>2. Ma tuý có tác hại gì?</i>


a) Hu hoi sức khoẻ; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại; dễ lây nhiễm
HIV; dùng quá liều sẽ chết.


b) Hao tổn tiền của bản thân và gia đình.


c) Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thoả mãn cơn nghiện.
d) Tất cả các ý trên.


<i>3.Nếu có ngời thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý, bạn sẽ làm gì?</i>
a) Từ chối và sau đó báo với cơng an


b) từ chối và khong nói với ai về chuyện đó cả
c) Nhận lời vì làm nh thế rất rễ kiếm tiền.



d) Nhận lời vì bạn chỉ làm một lần sẽ không thể bị bắt.
<i>4.Nếu có ngời rủ bạn dùng thử ma tuý, bạn sẽ làm gì?</i>
a) Nhận lời ngay.


b) Thử luôn vì sợ bạn bè chê cời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d)Từ chối một cách khéo léo, cơng quyết và tìm cách khuyên ngời ấy không nên dùng ma
tuý.


_________________________________________
<b>Toán: </b>


<b>Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cng c cho HS nắm chắc bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lợng, để áp dụng vào
làm các bài tập cụ thể có liên quan.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


- GV cho HS vài em nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lợng, mối quan hệ của
chúng.


- HS cïng GV nhËn xÐt bæ sung.


- GV cho HS mở vở bài tập tiết 23 làm bài tập.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- HS làm bài xong GV thu bài của HS chấm điểm.
- Tổ chức cho HS làm thêm các bài tập sau vào vở:
<b>Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.</b>



435 m = ……….dm 45 000cm=……….m 76 m=…………..cm
16 km = ……….m 74 200cm =………m 15m =…………mm
1dm =………m 1m =………..dam 1m = ………….km
15 kg =……..g 75000g =……..kg 7tÊn =………….kg
1kg =………t¹ 25kg =……….t¹ 219 kg = ………tÊn


<b>Bài 2: Quãng đờng từ nhà Minh đến trờng dài 1km 375 m. Hỏi một ngày đi học, Minh phải đi </b>
quãng đờng( cả đi và về) dài bao nhiêu mét ?


- HS chÐp bµi vµo vë vµ lµm bµi.


- HS làm bài xong. GV gọi HS lần lợt lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.


__________________________________________

Đạo đức:



<b>Bµi 3</b><i><b>:</b></i><b> Cã chí thì nên</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS biÕt:


- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có
ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc
khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn của


bản thân.


- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vơn lên khó khăn để trở thành những ngời có ích cho
gia đình và xã hội.


<b>II </b>–<b>Tµi liệu và ph ơng tiện</b>


- Mt s mu chuyn kể về những tấm gơng vợt khó (ở địa phơng càng tốt) nh Nguyễn Ngọc
Ký, Nguyễn Đức Trung,…


- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>TiÕt 1</b>


<i><b>*Hoạt động 1: (10 ) HS tìm hiểu thơng tin về tấm g</b></i>’ <b>ơng vợt khó Trần Bảo Đồng</b>
1. HS tự đọc thơng tin về Trần Bảo Đồng (trong SGK)


2. HS th¶o ln c¶ líp theo c©u hái 1, 2, 3 (trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>*Hoạt động 2: (13 )Xử lí tình hung.</b></i>


1. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.


- Tỡnh hung 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em
không thể đi lại đợc. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ nh thế nào?


<i>- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo</i>
em, trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục i hc?



2. HS thảo luận nhóm.


3. Đại diện nhóm lên trình bày.
4. Cả lớp nhận xét, bổ sung.


5. GV kt luận: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản,
bỏ học,…. Biết vợt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí.


<b>*Hoạt động 3: (15 ) Làm bài tập1- 2 SGK</b>’


1. Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trờng hợp của bài tập 1.
2. GV lần lợt nêu từng trờng hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình(thẻ đỏ:
biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: khơng có ý chí)


3. HS tiÕp tơc lµm bµi tập 2 theo cách trên.


4. GV khen nhng em bit đánh giá đúng và kết luận:


Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện cả
việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.


5. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.


<b>*Hoạt động tiếp nối: (2 )</b>’


Su tầm một vài mẩu chuyện nói về những gơng HS “ Có chí thì nên” hoặc trên sách bỏo
lp, trng, a phng.


___________________________________________



<i>Thứ t, ngày 22 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn ó nghe, ó c</b>


<b>I - mục đích yêu cầu:</b>


Kể lại đợc câu chuyện đã nghe đã đọc, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II- chuẩn bị:</b>


Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.


<b>III. Cỏc hot ng dy - hc</b>


<b>*Hot ng 1 ( 5 phút )</b>


- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
<b>-Giới thiệu bài</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>*Hoạt động 2 . Hớng dẫn HS kể chuyện</b> <b>( 33 phút )</b>
<i>a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học</i>


- Một HS đọc đề bài. GV gạch dới những chữ sau trong đề bài đã viết trên bảng lớp: Kể một
câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.


- GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện các em đã học (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, Những


con sếu bằng giấy) về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe đợc, tìm đợc ngồi SGK. Chỉ
khi khơng tìm đợc câu chuyện ngồi SGK, em mới kể những câu chuyện đó.


- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể (VD: Tơi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công
chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nớc..)


<i><b>b) HS thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện </b></i>
HS kể chuyện theo cặp và thi KC trớc lớp


<b>*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò</b> <b> ( 2 phút )</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc trớc 2 đề bài của tiết KC tuần 6 để tìm đợc một câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân
các nớc (đề 1) hoặc nói về một nớc mà em biết qua truyền hình, phim ảnh (đề 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>To¸n : </b>


<b>TiÕt 23: Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lợng.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>*Hoạt động 1: (25 )</b>’ <i><b> Ôn gii toỏn</b></i>


<b>Bài 1 : Hớng dẫn học sinh.</b>



- Đổi : 1 tÊn 300 kg = 1300 kg ; 2 tÊn 700 kg = 2700 kg.


Số giấy vụn cả hai trờng thu gom đợc là :
1300 + 2700 = 4000 (kg)


§ỉi : 4000 kg = 4 tÊn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:


4 : 2 = 2 (lÇn)


2 tấn giấy vụn thì sản xuất đợc 50 000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất đợc:
50 000 x 2 = 100 000 ( cuốn vở)


Đáp số : 100 000 cuốn vở.
<b>*Hoạt động 2: (15 )</b>’ <i><b> Ôn cách tính diện tích hình tổng hợp</b></i>


<b>Bài 3: Hớng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vng ECMN, từ đó tính </b>
diện tích của cả mnh t.


- HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách lµm vµ tù lµm


<b>* Hoạt động 3: (10 )</b> <i><b> ễn cỏch v hỡnh</b></i>


<b>Bài 4: (HS khá, giỏi)a. Vẽ hình chữ nhật với các kích thớc 4cm và 3 cm cho trớc.</b>
b. - Tính diện tích hình chữ nhËt ABCD: 3 x 4 = 12 (cm2<sub>)</sub>


- Gợi ý để HS nhận xét đợc 12 = 2 x 6 = 6 x 2 = 12 x 1 = 1 x 12.



VËy cã thĨ vÏ h×nh chữ nhật MNPQ có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm hoặc có thể chiều
dài là 12 cm chiỊu réng lµ 1 cm. Lóc nµy MNPQ có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật
ABCD nhng cã c¸c kÝch thíc kh¸c víi c¸c kÝch thớc của hình chữ nhật ABCD.


____________________________________


<b>Tp c</b>


<b>Ê-mi-li, con..</b>


<i>(Trích)</i>


<b>I - mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc dúng tên nớc trong bài; đọc diễn cảm đợc bài thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.( trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4 thuộc 1 khổ thơ trong bài).
- Thuộc lòng khổ thơ 3, 4


<b>II- chuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>


<b>- KiĨm tra bµi cị</b>


HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi sau bài đọc
<b>-Giới thiệu bài</b>



<b>*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )</b>
<b>a) Luyện đọc</b>


- HS đọc những dịng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.


- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc: ghi lên bảng các tên riêng phiên âm để HS cả lớp
luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.


- GV hớng dẫn HS đọcnối tiếp bài thơ theo từng khổ.


Khổ 1: lời chú Morixơn nói với con đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Êmili
-ngõy th, hn nhiờn.


Khổ 2: Lời chú Morixơn lên án tội ác của chính quyền Giônxơn giọng phẫn nộ, đau th
-ơng.


- Kh 3: li chỳ Mo-ri-xn nhn nhủ, từ biệt vợ con - giọng yêu thơng, nghẹn ngào, xúc động.
- Khổ 4: mong ớc của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loại - giọng đọc chậm, xúc
động, nhấn giọng các từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật, gợi cảm giác thiêng liêng về
một cái chết bất tử.


- HS đọc theo cặp
- 4 HS đọc bài
<b>b) Tìm hiểu bài </b>


- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.


GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu (để gợi hình ảnh và hiểu tâm trạng hai cha con):
giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.


- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ?


(HS đọc khổ thơ 2, trả lời: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc vì đó
là cuộc chiến tranh phi nghĩa - khơng “nhân danh ai” - “đốt bệnh viện, trờng hoc”, “giết trẻ
em”, “giết những cánh đồng xanh”…)


<i>- Chó Mo-ri-x¬n nãi víi con điều gì khi từ biệ t?</i>


(HS c kh th 3, trả lời theo cách diễn lại lời thơ: Chú nói trời sắp tối, khơng bế Ê-mi-li về
đợc. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ
đừng buồn”)


<i>- Câu hỏi bổ sung: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: Cha ®i vui“</i> <i>…”?</i>


(Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện)
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?


(HS đọc khổ thơ cuối, trả lời. VD: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để địi hồ bình cho nhân dân
vd. Em rất cảm phục và xúc động trớc hành động cao cả đó/Hành động của chú Mo-ri-xơn là
hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục/Chú Mo-ri-xơn là ngời dám xả thân vì việc nghĩa..)
GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi
ngời, làm mọi ngời nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, tàn bạo của chính
quyền Giơn-xơn ở Việt Nam, làm mọi ngời cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác.


<b>c) §äc diƠn cảm và HTL </b>


- Bn HS c din cm 4 khổ thơ


- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng các khổ thơ 3,4
<b>*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò</b> ( 2 phút )


- GV nhận xét tiết học


- Khun khÝch HS vỊ nhµ tiếp tục HTL cả bài thơ


______________________________________
<b>Lịch sử :</b>


<b> Phan Bội châu và phong trào đơng du</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+) Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn
lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đơ hộ,ơng day dứt lo tìm đờng giải phóng dân tộc.


+) Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu
n-ớc. Đây là phong trào Đơng du.


<b>II. chn bÞ: </b>


- ảnh trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản)


- T liƯu vỊ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có)


<b>IIi. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>*Hoạt động 1: (10 ) </b>’ <b>làm việc cả lớp</b>
- GV có thể giới thiệu bài:


+ Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên chống


Pháp, nhng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.


+ Đến đầu Thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hớng cứu nớc mới.


- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS:


+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng Du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đơng Du


+ ý nghÜa cđa phong trào Đông Du


*Hot ng 2: (10 ) <b>Lm việc theo nhóm</b>
- GV tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên


<i>- Gợi ý trả lời: + Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa</i>
học kĩ thuật sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc


+ Sù hëng ng phong trào Đông Du của nhân dân trong nớc, nhất là những thanh niên yêu nớc
Việt Nam


+ Phong tro khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta
<b>* Hoạt động 3 : (10’)Làm việc cả lớp </b>


<i> - HS trình bày kết quả thảo luËn</i>


- GV bổ sung : GV có thể giới thiệu về Phan Bội Châu: Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở
làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi Đan Nhiễm), nay là xã Xuân Hào, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Ông lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đơ hộ. Ơng là ngời thơng minh học rộng, tài cao, có ý đánh
đuổi thực dân Pháp xâm lợc. Chủ trơng lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.



+ Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp?


<i>Gợi ý trả lời: Nhật Bản trớc đây là một nớc phong kiến lạc hậu nh Việt Nam. Trớc âm mu xâm lợc của</i>
các nớc t bản phơng Tây và nguy cơ mất nớc, Nhật Bản đã tiến hành cải cách, trở nên cờng thịnh. Phan
Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nớc Châu á “đồng văn, đồng chủng” (tức là cùng nền văn
hố á Đơng, cùng chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp


- GV cho HS t×m hiĨu vỊ phong trào Đông Du:


Hot ng tiờu biu ca Phan Bi Chõu là tổ chức đa thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản (một
nứơc phơng Đông nên gọi là phong trào Đông du) Phong trào bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt vào năm
1909; lúc đầu có 9 ngời, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 ngời sang Nht hc tp


- GV nêu câu hỏi phong trào Đông Du kÕt thóc nh thÕ nµo?


<i>Gợi ý trả lời: Lo ngại trớc sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã câu kết với chính</i>
phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những ngời yêu nớc Việt
Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.


- GV có thể đặt câu hỏi nâng cao: Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong
<i>trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học?</i>


<b>* Hoạt động 4: (10 ) </b>’ <b>Làm việc cả lớp</b>


- GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm vững
- Nêu một số vấn đề cho HS tìm hiểu thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ ở địa phơng em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đờng phố trờng học mang tên Phan Bi</i>
<i>Chõu khụng?</i>



__________________________________________
<b>Địa lý</b>:


<b>Bài 5: Vùng biển nớc ta</b>


<b>I - Mơc tiªu </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta:
+) Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+) ở Vùng biển Việt Nam, nớc khơng bao giờ đóng băng.


+) Biển có vai trị điều hồ khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài
nguyên to lớn.


- Chỉ đợc một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,
trên bản đồ( l


… ợc đồ).


<b>II- chuÈn bÞ: </b>


- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á hoặc hình 1 trong SGK phóng to.
- Bản đồ địa lí tự nhiờn Vit Nam


- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bÃi tắm biển (nếu có)


<b>III. Cỏc hot ng dy - học </b>


<b>1. Vïng biĨn n íc ta :</b>



<b>* Hoạt động 1 (13’) Làm việc cả lớp </b>
- GV cho HS quan sát lợc đồ trong SGK.


- GV vừa chỉ vùng biển nớc ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á hoặc hình 1
phóng to) vừa nói vùng biển nớc ta rộng và thuộc Biển Đông.


- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở những phía nào?
- Một số HS trả lời.


<i>KÕt ln: Vïng biĨn níc ta lµ một bộ phận của Biển Đông</i>
<b>2. Đặc điểm của vùng biĨn n íc ta : </b>


<b>* Hoạt động 2 (12’) Làm việc cá nhân</b>
<i>B</i>


<i> ớc 1 : HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau vào vở </i>
Đặc điểm của vùng biển


níc ta


ảnh hởng của biển
đối với đời sống và sản xuất
Nớc khơng bao giờ


đóng băng ...
Miền Bắc và miền Trung hay


cã b·o ...
H»ng ngµy, níc biĨn có lúc



dâng lên, có lúc hạ xuống ...
B<i> íc 2 : </i>


- Mét sè HS tr×nh bày kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


- GV m rộng để HS biết: chế độ thuỷ triều ven biển nớc ta khá đặc biệt và có sự khác nhau
giữa các vùng. Có vùng chế độ thuỷ triều là nhật triều (mỗi ngày 1 lần nớc lên và 1 lần nớc
xuống), có vùng chế độ thuỷ triều và bán nhật triều (1 ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống), có
vùng có cả chế độ nhật triều và chế độ bán thuỷ triều.


<b>3. Vai trß cđa biĨn:</b>


<b>* Hoạt động 3 (15’) Làm việc theo nhóm</b>
<i>B</i>


<i> ớc 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thuận lợi để nêu vai trị của biển đối với</i>
khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thuận lợi nhóm.
- HS khác bổ sung


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


<i>Kt lun: Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài ngun và là đờng giao thơng quan trọng. Ven</i>
biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.


<i>B</i>



<i> íc 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nh sau:</i>


- GV chọn một số HS tham gia trò chơi, chia số HS đó thành 2 nhóm có số HS bằng nhau.
- Cách chơi: Một HS ở nhóm 1 đọc tên hoặc giơ ảnh (nếu có) về một đặc điểm du lịch hoặc
bãi biển thì một HS ở nhóm 2 phải đọc tên và chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam tỉnh
hoặc thành phố có đặc điểm mà HS nhóm 1 vừa nêu. Sau đó, đổi lại một HS ở nhóm 2 lại nêu
tên hoặc giơ ảnh một đặc điểm du lịch hoặc bãi biển thì HS ở nhóm 1 phải đọc tên và chỉ trên
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam tỉnh hoặc thành phố có địa điểm đó. Trị chơi tiếp tục nh thế
cho đến khi cả hai nhóm khơng tìm thêm đợc địa điểm du lịch hoặc bãi biển naò nữa.


- Cách đánh giá:


+ Nhóm nào đọc đúng tên và chỉ trên bản đồ đúng đợc nhiều địa điểm thì nhóm đó thắng.
+ Nếu 2 nhóm có số điểm bằng nhau thì nhóm nào có nhiều HS tham gia hơn là nhóm đó
thắng.


_______________________________________________


<b>Tiếng Việt:</b>
<b>Ơn tập</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Củng cố cho HS nắm chắc nội dung bài “ Ê - mi – li, con…” thơng qua luyện đọc và học thuộc
lịng, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


- Gv cho Hs luyện đọc bài thơ cá nhân, nhóm đơi.
- GV theo dõi uốn nắn học sinh còn đọc sai.
- Gv cho HS thi đọc diễn cảm và HTL trớc lớp.



- HS cùng GV bình chọn học sinh đọc hay, diễn cmr trớc lớp.
Cho HS trả lời câu hỏi sau vào vở:


1. V× sao chó Mo-ri-xơn tự thiêu ?


2. Ti ỏc ca chớnh quyn M ở Việt Nam đợc miêu tả qua những câu thơ nào ?
3. Phút chia tay của hai cha con đợc miêu tả cảm động nh thế nào ?


4. Hành động của chú Mo-ri-xơn nói lên điều gì ?
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.


- HS lµm bµi xong Gv gọi HS chữa bài.
- HS khác nhận xét bổ sung.


Nhận xét tiết học.


<i>__________________________________________</i>


<i>Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>


<b>I </b><b>Mc đích yêu cầu:</b>


Biết thống kê theo hàng và thống kê thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập
trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.



<b>II- chuÈn bÞ: </b>


- VBT.


- Mét sè tê giÊy A4


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 (5phút )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ </b>


GV tù chän néi dung kiÓm tra
<b>-Giới thiệu bài.</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bµi tËp 1</b>


- HS đọc YC BT.


- GV lu ý HS : Đây là thống kê đơn giản (kết quả học tập của một ngời trong một tháng) nên
HS không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trỡnh by theo hng, VD:


<b>Điểm trong tháng 10 của Nguyễn Hơng Giang, tổ 1</b>:
- Số điểm dới 5: 0


- S điểm từ 5 đến 6: 1
- Số điểm từ 7 đến 8: 4
- Số điểm từ 9 đến 10: 3
- HS làm cá nhân.



- 2 HS ở 2 tổ trình bày trên bảng – HS khác nhận xét – GV chốt ý đúng.
<b>Bài tập 2</b>


<b>- HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Để lập đợc bảng thống kê theo yêu cầu của BT, GV lu ý HS:


+ Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở BT 1 để thu thập đủ số liệu về
từng thành viên trong tổ.


+ Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số nh phân loại ở BT 1) và dòng ngang
(ghi họ tên từng HS)


- HS trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê gồm 6 cột dọc và số hàng ngang phù hợp với số HS
của tổ.


- Hai HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng.
<b>Bảng thống kê kết quả học tập</b>


(tỉ…th¸ng….)


STT Hä và tên <sub>0 - 4</sub> <sub>5 - 6</sub> Số điểm<sub>7 - 8</sub> <sub>9 - 10</sub>


1 … … … … …


2 … … … … …


3 … … … … …



… … … …


Tæng céng


- Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trởng hoặc th ký điền nhanh vào giấy
A4.


- Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê. GV đề nghị các em rút ra nhận xét: kết quả chung
của tổ, HS có kết quả tốt nhất, HS tiến bộ nhất…


<b>*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò</b> ( 3 phút )


- GV hỏi HS về tác dụng của bảng thống kê (giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin: có điều
kiện so sánh số liệu)


- GV nhËn xÐt tiÕt học. Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.


________________________________________


<b>Toán:</b>


<b>Tiết 24: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề – ca- mét vuông, héc- tô- mét
vuông.


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề – ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với héc – tô- mét vng.



- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trờng hợp đơn giản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng</b>
<b>a. Hình thành biểu tợng về đề-ca- mét vuông.</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học.


- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1 dam (thu nhỏ, cha đợc
chia thành 100 hình vng nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã học để tự nêu đợc: “Đề- ca-
mét vuông là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 dam”.


- GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề- ca- mét vng (dam2<sub>) (tơng tự nh đối với </sub>
các đơn vị đo diện tích đã học).


b. Phát hiện mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông.
- GV hớng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình vng 1dam2<sub>)</sub>


- GV cho HS quan sát hình vẽ; tự xác định: số đo diện tích mỗi hình vng nhỏ, số hình vng
nhỏ; tự rút ra nhận xét: hình vng 1dam2<sub> bao gồm 100 hình vng 1m</sub>2<sub>.</sub>


Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đề-ca- mét vuông và mét vuông
1dam2<sub> = 100m</sub>2


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc- tơ- mét vng</b>
Tơng tự nh phần 1


<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b>



<b>Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị dam</b>2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>
<b>Bài 2: Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam</b>2<sub>, hm</sub>2 <sub>.</sub>


GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.
<b>Bài 3: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.</b>


- GV hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần
lợt theo các phần a, b và theo từng cột).


Phần a, đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
Vì 1dam2<sub> = 100 m</sub>2<sub> , nên 2dam</sub>2<sub> = 1dam</sub>2<sub> x 2</sub>


= 100m2<sub> x 2 </sub>
= 200m2<sub>.</sub>
VËy ta viÕt 200 vµo chỗ chấm.


( không trình bày các bớc trung gian nh trên).
- Đối với dạng : 3 dam2<sub>15m</sub>2<sub>= </sub><sub>.m</sub>2


3dam2<sub> 15m</sub>2<sub> =300m</sub>2<sub> + 15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2<sub>.</sub>


Chỉ viết (315) vào chỗ chấm không trình bày bớc trung gian.


- Đối với dạng : 760 m2<sub> = </sub>…<sub>.dam</sub>2…<sub>.m</sub>2<sub> cã thĨ híng d·n HS làm nh sau:</sub>
Vì 100m2<sub> = 1dam</sub>2<sub> , nên ta có :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cịng cã thĨ thùc hiƯn phÐp chia :


760 : 100 = 7 (d 60)


VËy 760 m2<sub> = 7 dam</sub>2<sub> 60 m</sub>2<sub>.</sub>


b) GV hớng dẫn cách làm (nh SGK ) rồi cho HS tự làm bài.


_____________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>T ng õm</b>


<b>I - Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng âm


- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt đợc câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3
từ ) bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyên vui và các câu đố.


<b>II- chuÈn bÞ:</b>


- VBT


- Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động…có tên gọi giống nhau.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>


HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền q hoặc thành phố (tiết LTVC
tr-ớc)



<b>-Giíi thiƯu bµi</b>


GV giíi thiƯu M§, YC cđa tiÕt häc


<b>*Hoạt động 2 . Phần nhận xét ( 13 phút )</b>
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 , 3.


- HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
- HS trình bày – HS khác nhận xét – GV chốt lời giảI đúng :
- Lời giải:


+ Câu (cá): bắt cá, tơm…bằng móc sắt nhỏ (thờng có mồi)…
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn..


- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song
nghĩa rất khác nhau. Những từ nh thế gọi là những từ đồng âm.


<b>*Hoạt động 3 . Phần ghi nhớ ( 3 phút )</b>
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ trong SGK.


- Hai, ba HS khơng nhìn sách, nhắc lại nội dung ghi nhớ
<b>*Hoạt động 4 . Phần luyện tập ( 16 phút )</b>
<b>Bài tập 1</b>


- HS lµm viƯc theo cỈp.


- Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét – GV chốt lời giải đúng
- Lời giải (HS chỉ cần nói đợc đúng ý, khơng cần chính xác đến từng từ ngữ):


+ Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.


Đồng trong tợng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng làm dây
điện và chế hợp kim. Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam.


+ Đá trong hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong
đá bóng: đa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa hoặc đa bóng vào khung thành đối phơng.
+ Ba trong ba và má: bố (cha, thầy…). Ba trong ba tuổi: số tiếp theo số 2 trong dãy số tự
nhiên


<b>Bµi tËp 2</b>


HS làm việc độc lập .


- 3 HS làm trên bảng – HS khác nhận xét – GV chốt câu đúng :
<i>Ví dụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nớc ta/ Từ trên máy bay nhìn xuống, những thửa ruộng trơng
nh những ơ bàn cờ.


- Níc con suối này rất trong/Nớc ta có bờ biển dài hơn 3000 km.
<b>Bµi tËp 3</b>


- HS làm việc độc lập


- Cá nhân trình bày bài làm – HS khác nhận xét – GV chốt ý kiến đúng :


- Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền chỉ để tiêu) với tiếng tiêu trong
từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía tr ớc khu vực trú quân,
h-ớng về phía địch)


- GV lu ý cách nhận diện từ đồng âm trong khi nói và viết .


<b>Bài tập 4</b>


<b> - HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- HS thi giải câu đố nhanh.
- Lời giải:


+ Câu a: con chó thui: từ chín trong câu đố có nghĩa là nớng chín chứ khơng phải là số chín.
+ Câu b: cây hoa súng và khẩu súng (khẩu súng còn đợc gọi là cây súng)


- Từ nào trong 2 câu đố trên là từ đồng âm ?


<b>*Hoạt động 5 . Củng cố, dặn dò</b> ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS học thuộc 2 câu đố để đố lại bạn bè, ngời thân: tập tra Từ điển học sinh để tìm
2 - 3 từ đồng âm khác.


_________________________________________


<b>KÜ THUËT</b>


<b>Bài 7 : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình</b>


<b>I- Mơc tiªu</b>


- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông th ng trong
gia ỡnh.


- Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uèng.



<b>II </b>–<b>chuÈn bÞ:</b>


- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng trong gia đình (nếu có)
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Mét sè lo¹i phiÕu häc tËp.


<b>III </b>–<b>Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


<b>*Hoạt động 1. (5’) Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thờng trong gia đình.</b>
- HS kể tên các dụng cu thờng dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.


GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm (theo SGK)
- Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.


<b>*Hoạt động 2. (25’)Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun,</b>
<b>nấu, ăn uống trong gia đình.</b>


- GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng,bảo
quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.


- Nªu nhiệm vụ thảo luận nhóm GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận.


<b>Loại dụng cụ</b> <b>Tên các dụng cụcùng loại</b> <b>Tác dụng</b> <b>Sử dụng, bảo quản</b>


Bếp đun
Dụng cụ nấu ¨n



Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm


C¸c dơng cơ kh¸c


- Híng dÉn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các « trong phiÕu.


GV gợi ý: ngoài tên các dụng cụ đã nêu trong sách, các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ
khác mà các em biết hoặc gia đình các em đang sử dụng vào bảng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chia nhóm, nêu Thời gian hoạt động nhóm (15phút) và tổ chức cho HS hoạt động thảo luận
nhóm.


- Các nhóm thảo luận và ghi chép tóm tắt kết quả thảo luận của nhóm vào giấy hoặc bảng có
kích thớc tơng đơng khổ A3.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV và các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng nộidung theo SGK.


<b>*Hoạt động 3. (5 ) Đánh giá kết quả học tập</b>’


- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK)để đánh giá kết quả học tập của HS.
Ví dụ:


Em hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau:


A B


Bếp đun có tác dụng làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực
phẩm trớc khi chế biến.



Dng c nu dùng để giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ
sinh.


Dụng cụ dùng để bày thức ăn và


ăn uống có tác dụng cung cấp nhiệt để làm chín lơng thực, thực phẩm.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có


tác dụng chủ yếu nấu chín và chế biến thực phÈm.


- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết
quả học tập của mình.


- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>IV </b><b>Nhận xét </b><b> dặn dò</b> (5)


- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý
thức học tập tốt, nhắc nhở những cá nhân, nhóm thực hiện cha tốt nhiệm vụ học tập.


- Dặn dò HS su tầm tranh ảnh về các thực phẩm thờng đợc dùng trong nấu ăn để học bài
“Chuẩn bị nấu ăn” và tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trớc khi nấu ăn ở
gia ỡnh.


____________________________________________


<i>Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Tập làm văn</b>



<b>Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>I - Mc ớch yờu cu:</b>


Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ , đặt câu…); nhận biết đ
-ợc lỗi trong bài và tự sửa đ-ợc lỗi.


<b>II- chn bÞ:</b>


- VBT TiÕng ViƯt 5, tËp mét


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*Hoạt động 1 ( 5 phút )</b>
<b>- Kim tra bi c </b>


GV chấm bảng thống kê (BT2, tiÕt TLV tríc) trong vë cđa 2 - 3 HS.
<b>-Giới thiệu bài</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>*Hoạt động 2 . Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình</b>
<b>(15 phút)</b>


GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình .
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lp :


-Ưuđiểm:





-Nhợcđiểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nêu lỗi cụ thể một sè bµi:


………
..
………
- Hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự nh sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.


+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
<b>*Hoạt động 3. Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài ( 18 phỳt )</b>


GV trả bài cho HS và hớng dẫn các em chữa lỗi trong bài theo trình tự nh sau:
- Sửa lỗi trong bài:


+ HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.


+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay:


+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.( Đọc bài của ………..)


+ HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học ca on
vn, bi vn.


- Viết lại một đoạn văn trong bµi lµm:



+ Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
+ Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.


<b>*Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò</b> ( 2 phút )


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết bài đạt điểm cao, những HS đã tham gia
chữa bài tốt trong giờ học.


- Dặn những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài để nhận đánh giá tốt hơn: cả lớp quan sát
một cảnh sơng nớc (một vùng biển, một dịng sơng, một con suối, một mặt hồ), ghi những đặc
điểm của cảnh đó để học tốt tiết TLV cuối tuần 6 - Luyện tập tả cảnh sơng nớc.


__________________________________________
<i><b>To¸n </b><b> :</b><b> </b></i>


Tiết 25: Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích


<b>I. Mơc tiªu: </b><i><b>Gióp HS:</b></i>


- Biết đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông.


- Biết , tên gọi , kí hiệu và mối liên hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo din tớch.


<b>II. chuẩn bị: </b>GV chuẩn bị:


- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh trong phần a SGK (phóng to).
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột nh trong phần b SGK nhng cha viết chữ và số.


<b>III. Cỏc hot ng dy học :</b>



<b>*Hoạt động 1: (7 )</b>’ <i><b> Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng </b></i>


- GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã đợc học (cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub>).</sub>
- GV nêu: “Để đo những diện tích rất bé ngời ta cịn dùng đơn vị milimet vuông”.


- GV hớng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu đợc: “Mi-li-mét vng là diện
tích của hình vng có cạnh dài 1mm”


- GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vng: mm2<sub> (tơng tự nh đối với các đơn vị đo </sub>
diện tích đã học)


- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm đợc chia thành các hình
vng nhỏ nh trong phần a SGK, tự rút ra nhận xét: Hình vng 1cm2<sub> bao gồm 100 hình vng </sub>
1mm2<sub>. Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. </sub>
<b>1cm2<sub> = 100mm</sub>2<sub> 1mm</sub>2<sub> = </sub></b>


100
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Hoạt động 2: (12 )</b>’ <i><b> Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích</b></i>


- GV hớng dẫn HS hệ thống hố các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng
hạn:


+ Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu khơng theo thứ tự).


+ Hớng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bé). GV điền vào
bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục Đồ dùng dạy học).



+ GV cho HS nhận xét: những đơn vị nhỏ hơn mét vuông là dm2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2<sub> - ở bên phải cột m</sub>2<sub>; </sub>
những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub> - ở bên trái cột m</sub>2<sub>.</sub>


+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để
cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống nh bảng trong SGK.


- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích đều gấp 100 lần đơn vị nhỏ hơn, liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích đều bằng


100
1


đơn vị lớn hơn, liền sau nó.


Nên đặc biệt lu ý HS nhận xét này để thấy rõ sự khác biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay khối lợng)
đã học.


- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
<b>* Hoạt động 3: (20 )Thực hành</b>’


<b>Bài 1: Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm</b>2<sub>.</sub>


GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.
<b>Bài 2: Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.</b>


Phần a: ( Cột 1)Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé (bao gồm cả n số đo với hai tên đơn vị).
<i>Chú ý: GV có thể hớng dẫn đổi đơn vị nh sau: </i>


Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích, chẳng hạn:


5 0 0 0 0 cm2<sub> = ... m</sub>2


m2<sub> dm</sub>2<sub> cm</sub>2
Nh vËy, ta cã: 50000cm2<sub> = 5m</sub>2


<b>Bài 3: Nhằm rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích dới dạng phân số với đơn vị cho trớc.</b>
- GV hớng dẫn HS làm mẫu một câu, sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


<b>Khoa häc :</b>


<b>Thực hành: Nói “khơng!”đối với các chất gây nghiện </b>


<b>TiÕt 2</b>


<b>Hoạt động 3: (20 )</b>’ <b>Trò chơi “ chiếc ghế nguy hiểm”</b>


<b>*Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</b>


- Sử dụng ghế của GV để dùng cho trò chơi này.


- Chuẩn bị thêm một chiếc khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.


- GV chỉ vào chiếc ghế nói: Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế,
ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc
ghế này sẽ đợc đặt ở giữa cửa, khi các em từ ngoàivào hãy cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn
nào không chạm vào ghế nhng chạm vào ngời bạn đã đựng vào ghế cũng bị điện giật.


<b>*Bíc 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV để chiếc ghế ngay cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. GV nhắc mọi ng ời đi qua chiếc


ghế phải rất cẩn thận để khơng chạm vào ghế.


(Tình hình có thể xảy ra nh sau: Các em đi đầu rất thận trọng và cố gắng khơng chạm vào
ghế, sau đó có em cố ý đẩy bạn làm bạn ngã vào ghế, vài em đi sau cảnh giác và né tránh đợc
để khơng chạm vào ngời em đã bị chạm vào ghế…)


<b>*Bíc 3: Thảo luận cả lớp.</b>


Sau khi HS vễ chỗ ngồi của mình trong lớp, GV nêu câu hỏi thảo luận :
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiÕc ghÕ?


<i> - Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để khơng chạm</i>
<i>vào ghế?</i>


<i> - T¹i sao cã ngêi biÕt lµ chiÕc ghÕ rÊt nguy hiĨm mµ vÉn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào</i>
<i>ghế?</i>


<i> - Ti sao khi bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế?</i>
<i> - Tại sao có ngời lại tự mình thử chạm tay vào ghế?</i>


<b>KÕt ln:</b>


- Trị chơi đã giúp chúng ta lí giải đợc tại sao có nhiều ngời biết chắc là nếu họ thực hiện một
hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho ngời khác mà họ vẫn làm, thậm
chí chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tơng tự nh việc thử và sử dụng
thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.


- Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số ngời thử nh trên là rất ít, đa số mọi ngời đều
rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.



<b>*Hoạt động 4: (20 ) </b>’ <b>đóng vai</b>


<b>*Bíc 1: Th¶o ln</b>


- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì (ví dụ từ chối bạn rủ hút thử thuốc
<i>lá), các em sẽ nói gì?</i>


- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận về các bớc từ chối:
+ Hãy nói rõ rằng bạn khơng muốn làm việc đó.


+ Nếu ngời kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy.
+ Nếu ngời kia vẫn cố tình lơi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏ nơi đó.
<b>*Bớc 2: Tổ chức và hớng dẫn</b>


GV chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm tùy theo số HS và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
Ví dơ:


* T×nh hng 1:


Lân và Hùng là hai bạn thân, một hơm Lân nói với Hùng là mình đã tập hút thử thuốc lá va
thấy có cảm giác thích thú. Lân cố rủ Hùng cùng hút thuốc lá với mình. Nếu bạn là Hùng, bản
sẽ ứng xử nh thế nào?


* T×nh huèng 2:


Minh đợc mời đi dự sinh nhật (liên hoan, ăn cỗ,..), trong buổi sinh nhật có một số anh lớn ép
Minh uống rợu (hoặc bia). Nếu bạn là Minh, bạn sẽ ứng xử nh thế nào?


* T×nh hng 3:



Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, trên đờng về nhà, T gặp một nhóm thanh niên
xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê -rô -in (một loại ma tuý).


- Nếu là T bạn sẽ ứng xử thế nµo?
<b>*Bíc 3: </b>


Các nhóm đọc tình huống, một vài HS trong nhóm xung phong nhận vai. Các vai hội ý về
cách thể hiện, các bạn khác cũng cú th úng gúp ý kin.


<b>*Bớc 4: Trình diễn và th¶o ln</b>


- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống nêu trên.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:


+ ViƯc tõ chèi hót thc lá; uống rợu bia; sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
<i> + Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và đợc bảo vệ. Đồng thời, chúng ta
cũng phải tơn trọng những quyền đó của ngời khác.


- Mỗi ngời có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt đợc là nói “Khơng!” đối vi
nhng cht gõy nghin.


_______________________________________
<b>Mĩ thuật</b>


<b>Bài 5: Tập nặn tạo dáng.</b>


<b>nặn con vËt quen thc</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng, của con vật trong các hoạt động
- Biết cách nặn con vật .


- Nặn đợc con vật theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV


- Su tÇm tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt quen thc


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn đồ dùng, để xé vẽ hay xé dán (nếu khơng có điều kiện thực
hành bài nặn)


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<i> Giới thiệu bài (2 )</i>’


GV lựa chọn lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
<b>*Hoạt động 1: (5 ) Quan sát, nhận xét</b>’


- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ
và trả lời:


<i>+ Các con vật trong tranh, ảnh là con gì?</i>
<i>+ Con vất có những bộ phận gì?</i>


<i>+ Hỡnh dỏng ca chỳng khi đi, đứng, chạy, nhảy... thay đổi nh thế nào?</i>
<i>+ Nhận xét sự khác nhau và giống nhau về hình dỏng gia cỏc con vt</i>



<i>+ Ngoài các con vật trobg tranh ảnh, các em còn biết những con vạt nào nữa?</i>
- GV gợi ý cho HS chọn con vật sẽ nặn


+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?


<i>+ Hóy miêu tả hình dạng, màu sắc của con vât em định nặn</i>
<b>*Hoạt động 2: (5 )Cách nặn</b>’


- GV gỵi ý cho HS cách nặn:


+ Nh li hỡnh dỏng, c điểm con vật sẽ nặn


+ Chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ phận và chi tiết)
+ Nhào đất kĩ cho mềm dẻo trớc khi nặn


+ Cã thÓ nặn theo 2 cách:


- Nặn từng bộ phận và các chi tiÕt cđa con vËt råi ghÐp, dÝnh l¹i


- Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo nhẹ tạo thành hình dáng của con vật. Nặn thêm các chi tiết
và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy ... cho sinh động)


- GV nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để HS quan sát, nắm đợc từng bớc nặn (nên nặn theo cả
hái cách trên)


<b>*Hoạt động 3: (25 )Thực hành</b>’
- Bài này có thể tiến hnàh nh sau:


+ HS thực hành theo nhóm: Những HS thích nặn con vật giống nhau ngồi cùng nhóm. Mỗi
Hs nặn một hai con vật theo kích thớc chỉ định của nhóm trởng, rồi cùng sắp xếp theo nội


dung nh: đàn lợn, đàn voi, đàn gà...


+ HS thực hành cá nhân: nặn theo ý thích, nêu nặn đợc nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tai


- Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn để quan sát hớng dẫn thêm cho các em. Gợi ý cụ thể
đối với những học sinh còn lúng túng về cách nặn hớng dẫn từng cách nặn để HS có thể hồn thành
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Lu ý:Nếu ở địa phơng cha có điều kiện về đất nặn, GV có thể hớng dãn HS tạo dáng con vật bằng</i>
các vật liệu khác hoặc vẽ hay xé dán vào vở thực hành


<b>*Hoạt động 4: (3 ) Nhận xét, đánh giá</b>’


- GV u cầu HS trình bày bài nặn theo nhóm hoặc các nhân để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại.
- GV khen ngợi những HS có bài nặn đẹp


- NhËn xÐt chung tiÕt häc


- Chọn một số bài nặn p lm DDH
<i>Dn dũ</i>


- Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.


_________________________________________
<b>Toán </b>


<b>Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Cng c cho HS nắm chắc bảng đơn vị đo diện tích và áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hớng dẫn HS làm các bài trong Vở bài tập và chữa bài.
<b>Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS các đổi đơn vị đo.</b>


Phần a: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
Phần b: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài v cha bi.


(Trong mỗi phần a, b; nên yêu cầu HS chữa bài theo từng cột)


<b>Bi 2: Nhm rốn cho HS biết cách viết số đo diện tích dới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn vị </b>
cho trớc.


- GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) rồi chữa bµi.
VÝ dơ 7ha 25a = 7


100
25


ha
<b>Bài 3: HS tự tìm hiểu bài rồi làm bài</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


<b>Bài 4: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu </b>
cách làm:


Tính diện tích hình chữ nhật: 300 x 100 = 30 000 (m2<sub>)</sub>
30 000m2<sub> = 3ha.</sub>



Xét trong 4 phơng án trả lời, phơng án A là đúng.
Vậy phi khoanh vo A.


<b>GV cho HS khá làm thêm bài tËp sau :</b>


Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 4m. Ngời ta lát nền nhà đó bằng
các viên gạch hình vng cạnh 4 dm.


a) Hỏi cần mua bao nhiêu viên gạch để lát kín nền nhà đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS suy nghĩ làm bài vào vở. Gọi HS chữa bài.
Nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng.


NhËn xÐt tiÕt häc.


_________________________________________________
<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>lựa chọn đờng đi an tồn + Phịng chống ma t, HIV, AIds</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS.


- Biết lựa chọn con đờng an toàn của con đờng an toàn nhất để đến trờng hay đi chơi.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đờng an tồn dù có phải đi vũng xa hn.


- HS biết cách phòng chống ma tuý, HIV, AIDS.
<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


- GV 2 tê giÊy A3.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng đi an tồn.</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy A3 ghi các ý kiến thảo luận của nhóm.
- HS th¶o luËn theo phiÕu.


<i><b> Điều kiện con đờng an toàn Điều kiện con đờng kém </b></i>
<i><b>an tồn</b></i>


- Các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung.
- GV nhận xét và đánh dấu ý đúng của HS.


<b>*Hoạt động 2:Chọn con đờng an toàn đến trờng.</b>


- GV vẽ sơ đồ từ nhà đến trờng của HS .Trong mỗi đoạn đờng có những tình huống khác
nhau.


- HS quan sát và nêu con đờng an tồn và giải thích con đờng đó an tồn.
- Cả lớp theo dõi , thảo luận bổ sung.


- GV nhận xét kết luận.


<i>1. Ma tuý là tên gọi chung của những chất gì? </i>
<i>2. Ma tuý có tác hại gì?</i>


<i>3.Nếu có ngời thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý, bạn sẽ làm gì?</i>
<i>4.Nếu cã ngêi rđ b¹n dïng thư ma t, b¹n sÏ làm gì?</i>


<i>5.HIV/AIDS là gì?</i>



<i>6.HIV/AIDS lõy truyn qua nhng cụn ng nào?</i>
<i>7. Cách phòng chống ma tuý, HIV, AIDS ?</i>


<b>*Hoạt động 3 : đóng vai “tơi bị nhiễm HIV”.</b>
<b>Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn</b>


- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thể hiện hành
vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV nh đã ghi trong các phiếu gợi ý.


Ngời số 1: Trong vai ngời bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
Ngời số 2: Tỏ ra ân cần khi cha biết, sau đó thay đổi thái độ.


Ngời số 3: Đến gần ngời bạn mới đến học, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng
thay đổi thái độ vì sợ lây.


Ngời số 4: Đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói: “ Nhất định em đã tiêm trích ma t
rồi. Tơi sẽ quyết định chuyển em đi lớp khác”, sau đó đi ra khỏi phòng.


Ngời số 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thơng.


- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
- Trong khi các HS tham gia đóng vai chuẩn bị, GV giao nhiệm vụ cho các HS khác :


Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên,
cách nào không nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>GV nhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×