Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu toán 7(ĐS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.99 KB, 27 trang )

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . .
TIÕT 42: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi
đi
thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra,
biết tìm tần số của mỗi giá trị.
2. Kĩ năng: - Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tính cẩn thận trong công
việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng
thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III
- GV giới thiệu sơ lược về chương III :
* Là một khoa học được ứng dụng rộng rãi
trong các hoạt động kinh tế, xã hội.
* Biết phân tích các dữ liệu và từ đó có thể
biết được tình hình các hoạt động, diễn
biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các
khả năng xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích
của con người ngày càng tốt hơn.


- HS nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 2 :
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Từ VD (bảng 1) giới thiệu cho HS biết
cách thu thập số liệu và lập bảng số liệu
thống kê ban đầu.
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU
THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Thu thập số liệu là việc cần làm đầu tiên của
người điều tra về vấn đề cần quan tâm.
- Các số liệu điều tra ban đầu được ghi lại
trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.
(Bảng 1)
STT LỚP
SỐ
CÂY
STT LỚP
SỐ
CÂY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
- Thực hiện (?1)
Hoạt động 3 : 2. DẤU HIỆU
- Làm (?2) : Dấu hiệu : Số cây trồng được
của mỗi lớp.
- Làm (?3) : Trong bảng 1 có 20 đơn vị
điều tra.
- Làm (?4) : HD thực hiện.
2. DẤU HIỆU
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan

tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (Ký hiệu : X ;
Y ; …)
- Đơn vị điều tra là phần tử nhỏ nhất được
người điều tra thu thập số liệu.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu
hiệu :
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và
số liệu đó được gọi là giá trị của số liệu. (Ký
hiệu : x )
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các
đơn vị điều tra. ( Ký hiệu : N )
Hoạt động 4 : 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ
- Làm (?5) và (?6)
- Cần phân biệt x và X ; n và N
- Làm (?7)
3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá
trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó. (Ký
hiệu : n ).
- Chú ý :
* Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà
giá trị là các số.
* Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm
các cột số.
4. Củng cố, luyện tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số của mỗi giá trị
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và xem kỹ bài.
- Làm BT 1, 2/p.7 SGK.
- BT về nhà : 3, 4/p.8, 9, SGK.

Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . .

TIẾT 43: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: HS học tập tích cực
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ,
bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
?1: Trình bày lời giải BT 2/ p.7, SGK
HS lên bảng thực hiện
STT của ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
(phút)
21 18 17 20 19 18 19 20 18 19
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng :
Giá trị (x) 17 18 19 20 21
Tần số (n) 1 3 3 2 1

GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 3/ p.8, SGK
- BT 3/ p.8, SGK : Thời gian chạy
50m của HS 1 lớp 7 :
HS lên bảng trình bày dưới sự
hướng dẫn của GV
BT 3/ p.8, SGK
a) Dấu hiệu chung cần tìm : Thời gian chạy 50 m của
HS lớp 7
b)
Bảng 5
Số các giá trị của dấu
hiệu
20
Số các giá trị khác nhau 5
Bảng 6
Số các giá trị của dấu
hiệu
20
Số các giá trị khác nhau 4
c)
Bảng 5
Giá trị (x) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
Tần số (n) 2 3 8 5 2
Bảng 6
Giá trị (x) 8,7 9,0 9,2 9,3
Tần số (n) 3 5 7 5

Hoạt động 2 : BT 4/ p.8, SGK
- BT 4/ p.8, SGK : (Bảng 7)
Khối lượng chè trong từng hộp (
)100
100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100

100
99
100
BT 4/ p.8, SGK
- a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp (g)
Số các giá trị của dấu hiệu : 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
c)
Giá trị
(x)
98 99 100 101 102
Tần số
(n)
3 4 16 4 3
4. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 1, 2/ p.3, SBT.

Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . .
TiÕt 44: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những
nhận
xét liên quan.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê.

3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tác phong làm việc theo
quy trình và khả năng vận dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng
thống kê ĐDDH.
- HS : PHT, bảng thống kê đồ dùng học tập cá nhân.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1.Ổn định Lớp: Kiểm tra sĩ số HS ghi nhận HS nghỉ học (p), (k)
2. Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày lời giải BT 1/ p.3, SBT
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
HS lên bảng trình bày
a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập số liệu từ thực tế.
b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường THCS.
(x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
(n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1
GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Làm (?1)
HD HS thực hiện.
1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Từ bảng 1, ta lập bảng sau (Bảng 8) :
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20

- Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu, gọi tắt là bảng “Tần số”.
Hoạt động 2 : 2. CHÚ Ý
- Bảng 9 :
- HS có nhận xét gì về giá trị của
bảng 8 (hoặc bảng 9) ?
2. CHÚ Ý
a) Có thể chuyển bảng “Tần số” từ dạng “ngang”
thành dạng “dọc”.
Giá trị (x) Tần số (n)
28 2
30 8
35 7
50 3
N = 20
b) Bảng “Tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị
của dấu hiệu được dễ dàng hơn, đồng thời có nhiều
thuận lợi trong việc tính toán sau này.
4. Củng cố, luyện tập:
- BT 6/ p.11, SGK :
Kết quả điều tra về số con của 30
gia đình thuộc một thôn được cho
trong bàng 11 :
2 2 2 2 2 3 2 1 0 2
2 4 2 3 2 1 3 2 2 2
2 4 1 0 3 2 2 2 3 1
BT 6/ p.11, SGK :
a) Dấu hiệu : Kết quả điều tra về số con của 30 gia
đình thuộc một thôn.
Bảng “Tần số” :

Giá trị
(x)
0 1 2 3 4
Tần số 2 4 17 5 2 N = 30
(n)
b) Nhận xét :
- Đa số các gia đình trong thôn có 2 con.
- Có 2 gia đình không có con.
- Có 2 gia đình có 4 con.
- . . .
5 . Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và làm BT.
- Làm BT 7/p.11, SGK.
- BT 5,6 /p.4, SBT.
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . .
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . .
TIẾT 45: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng đọc và lập bảng tần số.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu và ý thức
vận
dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Tài liệu tham khảo, bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu,
bút dạ.
- HS : PHT, máy tính bỏ túi.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1.Ổn định Lớp: Kiểm tra sĩ số HS ghi nhận HS nghỉ học (p), (k)
2. Kiểm tra bài cũ:
?1Trình bày lời giải bài tập 7/ p.11, SGK:
7 2 5 9 7
2 4 4 5 6
7 4 10 2 8
4 3 8 10 4
7 7 5 4 1
HS lên bảng trình bày:
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) cùa một số công nhân trong một phân
xưởng.
Dấu hiệu đó có tất cả 20 giá trị.
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x) 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 1 6 3
1 5 2 1 2 N = 25
Nhận xét :
- Tuổi nghề của công nhân nhiều nhất là 4 năm.
- Có 1 công nhân có tuổi nghề là 1 năm.
- Có 2 công nhân tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm.
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 8/ p.12, SGK
- BT 8/ p.12, SGK : Số điểm đạt
được của một xạ thủ bắn súng.
8 9 10 9 9 10 8 7 9
8

10 7 10 9 8 10 8 9 8
8
8 9 10 10 10 9 9 9 8
7
Bảng 13
BT 8/ p.12, SGK
- a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn
súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b) Bảng “Tần số” :
c)
Giá trị
(x)
7 8 9 10
Tần số
(n)
3 9 10 8 N = 30
Nhận xét :
* Đa số phát bắn trúng vòng 9.
* Có 3 lần bắn vòng 7.
Hoạt động 2 : BT 9/ p.12, SGK
- BT 9/ p.12, SGK :
Thời gian giải bài toán (theo phút)
của 35 HS.
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9

BT 9/ p.12, SGK
- a) Dấu hiệu : Thời gian giải bài toán (theo phút)
của 35 HS.
Số các giá trị của dấu hiệu : 35
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị
(x)
3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số
(n)
1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
Nhận xét :
* Đa số HS giải bài toán trong 8 phút.
* Có 1 HS giải xong bài toán trong 3 phút.
4. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bảng tần số, cách lập bảng tần số
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 7/ p.4, SBT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×