Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 25 Ban luan ve phep hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bµi 25 </b></i>–<i><b> TiÕt 102:</b></i>


Bµn ln vỊ phÐp Häc



<i><b>(LuËn häc ph¸p)</b></i>



- NguyÔn ThiÕp –


A – Mục tiêu cần đạt


Sau bài học này học sinh có đợc :
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh thấy đợc mục đích , tác dụng thiết thực và lâu dài của
việc học chân chính .


+ Học để làm ngời , để biết và làm , để góp phần xây dựng đất nớc hng
thịnh , đồng thời thấy rõ lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi .


- Nhận thức đợc phơng pháp học đúng , kết hợp học với hành


- Ph©n biệt sơ lợc về thể loại : tấu ,hịch ,cáo , học tập cách lập luận của
tác giả .


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rốn k nng tỡm hiu v phõn tớch đoạn trích văn bản nghị luận cổ :tấu
về vấn đề , luận điểm luận cứ.


<b>3. Thái độ</b>



- Có thái độ đúng đắn về việc học tập
- Thấy đợc tầm quan trọng của việc học
- Nhận thức đợc phơng phỏp hc ỳng


B. Chuẩn bị bài học:


<b>1. Giáo viên</b>


+ Soạn gi¸o ¸n


+ Chuẩn bị đồ dùng , dụng cụ dạy hc
<b>2. Hc sinh</b>


+ Đọc và soạn bài ở nhà


+Su tầm t liƯu vỊ Ngun ThiÕp


C- Lªn líp:


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức</b>
- Kiểm tra sĩ s lp


+ Ngời có mặt :
+ Ngời vắng mặt:
+ Lý do:


2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b>



Đọc thuộc lòng đoạn Nớc Đại Việt ta ? Cốt lõi lý tởng nhân nghĩa
của Nguyễn TrÃi là gì ?


3. <b>Giới thiệu bài mới:</b>


Các em đi học để làm gì ? Học cái gì? Và học nh thế nào? Đó là một
câu hỏi đã đợc ông cha ta bàn đến từ lâu. Một trong những ý liến tuy ngắn
gọn nhng rất sâu sắc và thấu tình đạt lý là đoạn “ Luận về phép học” trong
bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà nho lừng danh Nguyễn Thiếp . Để
hiểu đợc nội dung của bản tấu nêu ra , hôm nay cô cùng các em cùng tìm
hiểu văn bản “ Bàn luận về phép học” trích “Luận học pháp” của Nguyễn
Thiếp.


C¸c em giở sách vở ra ghi bài mới!
Văn bản Bản luận vỊ phÐp häc” (sgk-76)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H’


H’


H’
H’


H’


- Qua viƯc t×m hiểu bài ở nhà , một em nêu
hiểu biết về tác giả Nguyễn Thiếp?


HS trả lời:



GV: Nguyn Thiếp (1723-1804) tự là Khải
Xuyên, hiệu là Lạp Phong C sĩ ngời đơng thời
kính trọng thờng gọi là La Sơn Phu Tử quê ở
làng Mật Thôn,xã Nguyệt Ao , huyện La
Sơn ,Hà Tĩnh. Ông là ngời học rộng hiều sâu,
từng đỗ đạt và làm quan dới triều nhà Lê .
Nhng sau đó ơng đã từ quan về dạy học .Ông
đợc vua Quang Trung mời ra giúp triều Tây
Sơn góp phần xây dựng đất nớc.


GV ghi vµi nÐt lên bảng.


bit c tỏc phm ra i trong hon cảnh
nào ta chuyển sang phần 2


- Một em cho cô biết : Tác phẩm ra đời trong
hồn cảnh nào?


HS tr¶ lêi


GV: Đây là đoạn trích từ bài tấu của Nguyễn
Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm
1791. Đoạn trích thuộc phần 3 của bài tấu
tr-ớc đó cịn có hai phần.


+ Phần 1: Bàn về quân đức, mong nhà vua
một lòng tu đức , lấy sự học vấn mà tăng
thiên tài. Bởi có học mà có tài.


+ Phần 2: Bàn về dân tâm (lịng dân) khẳng


định dân là gốc nớc , gốc có vng nc mi
yờn.


+ Phần 3: Bàn luận về phép học


- Một bạn cho cô biết văn bản thuộc thể loại
nào?


HS: Thể loại tấu.


- Em hiểu thế nào về tấu ?
HS tr¶ lêi:


GV :Tấu là một loại văn th của bề tôi , thần
dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý
kiến, đề nghị .Tấu có thể viết bằng văn xuôi
hoặc văn vần, văn biền ngẫu.


Ta cũng cần phải phân biệt tấu ngày xa với
tấu ngày nay . Tấu ngày nay là các bài diễn
mang tính dÝ dám, vui nhén .


- Một bạn so sánh cho cô giữa thể tấu và thể
cáo , hịch đã học ở các giờ trớc?


HS :tr¶ lêi


GV :Tấu là loại văn th của thần dân gửi lên
vua chúa để trình bày sự việc ý kiến đề nghị.
Cáo và hịch : Là loại văn th do vua chúa


ban bố một sự việc, sự kin n ton dõn.


<b>I/ Tác giả- tác phẩm: </b>
<b>1. Tác gi¶:</b>


- Ngun ThiÕp
(1723-1804)


- Quê quán: Hà Tĩnh
- Con ngời: Học rộng
hiểu sâu, từng đỗ đạt và
làm quan dới triều Lê .


<b>2. T¸c phÈm:</b>


- TrÝch tõ bµi tÊu cđa
Ngun ThiÕp gưi vua
Quang Trung th¸ng 8
năm 1791 .


- Thể loại: tấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H


H


H


- Đọc với giọng điệu ngiêm trang, râ rµng,
khóc triÕt.



Giáo vên đọc mẫu – học sinh đọc- giáo viên
nhận xét.


để hiểu hơn về văn bản chúng ta cùng vào
phần II: phân tích:


Giáo viên: mời một học sinh đọc”từ đầu
đến...mà đi học”.


- Phần đầu văn bản tác giả nêu những vấn đề
gì?


Häc sinh tr¶ lêi:


Giáo viên: mục đích của việc học
*Ghi nhớ:sách giáo khoa.


- Giáo viên: một bạn đọc to phần ghi nhớ
sách giáo khoa trang 79


Giáo viên: ta đã thấy tồn bộ nội dung của
bài học. Cơ đã ghi nội dung ra nội dung một
cách cô đọng qua sơ đồ sau:


- Nhìn vào sơ đồ mục đích của việc học chân
chính là phê phán những biễu hiện lêch lạc
sai trái: vậy những lệch lạc sai trái đó là gì?
Học sinh: trả lời:



Gv: đó là lối học chuộng hình thức và cầu
danh lợi.


- Quan điểm phơng pháp đúng đắn là gỡ?
Hc sinh: tr li:


Giáo viên: Đó là phép học theo chu tư, häc tõ


<b>II/ Ph©n tÝch:</b>


1. Mục đích của việc học


2. Phơng pháp học tập
đúng đắn.


3. T¸c dơng cđa việc học
Phê phán những


lệch lạc sai trái


Khng nh quan
điểm, ph ơng pháp


đúng đắn


Tác dụng của việc học
chân chính
Mục đích chân chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H’



H’


tiểu học để lấy gốc. Tuần tự tiến lên trung
học, đại học.


- T¸c dơng cđa viƯc häc ch©n chÝnh?
Hs


Gv: Đất nớc nhiều nhân tài, chế độ vững
mạnh,quốc gia hng thịnh.


 Liên hệ bản thân:


- Vậy từ thực tế học tập của bản thân em thấy
phơng pháp nào là tốt nhất?


Hs: tr¶ lêi


Gv: để hiểu rõ hơn bài học ta chuyển sang
phần luyện tập.


Gv: đọc yêu cầu của đề bài.
Luận”điểm học đi đơi với hành”


+ Ln cø 1: lµm bµi tËp chÝnh lµ thùc hµnh
bµi häc lý thuyÕt.


+ Luận cứ 2: làm cho kiến thứ lý thuyết đợc
nhận thứclại sâu hơn,bản chất hơn.



+ Ln cø 3: lµm bµi tËp gióp cho học sinh
nhớ kiến thức dễ dàng hơn.


+ Luận cứ 4: làm bài tập là rèn luyên kĩ năng
của t duy.


Vì vậy học nhất thiết phải i ụi vi


hành.


- Nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn
bản này?


HS trả lời.


+ Hiu bit thêm kĩ năng học tập đúng đắn.


ch©n chÝnh


4. Cđng cè, dặn dò:


- Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem trớc bài sau.


- Soạn bài.


D- Tự rút kinh nghhiệm


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×