Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bay diem quan trong Giao Duc Tre trong gia dinhdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bảy điểm quan trọng Giáo Dục Trẻ trong gia đình</b>
<b>Nguyễn Thiêm</b>


“ChinafamiliDoctor”


<i>Hướng vào sự phát triển triển của trẻ, phụ huynh và trẻ nên thiết lập mối quan hệ như thế nào?</i>
<b>1. Lấy sự tôn trọng và thông cảm để đối xử với trẻ</b>


Tôn trọng tức là coi trẻ là một con người độc lập, không bị người là chi phối. Dành cho trẻ sự tôn
trọng đầy đủ là phải thỏa mãn yêu cầu độc lập của chúng. Khi trẻ làm điều gì đó có sai sót hoặc
chưa hồn thành, người lớn phải thơng cảm với nó. Ví dụ trẻ rót nước nhỡ tay bị rớt ra ngoài hay
động tác chậm thi người lớn phải có sự kiên nhẫn để thơng cảm với trẻ. Nếu chúng ta khơng
thơng cám, chỉ vừa nhìn lấy trẻ làm khơng vừa ý, thế là qt mắng và mó tay vào làm, như vậy
trẻ sẽ mất hứng thú, chán nản dấn dần mất đi lòng tự. Một nhà giáo dục học nói: Người lớn phải
xuất phát từ thái độ “khiêm nhường” để đối xử với trẻ. Sự “khiêm nhường” là như thế nào? Nghĩa
là người lớn phải có những dự định tìm hiểu về trẻ, khơng hiểu được như cầu của trẻ, không hiểu
được năng lực của trẻ tức là khơng có thái độ khiêm nhường”.


Vậy làm thế nào để hiểu được trẻ? Đó là thơng qua các hoạt động và vui chơi của trẻ. Với thái độ
thành khẩn quan sát trẻ hoạt động để phát hiện nhu cầu và năng lực của trẻ. Từ đó có nhận thức
rõ ràng về sự phát triển tính độc lập, phát triển mối quan hệ xã hội của trẻ v.v… Ngược lại, nếu
người lớn có thái độ không “khiêm nhường”, cố chấp thành kiến cho rằng đối với trẻ cái gì mình
cũng biết như “Tơi sớm đã biết mà” hoặc “Quả là như tôi dự đoán”... như vậy là đã gây trở ngại
đến sự phát triển tính độc lập và sự hứng thú trong hoạt động của trẻ. Trẻ nhỏ phát triển và thay
đổi từng ngày, năng lực của ngày hôm nay khác ngày hôm qua, cho nên chúng ta phải từ thái độ
“khiêm nhường” để nhận thức trẻ, hiếu trẻ.


<b>2 - Cùng với trẻ vui chơi và làm việc</b>


Hàng ngày, phụ huynh nên bố trí một chút thời gian vui chơi cùng trẻ. Khi vui chơi hoặc làm việc
với trẻ phải dùng ngơn ngữ chính xác, lời nói văn minh giao tiếp với trẻ, hình thành cho trẻ thói


quen dùng ngôn ngữ lành mạnh từ lúc nhỏ. Mặt khác thơng qua hoạt động vui chơi và hịa đồng
với trẻ có thể hiểu được tinh cách, đặc điểm và năng lực trưởng thành. của trẻ. Ngược lại trẻ cũng
cảm thụ được sự yêu thương, quan tâm của bố mẹ với minh. Đây là sự thiết lập mối quan hệ tốt
đẹp giữa bố mẹ và con cái, nó rất quan trọng trong sự trưởng thành của trẻ.


<b>3 - Xây dựng mối quan hệ linh hoạt với trẻ</b>


Bố mẹ phải theo sát sự trưởng thành và phát triển của trẻ. Khi trẻ dần dần hướng đến sự độc lập
bố mẹ khơng nên việc gì cũng giúp trẻ, khơng nên nhiều lời, phải nhìn thấy năng lực trưởng thành
của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4 - Chú trọng xây dựng lòng tự tin cho trẻ</b>


Lịng tự tin vơ cùng quan trọng đối với trẻ, có lịng tự tin thì tính tự phát và tính độc lập mới có
thể phát triển được. Làm thế nào để phát triển lòng tự tin của trẻ? Bố mẹ và mọi người trong gia
đình phải có thái độ khích lệ, thừa nhận trẻ, khơng nên lúc nao cũng nói trẻ thế này là khơng
đúng, thế kia là khơng đúng. Những lời lẽ có ý khơng tốt đều khơng có lợi cho sự xây dựng lịng
tự tin của trẻ. Nếu trẻ có việc làm không tốt cũng phải thừa nhận nguyện vọng tốt đẹp của trẻ.
Chẳng hạn khi trẻ làm việc gì đó chưa được thành thạo ta phải thơng cảm cho trẻ, để trẻ có cơ hội
làm lại, nó sẽ tự nhiên tiến bộ và lòng tự tin từng bước, từng bước được xây dựng.


<b>5. Để cho trẻ có cơ hội độc lập làm việc </b>


Khi trẻ muốn bắt chước người lớn làm việc gì đó thì phải tạo cơ hội cho trẻ làm. Nếu trẻ làm
chậm mất nhiều thời gian ta cũng nên kiên nhẫn để cho trẻ có đủ thời gian hồn thành cơng việc,
đừng nên trách trẻ chậm chạp hay nói thế này thể nọ... Trên thực tế mục đích làm việc của trẻ và
người lớn rất khác nhau. Mục đích làm việc của người lớn là mong giành được kết quả nên phải
nhanh chóng hồn thành cơng việc. Mục đích làm việc của trẻ là vì q trình hưởng thụ, tích lũy
kinh nghiệm cho nên trẻ làm việc chậm. Người lớn cảm thấy trẻ dềnh dàng là vì nó đang thể
nghiệm nên cần cho trẻ có thêm thời gian, khơng gian, vật liệu và sự kiên nhẫn để trẻ độc lập làm


việc. Chỉ có thơng qua làm việc độc lập, trẻ mới có thể trưởng thành.


<b>6. Để trẻ sinh hoạt có quy luật từ nhỏ </b>


Phải dành cho trẻ một hồn cảnh trật tự mà khơng phái là mệt hoàn cảnh bừa bộn. Phải tạo cho
trẻ một quy tắc sinh hoạt trong gia đình như ăn cơm ăn ở đâu uống nước ở chỗ nào, đại tiểu tiện
ra làm sao, vui chơi ở khu vực nào, những đồ vật nào không được động đến v.v… Như vậy sinh
hoạt của trẻ sẽ có quy luật, nề nếp, đồng thời cũng hình thành cho trẻ tính kỷ luật và ý thức trật tự
ngăn nắp.


<b>7. Cho trẻ có cơ hội tiếp xúc với lớp trẻ cùng tuổi </b>


Ở trong các gia đình con một, trẻ nhỏ hàng ngày chỉ tiếp xúc với người lớn nên trẻ rất muốn tiếp
xúc, vui chơi với trẻ cùng lứa. Trong mọi điều kiện, ở mọi nơi, chúng ta nên tạo cơ hội cho trẻ
giao lưu với lớp trẻ cùng tuổi hoặc xấp xỉ để trẻ phát triển năng lực xã giao, biết cách quan hệ với
người khác. Khơng nên trói buộc trẻ trong một gia đình cửa đóng then cài làm trẻ mất đi cơ hội
và hứng thú trong quan hệ.


</div>

<!--links-->

×