Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.48 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC</b>
<b>Trường THCS Lộc An</b>
<b></b>
<b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
Môn:
<i>Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i><b>Bài</b></i> <i>Lời giải</i> <i>Điểm</i>
<b>1</b>
<b>(2,5đ)</b>
Đổi 6’=0,1h
Gọi t1(h)là thời gian Trâm đi từ nhà tới trường.
Thì thời gian Trang đi từ nhà tới trường là: t2=t1-∆t = t1- 0,1
Gọi S(km) là quãng đường từ nhà tới trường.
Ta có : S = v1.t1 = v2.t2
S = 10.t1 = 12,5. (t1 – 0,1)
=> 2,5t1 = 1,25
=> t1= 0,5 (h) = 30 (phút)
Vậy quãng đường từ nhà đến trường là :
S = v1.t1 = 10. 0,5 = 5 (km)
Thời gian Trang đi từ nhà đến trường là :
t2= t1 - ∆t = 30 – 6 =24 (phút)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,25đ
<b>2</b>
<b>(3,5đ)</b>
a) Quãng đường các xe đi được trong 30 phút (tức 0,5h) là :
S1 = v1.t = 30. 0,5 = 15 (km)
S2 = v2.t = 40. 0,5 = 20 (km)
Vì khoảng cách ban đầu giữa 2 xe là S = AB = 60km nên khoảng cách
giữa 2 xe sau 30 phút là :
L = S2 + AB - S1 = 20 + 60 – 15 = 65 (km)
b) Khi 2 xe gặp nhau thì S1 – S2 = AB
Ta có: v1.t – v2.t = AB => t = AB/(v1 – v2) = AB/(-10) < 0
Do t < 0 nên 2 xe không thể gặp nhau được.
c) Sau 1h 2 xe đi được :
Xe 1 : S1 = v1.1 = 30.1 = 30(km)
Xe 2 : S2 = v2.1 = 40.1 = 40 (km)
Khi đó 2 xe cách nhau: l = S2 + AB - S1 = 40 + 60 – 30 = 70(km)
Gọi t (h) là thời gian từ lúc xe thứ nhất tăng tốc lên v3= 50km/h đến khi
0,25đ
0,25đ
2 xe gặp nhau.
Khi 2 xe gặp nhau ta có : v3.t – v2.t = l
<=> 50t – 40 t = 70 <=> 10.t = 70 <=> t = 7 (h)
Vậy từ thời gian lúc xuất phát đến lúc 2 xe gặp nhau là : 7 + 1= 8(h)
Điểm gặp nhau cách B: h = S2 + v2.7 = 40 + 40.7 = 320 (km)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>3</b>
<b>(2,0đ)</b>
a) Một vật chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
Như vậy 2 lực F1 và F2 là 2 lực cân bằng, tức là 2 lực có cùng tác dụng
vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
Độ lớn lực F1: F1 = F2 = 15(N)
b) Tại một thời điểm nào đó lực F1 bất ngờ mất đi thì vật vật sẽ chuyển
động nhanh dần. Vì khi đó vật chỉ cịn chịu tác dụng của lực F2 cùng
chiều chuyển động của vật. Mà 1 vật nếu chỉ chịu tác dụng của 1 lực thì
nó sẽ chuyển động nhanh dần.
0,50đ
0,50đ
1,00đ
<b>4</b>
<b>(2,0đ)</b>
Đổi 50cm3<sub> = 5.10</sub>-5<sub> m</sub>3
Khối lượng của vật: m= V.D = 5.10-5<sub>. 10</sub>4 <sub>= 0,5 (kg)</sub>
Vật sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau đó là: trọng lực của vật P
và lực căng của sợi dây T.
Độ lớn của lực: T = P = 10.m = 10 .0,5 = 5 (N)
2,5N T
P
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,00đ
<i>Chú ý: </i> <i>-Học sinh giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>