Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HSG Vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TRƯỜNG THCS QUÁCH PHẨM</b></i>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9</b>


<b>MÔN : VẬT LÝ</b>



Thời gian : 150 phút



<i></i>


<i><b>---Câu 1:</b></i>

<b>(4 điểm )</b>

Một Xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 30km/h. Khi xi



dịng từ A đến B mất 2h và khi ngược dòng từ B đến A mất 3h .Hãy tính vận tốc dịng


nước đối với bờ sông và quãng đường AB?



<i><b>Câu 2:</b></i>

<b>(5 điểm)</b>



Cho mạch điện như hình vẽ:



Các empekế giống nhau và có điện trở R

A

, ampekế A

3

chỉ giá trị I

3

= 4(A), ampekế A

4

chỉ



giá trị I

4

= 3(A).Tìm chỉ số của ampe kế còn lại? Nếu biết U

MN

= 28 (V). Hãy tìm R, R

A

?



<i><b>Câu 3:</b></i>

<b>(4 điểm)</b>

Một bình thơng nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một



nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho


biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m

3

<sub> và của xăng là 7000N/m</sub>

3

<sub>. </sub>



<i><b>Câu 4</b></i>

<b>: (4 điểm)</b>



Một hịn sỏi có khối lượng m = 60g, khơng thấm ước, khối lượng riêng D = 1,5g/cm

3

<sub> được</sub>




đặt trong một cái cốc bằng thủy tinh. Thả cốc vào một bình hình trụ có diện tích đáy S =


20cm

2

<sub> chứa dầu có khối lượng riêng D</sub>

<sub> = 0,8g/cm</sub>

3

<sub> thì độ cao mực dầu trong bình là h = </sub>



18cm. Lấy hịn sỏi ra rồi thả vào bình. Tìm độ cao mực dầu h

<sub> trong bình lúc này?</sub>


<i><b>Câu 5: ( 3đ)</b></i>



Hai quả cầu đặc m

1

và m

2

làm bằng cùng một chất được nhúng vào dầu có trọng



lượng riêng d

1

và nước có trọng lượng riêng d

2

như hình vẽ. Khi mở khóa K cho dầu và



nước chảy ra hết thì cân có cịn thang bằng khơng? Nếu khơng thì lệch về bên nào?



Bi

ết d

1

<d

2

và điểm tựa O nằm đúng giữa cân.




A3


A4


A2


A1


R


M N


D


C



<b>+</b>

<b>_</b>



m

1

m

2


K

d

1

K



d

2


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<i> </i>UBND HUYỆN NAM ĐƠNG <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>
<b>MƠN VẬT LÍ - LỚP 9, NĂM HỌC 2007 -2008</b>


Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm


1


Gọi xuồng máy -1; dịng nước - 2; bờ sơng – 3
*Khi xi dòng từ A-B:


=> V13AB =V12 + V23 = 30 + V23


Suy ra quãng đường AB: SAB = V13AB.tAB = (30+ V23).2 (1)



*Khi ngược dòng từ B-A


 V13BA =V12 - V23 = 30 - V23


Suy ra quãng đường BA: SBA = V13BA.tBA = (30 - V23).3 (2)


Từ (1) và (2) suy ra (30+ V23).2 = (30 - V23).3


 5V23 = 30 =>V23= 6 (km/h)


Thay V23 vào (1) hoặc (2) ta được SAB = 72km.


0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


2


*Tìm I1 và I2:


Ta có dịng điện đi vào chốt M và đi ra chốt N


Do đó U3 = 4RA


U4 = 3RA tức là :UCN >UDN hay VC > VD



Nên dịng điện điquaA2 có chiều từ C sang D


UCN = UCD +UDN = 4RA =I2RA + 3RA


=>I2 = 1 (A )


Xét tại nút D ta có : I1 + I2 = I4 = I1 + 1 = 3 (A)


=>I1 = 2 (A)


*Tìm R, RA:


Ta viết phương trình hiệu điện thế.
UMN = UMD + UDN = 28 = 2RA + 3RA


 RA = 5,6 (Ω)


Tương tự ta cũng có :
UMN= UMC + UCN


28 = 5.R + 4.5,6 ( vì IR = I2 + I3 =1+4 = 5 A và RA = 5,6 Ω )


=> 5R = 5,6 => R= 1,12 (Ω)


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Vẽ hình đúng 0,25đ


M


R


A3


N
A4


A2


A1


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong cùng
một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách
giữa



xăng và bước biển .
Ta có : PA = PB


PA = d1.h1 , PB = d2 h2


=>d1.h1 = d2 h2


Theo hình vẽ ta có : h2 = h1-h


d1.h1 = d2 (h1- h) = d2h1 – d2h


=> (d2 – d1) h1 = d2h




=>h1 = = = 56mm


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>Bài 4</b>:


Khi lấy hịn sỏi ra thì lực đẩy FA lên cốc thủy tinh giảm đúng bằng trọng lượng của sỏi


PS=FA 60= 0,8.V1 (V1 là thể tích bị giảm của dầu trong bình)



Ta có: V1= 60/0,8= 75 cm3


Chiều cao bị giảm khi đó: h1= 75/20= 3,75 cm


Chiều cao của mực nước trong bình cịn lại khi chưa thả sỏi vào bình: 18-3,75= 14,25 cm.


Khi thả sỏi vào bình, do ds>dd nên hịn sỏi bị chìm xuống, thể tích sỏi chiếm chổ trong dầu đúng


bằng thể tích củ sỏi: Vs= ms/Ds = 60/1,5= 40cm3


Chiều cao tăng thêm khi thả sỏi vào bình: h2= 40/20=2cm.


Chiều cao mực nước trong bình khi đó là: H= 14,25+2=16,25cm


<b>Bài 5</b>: Cân thăng bằng chứng tỏ hợp lực ở hai bên của cân bằng nhau
Ta có: (dV1- d1V1).OA= (dV2- d2V2).OB V1(d- d1)= V2(d- d2)


Vì d1<d2 nên V2>V1 m1<m2


Khi mở khóa cho nước và dầu chảy ra hết thì cân khơng cịn thăng bằng mà lệch về phía m2


h


1


h


1



h


1


A B


d2h


10300 - 7000


10300.18


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×