Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA lớp 4- tuần 18- Chuẩn KTKN, KNS-2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.95 KB, 21 trang )

Giáo án Lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 18
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
THỨ MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Hai
13/12/2010
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
SHĐT
18
86
35
18
18
Thực hành kĩ năng
Dấu hiệu chia hết cho 9
Ơn tập cuối HKI ( tiết 1)
Kiểm tra cuối HKI
Chào cờ
Ba
14/12/2010
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT &C
Kĩ thuật
87


18
35
35
18
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ơn tập cuối HKI ( tiết 2)
Ơn tập cuối HKI
Ơn tập cuối HKI ( tiết 3)
Cắt, khu, thu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)

15/12/2010
Tốn
Tập đọc
Địa lý
88
36
18
Luyện tập
Ơn tập cuối HKI ( tiết 5)
Kiểm tra cuối HKI
Năm
16/12/2010 Tốn
TLV
LT&C
Khoa học
89
35
36
36
Luyện tập chung

Ơn tập cuối HKI ( tiết 6)
Kiểm tra đọc cuối HKI ( tiết 7)
Kiểm tra định kì cuối HKI
Sáu
17/12/2010
TLV
Tốn
Kể chuyện
SHL
36
90
18
18
Kiểm tra viết cuối HKI ( tiết 8)
Kiểm tra định kì cuối HKI
Ơn tập cuối HKI ( tiết 4)
Sinh hoạt cuối tuần.
Giáo án Lớp 4
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
__________________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu:
- Biết hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu
chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy
nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết
cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
B/ Bài mới:
1) Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết
cho 9
- Y/c hs tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các
số không chia hết cho 9
- Gọi hs lên bảng viết vào 2 cột thích hợp
Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng
36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6)
72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9)
- Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết
cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Nếu hs nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6,
1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác
bỏ ý kiến của hs
- Các em hãy tính nhẩm tổng của các chữ số.
- Gọi hs phát biểu
- Gọi hs tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là
9
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia
hết cho 9 thì chia hết cho 9
- Bây giờ các em xét xem số không chia hết
- Lắng nghe
- Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54,...33, 24, 57,
82,...

- Lần lượt lên bảng viết
các số không chia hết cho 9-phép chia
tương ứng
34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3 dư 3)
87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10 dư 1)
- Hs lần lượt nêu
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9
- HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,...
- Vài hs nhắc lại
- Hs phát biểu: các số có tổng các chữ số
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn vào các số ở cột
bên phải)
- Gọi hs phát biểu
- Gọi hs nêu ví dụ các số có tổng các chữ số
không phải là 9
Kết luận: Các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- Muốn biết một số có chia hết cho 2, cho 5 ta
căn cứ vào đâu?
- Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay
không ta căn cứ vào đâu?
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết
cho 9, ta phải làm sao?
- Y/c hs tính trong 2 phút

- Gọi hs nêu kết quả và giải thích
Bài 2: Thực hiện giống bài 1
- Gọi hs nêu kết quả
*Bài 3: Y/c hs viết vào B
- Chọn 1 số bảng của hs, và y/c hs giải thích
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dưông bạn thắng
cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia
hết cho 9?
- Về nhà tự làm bài tập trong VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3
không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- Lần lượt nêu ví dụ
- Hs đọc ghi nhớ SGK
- Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải
- Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng
các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác đònh số
đó chia hết cho 9
- Tự tìm kết quả
- Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853;
5554; 1097
- HS lần lượt viết vào B
- HS giải thích
- 2 hs lên bảng thực hiện
- 1 hs trả lời

__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 1
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em sẽ ôn
tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học
môn TV của các em trong 17 tuần học của HKI
B/ Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung
bài đọc .
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập
đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Có chí thì
nên" và "Tiếng sáo diều"
- Gọi hs đọc y/c

-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2
chủ điểm trên?
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành
bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 2 nhóm) ,
các em phân công mỗi bạn viết về 2 truyện.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Y/c các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội
dung ghi từng cột có chính xác không? Lời
trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp
tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lần lượt hs lên bốc thăm và chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc y/c
- Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch
Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên
các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung,
Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt
trăng.
- Làm việc trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng thả
diều
Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền

"Vua tàu thuỷ"
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân
vật lòch sử VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí
đã làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện
đã trở thành danh họa vó đại
Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Người tìm đường
lên các vì sao
Lê Quang
Long, Phạm
Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ,
đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã
nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã
trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn
hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bò tan
ra.
Chú Đất Nung

Trong quán ăn "Ba
cá bống"
A-lếch - xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi
được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ
hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng
Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế
giới rất khác người lớn .
Công chúa nhỏ
________________________________________________
Môn: Lòch sử
Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
_________________________________________________
Tiết 18: CHÀO CỜ
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Môn: TOÁN
Tiết 87 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
- Biết hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia
hết cho 9, cho ví dụ?

- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho
ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp ta nhận
biết 1 số chia hết cho 3? Các em cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3
- Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và không
chia hết cho 3
- 2 hs lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho
9 thì chia hết cho 9.
- Lắng nghe
- HS tự tìm và nêu trước lớp
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng cách nào?
- Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu
hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu
này.
- Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích hợp.
- Các em đọc các số chia hết cho 3 ở cột bên
trái và tìm đặc điểm chung của các số này dựa
vào việc tính tổng các chữ số của mỗi số.
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của
các số này với 3 ?

- Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
- Y/c hs nêu ví dụ
- Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết
cho 3 và cho biết tổng các số này có chia hết
cho 3 không?
- Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay
không ta làm sao?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3,
các em làm thế nào?
- Gọi hs nêu kết quả
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không
chia hết cho 3 ta làm sao?
*Bài 3: Y/c hs đọc y/c
- Các số cần phải viết cần thỏa mãn các điều
kiện nào của bài?
- Y/c hs viết vào bảng con
- Chọn 1 vài bảng, gọi hs giải thích
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thắng
cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
+ Em nghó một số bất kì rồi chia cho 3
+ Em dựa vào bảng nhân 3
+ Em lấy một số bất kì nhân với 3 được một số
chia hết cho 3
- Lắng nghe

- HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích hợp
- HS đọc và tính tổng các chữ số
- Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3
- HS lần lượt nêu ví dụ
- HS tính và rút ra kết luận: Các số có tổng các
chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết
cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó.
Nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3
thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số
của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không
chia hết cho 3.
- Vài hs đọc trước lớp
- 1 hs đọc y/c
- Em tính tổng các chữ số của từng số, nếu số
nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì ta nói
số đó chia hết cho 3
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313
- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823;
55553; 641311
- 1 hs đọc y/c
+ Là số có 3 chữ số
+ Là số chia hết cho 3
- hs viết vào B
- 2 hs đại diện cho bên nam , bên nữ lên thực
hiện
Trường Tiểu học “B” Long Giang

Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: luyện tập
Nhận xét tiết học
____________________________________________
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ KT tập đọc và HTL:
- Gọi những hs chưa có điểm lên bốc thăm
đọc và TLCH
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 : (Đặt câu với những từ ngữ
thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài vào VBT
- Gọi hs đọc các câu văn mình đã đặt.
- HS lên bốc thăm đọc và TLCH

- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
a) Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã
thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất
cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí,
Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ
nhất nước ta.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công
luyện vẽ mới thành tài.
c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm
có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thû
nhỏ nhờ tài năng và nghò lực phi thường.
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./Nhờ
khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất
xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ
đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí
lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
*Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ
thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ
bạn)
- Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên,
nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học,
đã biết.
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)

- Gọi hs trình bày kết quả
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn
luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo
người khác?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà
tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập
kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn
lên, thất bại không nản.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Trình bày
a) Có chí thì nên.
. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
. Thất bại là mẹ thành công.
. Thua keo này, bày keo khác.
c) Ai ơi ....tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu cạch câu rùa mặc ai!
__________________________________________________
Môn: KHOA HỌC
Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:

Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Không khí cần cho sự cháy
- Ô xi có vai trò gì đối với sự cháy?
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao
phải làm như vậy?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí rất
cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con
- 2 hs lên bảng trả lời
1) Ôxi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều
không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy
diễn ra lâu hơn.
2) Cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong
không khí có chứa ô xi, ô xi rất cần cho sự
cháy
- Lắng nghe
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Võ Văn Bi

×