TUẦN 21
Ngày soạn 23/01/2010
Ngày giảng Thứ 2 ngày 24/01/2010
Tập đọc :
Tiết 1,2 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho
hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH 1, 2, 4, 5)
*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH3)
-KNS: Thể hiện sự cảm thông
+Tư duy phê phán
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
trong bài tập đọc “ Mùa xuân đến “
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới Tiết 1
*Luyện đọc
-GV đọc mẫu
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc nối tiếp từng câu .
-Luyện đọc: xinh xắn, sung sướng...
* Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+Luyện đọc: Chim véo von mãi....xanh thẳm.
+Giảng từ: sơn ca, véo von.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
+Tìm từ trái nghĩa với từ : buồn thảm
- Gọi HS đọc đoạn 3 .
- Hướng dẫn HS đọc với giọng thương cảm xót
xa nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm như :
cầm tù , khô bỏng , ngào ngạt , an ủi , khốn khổ
, lìa đời , héo lá ,...
+Giảng từ: cầm tù
- GV đọc mẫu đoạn 4 .
- Hướng dẫn HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ
nhàng và thương cảm
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Tiếp nối đọc .
-Luyện đọc theo yêu cầu.
- Một em đọc đoạn 1 .
- 2H luyện đọc câu
- Đọc đoạn 2 .
- Một em đọc đoạn 3 .
- Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn
giọng ở các từ theo hướng dẫn của
giáo viên .
- Một em khá đọc đoạn 4 .
-Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn
sống và ca hát ,/ các cậu bỏ mặc nó
1
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối
bài
+Giảng từ: long trọng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu
đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc :Mời 2 nhóm thi đọc đoạn 4 .
-Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt .
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
Tiết 2 : Tìm hiểu bài :
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
1.Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống
ntn?
2.Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn
thảm
3. Chi tiết nào cho thấy 2 cậu bé rất vô tâm với
chim sơn ca ?
- Không chỉ vô tâm với chim sơn ca mà hai
cậu bé còn rất vô tâm với cúc trắng . Hãy tìm
những chi tiết nói lên điều đó ?
4. Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì
đau lòng?
- Hai cậu bé đã làm gì khi chim sơn ca chết ?
- Long trọng có nghĩa là gì ?
-Theo em việc làm của hai cậu bé đúng hay sai
?
- Hãy nói lời khuyên của em đối với hai cậu bé
?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
* Luyện đọc lại truyện
-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
chết vì đói khát .//Còn bông hoa ,/ giá
các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay /
chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi
em đọc một đoạn
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu
cầu trong nhóm .
- 2 nhóm thi đọc bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
-Chim tự do bay nhảy, cúc sống tự
do ...
- Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả .
- Vì sơn ca bị nhốt vào lồng .
- Hai cậu bé không cho chim sơn ca
uống một giọt nước nào .
- Hai cậu bé đã cắt đám cỏ trong đó có
cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim .
- Chim sơn ca chết vì khát còn bông
cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót .
- Hai cậu đặt sơn ca vào một chiếc hộp
rất đẹp và chôn cất thật long trọng .
-Đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm .
- Các cậu làm như vậy là sai .
- 3 -5 em nói theo suy nghĩ của bản
thân
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con
vật và các loài cây , loài hoa .
- Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau
,mỗi em đọc 1 đoạn
- Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách
đọc thể hiện tình cảm .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
2
Toán:
Tiết 3 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và phép trừ trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó
*(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2; Bài 3)
II Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 5 .
-Bảng lớp: 5 x 4 + 80 = 5 x 7 – 28 =
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới:
* Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm ( miệng)
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó lần lượt H nêu
miệng kết quả .
- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 5 và 5 x 2
- Yêu cầu H nhận xét
* Củng cố bảng nhân 5 và tính chất giao hoán
của phép nhân.
Bài 2 :Tính ( theo mẫu)
-GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 =
- Trong phép tính trên có chứa mấy phép tính ?
Đó là những dấu tính nào ?
- Khi thực hiện em thực hiện phép tính nào
trước?
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của biểu
thức
-YCH làm bảng con: 5 x7 – 15= 5 x 8 – 20 =
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
-Lớp bảng con.
- H khác nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
-Cả lớp nhẩm kết quả các phép tính
.
-Nêu miệng kết quả .
-2 x 5 và 5 x 2 đều có kết quả bằng
10
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Phép tính trên có 2 dấu phép tính
là nhân và trừ .
- Ta thực hiện phép nhân trước
phép tính trừ sau .
5 x 4 - 9 = 20 - 9
= 11
-Một em đọc ,lớp đọc thầm.
-Cả lớp làm vào vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải : Số giờ Liên học trong 5
3
3. Củng cố,dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 5.
-Nhận xét đánh giá tiết học
ngày là :
5 x 5= 25 ( giờ )
Đ/S: 25 giờ
-Lớp ôn bảng nhân 5 .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Đạo đức:
Tiết 4 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T1)
I Mục tiêu :
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống thích hợp . Vì như thế mới thể hiện
được sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
- Quí trọng và học tập những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình ,
nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp.
-KNS Thực hiện nói lời yêu cầu , đề nghị trong các tình huống cụ thể .
+Tự trọng và tôn trọng người khác
+Thảo luận nhóm, đóng vai
II Đồ dùng dạy học:
-Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị . Phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2.Bài mới:
Hoạt động 1 Quan sát mẫu hành vi .
- Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm
lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp theo dõi .
- Giờ tan học đã đến . Trời mưa to , Ngọc
quên mang áo mưa , Ngọc đề nghị Hà :- Bạn
làm ơn cho mình đi chung áo mưa với . Mình
quên không mang
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời :
-Chuyện gì xảy ra sau giờ học ?
- Ngọc đã làm gì khi đó ?
- Hãy nói lời đề nghị của Ngọc đối với Hà ?
- Hà đã nói lời đề nghị với giọng và thái độ
như thế nào ?
* Kết luận : - Để đi chung áo mưa với Hà
Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng ,
lịch sự thể hiện sự tôn trọng bản thân .
Hoạt động 2 Đánh giá hành vi .
- Phát phiếu cho các nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí
- Hai em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai
theo mẫu hành vi .
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi
giáo viên .
- Trời mưa to Ngọc quên không mang áo
mưa . Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo
mưa
- 4 - 5 em nói lại lời đề nghị .
- Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự .
- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận .
4
tình huống đã ghi sẵn trong phiếu .
-TH1: Trong giờ tập vẽ bút chì của Nam bị
gãy , Nam thò tay sang hộp bút của Hoa lấy
gọt bút chì mà không nói gì với Hoa . Việc làm
của Nam là đúng hay sai ? Vì sao ?
-TH2: Giờ tan học , quai cặp của Chi bị tuột
nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào
? Đúng lúc đó cô giáo vừa đi đến . Chi liền
nói : “ Thưa cô , quai cặp em bị tuột cô làm
ơn cài lại giúp em ạ ! em cảm ơn cô .
TH3: Sáng hôm nay Tuấn vừa đến lớp thì
thấy các bạn nữ đang chụm đầu lại để đọc
quyển truyện tranh Tuấn liền thò tay giật
quyển sách từ tay Hằng và nói : “ Đưa đây
đọc truớc đã “ Việc làm của Tuấn là đúng hay
sai ? Vì sao ?
TH4: Đã đến giờ vào lớp Hùng muốn sang
lớp bên cạnh Tuấn liền dúi chiếc cặp của
mình vào tay Hà đang đứng trước cửa lớp và
nói “Đưa vào lớp hộ vơí“ Việc làm của Hùng
là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh
và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .
Hoạt động 3 Tập nói lời đề nghị yêu cầu .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết lại lời đề nghị
của em với bạn nếu em là trường hợp của
Nam , của Tuấn , của Hùng trong 3 tình
huống ở hoạt động 2
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau chọn 1 trong
3 tình huống trên và đóng vai .
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp .
Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều
tra để tiết sau báo cáo trước lớp .
-Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước
lớp.
-Việc làm của Nam là sai không được tự ý
lấy gọt chì của bạn mà phải nói lời đề nghị
bạn cho mượn . Khi bạn đồng ý mới được
lấy để sử dụng .
- Việc làm của Chi là đúng vì bạn đã biết
nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ
phép .
- Tuấn làm như thế là sai vì Tuấn đã giằng
lấy chuyện từ tay bạn và dùng lời nói rất
mất lịch sự với 3 bạn .
- Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời
đề nghị như ra lệnh cho Hà , rất mất lịch
sự .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
-Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp
vào giấy .
- Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị
theo yêu cầu .
- Một số cặp trìh bày cả lớp theo dõi và
nhận xét .
-Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để
nói lời yêu cầu đề nghị trong những tình
huống thích hợp .
biết để tiết sau trình bày trước lớp .
Ngày soạn 24/01/2010
Ngày giảng Thứ 3 ngày 25/01/2010
Thể dục:
Tiết 1: ĐI KIỂNG GÓT 2 TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI
(Đ/c Khê dạy)
5
Toán:
Tiết 2 ĐƯỜNG GẤP KHÚC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I Mục tiêu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biếtđộ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
*(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2; Bài 3)
II Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng . Mô hình đường gấp khúc có 3
đoạn có thể khép lại tạo thành một hình tam giác.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ làm quen với đường
gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp
khúc .
b) Khai thác :
* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ
dài đường gấp khúc .
- Chỉ vào đường gấp khúc đã vẽ sẵn trên
bảng và nêu : - Đây là đường gấp khúc
ABCD
- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi :
-Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn
thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm
nào ?
- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm
đầu?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường
gấp khúc ABCD
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là
tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần :
AB , BC , CD
-Hai học sinh lên bảng tính
- Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc
ABCD .
- Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD
- Đường gấp khúc ABCD gồm các
điểm : A, B , C , D
- AB và BC có chung điểm B , Đoạn
BC và CD có chung điểm C.
- Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm ,
cd là 3cm .
- Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp
khúc ABCD chính là tổng độ dài của các
6
- Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn : AB
, BC , CD ?
-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao
nhiêu ?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi
biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần
ta làm sao ?
C/ Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo
khoa .
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các cách
vẽ khác nhau .
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng trong
mỗi cách vẽ .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
thế nào ?
- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK lên
bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp
khúc MNPQ.
+Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Đường gấp khúc này tính thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD
- Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB ,
BC , CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9
cm
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
thành phần
- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện vẽ vào tập .
* B N Q
* *C M *P
H *A
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
thành phần
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại
với nhau
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là :
4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
Đ/S: 12 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài
đường gấp khúc .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
7
Kể chuyện
Tiết 3 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I Mục tiêu :
- Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Chim sơn ca và
bông cúc trắng “. Biết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt , điệu bộ , cử chỉ ,
biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết theo dõi lời kể của
bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1/ Bài cũ
-Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “ Ông Mạnh thắng thần Gió “.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học ở tiết trước “Chim sơn ca và bông cúc
trắng “
* Hướng dẫn kể chuyện .
- a/ Đoạn 1 : - Đoạn này nói về nội dung gì ?
- Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
- Bông cúc trắng đẹp như thế nào ?
-Chim sơn ca đã làm gì nói gì với bông cúc
trắng ?
- Bông cúc vui thế nào khi nghe sơn ca khen
ngợi ?
- Dựa vào gợi ý trên kể lại đoạn 1 ?
b/ Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra vào sáng
hôm sau?
- Nhờ đâu cúc trắng biết được sơn ca bị cầm
tù ?
- Bông cúc muốn làm gì ?
-Hãy kể lại đoạn 2 .
c/ Đoạn 3 :-Chuyện gì đã xảy ra với bông
cúc trắng?
- Khi ở trong lồng sơn ca và cúc trắng yêu
thương nhau ra sao ?
-2 em lên kể lại câu chuyện “ Ông
Mạnh thắng Thần Gió “ .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Chuyện kể :“ Chim sơn ca và bông cúc
trắng “
-Về cuộc sống tự do và sung sướng của
sơn ca và cúc trắng .
- Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào .
-Bông cúc trắng thật xinh xắn .
- “ Cúc ơi , cúc mới xinh xắn làm
sao !”
- Bông cúc sung sướng khôn tả .
- Kể theo gợi ý đoạn 1 ( 2 - 3 em kể )
- Chim sơn ca bị cầm tù .
-Bông cúc nghe tiếng hót buồn thảm
của sơn ca
- Bông cúc muốn cứu sơn ca .
- Một em kể lại đoạn 2
- Bông cúc bị hai cậu bé cắt cùng với
đám cỏ và bỏ vào lồng chim .
-Chim sơn cadù khát nước phải vặt hết
8
-Hãy kể lại đoạn 3 .
d/ Đoạn 4 :-Thấy sơn ca chết hai cậu bé đã
làm gì?
- Các cậu bé có gì đáng trách ?
-Hãy kể lại đoạn 4.
Bước 2 : Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
.
- Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ .
- Yêu cầu học sinh trong từng nhóm nối tiếp
kể trong nhóm . Mỗi em kể một đoạn
truyện
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
- Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần kể
.
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể
tốt .
e) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .
nắm cỏ nhưng không đụng đến bông
hoa . Còn bông hoa cúc toả hương
thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca .Khi
sơn ca chết bông cúc cũng héo lả đi và
thương xót .
- Một em kể lại đoạn 3
- Thấy sơn ca chết các cậu đặt sơn ca
vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất
thật long trọng .
-Nếu các cậu không nhốt chim thì chim
vẫn vui vẻ ca hót , nếu không cắt bông
hoa thì bây giờ hoa vẫn toả hương và
tắm ánh mặt trời .
-Một em kể lại đoạn 4 .
- Một HS kể lại cả câu chuyện trước
lớp .
- Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi
nhóm có 4 người ) sau đó nối tiếp nhau
tập kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể theo hình thức trên .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Chính tả :(Tập chép)
Tiết 4 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
-Làm được BT 2a/b
*(Ghi chú: HS khá, giỏi giải được các câu đố ở BT 3a/b.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước
chiết cành , chiếc lá , hiểu biết , xanh
biếc ,...
9