Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KSCL DN Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>


<b>MƠN TỐN LỚP 7 - NĂM HỌC 2009 – 2010</b>



<b>Phân</b>



<b>mơn</b>

<b>Chủ đề</b>

<b>Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng</b>

<b>Tổng</b>



SỐ


HỌC



Tính chất cơ bản của


phân số. So sánh phân số



1



<i>(Bài 1a)</i>

1,0



1



<i>(Bài 1b)</i>

1,0



1



<i>(Bài 2d)</i>

0,5



<b>3</b>



<b>2,5</b>



Các phép tính về phân số



2



<i>(Bài 2a; 3a)</i>

1,5



1



<i>(Bài 2c)</i>

0,5



2



<i>(Bài 2b; 3b)</i>

1,5



<b>5</b>



<b>3,5</b>


Ba bài tốn cơ bản về



phân số



2



<i>(Bài 4a; b)</i>

2,0



<b>2</b>




<b>2,0</b>


HÌNH



HỌC

Góc. Số đo góc. Tia

<sub>phân giác của góc</sub>


1



<i>(Bài 5a)</i>

1,0



1



<i>(Bài 5b)</i>

1,0



<b>2</b>



<b>2,0</b>


Tổng



<b>4</b>



<b>3,5</b>


<b>4</b>



<b>3,5</b>


<b>4</b>



<b>3,0</b>


<b>12</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TRƯỜNG THCS SỐ 2</b>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>



<b>BÌNH NGUN</b>

<b>MƠN TỐN – LỚP 6. NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

<b>Thời gian: 90 phút </b>

<i>(không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Bài 1:</b>

(2,0 điểm).



a) Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.


b) Áp dụng: So sánh hai phân số sau:

3


4


<sub> và </sub>

5



6


.


<b>Bài 2:</b>

(2,0 điểm).



a) Tìm

2



3

của

8,7


b) Tìm một số biết

3



5

của nó bằng 27.


c) Tìm x, biết

4

x

2



5

3





.


d) Tính



2 3 2010 2011
2012


1 2 2

2

... 2

2



A



1 2



 





.



<b>Bài 3:</b>

(2,0 điểm). Thực hiện phép tính:


a)

2 .1 .( 2,2)

3

1



11 12

b)



15

4 2

1



1,4.

: 2



49

5 3

5






<sub></sub>

<sub></sub>





<b>Bài 4:</b>

(2,0 điểm).



Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh Trung


bình chiếm 35% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng

8



13

số học sinh cịn lại.


a) Tính số học sinh Khá, số học sinh Giỏi của lớp.



b) Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh Khá, số học sinh Giỏi so với số học sinh


cả lớp.



<b>Bài 5:</b>

(2,0 điểm).



Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết



 0


xOy 30

,

<sub>xOz 120</sub> 0


.



a) Tính số đo góc yOz.



b) Vẽ tia phân giác Om của

<sub>xOy</sub>

<sub>, tia phân giác On của </sub>

<sub>xOz</sub>

<sub>. Tính số đo </sub>

<sub>mOn</sub>

<sub>.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS SỐ 2</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>



<b>BÌNH NGUYÊN</b>

<b>NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN: TỐN – LỚP 6</b>



<b>Bài</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>Điểm</b>


1


a) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai
phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.


1,0
b) Áp dụng:


Ta có: 3
4




= 3.3


4.3




= 9


12





; 5
6
 =
5.( 2)
6.( 2)

  =
10
12


Vì – 9 > – 10 nên 9
12




> 10
12




Vậy 3


4




> 5


6




1,0


2


a) Ta có: 8,7.2


3 =


87 2 87.2 ( 29).3.2 29


.


10 3 10.3 5.2.3 5


   


  


Vậy 2


3 của 8,7 là:
29
5


 0,5



b) Ta có: 27 : 3
5 =


5
27.


3 = 45. Vậy số phải tìm là 45. 0,5


c) 4 x 2


5 3




  x 4 2 12 10 12 10 22


5 3 15 15 15 15 15


 


        . Vậy x = 22


15 0,5


Đặt S =   2 3  2010 2011


1 2 2 2 ... 2 2


 2S = <sub></sub> 2 <sub></sub> 3<sub></sub> <sub></sub> 2011<sub></sub> 2012



2 2 2 ... 2 2


2S – S = <sub>2</sub>2012 <sub>1</sub>


  S = 22012  1


Vậy A =


2012


2012


2 1


1 2




 = – 1.


0,5


3


a) 2 3 .11 .( 2,2) 25 13 22. . 25.13.( 22) 5.13 65 5 5


11 12 11 12 10 11.12.10 6.2 12 12


   



      1,0


b) 1, 4.15 4 2 : 21


49 5 3 5


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


7 15 12 10 11 3 22 5 3 2


. : .


5 49 15 15 5 7 15 11 7 3


 


  <sub></sub>  <sub></sub>    


 


9 14 9 14 5


21 21 21 21


 



   


1,0


4


a) Số học sinh Trung bình của lớp là: 40. 35


100 = 14 (học sinh).
Số học sinh Khá của lớp là: (40 14).8


13


 = 16 (học sinh).


Số học sinh Giỏi của lớp là: 40 – (14 + 16) = 10 (học sinh).


0,5
0,5
0,5
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh Khá so với số học sinh cả lớp: 16


40 = 40%. 0,25


Tỉ số phần trăm của số học sinh Giỏi so với số học sinh cả lớp: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>Điểm</b>


5



Vẽ hình đúng


a) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:


     


xOy yOz xOz   yOz xOz xOy 


Mà <sub>xOz 120</sub> 0


 và xOy 30  0


Nên <sub>yOz = 120</sub>0<sub> – 30</sub>0<sub> = 90</sub>0<sub>.</sub>


Vậy <sub>yOz = 90</sub> 0<sub>.</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
b) Vì Om là tia phân giác của <sub>xOy nên </sub> <sub>xOm mOy</sub>  xOy 300 <sub>15</sub>0


2 2


   


Vì On là tia phân giác của <sub>xOz nên </sub><sub>xOn nOz</sub> xOz 120 0 <sub>60</sub>0


2 2



   


Vì tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz nên <sub>yOn nOz yOz</sub> <sub></sub> <sub></sub>


Suy ra: <sub>yOn yOz nOz</sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub>, mà </sub><sub>yOz = 90</sub> 0<sub> và </sub><sub></sub>


nOz = 600
Nên <sub>yOn = 90</sub>0


 600 = 300.


Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên <sub>mOy yOn mOn</sub> <sub></sub> <sub></sub>


Mà <sub>mOy = 15</sub> 0<sub> và </sub><sub>yOn = 30</sub><sub></sub> 0 <sub>nên </sub><sub></sub>


mOn = 150 + 300 = 450.
Vậy <sub>mOn = 45</sub> 0<sub>.</sub>


0,25
0,25


0,25


0,25


<i>Lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa.</i>
x


z



y
n


m


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×