Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.52 KB, 9 trang )

CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về thẻ
1.1.1. Khái niệm và phân loại thẻ
a. Khái niệm
“Thẻ ngân hàng là cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành thẻ cung cấp cho khách
hàng sử dụng theo hợp động ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ” (Theo điều
2 quyết định Số 20/2007/QĐ-NHNN)
b. Phân loại thẻ
- Theo nguồn tài chính cho việc dùng thẻ
- Theo phạm vi lãnh thổ
- Theo công nghệ sản xuất thẻ
- Theo chủ thể phát hành
1.1.2. Các thành phần tham gia vào thị trƣờng thẻ
- Chủ thẻ
- Ngân hàng phát hành thẻ
- Ngân hàng thanh toán thẻ
- Đơn vị chấp nhận thẻ
- Các tổ chức chuyển mạch thẻ, tổ chức thẻ quốc tế
1.1.3. Lợi ích của việc sử dụng thẻ
a. Đối với khách hàng
- phương tiện thanh tốn an tồn và tiện lợi
- Tiết kiệm và hiệu quả
- Mở rộng năng lực tài chính của khách hàng
b. Đối với ngân hàng
- Góp phần thu hút khách hàng


- Tạo lợi nhuận cho ngân hàng
- Tiết kiệm chi phí
c. Đối với ĐVCNT:


- Góp phần thu hút lượng khách hàng có nhu cầu giao dịch bằng thẻ, tăng số lượng giao
dịch được thực hiện nhằm tăng lợi thế cạnh tran và hiệu quả kinh doanh.
d. Đối với Nhà nước:
- Làm giảm nguy cơ các đơn vị kinh doanh không khai báo doanh thu nhằm trốn thuế, do
vậy làm tăng thu nhập từ thuế cho chính phủ.
e. Đối với nền kinh tế - xã hội
- Góp phần giảm bớt lưu thng tiền mặt trong nền kinh tế
- Góp phần thúc đẩy nên kiônh tế phát triển thông qua biện pháp “kích cầu”
1.2. Hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại
1.2.1. Các loại hình kinh doanh thẻ
- Kinh doanh dựa trên phát sinh chi phái
- Kinh doanh dựa trên lãi suất
- Kinh doanh dựa trên tiện ích gia tăng và dòng tiền qua giao dịch thẻ
1.2.2. Rủi ro trong kinh doanh thẻ
- Rủi ro giả mạo
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro hệ thống kỹ thuật
- Rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng
1.2.3. Phƣơng pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh thẻ
- Phát triển thị trường
- Phát triển nhóm khách hàng
1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng
thƣơng mại


a. Các chỉ tiêu định tính
- Sự đa dạng của sản phẩm thẻ: phản ánh sự phát triển của hoạt động kinh doanh thẻ về
khả năng đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
- Khả năng cạnh tranh của thẻ trên thị trường bao gồm mẫu mã, chất lượng, thời gian, thủ
tục phát hành và các tiện ích của thẻ.

b. Các chỉ tiêu định lượng
- Số lượng thẻ phát hành
- Doanh số sử dụng thẻ
- Tỷ lệ thẻ không hoạt động
- Thị phần thẻ của ngân hàng
- Mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ
- Lợi nhuận
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ
a. Nhân tố chủ quan
- Chiến lược phát triển sản phẩm của ngân hàng
- Nền tảng phát triển công nghệ thong tin, hạ tầng
- Mức độ đầu tư kinh doanh thẻ
- Trình độ nguồn nhân lực
- Hiệu quả của cơng tác Marketing, chăm sóc khách hàng
- Khả năng quản trị rủi ro của ngân hàng
b. Nhân tố khách quan
- Mức độ phát triên của quốc gia và trình độ dân trí
- Thói quen sử dụng tiền mặt trong dân cư
- Môi trường luật pháp
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN (TMCP) QUÂN ĐỘI


2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP quân đội
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân
Đội
Ngày 4/11/1994, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Tên gọi tắt là Ngân
hàng Quân đội – MB) được thành lập theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số
0100283873 ngày 30/9/1994 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp và giấy phép số
0054/NH-GP ngày 14/9/1994 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trải qua 22 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng thương mại cổ phần
(TMCP) Quân Đội đã có những đóng góp cho sự phát triển của Đất nước, đồng thời
khẳng định được vị thế tại Việt Nam cũng như tại nước ngoài. Với phương châm “Vững
vàng, tin cậy” , thương hiệu MB giờ đây đã trở thành một cái tên thường xuyên được
nhắc đến.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Về cơ bản tổ chức bổ máy của Ngân hàng Quân Đội được bố trí theo chiều dọc và
phân thành các khối và các chi nhánh trên toàn quốc.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội
qua 3 năm gần đây từ năm 2013 đến năm 2015
Kết quả hoạt động kinh doanh của MB từ 2013 đến 2015
Đơn vị: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Huy động vốn

136.089

167.609

181.565

So sánh

2014/2013
Tổng
Tỷ lệ
giá trị
31.521 23%

Dư nợ tín dụng

87.743

100.569

121.348

12.826

14,6%

20.779

Tỷ lệ nợ xấu

2,45%

2,73%

1,8%

0,28%


11,4%

-0,93% -34%

3.022

3.174

3.220

152

5%

46

Lợi nhuận
trước thuế

So sánh
2015/2014
Tổng
Tỷ lệ
giá trị
13.956 8,3%
20,6%

1,4%

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN ngân hàng Quân Đội các năm 2013, 2014, 2015)



2.2. Thực trạng việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP

Quân đội
2.2.1. Các sản phẩm thẻ của ngân hàng
Đến cuối 2015, ngân hàng Quân Đội đã cho ra đời 9 thương hiệu thẻ. Với 5 loại
thẻ ghi nợ nội địa, 2 loại thẻ tín dụng, 1 loại thẻ ghi nợ quốc tế và 1 loại thẻ trả trước, MB
đang từng bước vươn lên và khẳng định mình trong thị trường thẻ đầy tiềm năng.
2.2.2. Thị phần thẻ và doanh số các loại thẻ
Hiện tại thị phần thẻ vẫn nằm tập trung ở các NHTM nhà nước với lợi thế hoạt
động lâu năm và mạng lưới rộng với lượng khách hàng lớn chiếm 54.6% số lượng thẻ
toàn thị trường. Vietcombank là ngân hàng có thế mạnh trong dịch vụ thẻ Việt Namtrong
những năm gần đây và đang chiếm tỷ trọng 13,7%. Dẫn đầu về số lượng thẻ là ngân hàng
Viettinbank với 21.4% thị phần. Ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu vân là
ngân hàng Đông Á với 11.2% thị phần, tiếp theo là các ngân hàng ACB, Techcombank,
Sacombank với thị phần từ 2-4%. Các NHTM cổ phần những năm gần đây cũng đã tập
trung chú trọng cho công tác phát triển thẻ nhưng vẫn cịn gặp nhiều rào cản như chi phí
đầu tư cao, lợi nhuận từ thẻ chưa thực sự cao, mạng lưới PGD, ATM, POS chưa được
phủ rộng.
2.2.3. Tỷ lệ thẻ không hoạt động
Số lượng thẻ được MB phát hành gần đây khá cao nhưng tỷ lệ thẻ không hoạt động
cũng ở mức cao. Tỷ lệ không hoạt động với thẻ ghi nợ của ngân hàng Quân Đội ba năm gần
đây hầu như khơng có sự cải thiện và đều duy trì ở mức trung bình khoảng 25%. Thẻ tín
dụng có tỷ lệ không hoạt động thấp nhất (khoảng 18%)
2.2.4. Mạng lƣới ATM và POS
Giai đoạn 2013 đến tháng 2015, ta thấy số lượng ATM và POS của ngân hàng Quân
Đội đang có xu hướng tăng lên tuy nhiên mức tăng có sự khác nhau rõ rệt:mức tăng khá
cao của số lượng máy POS cịn số lượng máy ATM có tăng nhưng tăng chậm.



2.2.5. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh thẻ
Giai đoạn 2013 - 2015 chứng kiến sự tăng lên của lợi nhuận hoạt động kinh doanh thẻ
của ngân hàng Quân Đội. Năm 2013, hoạt động kinh doanh thẻ mang lại lợi nhuận cho MB
32.47 tỷ VNĐ thì năm 2014 con số này là 36,85 tỷ tương ứng với mức tăng 4.38 tỷ đồng.
Năm 2015, lợi nhuận hoạt động kinh doanh thẻ có sự tăng trưởng khá tốt với mức tăng 7,65
tỷ đồng, đạt 44.5 tỷ đồng
2.3. Đánh giá công tác phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thƣơng
mại cổ phần quân đội
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
- Số lượng thẻ MB phát hành tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh thẻ và thị phần thẻ của MB cũng đang tăng lên
qua các năm.
- Hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ đang được tích cực đầu tư và mở rộng.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
a. Về sản phẩm
- Sản phẩm thẻ cịn chưa đa dạng.
- Tiện ích thẻ cịn đơn giản, thiết kế thẻ chưa nổi bật.
- Chất lượng phục vụ của tư vấn/giao dịch viên cịn hạn chế.
- Cơng tác hỗ trợ nghiệp vụ thẻ (xử lý tra soát, khiếu nại, lấy lại thẻ nuốt) cịn
nhiều bất cập.
- Cơng tác phát hành thẻ còn tồn tại nhiều vấn đề.
b. Về mạng lưới
c. Về giá cả dịch vụ
d. Về công tác Marketing


- Công tác marketing, tiếp thị sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức. Các
chương trình quảng cáo marketing, giới thiệu liên quan đến sản phẩm thẻ của MB còn

thiếu. Các biển hiệu, áp phích quảng cáo đặt trước của chi nhánh đều chỉ có nội dung về
lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay trong khi dịch vụ thẻ với nhiều ưu đãi thì khơng được
nhắc đến.
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTM cổ phần Quân Đội
3.1.1. Định hƣớng phát triển của MB trong thời gian tới
- Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu kinh doanh, mục tiêu chiến
lược. Phát triển bền vững, giữ vị thế trong top 5 NH thương mại Việt Nam.
- Tái cơ cấu ngân hàng, các công ty con.
- Nâng cao chất lượng toàn diện các mặt hoạt động, chú trọng nâng cao chất lượng
dịch vụ, trọng tâm các hoạt động đều hướng về khách hàng.
- Xây dựng chương trình kinh doanh, sản phẩm phù hợp, bám sát định hướng
chính sách của Chính phủ, NHNN, đặc thù địa phương.
- Tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính.
- Hồn thiện và đẩy mạnh mơ hình bán chéo sản phảm dịch vụ giữa các phân khúc
khách hàng, giữa Ngân hàng với Công ty, giữa các công ty trong MB Group
3.1.2. Tiềm năng và thách thức của Ngân hàng Quân Đội trên thị trƣờng thẻ Việt
Nam
a. Tiềm năng của Ngân hàng Quân Đội:
Việt Nam là quốc gia với dân số trẻ có nhiều tiềm năng để phát triển, từ năm 2011
đến 2015 nền kinh tế trong nướctỷ lệ tăng trưởng đều trên 5%/năm.
Ngòai ra, với khoảng 100 triệu dân với cơ cấu người trẻ chiếm tỷ trọng cao và dân
trí ngày càng cao hứa hẹn tiềm năng cho thị trường thẻ vẫn còn cao và hứa hẹn sự phát
triển.


Việt Nam cũng là nước có tỷ lệ cao về lượng người sử dụng internet, điện thoại
thông minh (smartphone).
Ngân hàng nhà nước đã có sự giám sát chặt chẽ để tạo sự cạnh tranh bình đẳng

giữa các ngân hàng. Vì vậy MB có nhiều cơ hội để khai thác tốt nhất những cơ hội và
tiềm năng trong thị trường thẻ.
b. Thách thức đối với Ngân hàng Quân Đội trong thị trường thẻ cạnh tranh
Số lượng ngân hàng tại Việt Nam lên tới gần 40 ngân hàng và cịn có xu hướng
tăng, được đầu tư về nền tảng công nghệ và trình độ nguồn nhân lực
Tâm lý sử dụng tiền mặt trong dân cư cũng là một rào cản đối với Ngân hàng
trong việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ

3.1.3. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của MB
MB cần nghiên cứu để phát triển và xây dựng các sản phẩm mới, hấp dẫn và thích
hợp với từng đặc điểm của các khách hàng tiềm năng để phù hợp với sự phát triển của
nền kinh tế quốc tế.
3.2. Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ
phần quân đội
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh thẻ của Ngân hàng Quân đội
- Đa dạng hóa các sản phẩm thẻ.
- Cải tiến về hình thức bên ngồi, nâng cao chất lượng thẻ
- Tăng hạn mức giao dịch với thẻ ghi nợ, giảm lãi suất và thời gian phát hành với thẻ tín
dụng
- Thực hiện tốt cơng tác Marketing
3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển mạng lƣới thanh toán thẻ
- Giải pháp phát triển mạng lưới ĐVCNT
- Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lưới máy ATM


3.2.3.Nhóm giải pháp giúp cải thiện doanh số sử dụng thẻ
- Đầu tư về cơng nghệ, nâng cao tiện ích của thẻ
- Tăng thêm ưu đãi
3.2.4. Nhóm giải pháp giúp tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh thẻ
- Xây dựng phương án chủ động tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả

- Áp dụng chính sách thu phí linh hoạt
- Kết hợp bán chéo sản phẩm
- Quản lý tốt chi phí
3.2.5. Nhóm giải pháp phụ trợ
- Thực hiện tốt nghiên cứu và phân
- Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực
- Thực hiện tốt việc chăm sóc, hỗ trợ khách hàng
- Thực hiện công tác điều tra một cách thường xuyên

3.3 Một số kiến nghị
Các ngân hàng, hiệp hội thẻ cần đẩy mạnh việc truyền thơng về sự an tồn và lợi
ích khi khách hàng sử dụng thẻ.
Chính phủ cần xây dựng và đưa ra các cơ chế để khuyến khích sử dụng thẻ, tăng
cường bảo mật thẻ.
Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ cơng thương, Bộ tài chính để khuyến
khích các ĐVCNT lắp đặt và sử dụng máy POS.



×