Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chu de Gia dinh Nhanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ.</b>



<b>Chủ đề nhánh:</b>

<i><b>NGÔI NHÀ BÉ YÊU THƯƠNG.</b></i>



<i><b> Thực hiện từ ngày 01 tháng 11 đến ngày 05 tháng 11 năm 2010</b></i>

<b>YÊU CẦU</b>



Nói được địa chỉ của gia đình và hiểu được tất cả các thành viên trong gia
đình đều sống chung một ngơi nhà.


Kể được có các kiểu nhà khác nhau, các phần của nhà, các khu vực của khu
nhà, các đồ dùng có trong gia đình.


Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc, thợ xây, thợ sơn…
Biết cách sắp xếp, trang trí ngơi nhà thơng qua các trị chơi ở góc.


Tạo ra được các hình mới ( ngơi nhà , đồ dùng) từ các hình trịn, vng, tam
giác, chữ nhật… Nói được đặc điểm bề ngồi, nổi bật của các hình, phân loại
các hình theo tên gọi và kích thước.


Hào hứng tham gia vào các hoạt đông rèn luyện thể lực, hát, múa, vẽ, nặn,
cắt, dán…


<b> II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN.</b>


<b> Thứ</b>



<b>Các </b>


<b>hoat</b>


<b>động</b>



<b> Thứ hai</b>

<b>Thứ ba</b>

<b>Thứ tư</b>

<b>Thứ</b>




<b>năm</b>



<b>Thứ sáu</b>



<b>Đón trẻ,</b>


<b>trị</b>


<b>chuyện</b>



- Trao đổi với phụ huynh về tên tuổi, cơng việc của các thành viên
trong gia đình ( số điện thoại của gia đình, về nội dung chủ đề).
- Trị chuyện về gia đình trẻ; Địa chỉ gia đình, các thành viên trong
gia đình, tên Bố, Mẹ và những người thân trong gia đình, cơng
việc của mọi người.


<b>Thể dục</b>


<b></b>



<b>sáng-điểm</b>


<b>danh</b>



<i><b>* Khởi động</b></i>

: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi” kết hợp
đi các tư thế sau đó đứng tách hàng theo tổ.


<i><b>*Trọng động</b></i>

:Tập theo bài hát “ Chú gà trông gọi”

<i><b> * Hồi tĩnh</b></i>

: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 – 2 vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt</b>


<b>động có</b>


<b>chủ đích</b>




<b>KPKH</b>
Trị chuyện
về “ Những
thành viên
trong gia
đình”


- Nghe hát “
Tổ ấm gia
đình”


<b>PTVĐ</b>
Đi theo
đường
hẹp – trèo
lên xuống
ghế.
Trị chơi:
Về đúng
nhà
<b>PTNN</b>
Thơ; Em
yêu nhà
em.
- Nghe
hát “Bàn
tay Mẹ”
<b>PTNT</b>
So sánh sắp


xếp thứ tự về
chiều cao của
3 đối tượng.
Trò chuyện
về một sơ đồ
dùng trong gia
đình.


<b>PTTM</b>
Hát Nhà
của tơi.
Nghe hát “
Ba ngọn
nến lung
linh.
TC; Về
đúng nhà

<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>ngồi</b>


<b>trời.</b>



Quan sát các
khu nhà ở
xung quanh.
Chơi: Tìm
đúng nhà;
dung dăng
dung dẻ.



- Quan sát
cây cối
xung
quanh
TC: Cây
nào lá ấy;
kéo co.
- Quan
sát tranh,
ảnh về
gia đình
TC: Bắt
trước tạo
dáng –
chơi tự
do.


Trị chuyện về
cơng việc của
mọi người
trong gia
đình.- Chơi
chọn đồ dùng
cho cá thành
viên.


Phân biệt
nhà thành
phố và nhà
nơng thơn.


Chơi:
Chuyền
bóng –
Chới với lá
cây.


<b>Hoạt</b>


<b>động góc</b>



PV: Gia đình; Siêu thị đồ dùng, đồ chơi; Cửa hàng thực phẩm;
Phòng khám bệnh…


XD ; Xây nhà của bé ( ao cá, chuồng nuôi động vật trong gia đình.
TH ; Vẽ


, cắt, xé, dán các kiểu nhà của thành phố và nông thôn.
AN: Hát múa các bài về gia đình.


Khám phá: Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với số người trong
gia đình.


Chơi với nước: Chai này được mấy ca thì đầy?


Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.

<b>Chăm sóc</b>



<b>ni </b>


<b>dưỡng</b>



Duy trì cơng tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, tạo thói quen tự giác cho


trẻ.


Nhắc trẻ khi ăn khơng nói chuyện, tự nhặt cơm rơi vào đĩa và lau
tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>chiều</b>



<b>PTTM</b>
Vẽ ngôi nhà
của bé.
- Trò chơi
về đúng
nhà.


Hoạt động
với vở
tốn.


Hoạt động
ở các góc.


Hướng dẫn
chơi trị
chơi: Đồ
dùng làm
bằng gì?


Tập và


luyện đọc
một số bài
thơ về chủ
đề.


Sinh hoạt
văn nghệ
cuối tuần.
Bình xét bé
ngoan
.


<b>Trả trẻ</b>



Cho trẻ luyện đọc một số bài thơ về gia đình.
Nhận xét cuối ngày.


Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.


Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Nhắc phụ
huynh sưu tầm đò dùng phế liệu để làm học liệu cho trẻ hoạt động.


<b>Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU </b>

<b> </b>

<i><b>Ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b> </b>

<i><b>NGƯỜI LẬP KÊ HOẠCH</b></i>


<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Nguyễn Thị Phương</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>

<i><b>Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010</b></i>




<b>Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết rõ hơn về những người thân u trong gia đình;( Họ, tên, nghề
nghiệp, cơng việc, nhà ở, sở thích…)


- Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ.


-Giáo dục trẻ biết quan tâm đến những người thân yêu trong gia đình của
mình.


<b>Chuẩn bị:</b>


- Nhắc trẻ mang ảnh của gia đình đến lớp.
- Một số bài hát về nội dung giờ hoạt động.


<b>Tổ chức thực hiện:</b>


<i><b> * Hoạt động 1:</b></i> Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.


<b> </b><i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Bài hát nói về điều gì? Hãy trị chuyện về gia đình của mình.
Cho trẻ xem những bức ảnh của trẻ mang đến và yêu cầu trẻ trò chuyện theo
tổ, sau đó cử đại diện lên giới thiệu cho cả lớp nghe. ( Tôi thưa các bạn đây là
gai đình của tơi, gia đình tơi có Bố, Mẹ, anh Hưng…)


Bạn hãy nói co cả lớp biết bố Bạn làm nghề gì? Cịn Mẹ?...( Hỏi về cơng việc
của từng thành viên của gia đình để trẻ trả lời…


- Cịn gia đình con thì sao? Gia đình có mấy người? Cơng việc của mọi người
như nào?...



<i> * Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ.</i>


Đưa 2 bức tranh ( ảnh) về gia đình cho trẻ xem; gia đình đơng người – gia
đình ít người và cho trẻ đàm thoại về nội dung tranh.


Các con có nhận xét gì về 2 bức tranh ( ảnh) này? Trẻ nói ý tưởng của trẻ.
Hãy đếm xem gia đình này có mấy người? Cịn gia đình này thì sao?
Hai gia đình này gia đình nào nhiều người hơn?...


Giải thích cho trẻ biết những gia đình ít người là gia đình nhỏ cịn những gia
đình đơng người là gia đình lớn.


Vậy ơng bà sinh ra bố thì gọi như nào? ( Ông Bà nội ).
Cịn Ơng Bà sinh ra Mẹ thì gọi làm sao? ( Ông Bà ngoại )


( Giải thích thêm cho trẻ hiểu gia đình có từ 3 con trở lên gọi là gia đình đơng
con, cịn gia đình có từ 1 – 2 con gọi là gia đình ít con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> * Giáo dục:</i> Biết yêu thương, kính trọng Ông Bà, Bố Mẹ và những người
thân trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người, quan tâm đến mọi người, nhường
nhịn các em nhỏ…


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Trị chơi Phân loại tranh theo gia đình lớn, gia đình nhỏ.
Cách chơi: Vẽ 2 vịng trịn lớn trên sàn nhà, có ký hiệu xanh – đỏ. Vịng có
ký hiệu xanh dành cho gia đình nhỏ; Vịng có ký hiệu đỏ dành cho gia đình lớn,
tương tự mỗi trẻ câm trên tay một tranh bất kỳ và yêu cầu trẻ quan sát xem tranh
mình đang cầm thuộc gia đình lớn hay nhỏ, Trẻ đi xung quanh vòng tròn vừa đi
vừa hát bài: “ Nhà của tơi”, khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy về ngôi nhà tương
ứng, nếu ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng…



<i><b>* Hoạt động 4:</b></i> Kết thúc hát cho trẻ nghe bài “ Tổ ấm gia đình”.

<b>Hoạt động 2: </b>





<b>Yêu cầu: </b>


- Trẻ biết làm đất mềm dẻo, chia đất và sử dụng các kỹ năng đã học để nặn
được cái bát. Biết cái bát là đồ dùng trong gia đình.


- Luyện kỹ năng xoay trịn, làm lõm, vuốt mịn…


- Biết cảm nhận cái đẹp qua sản phẩm của mình, từ đó có ý thức giữ gìn bảo
quản đồ dùng gia đình.


<b>Chuẩn bị:</b>


Mẫu của cơ cho trẻ quan sát.


Bát thật để trong hộp kín, đất nặn, bảng con, nơi trưng bày sản phẩm cho trẻ.


<b>Tổ chức thực hiện:</b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> Cho cả lớp đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”


Trò chuyện qua về nội dung của bài thơ. Bài thơ nói về gì? Đã ai nhìn thấy
cái bát chưa? Bát dùng để làm gì? Khi dùng phải như nào?...


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>



<i> * Quan sát cái bát:</i> Các bạn giỏi lắm cơ có món quà tặng cho các bạn, bạn
nào lên khám phá món q của cơ mang đến ? ( Cho trẻ lên sờ,và đoán rồi lấy
cái bát ra và gọi tên).


- Cái gì đây? Cả lớp gọi tên của nó lên ( Cái bát). Cái bát này như nào?
( miệng tròn, lòng trắng, hơi sâu, dưới cùng có đế bát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong mỗi gia đình cái bát là vật dụng khơng thể thiếu được, nó dùng để đựng
cơm, đựng thịt…hàng ngày. Dù có nhắm mắt lại chúng ta vẫn tưởng tượng ra
cái bát có phải khơng?


Vậy chúng mình hãy nghe cơ đọc câu đố này và nói thật nhanh xem đó là gì
nhé. ( miệng trịn, lòng trắng phau phau, đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng
ngày?) Đó là gì? ( cái bát). Nhìn xem là gì đây? Truyền tay nhau xem cái bát
này có giơng với cái bá chúng mình vừa quan sát không?


( Cho trẻ quan sát rồi nêu ý kiến nhận xét của mình về chất liệu, kiểu dáng,
mù sắc…)


Để làm được cái bát như này cần phải có gì? Các bạn có muốn tự tay mình
làm ra cái bát như này không? Hãy quan sát cô làm trước nhé.


<i> * Quan sát cơ làm mẫu:</i> Nói rõ cho trẻ các thao tác cô làm ( Nhào cho đất
mềm dẻo, sau đó chia thành phần nhỏ rồi xoay tròn, làm lõm ở giữa tạo lòng
bát, sau đó vuốt mịn xung quanh để tạo thành cái bát. Có thể làm cái bát to, nhỏ.


<i> * Trẻ thực hiện:</i> Cho trẻ thực hiện theo nhóm của mình. Cơ gợi ý hướng dẫn
thêm cho trẻ còn lúng túng.



- Nhắc trẻ tập trung làm việc không dùng đất để làm những thứ khác…


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Trưng bày và nhận xét sản phẩm.


- Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày. Cả lớp cùng quan sát và
nêu nhận xét cuả cá nhân trẻ về sản phẩm của trẻ.


- Khuyến khích trẻ tự đưa ra ý kiến của trẻ về những sản phẩm đẹp , sản
phẩm cần phải bổ sung thêm chi tiết. ( Theo con nếu muốn cái bát này đẹp hơn
phải làm như nào?...)


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Cho trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình”. Và cho trẻ ra chơi.


<b>Đánh giá cuối buổi:</b>


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b> </b></i>



<b>Yêu cầu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn khả năng khéo léo cho trẻ, phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, khỏe
cho trẻ.


- Trẻ hứng thú, tích cực khi tham gia hoạt động.


<b>Chuẩn bị:</b> Phấn, ghế ngồi của trẻ để trẻ trèo, một số chai nước, cờ, hoa để
tặng cho trẻ.



Bài hát “ cháu yêu bà”, “ Niềm vui gia đình”.


<b> </b> <b>Tổ chức hoạt động: </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hát bài “Cháu yêu Bà”, trò chuyện.
- Bài hát nói về ai? Ở nhà con có Bà khơng?


- Các con có u bà khơng? Vậy mà có một bạn nhỏ khơng biết thương Bà đó
là ai nhỉ ( Tích chu).


Chỉ vì ham chơi, khơng quan tâm đến Bà khi Bà bị ốm, vì vậy mà Bà đã hóa
thành chim bay đi tìm nước để uống, Tích Chu có hối hận khơng?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i> </i> <i>* Khởi động:</i>


Các bạn có muốn giúp Tích chu đi lấy nước về cho Bà của Tích Chu uống dể
Bà trở lại thành người khơng? Đường đi đến suối tiên thật là vất vả, phải trải
qua nhiều chặng đường. Vậy chúng mình cùng bắt đầu lên đường.


( Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, kết hợp các tư thế sau đó đứng tách thành 3
hàng ).


<i>* Trọng động:</i>


Bài tập phát triển chung:


Sau chặng đường khá dài chắc các bạn đã mệt, vậy hãy dừng lại tập vài
động tác thể dục, để tiếp tục cuộc hành trình nhé.



- Tay vai: Hai tay giơ ra trước – lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Bật tách khép chân.


Vận động cơ bản:


Bây giờ mời các bạn tiếp tục lên đường, chặng đường này sẽ phải đi trên một
cây cầu và trèo qua những ngọn núi….( cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau
quan sát cô tập mẫu)


Lần 1 khơng phân tích động tác.


Lần 2 phân tích động tác: Đứng trước vạch, mắt nhìn thẳng, hai tay giang
ngang đi thẳng về phía trước, chú ý phải đi thật khéo vì cây cầu rất nhỏ, nếu
không cẩn thận sẽ bị ngã xuống vực, do vậu phải đi vào giữa cầu, không dẫm ra
mép cầu, đi qua cầu sẽ tiếp tục phải trèo qua 3 ngọn núi nưã, đến suối tiên lấy
nước mang về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lần lượt từng đôi lên tập 1 lần.


Cho 2 tổ thi đua nhau luyện tập xem đội nào mang được nhiều nước về , sau
mỗi lần cho trẻ đếm số chai nước, đội nào được nhiều được tặng 3 bông hoa, sau
2 lượt thi đua, tổ nào mang được nhiều nước về là tổ thắng cuộc.


Các bạn rất giỏi và đã biết quan tâm đến người khác, với lòng nhiệt tình giúp
bạn Tích Chu đi lấy nước suối tiên về nên sau khi uống nước Bà của Tích Chu
đã trở lại thành người. Tích Chu gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn và hứa sẽ


không bao giờ đi chơi như thế nữa.


<i>Hồi tĩnh:</i> Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp hát “ Niềm vui gia
đình”


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Nhận xét giờ học và cho trẻ chuyển hoạt động tiếp.


<b>Đánh giá cuối buổi:</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>PTNN: </b>



<b> </b>

<b>Yêu cầu:</b>



- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi, nhẹ nhàng của bài thơ; Hiểu nội dung và
thuộc thơ.


- Biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc, biết ngơi nhà là nơi gia đình sinh sống.
- Biết đọc diễn cảm theo âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.


- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, ln giữ gìn cho ngơi nhà sạch sẽ.

<b>Chuẩn bị: </b>



- Tranh vẽ minh họa nội dung của bài thơ; sân, ao rau muống, ao sen, cây
chuối, vườn ngô…


- Cho trẻ đứng quan sát ruộng ngô và vườn chuối của nhà dân ở sau lớp.

<b>Tổ chức hoạt động:</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>



Hát bài “ Nhà của tơi” trị chuyện.


Bài hát nói về gì? Ngơi nhà là nơi dành cho mọi người làm gì? ( Về nghỉ
ngơi, quây quần bên nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Các con ạ. Ngơi nhà chính là nơi để mọi người sau một ngày lao động mệt
nhọc trở về qy quần bên nhau, nghỉ ngơi trị chuyện, vì vậy mà không ai là
người không yêu ngôi nhà của mình. Nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến đã bày tỏ
tình cảm thiết tha với ngơi nhà của mình qua bài thơ “ Em yêu nhà em” các bạn
hãy lắng nghe cô đọc nhé.


- Đọc diễn cảm toàn bộ 1 lượt. Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.


- Đọc lần 2: Minh họa tranh.Bài thơ có tên là gì? Ai đã sáng tác bài thơ này?
- Bài thơ nói về điều gì? ( Nói về tình cảm của bạn nhỏ về ngơi nhà thân u
của mình.).


Ngơi nhà đó ở Thành phố hay ở nông thôn?


Bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà của mình, một ngơi nhà ở
nơng thơn, khung cảnh thật êm đềm, và đầm ấm thân thương. Không giống như
sự ồn ào náo nhiệt ở thành phố, mà ngơi nhà này lại có tiếng chim hót, có đàn gà
dong chơi ở ngồi sân…


<b> Trích dẫn – đàm thoại:</b>


Ngôi nhà được mô tả như nào? ( Có đàn chim, có gà mái..)


Xung quanh nhà cịn có gì nữa? Câu thơ nào nói lên điều đó?....


Con có u ngơi nhà của mình khơng? u q ngơi nhà của mình con sẽ làm
gì? Vì sao con làm như vậy…


Giáo dục trẻ yêu q ngơi nhà của mình, ln giữ cho ngơi nhà của mình sạch
sẽ, khơng vẽ hay bơi bẩn lên tường…


Để thể hiện tình cảm của mình với ngơi nhà của mình chúng mình hãy đọc
cho hay bài thơ này.


Cho trẻ luyện đọc nhiều lần luân phiên giữa các hình thức ( cả lớp, tổ nhóm,
đọc luân phiên, đọc tiếp nối, cá nhân; khuyến khích đọc thể hiện diễn cảm…
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Chơi “ Về đúng nhà”, Hát “ Nhà của tôi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b>PTNT: </b></i>



<i><b> SO SÁNH S</b></i>

<i><b>Ắ</b></i>

<i><b>P X</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>P TH</b></i>

<i><b>Ứ</b></i>

<i><b> T</b></i>

<i><b>Ự</b></i>



<i><b>V</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b> CHI</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b>U CAO C</b></i>

<i><b>Ủ</b></i>

<i><b>A 2 </b></i>

<i><b>ĐỐ</b></i>

<i><b>I T</b></i>

<i><b>ƯỢ</b></i>

<i><b>NG</b></i>



<b>Yêu cầu:</b>


- Biết so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao của 2 đối tượng sử dụng đúng từ
cao hơn, thấp hơn. Củng cố việc đếm nhóm 2 đối tượng.


- Luyện kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.



- Giáo dục trẻ yêu quý ngơi nhà của mình, ln biết giữ sạch sẽ cho ngơi nhà
của mình.


<b>Chuẩn bị:</b>


Mỗi trẻ 1 rổ dựng hình ảnh 2 con trong gia đình có kích thước cao hơn, thấp
hơn; 2 cây hoa có chiều cao tương ứng với hình ảnh.


Một số vật dụng trong gia đình có kích thước cao hơn, thấp hơn.
<b>Tổ chức thực hiện:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Cho trẻ đọc thơ “ em u nhà em”, trị chuyện về ngơi nhà
của


Trẻ, về các con vật được gia đình ni. Nhà con ni con gà để làm gì? ( Ni


cho gà đẻ trứng để làm thức ăn).


Ăn trứng gà cung cấp chất gì? ( Chất đạm giúp cơ thể cao lớn khỏe mạnh).
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> * Nhận biết chiều cao của 2 đối tượng.</b></i>


Các bạn giỏi lắm ăn đủ chấ sẽ giúp cho cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe
mạnh, cơ và chúng mình sẽ cùng chơi trị chơi nhé.


Trốn cơ: Nhìn xem bạn nào đứng ở trên này vậy? có mấy bạn?


Ai tinh mắt nói cho cơ và các bạn biết 2 bạn này như nào? ( Hai bạn không


bằng nhau) Ai cao hơn? Ai thấp hơn?...


Chơi bắt bướm, bạn nào đã bắt được con bướm? Vì sao bạn lại bắt được? ( Vì
bạn cao hơn), Bạn nào khơng bắt được con bướm? Vì sao bạn Cầm khơng bắt
được? ( Vì bạn Cầm thấp hơn)…


Cây cao – cỏ thấp 2 – 3 lần đọc đồng dao đến lấy đồ dùng về ngồi hàng
ngang.


<i><b> * So sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của 2 đối tượng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau khi được các bạn nhỏ giúp đi lấy nước suối tiên về cho bà uống, Bà của
Tích chu đã trở lại thành người. Cịn cậu bé Tích chu cũng từ đó mà trở lên rất
chăm chỉ làm việc và thương bà của mình. Cuộc sống của 2 Bà cháu ngày một
sung túc khơng cịn cảnh thiếu đói nữa, vui hơn nữa được mọi người chung tay
giúp đỡ Bà cháu Tích chu đã làm được một ngơi nhà nhỏ. Hơm Bà chẳ Tích
chu dọn về nhà mới, nên mẹ đã bảo 2 anh em Hải ra vườn chọn 2 cây hoa đẹp
đến trồng cho nhà tích chu, Hải Anh nhanh nhẹn ra vườn lống 1 cái đã có trên
tay 1 cây hoa thật đẹp, các bạn nhìn xem cây hoa của Hải Anh có màu gì? ( gắn
lên bảng), Đức Anh khơng vội vã như anh, cậu ta cịn lựa chọn mãi cuối cùng
cũng chọn cho mình 1 cây hoa ưng ý, hãy xem cây hoa của Đức Anh có màu gì?
Hai anh em đã mang được mấy cây hoa? Các bạn hãy đếm xem. ( 1- 2 tất cả
là 2 cây hoa)


Cho trẻ đếm nhiều lần ( cả lớp, nhóm, cá nhân…)


Nhìn 2 cây hoa này ai có nhận xét gì khơng? ( hai cây hoa không bằng nhau).
Cây hoa màu xanh như nào ( cao hơn); Còn cây hoa màu đỏ thì sao? ( thấp
hơn) .



Ai đồng ý với ý kiến của bạn? Vì sao con biết?


Các bạn rất giỏi cây hoa màu xanh cao hơn cây hoa màu đỏ đấy.( Cho trẻ gọi
tên và so sánh 2 cây hoa).


<i><b> * Luyện tập so sánh chiều cao của 2 đối tượng.</b></i>


Trong rổ của chúng mình cũng có những cây hoa phải khơng? Hãy cùng chơi
trị chơi nhé. Trị chơi đầu tiên đó là trị chơi “ Ai nhanh nhất” các bạn chú ý nhé
khi cơ nói hoa màu nào hãy nhanh tay nhắt cây hoa đó lên nhé.


( Cho trẻ chọn hoa và xếp xuống trước mặt).


Lần này sẽ khó hơn 1 chút, cơ nói màu hoa các bạn sẽ nói đặc điểm của hoa.
( Ví dụ: Màu xanh Trẻ nói cao hơn; Màu đỏ trẻ nói thấp hơn và ngược lại)
Cho trẻ 4 – 5 lần.


Tiếp tục cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp gọi tên và nói đặc điểm.
Hai Bà cháu Tích chu rất vui vì mốn q nhỏ của anh em Hải anh, tuy nhỏ bé
nhưng chứa chan tình người…


Cất rổ đồ dùng và về góc hoạt động với vở tốn


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hát múa “ Cháu yêu bà” của nhạc sỹ Xuân Giao.
<b>Đánh giá cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>HÁT: </b></i>

<i><b>NHÀ C</b></i>

<i><b>Ủ</b></i>

<i><b>A TÔI.</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>NDKH</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>Nghe hát: BA NG</b></i>

<i><b>Ọ</b></i>

<i><b>N N</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>N LUNG </b></i>


<i><b>LINH</b></i>




<i><b> - TC</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b>V</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>ÚNG NHÀ</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Yêu cầu</b></i>

<i><b>:</b></i>



- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát.


- Phát triển tai nghe âm nhạc, biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc.
- Hát chính xác giai điệu tiết tấu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngơi nhà
thân thương.


- Rèn luyện phản xạ cho trẻ qua trò chơi.


- Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung của bài hát.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc u q ngơi nhà của mình.


<b>Chuẩn bị:</b> Dụng cụ âm nhạc, đĩa Cơ hát trẻ nghe,một số hình ảnh về gia
đình.


<b> Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Cho cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em”, cho trẻ kể về ngôi nhà
của mình, về các thành viên trong gia đình.


- Các con có u q ngơi nhà của mình khơng? Ngơi nhà là nơi cho mọi
người đi về xum họp<i>* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”.</i>, ai cũng thấy u q ngơi
nhà của mình. Có bài hát nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ với ngơi nhà của mình,
các bạn hãy lắng nghe nhé.



<i><b> Hoạt động 2:</b></i>


<i><b> </b>* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”.</i>,


- Cô hát mẫu lần 1, thể hiện diễn cảm, âu yếm. Giới thiệu tên bài hát, tên tác
giả.( Tác giả Lý Thu Hiền).


- Hát lần 2 kết hợp gõ đệm dụng cụ âm nhạc.


Bài hát có hay không, các bạn đã thuộc hết chưa? Hãy hát cùng cô bài hát này.
Cho cả lớp cùng hát 1 lượt, hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.


Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.


Tổ chức cho trẻ hát luân phiên với nhau, tổ, nhóm bạn trai, bạn gái…


Kết hợp trò chơi giọng hát to, giọng hát nhỏ cho trẻ hứng thú.( Cô vỗ tay to
hát to; cơ vỗ tay nhỏ hát nhỏ.). Khuyến khích cá nhân biểu diễn.


<i> * Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hát cho trẻ nghe 1 lượt, thể hiện tình cảm êm dịu theo nội dung bài hát.


Cho trẻ nghe qua băng đài, cô và trẻ nắm tay nhau cùng hát và nhún theo nhịp
của bài hát.<i> </i>


<i> * Trò chơi:</i> Về đúng nhà.


<i> </i>Vẽ các vòng tròn giữa lớp làm nhà, mỗi “ Nhà” có ký hiệu để trẻ nhận ra, trẻ
cầm trên tay ký hiệu tương ứng với nhà, đi bên ngoài “ Nhà” vừa đi vừa hát”


Nhà của tơi”, khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh về nhà, nếu ai không về kịp,
hoặc nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Nhận xét giờ hoạt động, cho trẻ hát lại bài “nhà của tôi” và
chuyển hoạt động tiếp theo.


<b>Đánh giá cuối buổi:</b>


<i><b>HO</b></i>

<i><b>Ạ</b></i>

<i><b>T </b></i>

<i><b>ĐỘ</b></i>

<i><b>NG GÓC</b></i>



N

I DUNG:



<b>Phân vai: Gia đình – Siêu thị đồ dùng, đồ chơi – Cửa hàng thực phẩm – </b>
Phòng khám bệnh


<b>Xây dựng: Nhà của Bé( ao cá – chuồng nuôi các con vật trong gia đình).</b>
<b>Tạo hình: Vẽ, xé, dán các kiểu nhà ở nông thôn, nhà của dân tộc kinh, </b>
nhà sàn dân tộc.


<b>Âm nhạc: Hát múa các bài về gia đình của Bé.</b>


<b>Khám phá: Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia</b>
đình; Chơi với nước; Đong nước vào chai( chai này chứa được mấy ca)


<b>Thư viện: Nghe đọc chuyện, xem tranh về gia đình.</b>

<b>Yêu cầu:</b>



Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách đa dạng để tạo ra sản phẩm
theo yêu cầu: biết lắp ghép các kiểu nhà như ý.



Sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo.


Biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm nhịp nhàng,
hình thành các kỹ năng chơi, nhận vai chơi, hành động và đạo đức của vai chơi.
Biết sử dụng các hình để tạo được các kiểu nhà của 2 dân tộc, biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi, chơi xong tự cất xếp đồ dùng, đò chơi đúng nơi quy định…


<b>Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Các đồ dùng, đồ chơi khác phục vụ cho giờ chơi của trẻ.
Bàn ghế, giấy bút, tranh ảnh, sách báo, tạp chí…


<b>Tổ chức thực hiện:</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đọc thơ “ Em yêu nhà Em”, trị chuyện về gia đình
của mình.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>Thỏa thuận:</i> Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình,
các


góc sẽ chơi, đồ dùng cần có…vv sau đó cho trẻ về nhóm chơi của trẻ và tự
phân công cho nhau các công việc…


<i> </i> <i> Q trình chơi:</i>


Cơ đi bao quát trẻ chơi. Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho
trẻ về chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước; bế em và ru em ngủ, rửa mặt cho em
và cho em ăn…vv.



<i> </i> <i> Kết thúc quá trình chơi:</i>


Cơ đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chie ra cho trẻ thấy được những
cái đã làm được và cần phải bổ sung thêm.


Tập trung trẻ đến 1 – 2 nhóm chính. u cầu trẻ nêu ý kiến của cá nhân trẻ
về quá trình chơi của nhóm bạn, mạnh dạn đưa ra ý kiến bổ sung của cá nhân
mình.


Cơ thâu tóm và tổng hợp tất cả các ý kiến của các cá nhân, động viên trẻ chơi
tốt, khuyến khích những trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng ở lần chơi sau.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Cho trẻ hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” cất dọn đồ dùng.
Chuyển hoạt động tiếp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×