Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

bai 1 hai duong thang song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.23 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 16/08/2010 </b>
<b>Ngày dạy: </b>


<b> Chương I:</b>

SỐ HỮU TỈ.SỐ THỰC

.


<b>Tiết 1:</b>


<b>TA P HỢP Q CA C SO HỮU TỈ.Ä</b> <b>Ù</b> <b>Á</b>


<b> A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh hiểu được các khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N 
Z  Q.


2/Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số;biết so sánh hai số hữu tỉ.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số biểu diễn các số ,sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp
số N;Z;Q.


2/Học sinh:Ôân tập về phân số ở L6.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của tha yà</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

<i><b>oạt động 1:Giới thiệu khái </b></i>



<i><b>niệm số hữu tỉ(17’).</b></i>


<i><b>-Gv giới thiệu sơ lược </b></i>


<i><b>chương 1 ĐS 7</b></i>



-Hãy viết 3 phân số bằng các


phân số 3021<sub>3</sub>


7
4
4


3<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>





-Các số trên đều viết được
dưới dạng phân số và đó là
các cách viết khác nhau của
cùng một số ta goị chúng là
các số hữu tỉ.


-Vậy Số hữu tỉ là gì?
Gv cho học sinh giải ?1


Gv cho học sinh giaûi ?2


GV:Nhận xét Chữa bài


<i><b>Hoạt động 2:Biểu diễn số </b></i>


<i><b>hữu tỉ trên trục số(10’):</b></i>



-GV cho học sinh lên biểu
diễn các số –2;3;0 trên trục
số.Một học sinh khác giải ?3.


-GV giới thiệu cách biểu diễn
số hữu tỉ


...
;
;


5
4
5
3
1
4
3




GV:treo bảng phụbiểu diễn
các số trên cho HS quan sát.


HS mở phụ lục theo dõi
và nghe GV trình bày
Học sinh dùng giấy nháp
để viết.


Sau đó đứng tại chỗ trình
bày miệng kết quả của
mình.


HS:Trả lời ……


Học sinh trả lời ?1.
Học sinh trình bày
miệng ?2


-Học sinh còn lại nháp:


Học sinh tiếp tục biểu
diễn các số khác.


<i><b>1/Số hứu tỉ:</b></i>



Ví dụ:


...


12
9
8


6
4
3







...



...


2
0
1
0
0


21
12
14
8
7


4











Ghi nhớ:Sgk/5


<i><b>2/Biểu diễn số hữu tỉ </b></i>


<i><b>trên trục số:</b></i>




Ví dụ 1:Biểu diễn số <sub>4</sub>3
trên trục số:


-Chia đoạn thẳng đơn vị
thành 4 phần.Mỗi phần
bằng ¼.Ta lấy 3 đoạn
như vậy……


Ví dụ 2:Biểu diễn số 5<sub>2</sub>

trên trục số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 3:So sánh hai số</b></i>


<i><b>hữu tỉ(10’):</b></i>



GV cho học sinh làm ?4.


Gv gợi ý:Đây là hai phân số
khác mẫu,hãy đưa chúng về
cùng mẫu dương.


Gv cho học sinh so sánh
Gv cho 1 học sinh biểu diễn
hai số trên trên trục số.
-Gv đặt câu hỏi:nếu hai số
hữu tỉ x<y thì điểm x nằm ở
bên phải hay trái y?


-gv nêu nhận xét.



<i><b>Hoạt động 4:Củng cố(6’):</b></i>



-Cho Hs laøm baøi ?5 vaø baøi
1;2/7.


GV:Cho HS nhận xét và chữa
bài


<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn về </b></i>


<i><b>nhà(2’).</b></i>



<i><b>-Học theo vở ghi và SGK</b></i>



-BTVN3;4;5/8


Học sinh giải ?4.


-học sinh nêu nhận xét.
-học sinh trả lời.


-5 học sinh lên bảng
giải,Gv cho học sinh nhận
xét.


<i><b>3/So sánh hai số hữu </b></i>


<i><b>tỉ:</b></i>



?4 K
KQ:



KQ <sub>3</sub>2 4<sub>5</sub>

VD1:So sánh: -0,3 và


5
2


Có -0,3=<sub>10</sub>3


10
4
5


2 



-3>-4 và 10>0 vậy


5
2
3
0
10


4
10


3










 <sub>,</sub>


Ví dụ 2:Sgk
Nhận xét:
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: 17/08/2010</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tieỏt 2:</b>


<b> §2. CO NG TRỪ SO HỮU TY .</b>Ä Á Û


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ,hiểu được quy tắc chuyển vế
trong tập hợp Q.


2/Có kỹ năng làm phép tính cộng,trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3/Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>



1/Giáo viên:Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ & một số bài tập
2/Học sinh: Oân tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc lớp 6.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ(KTBC)(7’)</b></i>



HS1:Thế nào là số hữu tỉ?
Cho VD?


HS2: Tính: 7 <sub>7</sub>3 <sub>8</sub>2
5


3



 ;


GV:Cho HS nhận xét –chữa
bài


<i><b>Hoạt động 2:Cộng trừ hai </b></i>


<i><b>số hữu tỉ(13’).</b></i>



-Từ KTBC cho học sinh nêu
quy tắc cộng hai phân số.
Sau khi HS phát biểu quy tắc
gv bổ sung và đặt câu



hỏi:Phân số <sub>b</sub>a cịn được gọi
là số gì?


GV:Việc cộng (trừ) hai số
hữu tỉ ta quy về cộng (trừ)
hai phân số => GV đưa ra
công thức như SGK.


GV:Cho HS đọc VD SGK
-Gv cho 2học sinh giải ?1.

<i><b>Hoat động 3:Quy tắc </b></i>


<i><b>chuyển vế(13’).</b></i>



-Hãy nêu quy tắc chuyển vế
đã học ở lớp 6?


Gv nói:Tương tự như trong


-HS1 Trả lời như SGK
- HS2 lên bảng giải, số còn
lại nháp.


-HS nêu:viết hai phân số
dưới dạng cùng mẫu dương
rồi lấy tử cộng trừ cho tử
số.


-Phân số còn được gọi là số
hữu tỉ.



HS:Đọc VD SGK.
2 Học sinh giải ?1.
HS phát biểu lại và xây
dựng công thức tổng quát.


<i><b>1/Cộng,trừ hai số hữu </b></i>


<i><b>tỉ:</b></i>



a/ Ví dụ:


2
6
4
10
4
2
2
5
4
2







b/Cơng thức:
(sgk/8)
VD (SGK)



?1:tính


0,6+ 2<sub>3</sub><sub>5</sub>3<sub>3</sub>2 <sub>15</sub> 1


15
11
5
2
3
1
4
0
3
1







 ( , )


<i><b>2/Quy tắc chuyển vế:</b></i>



a/Quy tắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tập hợp Z ta có quy tắc
chuyển vế trong Tập hợp



một đẳng thức,ta phải đổi
dấu số hạng đó


GV:Cho HS làm VD:Tìm x
biết


7 1


3 <i>x</i> 3


  


-Gv cho 2 học sinh lên giải ?
2.


Gv cho học sinh nêu chú ý
nhờ vào câu hỏi: Hãy nêu
thế nào là tổng đại số trong
tập Z?


-Hãy nêu các tính chất của
phép cộng trong Z?


<i><b>Hoạt độâng4:Luyện </b></i>


<i><b>tập(10’):</b></i>



Gv cho 4 học sinh giải bài
6/10


Gv cho 1 học sinh lên giải


bài 9/10


<i><b>GV:Cho HS nhận xét </b></i>


<i><b>chữa bài.</b></i>



<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà:</b></i>



-BTVN số 8;10/10
-Hướng dẫn bài 8d/10


1HS đứng tại chỗ trả lời –
số còn lại nháp.


-Học sinh trả lời:


-Các tính chất:cọâng với
0;giao hốn;kết hợp.


-4 học sinh lên bảng giải,số
còn lại nháp.


-một học sinh lên bảng còn
lại nháp.


b/p dụng:
VD:(SGK)


?2:Tìm x biết:



a) x-1<sub>2</sub> <sub>3</sub>2 <sub></sub> x=
6
1
3
2
2
1



b)
2 3
7 4


2 3 29
7 4 28


<i>x</i>
<i>x</i>
 
   
c/Chú ý:(SGK)
<b>Luyện tập:</b>
Bài 6/10:
a/
84
7
84
3
4


28
1
21
1 







 ( )
b/
1
9
5
9
4
27
15
18
8







c/

3
1
12
4
4
3
12
5
75
0
12
5






 <sub>,</sub>
d/


3,5- <sub>7</sub>27<sub>2</sub><sub>7</sub>2<sub>14</sub>53







Bài 9/10:Tìm x


a/


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Em hãy thực hiện phép tốn
trong dấu ngoặc trịn thứ hai
rồi thực hiện phép tính để bỏ
ngoặc vng.


<b>Ngµy soạn :20/08/2010</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> Tiết 3:</b>


<b>Đ</b>3 Nhân chia số hữu tỉ
<b>A/MUẽC TIEU:</b>


1/Hc sinh nm được quy tắc nhân chia các số hữu tỉ.Nắm được khái niệm tỷ số
của hai số hữu tỷ.


2/Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ghi công thức nhân chia hai số hữu tỉ và một số bài tập.
2/Học sinh:Oân tập tính chất cơ bản của phân số;tỉ số của hai số lớp 6.


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ:</b></i>



-HS1: Muốn cộng trừ hai số


hữu tỉ x và y ta làm như thế
nào?Viết cơng thức tổng
qt?


-HS2 : Tính













2
3
7


25
0
4


3 <sub>,</sub>


Gv cho 2 học sinh giải số
còn lại nháp.



<i><b>Hoạt động 2:Nhân hai số </b></i>


<i><b>hữu tỉ(10’):</b></i>



-Gv nêu:Vì số hữu tỷ đều có
thể viết thành phân số nên
để nhân hai số hữu tỉ bằng
cách viết chúng thành phân
số rồi áp dụng nhân phân số.
-Gv cho 1 học sinh giải ví
dụ.


<i><b>Hoạt động 3:Chia hai số </b></i>



Hai học sinh lên bảng, số
còn lại nháp.


HS:nghe giảng


Học sinh giải ví dụ.


Học sinh trả lời.


<i><b>1/Nhân hai số hữu tỉ:</b></i>



với x= <sub>b</sub>a và y=<sub>d</sub>c thì x.y=
bd


ac
d
c


.
b
a




Ví dụ(SGK)


14
2
3
7
4
3<sub>.</sub> <sub>.</sub>


<i><b>2/Chia hai số hữu tỉ:</b></i>



x:y= .d<sub>c</sub>
b
a
d
c
:
b
a




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>hữu tỉ(14’):</b></i>




-Tương tự nhân hai số hữu
tỉ,em hãy viết cơng thức chia
hai số hữu tỉ?


-Hãy giải thích vì sao lại
làm như thế?


GV:đưa ra ví duï




5 15 5


1,5 : :


4 10 4
3 4 6


.


2 5 5


 


 


-Gv vừa giải vừa hướng dẫn
và phân tích cách giải.
-Gv cho học sinh giải ?.



Gv nêu ví dụ:


Tỉ số của hai số trên được
viết như thế nào?


<i><b>Hoạt động 4:Luyện </b></i>


<i><b>tập(12’)</b></i>



Gv cho 3 học sinh giải bài
11/12 câu c,d


Gv cho 1 học sinh giải bài
13/12


GV:Cho HS nhận xét –Chữa
bài


<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà(2’)</b></i>



-Học nhớ các công thức
-Oân tập giá trị tuyệt đối của
một số nguyên


-Baøi tập về nhà số 12;14/12


Học sinh trả lời.
Cho 2 học sinh giải ?
Học sinh trả lời.



Học sinh lên bảng,số còn
lại nháp.


? Tính: a)3,5. 12
5


 


b) 5: ( 2)
23




  


-Chú ý:Sgk/11.


Ví dụ:Tỉ số của hai số 5,5 và
11 được viết là5<sub>11</sub>,5 <sub>2</sub>1


<b>Luyện tập:</b>
Bài 11c,d/12


6
7
12


7
2
12



7


2    






 


 ). .( )


(


50
1
6
25


3
6
25


3












 


.
:


Baøi 13/12:
.a/


5
3
33
16
12
11
5
3
16


33
12


11<sub>:</sub> <sub>.</sub> <sub>.</sub> <sub>.</sub>












= <sub>5</sub>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngy son:26/08/08</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> Tiết 4:</b>


<b>§4 </b> <b>GIA TRỊ TUYE T ĐO I CU A MO T SO HỮU TỈ.Ù</b> <b>Ä</b> <b>Á</b> <b>Û</b> <b>Ä</b> <b>Á</b>
<b>CO NG ,TRỪ,NHA N,CHIA SO THA P PHA N.Ä</b> <b>Â</b> <b>Á</b> <b>Ä</b> <b>Â</b>


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.


2/Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ;có kỹ năng cộng trừ nhân chia
số thập phân.


3/Có ý thức vận dụng các tính chất của các phép tốn về số hữu tỉ đê tính tốn hợp
lý.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ghi BT , hình vẽ trục soá.



2/Học sinh:Oân tập GTTĐ của một số nguyên ,quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số thập
phân


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(8’)</b></i>



HS1:Tính :<sub>12</sub>35:<sub>4</sub>7


HS2:Tính tỷ số của hai số
52,5 và ø30


GV:Nhận xét-Chữa bài


<i><b>Hoạt động 2:Giá trị tuyệt </b></i>


<i><b>đối của một số hữu </b></i>



<i><b>tæ(15’).</b></i>



-Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên là gì?


-gv nêu tương tự như vậy ta
có giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ.Vậy giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỷ là gì?
-Gv cho học sinh nhắc lại và
sau đó giải ?1



-Từ ?1 gv cho học sinh rút ra
định nghĩa.


GV:Đưa ra VD SGK.
-Em có nhận xét gì về
|x|=|-x|


-So sánh |x| và x; |x| và 0 ?
-GV:đưa ra nhận xét.
-GV:Cho HS làm ?2.


-Hai học sinh giải,số còn
lại nháp.


-Học sinh trả lời.


-Học sinh nêu lại.


-Học sinh đứng tại chỗ trả
lời.


-Học sinh trả lời
học sinh trả lời


-4 HS lên bảng giải ?2


<i><b>1/Giá trị tuyệt đối của một </b></i>


<i><b>số hữu tỉ:</b></i>



-K/N (SGK).


-Nhận xét:Sgk/13.


Ví dụ nếu x=7,4 thì |x|=7,4.
Nếu x=-7,4 thì |x|=7,4.
-Định nghóa:


-Nhận xét:Với mọi số xQ
ta ln có |x|0 và|x|=|-x| và


|x|

x



?2


1 1 1 1 1


; 3 3 ;


7 7 7 5 5


0 0;




   



|x|=










</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 3:Cộng, trừ </b></i>


<i><b>nhân ,chia số thập </b></i>


<i><b>phân(12’):</b></i>



-Gv nêu: ta có thể cộng trừ
nhân chia các số thập phân
như những số nguyên.
Gv nêu cách cộng trừ nhân
chia và lấy ví dụ thực hành
ngay.


Ví dụ:-3,4+2,9;
-3,5+(-3,9)


-3,6-(-5,3);3,7-6,4
5,4.(-0,5)


-5,6.0,5


GV:Cho HS làm ?3

<i><b>Hoạt động 4:Luyện tập</b></i>



Gv cho học sinh đứng tại chỗ
trả lời bài 17/15 câu a.(đề
bài đưa bảng phụ)



-Gv cho học sinh gải bài 17
câu b


GV:Nhận xét chữa bài


<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà:</b></i>



Học sinh học kỹ giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỷ.


-BTVN soá 18;19;20/15.


-học sinh nêu lại quy tắc
cộng trừ số ngun cùng
dấu,khác dấu.


-Học sinh nêu quy tắc
nhân số nguyên.


-học sinh vận dụng ngay
các ví dụ.


HS: làm ?3


-Học sinhtrả lời.


-Hai học sinh lên bảng
giải,số còn lại nhaùp.



<i><b>2/Cộng,trừ nhân chia số </b></i>


<i><b>thập phân.</b></i>



-Trong thực hành ta thường
cộng trừ nhân hai số thập
phân theo quy tắc về giá trị
tuyệt đối. Và về dấu như số
nguyên.


-Khi chia số thập phân x cho
số thập phân y ta áp dụng
quy tắc thương hai số thập
phân x và y là thương của
hai giá trị tuyệt đối và đặt
đằng trước dấu + nếu hai số
x,y cùng dấu;dấu – nếu hai
số khác dấu.


<b>Luyeän tập</b>
Bài 17/15
a/ Đ;b/Sai;c/Đ
Bài 17 câu 2:
|x|=1<sub>5</sub>  x=  1<sub>5</sub>
|x|=0,37 x=  0,35


<b>Bổ sung </b>–<b> rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LUYE N TA P.</b>Ä Ä



<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh hiểu rõ và sâu về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .


2/Vận dụng được các kiến thức về các phép tính về phân số,số thập phân để giải
tốn.


<b>B/CHUẨN BỊ</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ghi đề bài tập


2/Học sinh: Học bài làm BT ,máy tính bỏ túi
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ(8’):</b></i>



-HS1:Tìm x và tính:
|x|=3,35 và -2,3.4
-HS2:Tìm x và tính:
|x|=5,4 vaø 2,25:(-5)


<i><b>Hoạt động 2:luyện </b></i>


<i><b>tập(30’):</b></i>



Gv cho 1 học sinh giải câu a
<b>bài 21/15</b>.Gv cho học sinh
đề xuất cách giải.


-<b>Câu b bài 21</b> cho 3 em lên


bảng biểu diễn.


Giáo viên cho học sinh giải
<b>bài 22/16:</b>


-Em hãy cho biết để xếp các
số hữu tỉ trên ta cần làm gì?
Gv cho học sinh giải bài
<b>24/16:</b>


Gv gợi ý:lấy 2,5 nhân với
0,4 rồi nhân với 0,38
Gv cho học sinh giải bài
<b>25/16.Gợi ý:</b>


-Biểu thức | x-1,7| có hai giá
trị là x-1,7 và


–(x-1,7) đều có giá trị tuyệt
đối bằng 2,3 từ đó ta có cách
giải sau.


Hai học sinh lên bảng
giải,số còn lại nháp.


Học sinh đọc đề và đề
xuất cách giải.


Học sinh tìm(bừng cách
nhân cả tử và mẫu của


phân số với số n 0.


-Học sinh trả lời:Viết
chúng dưới dạng phân số
rồi quy đồng.


Học sinh lên bảng làm,số
còn lại nháp.


<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 21/15</b>


Các phân số biểu diễn cùng
một số hữu tỷ là:


)
(


5
2
85
34
35


14 









)
(


7
3
84


36
63


27 








<b>Baøi 22/16</b>


13
4
3
0
0
6


5


875
0
3
2


1 ; , ; ; ; , ;


<b>Bài 24:</b>


1/
(-2,5.0,38.0,4)-{0,125.3,15.(-8)}=



{(-2,5.0,4).0,38}-{(0,125.(-8).3,15}


=-3,8+31,5=29,7
Bài 25/16:Tìm x biết
a/ |x-1,7|=2,3


x-1,7=  2,3  x= - 0,6
x=4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>máy tính bỏ túi(5’).</b></i>



Gv cho học sinh đọc mẫu
trong sách giáo khoa sau đó
nêu trình tự cách bấm phím
khi thực hiện các ví dụ
a,b,c,d



<i><b>Hoạt động 4:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà(2’)</b></i>



-xem lại các BT đã chữa
-Làm bài 23/17;bài 10;11/4
sách bài tập.


Học sinh đọc trong sách
giáo khoa.


Học sinh nêu


Bài 26/16:


a/ (-3,1597)+(-2,39)
-Mở máy AC


-thao tác 1:nút –


-Thao tác 2:bấm các số
theo thứ tự trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn:08/09/08</b>
<b>Tiết 6:</b>


<b>LUỸ THỪA CU A MO T SO HỮU TỈ.</b>Û Ä Á


<b>A/MỤC TIÊU:</b>



1/Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữ tỉ,biết các
quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số,quy tắc tính luỹ thừa của
một luỹ thừa.


2/Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ.
2/Học sinh:phiếu học tập.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ(5’):</b></i>



Tính 53<sub>; 4</sub>12<sub>:4</sub>10<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động 2:Luỹ thừa với </b></i>


<i><b>số mũ tự nhiên(15’).</b></i>



-Hãy nêu định nghĩa luỹ
thừa của một số tự nhiên?
Gv nêu tương tự ta có định
nghĩa luỹ thừa với số mũ tụ
nhiên của một số hữu tỉ.vâïy
em hãy định nghĩa…


Gv cho học sinh ghi cơng
thức sau đó giới thiệu cơ
số,số mũ và các cách gọi
khác.



-GV:Cho HS laøm VD như
SGK


Gv nêu quy ước:


Gv từ ví dụ trên quy nạp
thành công thức và yêu cầu
học sinh chứng minh để rút
ra cơng thức.


Gv cho học sinh giải ?1


GV:Thu phiếu học tập –
nhận xét chữa bài


Một học sinh lên bảng.Số
còn lại nháp.


Học sinh trả lời:




nthừasố
n <sub>a</sub><sub>.</sub><sub>a</sub><sub>...</sub><sub>a</sub>
a 


Học sinh nêu ĐN.



Học sinh lê bảng ghi cơng
thức.


-Học sinh ghi.


-Học sinh chứng minh
cơng thức.
n
n
n
b
a
b
..
b
.
b
a
...
a
.
a
b
a
...
b
a
.
b
a


b
a










5 học sinh giải số còn lại
làm trên phiếu học tập.


<i><b>1/Luỹ thừa với số mũ tự </b></i>


<i><b>nhiên:</b></i>


Định nghĩa:Sgk/17
Công thức:

 

n
n <sub>x</sub><sub>.</sub><sub>x</sub><sub>.</sub><sub>x</sub><sub>...</sub><sub>x</sub>
x 


Với x

Q;n

N;n>1
Ví dụ:


Tính: <sub>3</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>3</sub>2



2








  <sub>.</sub>


= <sub>9</sub>4
Quy ước:


x1<sub>=x ;x</sub>o<sub>=1(với x </sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>
-Khi viết số hữu tỷ x dưới
dạng phân số <sub>b</sub>a


Thì n


n
n
b
a
b
a








Ví dụ ?1



16
9
4
3
4
3
2
2
2








 


(-0,5)2<sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 3:tích và </b></i>


<i><b>thương của một số hữu tỉ:</b></i>




Viết cơng thức tính tích và
thương của hai luỹ thừa với
số mũ số tự nhiên cùng cơ
số tự nhiên?


-Tương tự như vậy ta có tích
và thương của hai luỹ thừa
của số hữu tỉ ,em hãy nêu
công thức?


-Gv cho học sinh phát biểu
thành lời.


GV:Cho HS laøm ?2.


<i><b>Hoạt động 4:Luỹ thừa của</b></i>


<i><b>một luỹ thừa(8’):</b></i>



Gv cho học sinh giải ?3 Tính
và so sánh:


a/ (22<sub>)</sub>3<sub>=2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>=2</sub>2+2+2<sub>=2</sub>6
-Gv cho học sinh quy nạp
thành công thức


<i><b>Hoạt động 5:Luyện </b></i>


<i><b>tập(5’)</b></i>



Học sinh giải ?4



-Gv cho 4 học sinh giải bài
1/19.


GV:Nhận xét chữa bài.


<i><b>Hoạt động 6:Hướngdẫnvề</b></i>


<i><b>nhà(2’).</b></i>



-Học kỹ cơng thức tính luỹ
thừa của số hữu tỉ và các
cơng thức khác.


-BTVN số 28;29;30;31
trang 19.


-Học sinh nêu.


-Học sinh lên bảng viết
cơng thức.


-Học sinh phát biểu thành
lời.


HS làm ?2


Học sinh giải.


-Học sinh quy nạp thành
cơng thức



<i><b>2/Tích và thương của </b></i>


<i><b>hai số hữu tỉ:</b></i>



Cơng thức:
xm<sub>.x</sub>n<sub>=x</sub>n+m
xm<sub>:x</sub>n<sub>=x</sub>m-n


Với x0;m  n.


<b>Luyện tập:</b>


?2:Tính


(-3)2<sub>.(-3)</sub>3<sub>=(-3)</sub>5


(-0,25)5<sub>:(-0,25)</sub>3<sub>=(-0,25)</sub>2

<i><b>3/Luỹ thừa của một luỹ </b></i>


<i><b>thừa:</b></i>



(22<sub>)</sub>3<sub>=2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>=2</sub>2+2+2<sub>=2</sub>6
Cơng thức:


(xm<sub>)</sub>n<sub>=x</sub>m.n<sub>.</sub>
<b>Luyện tập:</b>


?4/18)


a)



6
2


3


4
3
4


3


























 


b)<sub></sub><sub>(0,1)</sub>4<sub> </sub>2 <sub>(0,1)</sub>8


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn:14/09/08</b>
<b>Tiết 7:</b>


<b>LUỸ THỪA CU A MO T SO HỮU TỈ.(Tiếp theo)</b>Û Ä Á


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một
thương.


2/Có kỹ năg vận dụng các quy tắc trên trong thực hành.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi đe bài tập.à</b>
<b>2/Học sinh: Máy tính bỏ túi.</b>


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ(8’):</b></i>


-HS1:Tính
6

7
5
2
5
2





 





  <sub>:</sub>


-HS2: viết gọn phép tính


sau: 














3
2
3
2 10<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động 2:Đặt vấn </b></i>


<i><b>đề(1’)</b></i>



(như sgk/21):


Tính nhanh tích (0,125)3.83
như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3:Luỹ thừa của</b></i>


<i><b>một tích(12’):</b></i>



-Gv treo bảng phụ ghi sẵn ?1


và cho mỗi em làm một
câu .


-Gv nêu từ hai ví dụ trên ta
có (x.y)n<sub> bằng ?</sub>


-Em hãy dùng cơng thức đã
học để chứng minh công
thức trên?



GV:cho HS trả lời câu hỏi
đặt vấn đề đầu bài.


GV:Gọi HS làm ?2.

<i>Lưu ý cho HS tính hai </i>


<i>chiều của cơng thức.</i>



Hai học sinh lên bảng
giải ,số còn lại nháp.


-Học sinh đọc nội dung và
sau đó thực hiện nội dung
đó.


-Học sinh trả lời.
-ta có:
 










 


n
n <sub>xy</sub><sub>.</sub><sub>xy</sub><sub>..</sub><sub>xy</sub>


y
.
x


= n n


n
n
y
.
x
y
..
y
.
y
x
..
x
.
x 








2HS lên bảng làm ?2


<i><b>1/Luỹ thừa của một </b></i>


<i><b>tích:</b></i>



?1


KQ:a) (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2
b) <sub>( . )</sub>1 3 3 <sub>( ) .( )</sub>1 3 3 3


2 4  2 4


Cơng thức:


p dụng ?2 Tính:


1
3
3
1
3
3
1 5
5
5
5
5








 <sub>.</sub> <sub>.</sub>


(1,5)3<sub>.8=(1,5)</sub>3<sub>.2</sub>3<sub>=(1,5.2)</sub>3
=33<sub>=27.</sub>


<i><b>2/Luỹ thừa của một </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 4:Luỹ thừa của</b></i>


<i><b>một thương(10’):</b></i>



<i><b>thương:</b></i>



Hai học sinh ngồi bên cạnh
nhau,cùng bàn mỗi học sinh
giải một câu trong ?3 và sau
đó cho biết kết quả.


Từ đó cho học sinh rút ra
cơng thức.


Gv cho 3 học sinh lên bảng
làm ?4.


Cho 2 học sinh lên bảng giải



?5.


<i><b>Hoạt động 4:luyện </b></i>


<i><b>tập:Trị chơi ơ chữ(12’).</b></i>



-Phát phiếu học tập cho 4
nhóm (Các phiếu có nội
dung giống nhau)


-Gv chia nhóm.


-Gv chỉ định nhóm trưởng.
-Hướng dẫn hoạt động
nhóm.


Thời gian hoạt động nhóm (7
phút).


<i><b>Hoạt động 5:hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà(2’):</b></i>



-Học kỹ các cơng thức đã
học.


-Đọc bài đọc thêm.


-BTVN số 34;35;36/38 SGK.


Học sinh giải theo yêu cầu.
Học sinh trình bày kết quả.


Học sinh rút ra công thức.
Ba học sinh lên bảng giải.


1/Tính và điền vàobảng
chữ cái tương ứng:
A= 10
3
2
2
4
4 .
H = 5 2


3
7
8
6
9
2
.
.


T=



6
5
2
0
6
0

,
,
P=
13
3
6
3


63 2 3




 .
U= 6
5
6
6


2/Tìm n biết:


32
1
2
1







 n
Cơng thức:
n
n
n
y
x
y
x








(y 0)


Ví dụ:Tính (?4)


 

3 9
24
72
24
72 2
2
2
2













3

27


5
2
5
7
5
2
5
7
3
3
3
3










 


,
,
,
,
125
5
3
15
27
15 3
3
3
3



<i><b>?5.</b></i>


<i><b>3/Luyện tập</b></i>


<i><b>BT1:</b></i>



1215 16 5


T R Ầ N



-27


16


81 <sub>6</sub>


P H Ú


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn:17/09/08


<b>Tiết 8:</b>


<b>LUYE N TA P.</b>Ä Ä


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Thơng qua các bài tập học sinh được rèn kỹ năng tính tốn,kỹ năng biến đổi đại
số một cách linh họct và nhanh chóng.


2/Củng cố một cách vững chắc các cơng thức biến đổi về luỹ thừa.
3/Giáo dục tính linh hoạt trong việc biến đổi đại số.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, đề BT.
2/Học sinh: Học nhớ ,vận dụng linh hoạt các công thức, làm BT


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>



<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài </b></i>


<i><b>cũ(5’):</b></i>



Tính


2


2
1
7
3









 ;


2


6
5
4
3













GV:Cho HS nhận xét – chữa
bài.


<i><b>Hoạt động 2:Luyện </b></i>


<i><b>tập(38’):</b></i>



Gv cho 2 học sinh lên bảng
làm <b>bài 38/22</b>.


Gv gợi ý để học sinh viết
được số mũ 27=9.3 và
18=9.2 sau đó sử dụng luỹ
thừa của một luỹ thừa.
GV:Nhận xét chữa bài
Gv cho 3 học sinh lên bảng
giải <b>bài 39/23.</b>


1Học sinh lên bảng giải.
Số còn lại nháp.


2Học sinh lên bảng làm. Số
còn lại nháp.



Ba học sinh lên bảng,số còn
lại nháp.


<b>Bài 38/22:</b>


a/Viết dưới dạng luỹ thừa
của 9:


 

3 9 9
27


8
2


2  


 

2 9 9
18


9
3


3  


b/So sánh:Vì hai luỹ thừa
cùng số mũ nên ta chỉ cần
so sánh cơ số.


Vậy:89<sub><9</sub>9<sub>=>2</sub>27<sub>< 3</sub>18<sub>.</sub>


<b>Bài 39/23:</b>


a/ x10<sub>=x</sub>7<sub>.x</sub>3<sub>.</sub>


b/Viết dưới dạng luỹ thừa
của x2<sub>.</sub>


 

<sub>2</sub> 5


10 <sub>x</sub>


x 


c/Thương của hai luỹ thừa
trong đó có số bị chia
bằng x12<sub>.</sub>


2
12
10


x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gv cho học sinh giải
<b>bài 41/23</b>


-Hãy nêu thứ tự thực hiện
phép tính?



-Gv cho học sinh lên bảng
giải câu b.


Gv cho học sinh giải
<b>bài 42/23</b>


Gv cho học sinh giải theo
nhiều cách.


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà:</b></i>



-Củng cố khắc sâu bài 42
câu a bằng nhiều cách giải.
BTVN số 43;42/23


Học sinh đọc bài đọc thêm.


Học sinh ở dưới lớp nêu
cách giải và trình bày câu
a).


Học sinh nêu.


Học sinh lên bảng giải câu
b)


3 học sinh lên bảng giải- số
còn lại nháp.



<b>Bài 41/23:</b>
a/


2


4
3
5
4
4
1
3
2


1 






















=<sub>12</sub>17 <sub>20</sub>1 2 <sub>4800</sub>17







.
b/
2:


3
3


6
1
2
3
2
2
1


















 :


=2.

 216

432


<b>Baøi 42:</b>


a/ 2


2
16



n


2.2n<sub>=2</sub>4


 2n+1=24


n=3


b/ KQ: n=7.
c/ KQ: n=1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn:21/09/09</b>
<b>Tiết 9:</b>


<b>TY LE THƯ C.Û</b> <b>Ä</b> <b>Ù</b>


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức,nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức.
2/Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.Vận dụng được các tính
chất của tỉ lệ thức để giải các bài tập có liên quan.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ghi đề BT và các kết luận


2/Học sinh:Ôn tập vè tỉ số hai số , Đ/N hai phân số bằng nhau
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cũ(5’):</b></i>



Tính và so sánh kết quả


2



2
3








 <sub>và (1,5)</sub>2<sub>.</sub>

<i><b>Hoạt động 2:Định </b></i>


<i><b>nghĩa(15’):</b></i>



Gv cho học sinh lên bảng
giải:so sánh hai tỷ số 15<sub>21</sub> và


12,5
17,5


Gv phân tích hai tỉ số trên
cùng bằng 5


7 nên viết là


15
21
=12,5<sub>17,5</sub>.Ta nói đó là tỉ lệ
thức.Vậy tỉ lệ thức là gì?
-Gv nhấn mạnh lại tỉ lệ thức
là đẳûng thức giữa hai tỉ số.


-Gv nêu cách viết khác của
tỉ lệ thức sau đó nêu một số
khái niệm như trong sgk.
GV:Cho HS làm ?1.


-Muốn biết hau tỉ số trên có
lập nên tỉ lệ thức khơng ta
làm như thế nào?


-Gv đặt thêm câu hỏi: Cho
biết đâu là trung tỉ,đâu là
ngoại tỉ?


Một học sinh lên bảng
giải.Số còn lại nháp.


Hai học sinh lên bảng
tính.Sau đó một học sinh
đứng tại chỗ so sánh.


Học sinh trả lời:Là đẳng
thức giữ hai tỉ số.


Hai HS lên bảng giải
HS:Đứng tại chỗ trả lời.


<i><b>1/Định nghóa:</b></i>



Hai tỷ số 15
21và



12,5
17,5ø là


bằng nhau (Vì cùng bằng


5


7) ta gọi đó là một tỉ lệ


thức.


Định nghóa (Sgk/24)
-Ta còn viết


d
c
b
a


 thaønh a:b=c:d


và gọi a;d là ngoại tỉ;b;c
là trung tỉ.a;b;c;d là số
hạng của tỉ lệ thức.


?1 Ta coù:


10
1


4
5
2




:


10
2
8
5
4




:


Vậy chúng tạo thành tỉ lệ
thức


b/ 7 <sub>2</sub>1


2
7
7
2
1


3  



 : :


5
26
5
12
5


1
7
5
2


2 :  :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 3:Tính </b></i>


<i><b>chất(15’):</b></i>



Gv nêu ví dụ(SGK)
Xét tỷ lệ thức 18 24


2736


Khi nhân cả hai vế của
chúng với 27.36 ta được
điều gì?


Gv cho học sinh giải ?2.



GV:Đưa ra tính chất 1 như
SGK.


GV:Cho HS đọc tính chất 1.
GV:Đưa ra VD áp dụng.
GV nêu VD tiếp


Từ đẳng thức 18.36 = 24.27
Ta có suy ra được tỉ lệ thức


18 24


27 36 không?


Gv cho học sinh giải ?3


(chia hai vế đẳng thức cho
b.d)


GV:Đưa ra bảng phụ sơ đồ
tính chất 2 như SGK.


<i><b>Hoạt động 4:Luyện </b></i>


<i><b>tập(8’):</b></i>



Gv cho 2 học sinh lên bảng
giải <b>bài 44/26</b>.


Gv cho học sinh lên bảng
giải 4 phép tính của bài


45/26.


-Em hãy nêu cách giải?
-GV:Cho HS nhận xét- chữa
bài.


Học sinh giải theo sự hướng
dẫn của giáo viên.


Học sinh giải ?2


(nhân hai vế với b.d)


HS: Chia hai vế đẳng thức
cho tích 27.36.(một HS đứng
tại chỗ trả lời)


HS làm ?3 dưới sự hướng
dẫn của GV


2 học sinh lên bảng giải,số
còn lại nháp.


(học sinh giải tuỳ ý sao cho
đúng yêu cầu của đề bài)


HS:Nêu cách giải.


= <sub>3</sub>1



Vậy chúng khơng phải là
tỉ lệ thức.


<i><b>2/Tính chất:</b></i>



a/ Nếu<sub>b</sub>a <sub>d</sub>c thì ad=bc


p dụng:
Ví dụ:Tìm x


2
7
3
2


7


3 <sub>x</sub><sub>.</sub> <sub>.</sub>


x  




3
14


x


b/ Nếu a.d=c.b và a;b;c;d



0


 thì ta có
d
b
c
a
;
d
c
b
a





a
b
c
d
;
a
c
b
d






(Sơ đồ treo bảng phụ)
<b>Luyện tập:</b>


<b>Bài 44/26</b>


1,2:3,24=120:3,24


15
44
4
3
5
11
4
3
5
1


2 :  : 


<b>Baøi 45/26.</b>


<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà:</b></i>



-Học kỹ định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức.
-BTVN số 46;47;48/26 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>T NH CHA T CU A DÃY TỈ SO BẰNG NHAU.Í</b> <b>Á</b> <b>Û</b> <b>Á</b>


<b>A/MỤC TIÊU:</b>



1/Học sinh nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


2/Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tốn chia theo tỉ lệ.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ.


2/Học sinh:n tập các tính chất của tỉ lệ thức.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cũ(8’):</b></i>



Tính và so sánh:


8
2
1
2
2
5
1
4
3
,
,
;
,
;



GV:Cho HS nhận xét ,chữa
bài sau đó đặt vấn đề vào
bài mới.


<i><b>Hoạt động 2:Tính chất </b></i>


<i><b>của dãy tỉ số bằng </b></i>


<i><b>nhau(25’):</b></i>



Gv cho học sinh làm ?1.


Từ đó gv qui nạp thành tính
chất.


-Gv chứng minh tính chất:
-Giả sử tỉ số k


d
c
b
a



Từ đó em hãy tính a và c
Gv cho học sinh đứng tại
chỗ trình bày.


GV:Đưa ra tính chất ở bảng
phụ sau đó thơng báo tính


chất mở rộng cho dãy tỉ số
bằng nhau như SGK.


GV:Đưa ra VD như SGK
GV:Đưa ra chú ý ở bảng
phụ.


Một học sinh lên bảng giải
và rút ra:


75
0
8
2
1
2
2
5
1
4
3
,
,
,
,




?1Hai học sinh lên bảng


giải,số còn lại nháp.
KQ:2 3 2 3 2 3


4 6 4 6 4 6


 


  


 


Học sinh đứng tại chỗ trả
lời:


a=kb;c=kd
Học sinh tính:


<i>a c</i> <i>kb kd</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>


 




 


( )


<i>k b d</i>


<i>k</i>
<i>b d</i>




 




Từ đó suy ra tính chất
HS:Đọc và ghi nhớ tính
chất.


Học sinh đọc ví dụ SGK.
HS:Đọc chú ý và ghi nhớ


<i><b>1/ Tính chất của dãy tỉ số </b></i>
<i><b>bằng nhau:</b></i>


?1. 2<sub>4</sub> 3<sub>6</sub> <sub>4 6</sub>2 3 2 3<sub>4 6</sub>


 


T/C:Từ<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> 


d
b
c
a


d
c
b
a





(<i>b d b</i> ; <i>d</i>)


Tính chất được mở rộng
cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau


f
e
d
c
b
a


 ta suy ra:


f
d
b
e
c


a
f
e
d
c
b
a








=<sub>b</sub>a c<sub>d</sub> e<sub>f</sub>








(Với các tỉ số
đều có nghĩa)


Ví dụ: (SGK)


<i><b>2/Chú ý:</b></i>



Khi có dãy tỉ số


5
3
2
c
b
a


 ta nói các số


a;b;c tỉ lệ với 2;3;5.Ta
cũng viết a:b:c=2:3:5


<i><b>Hoạt động 3:luyện tập(10’):</b></i>


Gv cho học sinh đứng tại


chỗ trình bày miệng giải bài <b>?2</b>:Học sinh trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

?2


Gv cho học sinh giải bài
<b>54/30.</b>


-Để có thể áp dụng được
x+y=16.Ta cần sử dụng tính
chất nào?



Từ đó em hãy tìm x;y?


<b>Bài 57/30</b>


Gv cho học sinh nhắc lại
chú ý.Em hãy biến đổi bài
tốn thành biểu thức tốn
học?


Từ đó ta cần vận dụng tính
chất nào để tìm x;y;z?


<i><b>Hoạt động 4:Hướng dẫn về </b></i>
<i><b>nhà(2’)</b></i>


-Học kỹ các tính chất của tỉ
lệ thức và dãy tỉ số bằng
nhau.


-BTVN soá 55;56;58/30


-Một học sinh lên bảng giải.
-Học sinh trả lời


Học sinh đọc đề và nêu
biểu thức tốn học.
Học sinh trả lời.
-Học sinh giải.


x:8=y:9=z:10


<b>Bài 54:</b>
Ta có


10
2


5


6
2


3


2
8
16
5
3
5
3


















y
y


x
x


y
x
y
x


<b>Bài 57/30</b>
Gọi số bi của


Minh,Hùng,Dũng là x;y;
z.Theo đề ra ta có:


5
4
2


z
y
x






và x+y+z=44


Theo tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau ta có:


20
16


8
4


11
44


5
4
2
5
4
2



















z
;
y
;
x


z
y
x
z
y
x


Vậy số bi của Minh là
8;Hùng là 16;Dũng là 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ngày soạn:28/09/09</b></i>


<b>Tiết 11:</b>



<b>LUYE N TA P.</b>Ä Ä


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức,học sinh giải được các bài tốn áp dụng tỉ lệ
thức


2/Có kỹ năng tính tốn,kỹ năng biến đổi tỉ lệ thức.Đánh giá việc tiếp thu kiến thức
của HS


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ghi các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, đề
BT.


2/Học sinh:n tập các tính chất và làm BT.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(5’):</b></i>



HS1:Nêu tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau?


HS2:Tìm x biết:


1 2 3 2


: 1 :
3<i>x</i> 3 4 5



 




 


 


<i><b>Hoạt động 2:luyện </b></i>


<i><b>tập(38’):</b></i>



-Gv hướng dẫn cả lớp bài
tập KTBC


<b>Baøi 60/31 câu a</b>


-Để tìm được x,ta cần thực
hiện phép tốn gì trước?
Để thực hiện được phép tính
đó ta cần làm gì?


-GV:cho HS tự giải các câu
b)c)d).


<b>-Bài 61/31:</b>


Hai tỉ lệ thức nói trên có
chung nhau y nhưng mẫu
của hai tỉ số này khác


nhau.Vì vậy ta khơng thể
suy ra dãy tỉ lệ thức.Muốn
cho chung nhau tỉ số có y ta
làm như thế nào?


Từ đó ta có dãy tỉ số nào?


Gv tiếp tục cho học sinh
giải phần còn lại.


Một học sinh lên bảng trả
lời và viết cơng thức…


Một học sinh giải,số còn lại
nháp.


-Học sinh trả lời:
Làm tính chia.


HS:Giải các câu b)c)d).
Học sinh trả lời


Học sinh theo dõi và trả lời:
Cần nhân hai vế của tỉ lệ
thức với <sub>4</sub>1 và tỉ lệ thức thứ
hai với <sub>3</sub>1


Học sinh trả lời


Học sinh tiếp tục giải phần


còn lại.


<b>Bài 60/31</b>:Tìm x
a/ 1 :2 1 :3 2


3<i>x</i> 3 4 5


 

 
 
1
3<i>x</i>
 
 
 :


2 7 5
.
34 2
1
3<i>x</i>
 
 
 =
7 5
.
4 2.3


2


1
3<i>x</i>
 
 
 =
35
12


x=35<sub>4</sub>
<b>Baøi 61/31:</b>


10
5


4
3


2   ;xy z


z
y
;
y
x


Từ <sub>2</sub>x <sub>3</sub>y  1<sub>4</sub>.<sub>2</sub>x 1<sub>4</sub>.<sub>3</sub>y
 <sub>8</sub>x <sub>12</sub>y (1)


)
(


z
y
z
y
2
15
12
5


4   


Từ (1) và (2) ta có:


15
12
8
z
y
x


 .áp dụng tính


chất tỷ lệ thức ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gv hướng dẫn học sinh
làm <b>bài 62/31.</b>


Để xuất hiện xy ta cần làm
gì?



Khi nhân với x,nếu x=0 thì
khơng được,nhưng ở đây x
 0.Vì sao ta khẳng định
được diều này?


Gv cho hoïc sinh laøm <b>baøi </b>
<b>64/31.</b>


Gợi ý :Gọi x;y;z;t lầnn lượt
là số HS bốn khối


Theo bài ra ta có điều gì?
Hãy áp dụng tính chất dãy
tỷ số bằng nhau tính


x;y;z;t?


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn</b></i>


<i><b>về nhà(2’):</b></i>



-Xem lại các BT đã chữa
ghi nhớ cách làm


-Học kỹ tính chất dãy tỉ số
bằng nhau


BT:59;63/31.


Học sinh trả lời:



-Nhân hai vé của tỉ lệ thức
với x.


-Vì xy=10  0 nên cả x và
y khác khoâng.


HS:


9 8 7 6


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>t</i>


   vaø
y – t =70


1HS lên bảng giải cả lớp
nháp.


<b>Bài 62/31</b>


10
5


2 ;xy


y
x


Vì x  0 nên nhân cả hai vế


của tỉ lệ thức với x.


5


2
4


2
5
10
5
2


2
2

















y


x
x


xy
x


<b>baøi 64/31.</b>


Gọi x;y;z;t lầnn lượt là số
HS bốn khối 6;7;8;9.
Theo bài ra ta có dãy tỉ so

<i><b>á</b></i>



9 8 7 6


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>t</i>


   và y-t=70
p dụng t/c dãy tỉ số ta coù


70
35
9 8 7 6 8 6 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>t</i> <i>y t</i>


     




 x=35.9=315.
 y=35.8=280.
 z= 35.7=245.
 t=35.6= 210.
Trả lời:……


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn:29/09/09</b></i>


<b>Tieát 12</b>


<b>SO THA P PHA N HỮU HẠN.</b>Á Ä Â


<b>SO THA P PHA N VO HẠN TUA N HOÀN.</b>Á Ä Â Â À


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn,điều kiện để một phân số tối giản
biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn.


2/Học sinh hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ
hạn tuần hồn.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phu ghi nhận xét,đè bài tập.
2/Học sinh:Đồ dùng học tập


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(5’)</b></i>



<i><b>S</b></i>

ố hữu tỉ là gì?


Viết các phân số thập phân
sau dưới dạng số thập phân


7 14
;
10 100

?



<i><b>Hoạt động 2:Đặt vấn </b></i>


<i><b>đề(2’):</b></i>



Có phải số 0,323232… là số
hữu tỉ không?


<i><b>Hoạt động 3:Số thập </b></i>


<i><b>phân hữu hạn,số thập </b></i>


<i><b>phân vơ hạn tuần </b></i>


<i><b>hồn(15’).</b></i>



-Gv nêu ví dụ 1:hãy viết
phân số 3 37;


20 25 dưới dạng số


thập phân?


Em hãy nêu cách thực hiện?
-Gv cho hai học sinh lên
bảng giải.



-GV:các số 0,15;1,48 được
gọi là các số thập phân hữu
hạn.


-Gv cho một học sinh lên
bảng giải ví dụ 2 (Sau khi
học sinh chia được 4 chữ số
thập phân Gv cho học sinh
ngừng không chia nữa)


Một học sinh lên bảng
giải.Số còn lại nháp.


Một học sinh nêu cách
làm:Lấy tử chia cho mẫu
Hai học sinh lên bảng
thực hiện.


HS:Theo doõi


Một học sinh lên bảng
thực hiện.


<i><b>I/Số thập phân hữu hạn, </b></i>


<i><b>số thập phân vô hạn tuần </b></i>


<i><b>hồn.</b></i>



VD1:Viết các phân số



3 37
;


20 25dưới dạng số thập


phaân.


-Giải:Lấy tử chi cho mẫu:


3 37


0,15; 1, 48
20 25


VD2:Viết phân số <sub>12</sub>5 dưới
dạng số thập phân.


5


0, 4166.... 0, 41(6).


12 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV:Phép chia trong ví dụ 2
có bao giờ dừng lại khơng?
Chữ số nào được lặp đi lặp
lại?


-Ta gọi đây là số thập phân
vơ hạn tuần hồn có chu kỳ


bằng 6.


GV:Hãy viết các phân số
sau dưới dạng số thập phân


1 1 17
; ;
9 99 11



?


<i><b>Hoạt động 4:Nhận </b></i>


<i><b>xét(21’).</b></i>



GV:Ở VD1 và VD2 các
phân số đều ở dạng tối giản
mẫu dương,ta xét xem các
mẫu này chứa các thừa số
n/tố nào?


GV:Vậy phân số tối giản
mẫu dương phải có mẫu ntn
thì viết đựoc dưới dạng số
TPHH? Số TPVHTH?
Gv cho học sinh đọc hai
nhận xét trong sgk và sau
đó Gv nêu lại nhận xét như
sách giáo khoa.



-Phân tích nhận xét qua ví
dụ: 6


75




-Em có nhận xét gì về mẫu
của phân số trên?


Gv nêu ví dụ 2:Phân số


28
3


-Em có nhận xét gì về mẫu
của phân số trên?


GV:Cho HS làm ?


Người ta C/M được mỗi số
TPVHTH đèu là số hữu tỉ
VD:Viết 0,(4) dưới dạng
phân số?


-Gv nêu nhận xét .


GV:Cho HS làm BT 67/34 .


Học sinh trả lời.


-Chữ số 6.


HS:3 em lên bảng thực hiện
KQ:


1


0,111... 0,(1);
9


1 17


0,(01); 1, (54)


99 11


 




 


HS:Phân tích các mẫu.


HS:Rút ra nhận xét….


Học sinh đọc.


-HS trả lời:<sub>75</sub>6 =<sub>25</sub>2có mẫu
bằng 25>0 và 25=52<sub>.khơng</sub>


có ước ngun tố khác 2
và 5 nê là số thập phân
hữu hạn.


-HS trả lời:Mẫu bằng 28>0
và 28=22<sub>.7 nên phân số </sub>
viết dưới dạng thập phân
vơ hạn tuần hồn.


HS:0,(4) = 0,(1).4 =


1 4


.4
9 9


Chú ý:các số 0,35;1,08 được
gọi là số thập phân hữu hạn.


<i><b>2/Nhaän xeùt:</b></i>



-Nếu một phân số tối giản
với mẫu dương mà mẫu
khơng có ước ngun tố
khác 2 và 5 thì phân số đó
viết được dưới dạng thập
phân hữu hạn.


-Nếu một phân số tối giản
với mẫu dương mà mẫu có


ước nguyên tố khác 2 và 5
thì phân số đó viết được
dưới dạng thập phân vơ hạn
tuần hồn.


Ví dụ:Sgk
<b>Luyện tập:</b>


? Các số viết dưới dạng
thập phân hữu hạn là:


14
7
125


17
50
13
4


1<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>


Còn lại viết được dưới dạng
số TPVHTH.


-Nhận xét Sgk/34
BT 67/34.


3
2.



<i>A</i>


HS điền được 3 số nguyên
tố: 2;3;5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Học kỹ nhận xét,ghi nhớ.
-BTVN số 65;66;67; 69/34


<i><b>Ngày soạn:05/10/09</b></i>


<b> Tiết 13:</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh được củng cố khái niệm về số thập phân vơ hạn tuần hịcn và số thập
phân hữu hạn.


2/Có kỹ năng phán đốn một cách có căn cứ một phân số có phải là số thập phân
hữu hạn hay vơ hạn.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/Giáo viên:Bảng phụ ghi nhận xét và một số BT giải mẫu.</b>
<b>2/Học sinh:Máy tính bỏ túi.</b>


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(8’)</b></i>




Trong các phân số sau,
phân số nào viết được dưới
dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn? phân số nào viết
được dưới dạng số thập
phân hữu hạn? Vì sao?


12
7
22
15
20


3
8


5<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>;</sub>


<i><b>Hoạt động 2:Luyện </b></i>


<i><b>tập(35’).</b></i>



Gv sửa <b>bài 68/34</b>.Kết hợp
với hỏi học sinh:


-Mơät phân số tối giản có
mãu ntn thì viết được dưới
dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn hoặc số tp hữu
hạn?



<b>Bài 69/34:</b>


Giáo viên cho 4 học sinh
lên bảng giải.(mỗi HS một
câu)


GV:Cho HS nhận xét chữa
bài.


Gv cho học sinh lên bảng
giải <b>bài 70/35.</b>Viết các số
TP hữu hạn sau dưới dạng
phân số tối giản?


a) 0,32; b)-0,128;c)1,28;
d)-3,12


Một học sinh giải,số còn
lại nháp.


Học sinh trả lời.


-Phân số tối giản,mẫu
dương,mẫu khơng có ược
ngun tố khác 2 và 5 thì
viết dưới dạng thập phân
hữu hạn………


4 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nháp…



2Học sinh lên bảng giải, số
còn lại nháp.


<b>Bài 68/34:</b>


8
5


có mẫu 8=23<sub> nên viết </sub>
được dưới dạng số thập
phân hữu hạn.


20
3


có mẫu 20=2.2.5 nên
viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn.


22
15


có mẫu 22=11.2 nếu
viết dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hồn.


12
7




có mẫu 12=2.2.3 nên
viết dưới dạng số thập phân
vơ hạn tuần hồn.


<b>Bài 69/34.</b>
<b>KQ:</b>


a)8,5:3=2,8(3)
b)18,7:6=3,11(6)
c)58:11=5,(27)
d)14,2:3,33= 4,(264)
<b>Bài 70/35</b>


a)0,32=<sub>100</sub>32 <sub>25</sub>8


b)-0,124=<sub>1000</sub>124 <sub>250</sub>31


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV:Cho HS làm tiếp
e) 0,(04) =?


<b>Bài 71/35</b>


<b>GV</b>:Cho Hs làm nhanh (Sử
dụng máy tính bỏ túi)
<b>Bài 72/35</b>


So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(31)



Gv cho học sinh lên bảng so
sánh hai số trên


GV:nhận xét chữa bài.


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn </b></i>


<i><b>về nhà(2’):</b></i>



-Học sinh ôn tập lại:Quy
đồng,rút gọn phân số, tính
chất của luỹ thừa.


BTVN số 74-75 sách bài
tập tốn.


HS khá lên bảng giải


HS:Đứng tại chỗ trả lời.


Học sinh lên bảng giải, số
còn lại nháp.


d)-3,12=<sub>100</sub>312 <sub>25</sub>78


e) 0,(04) = 0,(01).4 = 1


99.4


= 4



99


<b>Baøi 71/35</b>
<b>KQ:</b>


1


99=0,(01)
1


999 = 0,(001)


<b>Bài 72/35</b>


Các số 0,(31) và 0,3(13)
bằng nhau vì:


0,(31)=0,313131….
0,3(13)=0,31313…


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn:06/10/09</b></i>


<b>Tiết 14:</b>


<b>LÀM TRÒN SO .</b>Á


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh có khái niệm về làm trịn số,biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong


thực tiễn.


2/Nắm vững và vận dụng được các quy ước của việc làm trịn số.


3/Có ý thức sử dụng quy ước làm tròn số trong đời sống và có thái độ học tập
nghiêm túc, tích cực.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/Giáo viên: Sách báo… mà các số liệu đã được làm tròn. Bảng phụ </b>
<b>ghi một số VD , hai quy ước làm trịn số</b>


<b>2/Học sinh: Bảng nhóm,sưu ta m VD thực tế ve làm tròn số.à</b> <b>à</b>


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(6’)</b></i>



Phát biểu kết luận về quan
hệ giữa số hữu tỉ và số thập
phân?


So sánh hai số sau:
7,18(9) và 7,1899.


<i><b>Hoạt động 2:Ví dụ(15’).</b></i>



Gv nêu ví dụ như SGK và
yêu cầu học sinh biểu diễn
các số 4,3 và 4,9 trên trục


số.


-Quan sát trên trục số em
thấy số 4,3 gần số nguyên
nào nhất? số 4,9 gần số
nguyên nào nhất?


-Giáo viên cho học sinh lên
bảng làm ?1.


GV:lưu ý HS trường hợp
4,5.


Gv nêu <b>ví dụ 2:</b>


-Số 13900 gần số tròn
nghìn nào hơn?


-Số 156953 gần số tròn
nghìn nào hơn?


Gv nêu <b>ví dụ 3:</b>


Số 0,4568 khi làm trịn đến
hàng phần nghìn thì nó gần
số phần ngìn nào hơn?


Một học sinh lên bảng trả
lời và so sánh.



Một học sinh lên bảng biểu
diễn như hình 4 SGK..
Học sinh trả lời…..


3 Học sinh lên bảng giải .


Hai học sinh đứng tại chỗ
trả lời


HS:…….


KQ: 7,18(9) > 7,1899.


<i><b>1/Ví dụ:</b></i>



VD1:Làm tròn các số 4,3 và
4,9 đến hàng đơn vị:


Để làm tròn đến hàng đơn
vị ta lấy số nguyên gần số
đó nhất.


4,3  4; 4,9  5


? 1. 5,4  5 ; 5,8  6
4,5  5


<b>VD2</b>:Làm trịn các số sau
đến hàng nghìn.



13900;156953


Số 13900 gần 14000 hơn
nên 13900  14000
Số 156953  157000


<b>Ví dụ 3:</b>


Làm trịn số 0,4568 đến
hàng phần nghìn được.
0,4568  0,467


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>ước(15’):</b></i>



-Gv phân tích từ các ví dụ
trên để có thể quy nạp
thành quy ước theo hai
trường hợp như SGK.
-GV:Cho HS đọc quy ước
và VD minh hoạ (treo bảng
phụ)


-GV:Phân tích VD cho HS
hiểu thêm.


<i><b>Hoạt động 4:luyện </b></i>


<i><b>tập(7’):</b></i>



<i><b>-GV:Cho HS vân dụng </b></i>


<i><b>quy ước làm </b></i>

<i><b>?2</b></i>

<i><b> .</b></i>




Gv cho 3 học sinh đứng tại
chỗ trả lời.


Gv cho học sinh lên bảng
giải <b>bài 73/36.</b>


<i><b> Hoạt động 5:Hướng dẫn</b></i>


<i><b>về nhà.</b></i>



-Học kỹ quy ước làm tròn
số. Tiết sau luyện tập.
BTVN số 74;75;76/36-37


Học sinh nghe giảng.
HS đọc quy ước
Học sinh nghe giảng.
Ba học trả lời ?2.


Học sinh lên bảng giải.


Sgk/36


<i><b>3/Luyện tập:</b></i>



?2 Làm tròn số 79,3826 đến
chữ số thập phân thứ ba:
79,3826  79,383


-Làm tròn số 79,3826 đến


chữ số thập phân thứ hai:
79,3826  79,38


-Làm tròn số 79,3826 đến
chữ số thập phân thứ nhất:
79,3826  79,4


<b>Bài 73/36:</b>


Làm trịn các số sau đến số
thập phân thứ hai:


*7,923 7,9
*17,418  17,42
* 79,1364 78,14
* 50,401  50,40
* 0,155  0,16
*60,996  61,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày soạn:12/10/09</b></i>


<b>Tieát 15:</b>


<b>LUYE N TA P.</b>Ä Ä


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Củng cố một cách vững chắc các quy ước làm trịn số.


2/Có kỹ năng làm trịn số trong các trường hợp. Xây dựng ý thức học tập ngiêm


túc, tự giác.


3/Qua các bài tập về làm tròn số học sinh thấy được sự liên quan giữa bộ mơn tốn
với cuộc sống.Đồng thời biết thêm về một số đơn vị đo lường khác.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/Giáo viên:</b>Bảng phụ ghi BT, máy tính bỏ túi.


<b>2/Học sinh: </b>Bảng nhóm,máy tính bỏ túi, thước dây, giấy A4.
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(8’):</b></i>



-HS1:Nêu quy ước làm tròn
số?


-HS2 làmbài tập <b>74/36.</b>
Gv sửa bài tập.


<i><b>Hoạt động 2:Lun </b></i>


<i><b>tập(35’).</b></i>



<b>Bài 78/38</b>


Gv cho học sinh lên bảng
giaûi.


Đường chéo của ti vi 21
inh-sơ đo bằng đơn vị cm là bao


nhiêu?


Thông qua bài tập gv cho
học sinh thấy được cách gọi
ti vi theo đơn vị inh-sơ chính
là đo đường chéo.


Gv cho học sinh giải
<b>bài 79/38</b>


-Nêu cách tính chu vi hình
chữ nhật?


-Nêu cách tính diện tích
hình chữ nhật?


Gv cho học sinh giải
<b>Bài 80/38</b>


Hãy nêu cách tìm 1 kg xem
bằng bao nhieâu Pao?


HS1:Trả lời như SGK.
Một học sinh lên bảng
giải.


Được kết quả là 7,3


Một học sinh đọc đề.
Một học sinh lên bảng


giải.


Học sinh trả lời.
= 21 . 2,54


Một học sinh đọc đề.
Hai học sinh lên bảng giải.
-Hai học sinh đứng dưới trả
lời.


Một học sinh lên bảng giải
Học sinh trả lời.


<b>Bài 74/36</b>:


Điểm trung bình mơn tốn của
Cường là:


{(7+8+6+10)+(7+6+5+9)2
+8  3}:15


=(31+54+24):15
=7,26  7,3


<b>Baøi 78/38</b>


Đường chéo của ti vi 21 Inh-sơ
đo bằng đơn vị cm là:21 
2,54=53,34  53 cm (làm trịn
đến cm)



<b>Bài 79/38</b>


Chu vi hình chữ nhật là:
10,234+4,7=14,934 cm
Làm tròn đến hàng đơn vị :
14,934  15


Diện tích bằng:


10,234  4,7=48,0998 cm2
48,0998  48 cm2


<b>Bài 80/38</b>.
1 Pao=0,45 kg.


1 kg =<sub>0</sub><sub>,</sub>1<sub>45</sub> =2,(2) pao
Làm tròn đến chữ thập phân
thứ hai: 2,222…  2,22


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gv cho học sinh giải <b>Bài 81.</b>
(Mỗi học sinh giải một
cách)


Làm trịn các số đến hàng
đơn vị?


GV:Tổ chức cho HS hoạt
động nhóm:(Mỗi bàn một
nhóm)



1)Đo chiều dài , rộng của
chiếc bàn của nhóm, đo 4
lần(mỗi em một lần) rồi tính
trung bình cộng của các số
đo được.


2)Tính chu vi và diện tích
mặt của chiếc bàn đó (Kết
quả làm trịn đến phần
mười)


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Củng cố
Kết hợp trong luyện tập


1 kg =<sub>0</sub><sub>,</sub>1<sub>45</sub> ≈ 2,22


Hai học sinh lên bảng giải
câu a).


Hai học sinh khác lên bảng
giải câu b).


HS hoạt động nhóm:(Mỗi
bàn một nhóm)


-Các nhóm làm bài vào
giấy A4 cuối buổi nạp lại


a) Caùch 1:14,61-7,15+3,2 


15-7+3=11


Caùch 2: 14,61-7,15+3,2= 10,66
 11


b)Caùch1: 7,56.5,173  8.5
40.


Cách 2:…..


<i><b>Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà(2’).</b></i>



-Xem mục có thể em chưa biết và sau đó tự liên hệ về mình.
- Xem lại kĩ lý thuyết và các bài tập đã làm.


- Chuẩn bị trước bài 11 tiết sau học
? Số vô tỉ là số như thế nào?


? Căn bậc hai của một số a là một số như thế nào?
- BTVN: Baøi 93, 94, 98, 99, 100, 101(SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Ngày soạn:12/10/09</b></i>


<b>Tiết 15:</b>


<b>SỐ VÔ TỈ.KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI.</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh có khái niệm về số vơ tỉ và hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số
khơng âm.



2/Biết sử dụng ký hiệu và tính đúng căn bậc hai của một số chính phương đơn
giản.


3/ Có ý thức nghiêm túc trong học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ vẽ hình 5/40,kết luận về căn bậc hai,dề BT, MTBT.
2/Học sinh:Oân tập định nghĩa số hữu tỉ các quan hệ ,MTBT.


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(5’).</b></i>



-Thế nào là số hữu tỉ?
Tính : 12<sub>; </sub><sub>(</sub> 3<sub>)</sub>2


2


 ;


5


3
3


4
0


5


2 <sub>.</sub> <sub>,</sub> <sub>.</sub>


GV:nhận xét cho điểm và
đặt vấn dề vào bài mới.


<i><b>Hoạt động 2:Hình thành </b></i>


<i><b>khái niệm số vơ tỉ(10’).</b></i>



-Gv nêu bài tốn như trong
SGK.Gv treo bảng phụ vẽ
hình 5.


-Diện tích hình vng
ABCD bằng bao nhiêu?
-Nếu gọi cạnh AB của hình
vng ABCD là x thì diện
tích ABCD được tính ntn?
Gv phân tích và đưa ra số x
là số thập phân vơ hạn
khơng tuần hồn và gọi đó
là số vơ tỉ.


-Vậy số vô tỉ là gì?


-GV:Cho HS đọc Đ/N SGK
và thơng báo kí hiệu tập
hợp các số hữu tỉ.



<i><b>Hoạt động 3:Hình thành </b></i>


<i><b>khái niệm về căn bậc </b></i>



Một học sinh lên bảng
giải.Số còn lại nháp.


Học sinh quan sát và trả
lời các câu hỏi.


-Diện tích hình vuông bằng
2 m2<sub>.</sub>


-Bằng x2<sub>.</sub>


-HS:Số vơ tỉ là số viết
được dưới dạng thập phân
vơ hạn khơng tuần hồn.


<i><b>1/Số vô tỉ:</b></i>



-Bài tốn:SGK/40.
-Ta có:


x2<sub>=2</sub>


-Khơng có số hữu tỉ nào
có bình phương bằng 2.
Và x=1,14142135…


Đây là số thập phân vô hạn


không tuần hồn ta gọi đó là
số vơ tỉ.


<b>Đ/N</b>


-<i>Số vơ tỉ là số viết được dưới </i>
<i>dạng thập phân vô hạn khơng </i>
<i>tuần hồn.</i>


-Tập hợp số vơ tỉ ký hiệu là <b>I</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>hai(18’):</b></i>

<i><b>hai:</b></i>



-Tính: 32<sub>=?(-3)</sub>2<sub>=?</sub>
52<sub>=? (-5)</sub>2<sub>=?</sub>


Ta nói 3 và –3 là căn bậc
hai của 9


GV: 5 và –5 là căn bậc hai
của bao nhiêu?


-Từ đó ta có định nghĩa.
GV:Đưa ra Đ/N như SGK.
GV:Cho HS làm ?1


GV:Thơng báo: Số dương a
có đúng hai căn bậc hai kí
hiệu là <i>a</i>và - <i>a</i>



-Gv nêu một số chú ý.

GV:Với bài toán ở trên


thì x = ?



GV:Cho HS làm

?2.



GV:Có thể CM được các


số

2; 3; 5; 6...

<sub>là </sub>



những số vô tỉ

<i><b>.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4:Luyện </b></i>


<i><b>tập(10’):</b></i>



Gv cho học sinh đọc mẫu
<b>bài 82/41</b> sau đó cho từng
học sinh đứng tại chỗ trả lời.
<b>Bài 84/41</b>.


Học sinh trả lời đáp án
đúng.


-Hoïc sinh tính.
32<sub>=9;(-3)</sub>2<sub>=9 </sub>
52<sub>=25 ; (-5)</sub>2<sub>=25</sub>
HS:………


Học sinh nhắc lại vài lần
định nghóa.


HS làm ?1



-Học sih trả lời.
HS: vì x>0 nên x= 2
HS làm ?2.


Các CBH của 3 là 3 và
-3


Các CBH của 10 là 10 và
- 10


Các CBH của 25 laø
25 5 vaø - 255


Học sinh đứng tại chỗ trả
lời.


<i><b>Định nghóa</b></i><b>:</b>


Căn bậc hai của một số a
không âm là một số không
âm x sao cho x2<sub>=a.</sub>


?1.Các căn bậc hai của 16
là 4 và -4.


+<i>Số dương a có đúng hai </i>
<i>căn bậc hai kí hiệu là </i> <i>avà</i>


<i>- </i> <i>a</i>



Chú ý: Không được viết



4 2

<sub>.</sub>



<i><b>3/Luyện tập:</b></i>



<b>Bài 82/41</b>


5


25


7


49 


3
2
3
2 2











<b>Bài 84/41</b>:
B đúng.


<i><b>Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (2’).</b></i>



Baøi 85/42.


-Học sinh xem bài 86 và tập sử dụng máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Cách biểu diễn số 2 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ngày soạn:13/10/09</b>


<b>Tiết 16:</b>
<b>SỐ THỰC.</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh nhận biết được tên gọi chung của các số hữu tỉ và vô tỉ;Biết biểu diễn
thập phân của số thực.


2/Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ <b>N</b> đến <b>Z</b>;<b>Q</b> và <b>R</b>.
3/Thơng qua đó học sinh thấy được ý nghĩa của việc mở rộng các tập hợp số.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ ,com pha, MTBT.
2/Học sinh: Compha, MTBT.


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:



<i><b>Hoạt động 1:KTBC(5’).</b></i>



HS1:Nêu Đ/N CBH của một
số a  0


Tính: 121; 25; 144

<i><b>Hoạt động 2:Hình thành </b></i>


<i><b>khái niệm số thực(20’).</b></i>



-GV nêu ngay khái niệm số
thực.


-Gv cho học sinh nhắc lại.
-Số hữu tỉ viết được dưới
dạng gì?


-Số vơ tỉ là số viết được
dưới dạng gì?


Vậy số thực là số viết dưới
dạng gì?


-Hãy nêu một vài số là số
thực.


-Gv cho học sinh giải ?1.
-Gv hỏi:Với hai số thực x và
y ta có những quan hệ nào
xảy ra?



GV:Nêu VD so sánh:
a)0,3192…. Và 0,32(5).
b) 1,24598… và 1.24596…
Quan sát hai số trên em
thấy điều gì?


-GV cho học sinh giải ?2


GV:Thông báo:


-Với hai số thực dương a;b
ta có:Nếu a>b thì a  b


Một học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nháp


-Học sinh nhắc laïi.


-Là số viết được dưới dạng
thập phân hữu hạn và thập
phân vơ hạn tuần hồn.
-Là số viết được dưới dạng
thập phân vơ hạn khơng
tuần hồn.


HS:Trả lời…..
HS:Nêu VD


?1.Học sinh nêu x  R có
nghĩa là x là số thực.



-Học sinh trả lời: x=y hoạc
x < y hoặc x > y.


-Học sinh trả lời:Một (ba)
chữ số thập phân đầu tiên
bằng nhau,nên chỉ cần so
sánh số thứ 2 (thứ 4).
Học sinh thảo luận nhóm
và trình bày .


<i><b>1/Số thực:</b></i>



-Số hữu tỉ và vơ tỉ được gọi
chung là số thực.


VD: 2;3; 0, 234; 3 ; 2;...1


5   7


là các số hữu tỉ.


Tập hợp các số thực kí hiệu
là R.


Ví dụ:So sánh:


a)0,3192…. < 0,32(5).
b) 1,24598…> 1.24596…



?2:


a)2,(35)<2,369121518…
b) -0,(63) = - 7


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv nêu bài tập áp dụng:
Biểu thức sau âm hay
dương: 1- 2


Ta có 1= 1 và 1<2 nên
1< 2  1- 2<0


Gv nêu ví dụ khác:Biểu
thức 3- 5 âm hay dương?


<i><b>Hoạt động 3:Trục số </b></i>


<i><b>thực(12’).</b></i>



Gv nêu cách biểu diễn số
thực 2.


GV:Giải thích vì sao trục số
lại được gọi là trục số thực
như SGK


-Gv neâu chú ý.


<i><b>Hoạt động 4:Luyện </b></i>



<i><b>tập(7’):</b></i>



-Gv cho học sinh giải
<b>bài 87/44</b>.


-Gv cho học sinh giải
<b>bài 88/44 </b>Điền vào chỗ
trống(Bảng phụ)


Học sinh giải.


HS:Nghe giảng và ghi bài
HS:Đọc chú ý SGK.


-Một học sinh lên bảng
giải.


Ba học sinh đứng tại chỗ
trình bày.


<i><b>2/Trục số thực:</b></i>


VD:

2


| | | | | |


-2 -1 0 1 2 3



-Mỗi số thực biểu diễn bởi
một điểm trên trục số và
ngược lại.



-Các điểm biểu diễn số
thực đã lấp đầy khoảng
trống trên trục số vì thế
trục số cịn được gọi là trục
số thực.


Chú ý:SGK/88
<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 87 Sgk/44</b>
3  Q;3  R;3  I;
-2,53  Q;0,2(35)  I;
N  Z;I  R.


<i><b>Hoạt động5:Hướng dẫn về nhà(2’).</b></i>



- Học sinh học kỹ khái niệm số thực. Và các kiến thứ đã học chuẩn bị tiết sau luyện tập.
- BTVN số 90;91/45.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày soạn:19/10/09</b>


<b>Tiết 17:</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>A/MỤC TIEÂU:</b>


1/Học sinh nắm chắc khái niệm về số thực,hiểu rõ quan hệ của các tập hợp số,biết
cách so sánh các số thực.


2/Tính được các giá trị của biểu thức.


3/Rèn kỉ năng vận dụng, tính tốn nhanh, chính xác. Có thái độ tích cực và nghiêm


túc trong học tập.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên: Máy tính, bảng phụ
2/Học sinh: Máy tính, bảng nhóm
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1:KTBC(8’).</b></i>



HS1:Số thực là gì? Cho VD?
HS2:Điền chữ số thích hợp
vào ô vuông:


-3,02<-3,1;


-0,4854<-0,49826.

<i><b>Hoạt động 2:Luyện </b></i>


<i><b>tập(35’):</b></i>



<b>Baøi 92/45.</b>


-Để sắp xếp số thực theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn ta làm như
thế nào?


-Hãy tính giá trị tuyệt đối
của các số trên rồi so sánh.
Gv gọi 1 học sinh lên bảng
giải.



<b>Baøi 93/45</b>.


Hãy nêu hướng giải bài tập
trên.


-Tương tự,em hãy giải câu
b?


<b>Baøi 94/45</b>:


GV:Giao của hai tập hợp xác
định như thế nào?


Giáo viên cho 2 học sinh lên
xác định.


Hai học sinh lên bảng
Cả lớp suy nghĩ còn lại
nháp.


0
9


-Xem số nào là âm sẽ sếp
trước.


-Học sinh trả lời.
0 ; ½ ; 1; 3,2; 1,5; 7,4
-Một học sinh lên bảng


giải.


-Sử dụng tính chất phân
phối và chuyển vế.


x(3,2 – 1,2) =- 4,9 – 2,7
-Moät học sinh lên bảng
giải.


x(-5,6+2,9)=-9,3+3,86


-Hai học sinh lên bảng
giải.


<b>Bài 92/45</b>


-Sắp xếp từ nhỏ đến lớn:
-3,2;-1,5;- ;


2
1


0;1;7,4


-Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn của các giá trị tuyệt
đối:


|0| ; | - ;



2
1


| ; |1| ; |-1,5| ;
|-3,2| ; | 7,4|


<b>Bài 93/45:Tìm x</b>.


a/ 3,2.x+(-1,2)x+2,7=-4,9
(3,2-1,2)x=-4,9-2,7


2x=-7,6  x=-3,8


b/(-5,6)x+2,9x-3,86=-9,8
(-5,6+2,9)x=-9,8+3,86.
-2,7x=-5,96  x=2,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Baøi 95/45.</b>


Cho học sinh thảo luận nhóm
(nửa lớp làm câu a) nửa lớp
làm câu b))


GV:Cho HS suy nghó.


Gv : Nhận xét, bổ sung và
hồn chỉnh bài tập


-Học sinh thảo luận
nhóm và trình bày



<b>Bài 95/45.</b>
.a/
A=
-5,13: 







63
16
1
25
1
9
8
1
28
5


5 . ,


= 5,13: 











4
5
9
17
63
16
28
5
6 .


= 5,13: 











36
13
2
63


16
28
5
6
= 5,13:
1 57


4 5,13: 1, 26


14 14
 
  
 
 
b/ B=














25


4
75
62
3
1
4
5
19
9
1
3
1


3 . , , : .


= 10 19 39 13. : . 62 12
3 10 2 3 75 75


   
 
   
   
9
2
7
13
39
9
38
3


2
13
2
3
39
3
19










 .
.
.


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(2’):</b></i>



-Ôn tập chương theo nội dung lí thuyết và bảng tổng kết sgk/46,47
-BTVN 96, 97, 98/Sgk/49


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày soạn:20/10/09</b>


<b>Tiết 18 + Tiết 19:</b>



<b>THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để thực hiện các phép tính với các
số trên tập Q.


2/HS có kĩõ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập.


3/Rèn kĩ năng vận dụng, tính tốn nhanh, chính xác HS thấy được tác dụng của của
việc sử dụng máy tính bỏ túi CASIO .


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên: Máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 hoặc fx - 500A, bảng phụ .
2/Học sinh: Máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 hoặc fx - 500A, bảng phụ.
<b>Tiết 18: C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ Q</b>
GV:Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể


biểu diễn dưới dạng <i>a</i>( ,<i>a b Z b</i>, 0).


<i>b</i>   Vậy các
phép tính với số hữu tỉ có thể đưa về thực
hiện như các phép tính đối với phân số.
GV:Giới thiệu lại tác dụng và chức năng các
phím cơ bản hay dùng của máy tính bỏ túi
cho HS


HS: Theo dõi và ghi nhớ …



<b>Hoạt động 2: 1/Rút gọn số hữu tỉ</b>
GV:Đưa ra ví dụ:


Rút gọn các số sau:


6 26
;
72 126


 




GV Hướng dẫn học sinh rút gọn các số đã
cho:


Hướng dẫn HS Thao tác trên máy tính
Aán phím : 6 <i><sub>a</sub>b c</i>/ 72 <sub></sub>


Kết quả: 1


12


GV:Giới thiệu cách làm khác như sau:
-Sử dụng thêm phím  /


Aán phím: 6  / <i>ab c</i>/ 72  / 


Kết quả: 1



12


GV:Trong cách làm trên ta đã sử dụng phím
nào?


Hoặc ấn phím:


6  / <i>ab c</i>/ 72  / <i>SHIFT</i> <i>d c</i>/
Kết quả: 1


12


GV:Trong cách làm trên ta đã sử dụng thêm


HS: Theo dõi …


HS:Có thể viết 6 6


72 72






HS:LaØm theo hướng dẫn của GV


HS:Thao taùc laØm theo.


HS:Ta đã sử dụng các pím  / <i>ab c</i>/



/


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phím nào?


GV:Tương tự cho HS thực hành rút gọn số


25
125




bằng máy tính bỏ túi.


GV:Cho HS kiểm tra lại bằng cách rút gọn
thơng thường.


GV:Tóm lại ,muốn rút gọn số hữu tỷ viết
dưới dạng phân số ta dùng phím  hoặc


<i>SHIFT</i> <i>d c</i>/


/


<i>d c</i>


HS:Cách 1:



n phím: 25  / <i>ab c</i>/ 125 


Kết quả <sub>5</sub>1
Cách 2:


n phím: 25  / <i>ab c</i>/ 125 <i>SHIFT</i>


/


<i>d c</i>


Kết quả <sub>5</sub>1


HS:Rút gọn theo cách thơng thường
<b>Hoạt động3: 2/Các phép tính về số hữu tỉ</b>


GV:Đưa ra ví du1:Tính


7 2 3


15 5 7


 


 


GV:Em hãy thực hiện bằng máy tính?
GV:Ta có thể viết tổng trên dưới dạng sau:


7 2 3



15 5 7


 


  = 7 2 3


15 5 7 


Hãy thực hiện trên máy?


GV:Chốt lại khi nào dùng phím  / ;  ; 
VÍ dụ 2:Tính


3
5
1 2 3
2 3 4 


GV:Cho HS hoạt động nhóm tính theo hàng
ngang sử dụng ngoặc.


GV:Nhận xét và lưu ý cho HS phím <sub></sub>

...


Ví dụ 3:Tính


1
2



1
1


1
2


2


 




GV:Giới thiệu cho HS sử dụng phép tính lưu
hằng số chia tính ngược từ dưới lên


Aán phím: 1 <i>b c</i>/


<i>a</i> 2  2   1   1  
1   2


/


  


BTVN:Tính a) 1 3 4 . 2 4 6


2 4 5 3 5 7


   



   


   


   


HS: Aán phím


7 <i><sub>a</sub>b c</i>/ 15 <sub></sub> 2 <sub> </sub><sub>/</sub> <i><sub>a</sub>b c</i>/ 5 <sub></sub> 3 <sub> </sub><sub>/</sub> <i><sub>a</sub>b c</i>/ 7




Kết quả: 38


105




HS: Aán phím
7 <i>b c</i>/


<i>a</i> 15  2 <i>ab c</i>/ 5  3 <i>ab c</i>/ 7 


HS:Hoạt động nhóm
KQ:n phím:


3 <i><sub>a</sub>b c</i>/ 5 <sub></sub>

<sub></sub>

...


 1 <i><sub>a</sub>b c</i>/ 2 <sub></sub> ……….



Kết quả: 36


115


HS:Tính ……..


HS:Thực hiện theo GV
Kết quả: 12


7




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiết 19(tiếp):</b>


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động 4: Phép Khai Phương</b>
GV:Cho HS ôn lại định nghĩa CBH của một số


không âm và cho VD minh hoạ


GV:Dấu gọi là dấu căn bậc hai,các số 4 ; 9
là các số lấy căn


Vì vậy để tính căn bậc hai dương của các số
khơng âm ta sử dụng phím trên máy tính
Ví dụ tính 36; 225; 2025; 156, 25; 4



9


GV:Hướng dẫn HS tính 36
n 36


KQ = 6 Vậy 36 = 6


Tương tự hãy tính các câu cịn lại?


HS:a)ĐN:(SGK)
Ví dụ:


2
2


4 2 2


9 3 3


 


 


HS: Theo dõi và ghi nhớ …


HS :Aán may tính ……


<b>Hoạt động 5: Khai căn bậc hai của một biểu thức số</b>
GV:Muốn khai phương một biểu thức số ta tính



giá trị của BT đó rồi áp dụng tính CBH dương
của một số khơng âm.


GV:Đưa ra VD tính <i><sub>x</sub></i> <sub>15.(3</sub>2 <sub>4 ) : 3</sub>2


 


Bước 1:Tính giá trị BT
<sub>15.(3</sub>2 <sub>4 ) : 3</sub>2




Bước 2 Tính


GV:Giơí thiệu cách ấn liên tục như sau:
Aán phím:


15  <sub></sub>

... 3 <i>SHIFT</i> <i>x</i>2  4 <i>SHIFT</i> <i>x</i>2 ...

 


3




GV:Mở rộng:Muốn tính chính xác đến 0,01 ta
ấn tiếp <i>MODE</i> 7 2


GV: Muốn tính chính xác đến 0,001 ta làm như
thế nào?


GV: Tóm lại Muốn tính chính xác đến m chữ


số thập phân ta ấn <i>MODE</i> 7 <i>m</i>


HS: Theo dõi …


HS:Bấm máy tính(Học ở L6) KQ =125


HS:n 125
KQ: 11,18033989


HS:LaØm theo hướng dẫn của GV
HS:Thao tác laØm theo.


HS:Baám <i>MODE</i> 7 2 Kết quả x=11,18
HS:Bấm <i>MODE</i> 7 3


<b>Hoạt động: 6/Luyện tập</b>
GV:Cho HS dùng máy tính làm các BT sau:


BT1: Rút gọn các số hữu tỷ sau:


7 2 21
; ;
21 72 126


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

BT 2: Thực hiện phép tính:




3 3 4 2
) :



5 7 5 3
1
)2


1
2


1
2


2
1, 25 3,15 1, 45
)


4,5. 1,15 1,35


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c</i>


 


 


 


 








 




GV :Kiểm tra việc bấm máy của HS và uốn
nắn


HS:Lm theo hướng dẫn của GV


<b>Bài tập về nhà:</b>


BT 1:Thực hiện phép tính (Bằng máy tính bỏ túi)


1
5


1
1


1
1


3








</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ngày soạn:27/10/09</b></i>


<b>Tiết 20:</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I.</b>



<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Học sinh được củng cố,hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương I:Các phép
tính về số hữu tỉ,tính chất của luỹ thừa.tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau…
2/Hiểu rõ quan hệ của các tập hợp đã học.


3/Có thái độ tích cực trong tự học ở nhà thông qua việc chuẩn bị các câu hỏi ôn tập
chương.


<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/GV: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức; phiếu học tập cho các nhóm.


ï

<i>PhiÕu häc tËp sè1</i>

:



H·y viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.


2, nhân chia hai số hữu tØ



3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phộp toỏn lu tha:


- Tích và thơng của hai luỹ thõa cïng c¬ sè


- l thõa cđa l thõa


- L thõa cđa mét tÝch


- L thõa cđa mét th¬ng


<i>PhiÕu häc tập số2:</i>


HÃy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1,Tính chÊt cđa tØ lƯ thøc


2,TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau


3,Khi nào một phân số tối giản đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì
viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tun hon?


4,Quy ớc làm tròn số


5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
2/HS :Chuẩn bị câu hỏi trong sgk/46, bảng con, máy tính
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>I. KiĨm tra bµi cị:</b></i>

( Th«ng qua «n tËp )



<i><b>II. Bài mới:</b></i>



<i><b>*.Đặt vấn đề:</b></i>

:



Trong chơng I đại số 7 Chúng ta đợc nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết


học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chơng.



<b> Hoạt động 1</b>

:

<b>Ôn tập lí thuyết ( 23 )</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học </b>


<b>sinh</b>



GV:Chia líp thµnh 2 nhãm vµ phát


phiếu học tập.



Học sinh thảo luËn nhãm trong 8


phót



<b>GV:</b>

Gọi HS lần lượt trả lời các câu



hỏi trong phiếu học tập của nhóm


mình.



<b>Néi dung</b>


Víi a,b ,c ,d, m

Z, m>0. Ta cã:


- PhÐp céng:



<i>m</i>
<i>a</i>


+



<i>m</i>


<i>b</i>


=



<i>m</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


-phÐp trõ:



<i>m</i>
<i>a</i>


-



<i>m</i>
<i>b</i>


=



<i>m</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


-PhÐp nh©n:



<i>b</i>
<i>a</i>



.



<i>d</i>
<i>c</i>


=



<i>d</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhận xét đánh giá trong 5 phỳt



Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng


bảng phụ các kiến thức trọng tâm của


chơng



<b>Hot ng 2:On tp bi tp. (20 )</b>


<b>Bài tập 97/49.</b>



Học sinh hoạt động cá nhân trong 5


phỳt



Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng


trình bày



Nhn xét đánh giá trong 2 phút



Giáo viên chốt lại trong 2 phỳt



-Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng


hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán


a. b= b.a ; a.(b.c) = (a.b).c



<b>Bµi tËp 98/49. a,b</b>



Học sinh hoạt động cá nhân trong 3


phút



Nhận xét đánh giá trong 2 phút



<i><b>HDVN(2’):</b></i> -Tiếp tục ôn tập


chửụng,h

ọc nhớ phần lí thuyết, xem


lại BT đã chữa.



-BTVN soá 99. 101/49.


-PhÐp chia:


<i>b</i>
<i>a</i>

:


<i>d</i>
<i>c</i>

=


<i>b</i>
<i>a</i>

.



<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
.
.


- Luỹ thừa: với x,y

Q, m,n

N


- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:


x nếu x

0



<i>x</i>

<sub>= </sub>



-x nÕu x <0


+a

m

<sub>. a</sub>

n

<sub>= a</sub>

m+n


+ a

m

<sub>: a</sub>

n

<sub>= a</sub>

m-n

<sub> (m >=n ;x </sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>



+(a

m

<sub>)</sub>

n

<sub>= a</sub>

m.n


+(x.y)

n

<sub>= x</sub>

n

<sub>.y</sub>

n


+(

<i>x<sub>y</sub></i>

)

n

<sub>= </sub>



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


( y

0)


- TÝnh chÊt cña tØ lƯ thøc:


+ NÕu


<i>b</i>
<i>a</i>

=


<i>d</i>
<i>c</i>


th× a.d= b.c



+ NÕu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta cã


c¸c tØ lƯ thøc



<i>b</i>
<i>a</i>

=


<i>d</i>
<i>c</i>

;


<i>c</i>
<i>a</i>

=


<i>d</i>
<i>b</i>

;


<i>b</i>
<i>d</i>

=


<i>a</i>
<i>c</i>

;


<i>c</i>
<i>d</i>

=


<i>a</i>
<i>b</i>


- TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau:


Tõ tØ lÖ thøc



<i>b</i>
<i>a</i>

=


<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>

=


<i>d</i>
<i>c</i>

=


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



=


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



Tõ d·y tØ sè b»ng nhau



<i>b</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>


=

<i>e<sub>f</sub></i> 


<i>b</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>


=

<i>e<sub>f</sub></i>

=

<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








=

<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>








-Ta cã N

Z

Q

R


<b>Bµi tËp 97</b>



a)( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)


=-6,37.



b)(-0,125).(-5,3).8



= (-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3



c)(-2,5).(-4).(-7,9)= ((-2,5).(-4)). (-7,9)=-79


d)(-0,375).4



3
1



. (-2)

3

<sub>= ((-0,375).(-8)). </sub>


3
13


= 13



<b>Bµi tËp 98/49. a,b</b>



a, y = <sub>10</sub>21 : <sub>5</sub>3= -3 1<sub>2</sub>
b,y = - <sub>33</sub>64. <sub>8</sub>3 = <sub>11</sub>8


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tiết 21:</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp)</b>

<b>.</b>
<b>A/MỤC TIEÂU:</b>


1/Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I.
2/Củng cố kỹ năng tính tốn về số hữu tỉ,về tỉ lệ thức…
3/Học sinh có ý thức hợp tác tớch cc.


<b>B/CHUAN Bề:</b>


1/Giaựo vieõn:

Giáo án, bảng phụ, phiếu học tËp

.


2/Hóc sinh:

Học bài cũ,đọc trớc bài mới



<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Bài cũ:</b></i>

<b>(Thông qua ôn tập)</b>




<i><b>*.Đặt vấn đề:</b></i>

: 1 phút



Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc ôn tập chủ yếu về kiến thức lí thuyết trọng tâm của
ch-ơng. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một số kiến thức đó vào giải một số bài tập trọng
tâm.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>



<i><b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức giá trị </b></i>


<i><b>tuyệt đối của một số hữu tỉ (11</b></i>

<b>)</b>



GV:



-Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của một số


hữu tỉ?



HS:



-GTT§ cđa số hữu tỉ a là khoảng cách từ


điểm a tới điểm 0 trªn trơc sè



Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phỳt


hon thin bi tp



Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình


bày trong 3 phút



Câu a,b,c HS trung bình yếu


Câu d, HS khá, giỏi




Nhn xột ỏnh giỏ trong 3 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phút



<i>x</i>

<sub>= x nÕu x </sub>

<sub></sub>

<sub>0 ;(-x nÕu x <0)</sub>



<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng tính chất của tỉ lệ </b></i>


<i><b>thức giải bài toán chia theo tỉ lệ( 12 )</b></i>


GV:Cho HS làm

<b>BT 103/50</b>



GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có


nghĩa gì?



HS:



3
<i>a</i>


=



5
<i>b</i>


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút


hồn thịên bài tập



Trình bày lời giải trong 3 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phút




- Để giải đợc bài toán có lời văn dạng trên


chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học :


tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau,



<i><b>Hoạt động 3 (9 )Rèn kĩ nng lm phộp</b></i>



<i><b>tính có chứa căn bậc hai</b></i>



GV: Định nghĩa căn bâc hai của một số a?:


-Số thực a có mấy căn bậc hai?



<b>Bài 101:</b>



<i>x</i>

<sub>= 2,5 </sub>

<sub> x= 2,5 vµ x=-2,5.</sub>


<i>x</i>

<sub>= -1,2</sub>



Khơng tìm đợc số hữu tỉ x nào để



<i>x</i>

<sub>= -1,2</sub>



c.

<i>x</i>

<sub>+ 0,573=2</sub>



 <i>x</i>

<sub>= 2-0,573=1,427</sub>





x=1,427 vµ x=-1,427


d.

<i>x</i>1<sub>3</sub>

<sub>-4= -1</sub>



3


1




<i>x</i>

<sub>=3 </sub>

<sub>x+ </sub>



3
1


= -3 vµ x+



3
1


=3


x=



3
10




vµ x=



3
8


<b>Bµi 103/50:</b>



Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng;



a,b >0



V× sè tiỊn l·i chia theo tØ lƯ nªn:



3
<i>a</i>


=



5
<i>b</i>


theo tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc ta cã:



3
<i>a</i>


=



5
<i>b</i>


=



5
3


<i>b</i>
<i>a</i>



=



8
12800000


= 1 600 000



a= 1 600 000.3= 4 800 000


b=1 600 000.5= 8 000 000



<i>KÕt luËn:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV:Cho HS laøm BT 105/50



Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút


Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày



GV:Nhận xét cho điểm



<i><b>Hoạt động 4: Bài tập 102 .a( 10 )</b></i>


1 HS lờn bng trỡnh by



Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2


phút



Để có:



<i>b</i>
<i>b</i>



<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>d</i>


<i>c</i>


ta cần có



<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>





=



<i>d</i>
<i>b</i>


Để có



<i>d</i>
<i>c</i>



<i>b</i>
<i>a</i>





=



<i>d</i>
<i>b</i>


ta dựa vào giả thiết



<i>b</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>


vµ tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thức



Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tơng tự



Goùi 2 HS lên bảng làm câu b) c)


GV:Nhận xét cho điểm



<b>BT 105/50</b>




a.

0,01

-

0,25

= = 0,1-0,5= - 0,4



b. 0,5

100

-



4
1


= 0,5.10 -



2
1


=



2
9


<b>BT 102/50</b>



a. Tõ



<i>b</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>




<i>c</i>
<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>b</i>


=



<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>







<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>






=



<i>d</i>
<i>b</i>



<i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


=



<i>d</i>
<i>d</i>


<i>c</i>


<i><b>Hoạt động 5:</b></i>

<i><b> H</b></i>

<i><b> ớng dẫn về nhà học bài và làm bài tp</b></i>

<i><b> ( 2 phỳt)</b></i>



-Học lí thuyết: Nh phần ôn tập chơng, ôn lại các bài tập trọng tâm của chơng


-BT:96/48.



-BT 99;100/49.



-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Ngày soạn: 03 / 11/2008</b></i>



<b>Tiết 22:</b>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>

<b>.</b>
<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức cơ bản của chương I.
2/Kiểm tra kỹ năng tính tốn về các phép tính trong Q.


3/Học sinh có ý thức tự giác trong q trình làm bài,có thái độ trung thực.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Chuẩn bị đề.


2/Học sinh:Ôn tập,ĐDHT, máy tính
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1</b>:a)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được xác định như thế nào?
b)Aùp dụng tính:


; 1,35;0;
5


3




<b>Câu 2</b>: Thực hiện phép tính(bằng cách hợp lí nếu có thể):



a) ;


21
16
5
,
0
23


4
21


5
23


4


1    


b) ;


3
1
3
1
.
9


3












c) (-8,43.25).0,4;
<b>Câu 3</b>: Tìm x bieát:


. 0,25 <sub>6</sub>5
12


11





 <i>x</i> ;


<b>Câu 4:</b> Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5;7.
Chu vi của tam giác đó bằng 45 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Đáp án Biểu điểm:</b>


<i><b>Câu 1</b></i>:(2đ) a) Trả lời đúng (0,5đ).


b)Mỗi phép tính đúng (0,5đ).



<i><b>Câu 2</b></i>:(1,5đ)a) Tính được KQ=2,5(0,5đ).
b) Tính được KQ=0 (0,5đ).


c) Tính được KQ=-84,3 (0,5đ).


<i><b>Câu 3</b></i>: (1,5đ)


(0,5đđ)


(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)


<i><b>Câu 4:(</b></i>4đ)


-Gọi: x;y;z lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác.(0,5)
-Theo đề ra ta có:<sub>3</sub><i>x</i> <sub>5</sub><i>y</i> <sub>7</sub><i>z</i> và x+y+z=45 (1đ)


-Tính được: 3


15
45
7
5
3
7
5



3    







<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i>


(1đ)


-Tính được x=9; y=15<sub>; z=21(Mỗi phép tính đúng cho (0,5đ)</sub>


-Trả lời………


<i><b>Câu 5</b></i>:(1đ)


Coù 2300<sub>=(2</sub>3<sub>)</sub>100<sub>=8</sub>100<sub>;</sub>
3200<sub>=(3</sub>2<sub>)</sub>100<sub>=9</sub>100<sub>;</sub>
9100<sub>>8</sub>100 <sub>=> 3</sub>200<sub> > 2</sub>300<sub>;</sub>


.
117


7
12
11
:
12



7


;
12


7
.
12
11


;
4
1
6
5
.
12
11






















<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b)<b>I/Trắc nghiệm: (3đ)</b>


Câu 1:Nếu x= 3 thì x2 bằng: (Khoanh trịn vào kết quả đúng)


a/ 3 b/ 9 c/27 d/ 81.


Câu 2:Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,khẳng định nào sai:(điền Đ hoặc S)
a/Nếu a là số tự nhiên thì a là số thực.



b/Nếu a là số nguyên thì a là số hữu tỉ.



c/Nếu a là số vô tỉ thì a là số thực



Câu 3:Tỉ lệ thức:3 <sub>10</sub>6


<i>x</i> thì x bằng: (Khoanh trịn vào kết quả đúng)


a/ 5 b/ - 5 c/ 6 d/ - 6



Câu 4:Số x=6,6735 được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì số x là:
a. x=6,6735 b. x=6,674 c. x=6,673 d. x=6,8
(Khoanh trịn vào kết quả đúng)


Câu 5:  8
n


75
0
4


3


,









 <sub> thì n bằng: (Khoanh trịn vào kết quả đúng)</sub>


a/ 4 b/ -8 c/ 8 d/ 2


Câu 6:Điền các ký hiệu

;

;

vào các ô vuông sau:


a/

 3

R b/0,(35)

Q c/-4

R d/I

R


<b>II Tự luận:(7đ):</b>


<b>Câu 1:( 4đ)</b> Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3;5;7. Chu vi của tam giác đó bằng
45 cm.Tính các cạnh của tam giỏc ú.


<b>Câu 2: (3đ)Thực hiện phép tính</b>


a. (-3,75).(-7,2)+2,8.3,75



b.

27

-2

3

+

48


<b>Đáp án Biểu điểm:</b>


<i><b>I/Trắc nghiệm:3đ</b></i>


Câu Đáp án đúng Biểu điểm.


1 a 0,25


2 a/Đúng.b/Đúng.c/Đúng. 0,5


3 a 0,5


4 b 0,25


5 c 0,5


6  ; ; ; Mỗi ý đúng cho 0,25đ


<i><b>II/Tự luận:7đ</b></i>


<b>Câu 1:(4đ)</b>


-Gọi: x;y;z lần lượt là ba cạnh của tam giác.0,5
-Theo đề ra ta có:<sub>3</sub>x y<sub>4</sub> <sub>5</sub>z và x+y+z=45 (1đ)


-Tính được: 3


15
45
5
4
3
5
4


3    







<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i>


(1ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 2 (3 điểm)</b>



a. 3,75(7,2+2,8)=3,75.10 = 37,5

<b>.(1,5đ)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hä tªn:</b>

………. Lớp Kiểm tra 1 tiết: Môn Đại sè


§iĨm

Lêi nhËn xÐt



Đề ra

(Làm trắc nghiệm vào đề)


<b>I/Trắc nghiệm: (3đ)</b>


Câu 1:Nếu x= 3 thì x2 bằng: (Khoanh tròn vào kết quả đúng)


a/ 3 b/ 9 c/27 d/ 81.


Câu 2:Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,khẳng định nào sai:(điền Đ hoặc S)
a/Nếu a là số tự nhiên thì a là số thực.



b/Nếu a là số nguyên thì a là số hữu tỉ.



c/Nếu a là số vơ tỉ thì a là số thực



Câu 3:Tỉ lệ thức:3 <sub>10</sub>6


<i>x</i> thì x bằng: (Khoanh trịn vào kết quả đúng)


a/ 5 b/ - 5 c/ 6 d/ - 6


Câu 4:Số x=6,6735 được làm trịn đến chữ số thập phân thứ ba thì số x là:
a. x=6,6735 b. x=6,674 c. x=6,673 d. x=6,8
(Khoanh trịn vào kết quả đúng)


Câu 5:  8


n


75
0
4


3 <sub>,</sub>









 <sub> thì n bằng: (Khoanh trịn vào kết quả đúng)</sub>


a/ 4 b/ -8 c/ 8 d/ 2


Câu 6:Điền các ký hiệu

;

;

vào các ô vuông sau:


a/

 3

R b/0,(35)

Q c/-4

R d/I

R


<b>II Tự luận:(7đ):</b>


<b>Câu 1:( 4đ)</b> Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3;5;7. Chu vi của tam giác đó bằng
45 cm.Tính các cnh ca tam giỏc ú.


<b>Câu 2: (3đ)Thực hiện phép tính</b>


a. (-3,75).(-7,2)+2,8.3,75




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tiết 10:</b>


<b>LUYE N TA P(kiểm tra 15 )</b>Ä Ä ’


<b>A/MỤC TIÊU:</b>


1/Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức,biết xét xem các tỉ số có lập được thành tỉ lệ
thức khơng.


2/Có kỹ năng áp dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm một số hạng chưa biết. Lập được
các tỉ lệ thức khi có một đẳng thức.


3/Giáo dục ý thức tự giác,trung thực khi làm bài kiểm tra.
<b>B/CHUẨN BỊ:</b>


1/Giáo viên:Bảng phụ,4 phiếu học tập ghi nội dung của bài 50/27,đề Ktra 15’.
2/Học sinh:Phiếu học tập. Giấy kiểm tra,4 chữ cái A;B;C;D.


<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra 15 </b></i>


<i><b>phút:</b></i>



<i><b>Đề 1:</b></i>

1/Tìm x biết
9


3
21
3



,
x




2/Từ đẳng thức x.y=a.b ta
suy ra được những tỉ lệ thức
nào?


(x;y;a;b  0)


<i><b>Hoạt động 2:Luyện </b></i>


<i><b>tập(28’):</b></i>



Giáo viên cho hai học sinh
lên bảng giải câu a;b của
<b>bài 49/26.</b>


-Kết hợp hỏi:Để xem hai tỉ
số có lập thành một tỉ lệ
thức khơng ta làm ntn?


<b>Bài tập 50/27</b>
Hoạt động nhóm.


-Gv chia nhóm,chỉ định
nhóm trưởng.


-Treo bảng phụ nêu nội


dung hoạt động của nhóm.
-Yêu cầu học sinh đọc lại
đề.


Học sinh làm đề theo chẵn
lẻ.


<b>Đề 2</b>:1/Tìm x biết:


25
5
20
5


,
x




2/Từ đẳng thức x.m=y.n ta
suy ra được những tỉ lệ thức
nào?


(x;y;m;n  0)


-Học sinh trả lời:Xét các tỉ
số nếu chúng bằng nhau thì
lập thành một tỉ lệ thức.


HS:Hoạt động nhóm



<b>Đáp án:</b>


Câu 1 tìm đúng x.cho 6đ
Câu 2:Viết đúng mỗi tỉ lệ
thức cho 1đ.


<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 49/26:</b>
a/ 3,5:5,25=2:3


14:21=2:3 vậy ta có tỉ số
3,5:5,25=14:21.


b/ 52<sub>5</sub>2 393<sub>10</sub> 262<sub>5</sub>
10


3


39 :  :


=<sub>2</sub>393<sub>262</sub> <sub>4</sub>3


.


2,1:3,5=0,3:0,5=3:5
Vậy chúng khơng lập
thành tỉ lệ thức.


<b>Bài 50/27:</b>


N :6=7:3


=14


Hoạt động nhóm trong 10 Học sinh làm theo sự phân H=-25




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phút.


Sau khi các nhóm thực hiện
xong,Gv thu lại phiếu học
tập và nêu nhận xét về tình
hình làm bài của từng
nhóm.


Thảo luận chung:


Gv cho học sinh nêu sơ qua
về tác giaû.


<b>Bài 52:</b>Gv cho học sinh
chuẩn bị 4 chữ A;B;C;D
Sau đó đọc đề bài 52 và cho
học sinh tìm đáp án đúng.


cơng của nhóm trưởng. C=16
I=-63
Ư=-0,84


Ế =9,17
Y=4<sub>5</sub>1


Ợ=1<sub>3</sub>1


B=3<sub>2</sub>1


U=0,84
L=0,3
T=6


Đó là ơ chữ BINH THƯ
YẾU LƯỢC.


<b>Baøi 52/27</b>


Đáp án đúng: <b>C</b>.


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(2’).</b></i>



-Học kỹ các tính chất về tỉ lệ thức.
-Xem lại các BT đã chữa.


-BTVN soá 51;53/27.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×