Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý quỹ bảo vệ môi trường tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.22 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG................................... 8
1.1. Khái niệm, nguồn hình thành và mục đích sử dụng Quỹ Bảo vệ môi
trƣờng địa phƣơng.......................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm Quỹ Bảo vệ mơi trường địa phương................................8
1.1.2. Nguồn hình thành Quỹ Bảo vệ Môi trường địa phương ...................8
1.1.3. Đặc điểm của Quỹ Bảo vệ Môi trường địa phương..........................8
1.1.4. Mục tiêu và các lĩnh vực được ưu tiên từ Quỹ Bảo vệ Môi trường
địa phương...................................................................................................9
1.1.5. Đối tượng được nhận hỗ trợ từ Quỹ bảo vệ bảo vệ môi trường
địa phương................................................................................................10
1.2. Quy trình quản lý Quỹ bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng..................... 10
1.2.1. Quy trình quản lý cơng tác nhận và sử dụng tiền ký quỹ Quỹ bảo vệ
môi trường địa phương..............................................................................10
1.2.2. Quy trình quản lý cơng tác hỗ trợ tài chính Quỹ bảo vệ mơi trường
địa phương.................................................................................................13
1.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả quản lý Quỹ bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng. 18
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý Quỹ bảo vệ môi trƣờng ........... 19
1.4.1. Các nhân tố bên trong......................................................................19
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài .....................................................................22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011-2017............. 27
2.1. Tổng quan về Quỹ bảo vệ môi trƣờng Quảng Ninh ........................... 27


2.1.1. Địa vị pháp lý và lịch sử hình thành ...............................................27
2.1.3. Nguồn vốn của Quỹ bảo vệ môi trường Quảng Ninh .....................28
2.1.4. Cơ chế tổ chức Quỹ Bảo vệ Môi Trường tỉnh Quảng Ninh............30
2.1.5. Các hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Quảng Ninh................31
2.2. Tình hình quản lý Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2011 – 2017........................................................................................... 32


2.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động nhận và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.....................32
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ tài chính Quỹ Bảo vệ Mơi
trường Quảng Ninh....................................................................................38
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý quỹ Bảo vệ
Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh....................................................................... 46
2.3.1. Các nhân tố bên trong......................................................................46
2.3.2. Các nhân tố bên ngồi .....................................................................48
2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá cơng tác quản lý Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2017 ........................................................ 53
2.4.1. Tổng tiền ký quỹ thu được từ hoạt động khai thác khoáng sản trên
số tiền ký quỹ phải thu ..............................................................................53
2.4.2. Tổng tiền hoàn trả tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trên số
tiền phải hoàn trả .......................................................................................54
2.4.3. Vốn điều lệ do ngân sách tỉnh cấp ..................................................56
2.4.4. Vốn được tiếp nhận từ các tổ chức, cá nhân khác tài trợ................56
2.4.5. Vốn hoạt động bổ sung từ các nguồn khác .....................................57
2.4.6. Đánh giá sử dụng nguồn vốn cho hỗ trợ tài chính các dự án bảo vệ
môi trường của Quỹ Bảo vệ Môi Trường Quảng Ninh.............................57
2.4.7. Đánh giá sử dụng vốn vay lãi suất ưu đãi đúng mục đích, thu hồi
gốc để đảm bảo hồn trả vốn, thu hồi lãi để đảm bảo bù đắp chi phí.......58
2.4.8. Đánh giá sử dụng vốn tài trợ, nhận tài trợ, hỗ trợ lãi suất vay đúng

mục đích, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội...............................................60
2.5 Nhận xét chung về công tác quản lý Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2017 ............................................................... 62
2.5.1 Những kết quả đạt được ...................................................................62
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................64
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2017-2022 ..72
3.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2017- 2022 ..................................................................................... 72
3.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý Quỹ Bảo vệ Mơi trƣờng tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2017-2022 ................................................................ 73
3.2.1. Phương hướng phát triển chung......................................................73
3.2.2. Phương hướng phát triển trong hoạt động nhận và sử dụng tiền
ký quỹ........................................................................................................74
3.2.3. Phương hướng phát triển trong hoạt động hỗ trợ tài chính.............75


3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2017-2022............................................................................. 76
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý.................................................76
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy..............................................76
3.3.3. Giải pháp bổ sung nguồn vốn hoạt động và hồn thiện hoạt động hỗ
trợ tài chính................................................................................................79
3.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận và sử dụng tiền ký
quỹ cải tạo, phục hồi môi trường và các giải pháp khác...........................83
3.4. Một số kiến nghị..................................................................................... 85
KẾT LUẬN.................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
HĐND Hội đồng nhân dân
HĐQL Hội đồng quản lý
HĐTD Hợp đồng tín dụng
KCN Khu công nghiệp
KT-XH Kinh tế - xã hội
NHTM Ngân hàng thương mại
QBVMT Quỹ Bảo vệ môi trường
QBVMTĐP Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương
QBVMTQN Quỹ Bảo vệ môi trường Quảng Ninh
QBVMTVN Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
TNMT Tài nguyên môi trường

DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Các nhóm ký quỹ tại Quỹ Bảo vệ Môi trường Quảng Ninh .................34
Bảng 2.2: Kỳ vay vốn lãi suất ưu đãi....................................................................41
Bảng 2.3: Đánh giá công tác nhận tiền ký quỹ Quỹ BVMT Quảng Ninh .............54
Bảng 2.4: Đánh giá cơng tác hồn trả tiền ký quỹ Quỹ BVMT Quảng Ninh.............55
Bảng 2.5: Vốn điều lệ do ngân sách tỉnh cấp cho Quỹ BVMT Quảng Ninh.........56
Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình sử dụng nguồn vốn trong cơng tác hỗ trợ tài chính
của Quỹ bảo vệ mơi trường Quảng Ninh ..............................................58
Bảng 2.7: Đánh giá công tác cho vay lãi suất ưu đãi của Quỹ BVMT Quảng Ninh.........59
Bảng 2.8: Đánh giá công tác tài trợ, nhận tài trợ, hỗ trợ lãi suất vay của Quỹ
BVMT Quảng Ninh...............................................................................61


HÌNH
Hình 1.1: Quy trình quản lý cơng tác nhận và sử dụng tiền ký quỹ Quỹ BVMT

địa phương.............................................................................................13
Hình 1.2: Quy trình quản lý cơng tác hỗ trợ tài chính Quỹ BVMT địa phương.............17
Hình 1.3: Quy trình thẩm định và phê duyệt dự án hỗ trợ tài chính......................18
Hình 2.1: Nguồn vốn của Quỹ Bảo vệ Mơi trường Quảng Ninh ..........................29
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Quỹ BVMT Quảng Ninh.............................................30
Hình 2.3: Ký quỹ CT,PHMT Quỹ BVMT Quảng Ninh theo năm........................34
Hình 2.4: Mức ký quỹ của các dự án tại Quỹ Bảo vệ mơi trường Quảng Ninh .........35
Hình 2.5: Nguồn nhân lực Quỹ BVMT Quảng Ninh giai đoạn 2011-2017..........46

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---  ---

VŨ THỊ PHƢƠNG QUỲNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

HÀ NỘI - 2017
i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Quảng Ninh là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản. Trong những năm gần
đây hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đã phát triển nhanh cả về quy
mô và sản lượng, tác động không nhỏ đến môi trường tỉnh. Cùng với xu thế
phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Ninh định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ “nâu” sang “xanh”, vì thế mà cơng tác bảo vệ mơi trường được các lãnh
đạo tỉnh quan tâm.
"Để đẩy mạnh đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tỉnh Quảng Ninh
tăng cường nguồn lực đặc biệt là nguồn lực tài chính. Đây chính là lý do tạo
nên sự hình thành và phát triển Quỹ Bảo vệ môi trường Quảng Ninh. Thành

lập và hoạt động theo Quyết định số 2061/QĐ-UBND ngày 08/7/2010 của Ủy
ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh, Quỹ Bảo vệ Mơi trường Quảng Ninh (Quỹ)
là tổ chức tài chính hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận. Chức năng và
nhiệm vụ của Quỹ là nhận ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác
khoáng sản và tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, các nguồn tài
trợ, đóng góp, ủy thác các tổ chức, cá nhân nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt
động bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh."
"Nhìn lại kết quả sau hơn 7 năm hoạt động, đến nay Quỹ Bảo vệ Môi


trường Quảng Ninh đã gặt hái được những kết quả nhất định, đạt được một số
nhiệm vụ, chính sách của nhà nước đề ra. Tuy nhiên công tác quản lý quỹ còn
bộc lộ một số bất cập như: (1) cơ chế chính sách chưa hồn thiện; (2) nguồn
vốn hoạt động của Quỹ còn hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu hỗ trợ tài chính
cho các hoạt động bảo vệ mơi trường; (3) hoạt động hỗ trợ tài chính của Quỹ
cịn hạn chế."
Chính vì vậy, việc đưa ra các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý Quỹ
Bảo vệ mơi trường Quảng Ninh là nhiệm vụ quan trong đối với sự phát triển
của Quỹ trong giai đoạn 2017 - 2022, khơng những nâng cao hiệu quả hoạt
động mà cịn góp phần tăng vị thế cho Quỹ.
ii
Từ thực tiễn nêu trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện công
tác quản lý Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh”.
"Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác
quản lý Quỹ bảo vệ mơi trường tại địa bàn cấp tỉnh; phân tích, đánh giá ưu
nhược điểm của công tác quản lý Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh
trong giai đoạn 2011-2017; đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2017-2022."
Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tác quản lý Quỹ Bảo vệ Môi trường
địa phương.

Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về công tác quản lý tại Quỹ Bảo vệ Mơi
trường tỉnh Quảng Ninh: Phân tích hiện trạng giai đoạn 2011 – 2017, đề xuất
kiến nghị cho giai đoạn 2017 – 2022.
"Theo Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 quy
định rõ Quỹ Bảo vệ môi trường là tổ chức tài chính được thành lập ở Trung
ương, ngành, lĩnh vực, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để hỗ trợ hoạt
động bảo vệ môi trường. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập, tổ
chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường địa phương. Tổ chức, cá nhân
thành lập quỹ bảo vệ mơi trường của mình và hoạt động theo điều lệ của quỹ."
"Vốn hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia và QBVMTĐP
được hình thành từ các nguồn sau: Ngân sách nhà nước hỗ trợ; phí bảo vệ mơi
trường; các khoản bồi thường cho Nhà nước về thiệt hại môi trường; các
khoản hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngồi
nước."
"Các tiêu chí đánh giá quản lý quỹ bảo vệ môi trường: Tổng tiền ký quỹ
thu được từ hoạt động khai thác khoáng sản trên số tiền ký quỹ phải thu; tổng
tiền hoàn trả tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trên số tiền phải hoàn


trả; vốn điều lệ do ngân sách tỉnh cấp; vốn được tiếp nhận từ các tổ chức, cá
nhân khác tài trợ; vốn hoạt động bổ sung từ các nguồn khác; đánh giá sử dụng
iii
nguồn vốn cho hỗ trợ tài chính các dự án bảo vệ môi trường; sử dụng vốn
đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả kinh tế trong bảo vệ môi
trường; đánh giá sử dụng vốn tài trợ, đồng tài trợ, hỗ trợ lãi suất vay đúng
mục đích, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội."
"Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Quỹ bảo vệ môi trường gồm: Các
nhân tố bên trong (nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất và tài chính) và các
nhân tố bên ngồi (mơi trường chính trị - pháp luật; mơi trường kinh tế; mơi
trường văn hóa, xã hội; mơi trường tự nhiên)."

"Quỹ Bảo vệ Môi trường Quảng Ninh là tổ chức tài chính nhà nước.
Trong đó cơ quan điều hành nghiệp vụ Quỹ là đơn vị sự nghiệp công lập trực
thuộc Sở Tài nguyên và môi trường và chịu sự quản lý nhà nước về tài chính
của Sở tài chính. Quỹ Bảo vệ Mơi trường Quảng Ninh có tư cách pháp nhân,
có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế tốn riêng, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại trong nước. Nhiệm
vụ của QBVMTQN: (1) Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn để tạo
nguồn vốn hoạt động của Quỹ nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ
mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; (2)
Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi đối với các dự án bảo vệ môi trường trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh; (3) Hỗ trợ lãi suất vay vốn cho các dự án bảo vệ môi
trường vay vốn từ các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật; (4) Tài
trợ, đồng tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường; (5) Tiếp nhận kinh phí
ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường đối với hoạt động khai thác khống sản
của các tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh."
"Vốn điều lệ của Quỹ bảo vệ môi trường Quảng Ninh do ngân sách nhà
nước cấp. Căn cứ điều 12 Quyết định 1784/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 của
UBND tỉnh về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi
trường tỉnh Quảng Ninh, vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 50
iv
tỷ
đồng đến năm 2020 và việc tăng vốn Điều lệ của Quỹ do chủ tịch ủy ban
nhân dân tỉnh Quảng Ninh quyết định theo đề nghị của Hội đồng quản lý Quỹ."
"Vốn hoạt động của Quỹ được hình thành từ các nguồn khác: Phí
bảo vệ mơi trường (đối với nước thải công nghiệp); các khoản bồi thường cho


Nhà nước về thiệt hại môi trường; các khoản hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư
của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước."

Từ việc đánh giá thực tế hoạt động, với thực trạng quản lý của Quỹ
một số năm qua, kết hợp phân tích một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản
lý QBVMTQN giai đoạn 2011- 2017, rút ra được nhận xét chung. Bên cạnh
những kết quả đã đạt được còn những mặt hạn chế như:
- "Về cơ sở pháp lý: Cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Quỹ
bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, gặp khó khăn trong việc xây dựng điều lệ tổ
chức và hoạt động, quy chế quản lý tài chính và quy chế hoạt động nghiệp vụ
hỗ trợ tài chính... Chưa có mơ hình quản lý chung đặc trưng cho Quỹ
BVMT."
- Về tổ chức bộ máy: Các thành viên trong Hội đồng Quản lý Quỹ thời
gian tham gia điều hành bị chi phối, dẫn đến làm hạn chế năng lực điều hành
của Hội đồng Quản lý Quỹ. Cơ quan điều hành nghiệp vụ Quỹ chuyên trách
nhưng lực lượng còn mỏng (6 viên chức) trong khi nghiệp vụ chuyên môn của
Quỹ trải rộng nhiều lĩnh vực, điều này gây khó khăn cho Quỹ.
- Về nguồn vốn hoạt động: Quỹ chưa có kế hoạch sử dụng nguồn vốn
trong dài hạn, chỉ có kế hoạch trong 01 năm. Vì thế mục tiêu sử dụng vốn xác
định chung chung, chưa đưa ra được định hướng rõ ràng cho các biện pháp và
các hoạt động hỗ trợ ưu tiên. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ khiêm tốn, chưa
đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ. Nguồn vốn bổ sung hàng năm từ ngân sách nhà
nước cho Quỹ còn nhiều vướng mắc, bất cập.
- Về hoạt động hỗ trợ tài chính: Một số dự án có chất lượng hồ sơ xin
vay vốn thấp, không đáp ứng yêu cầu. Một số doanh nghiệp nhỏ khó có tài
v
sản thế chấp. Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn bảo vệ môi trường với
tổng mức đầu tư lớn tuy nhiên do nguồn vốn của Quỹ còn hạn chế và tn thủ
quy định bảo tồn vốn dẫn tới khơng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của đơn
vị đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cho vay của Quỹ. "Việc áp dụng chung
một mức lãi suất đối với tất cả các đối tượng vay vốn đầu tư bảo vệ môi trường
là không hợp lý. Công tác huy động tài chính đầu tư bảo vệ mơi trường (xã
hội hố trong đầu tư bảo vệ môi trường) tuy cố gắng, nhưng việc huy động sự

tham gia của cộng đồng vào các hoạt động của Quỹ để chung tay bảo vệ môi
trường chưa nhiều, chưa tiếp cận được nguồn vốn đối ứng để thực hiện
chương trình, dự án hợp tác quốc tế huy động vốn đầu tư bảo vệ môi trường."
- Về hoạt động ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường: Việc chấp hành quy
định pháp luật về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong một số doanh nghiệp


chưa cao. Việc áp dụng các chế tài thanh tra, xử phạt các đơn vị không thực
hiện ký quỹ đúng quy định của các cơ quan quản lý chưa đủ mạnh, dẫn đến sự
chấp hành pháp luật chưa nghiêm.
- Một số vướng mắc, bất cập khác: Chưa có quy định cụ thể về việc phân
cấp đối với các đối tượng vay vốn giữa Quỹ Việt Nam và Quỹ địa phương.
Quỹ BVMT địa phương và Quỹ BVMT Việt Nam chưa có kênh thông tin trao
đổi về các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn cũng như thơng tin của từng
dự án đầu tư.
Đồng thời qua phân tích phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh nói chung và của Quỹ BVMTQN nói riêng, tác
giả mạnh dạn đưa ra các giải pháp, kiến nghị khắc phục hạn chế, nguyên
nhân trên.
- Giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý: Quỹ nghiên cứu hình thức tổ chức
tín dụng phi ngân hàng như một số Quỹ BVMT hiện nay hoạt động hiệu quả
cao, từ đó ban hành sửa đổi lại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ, quy chế
quản lý tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế hỗ trợ tài chính của Quỹ
vi
cho phù hợp với hiện tại.
- Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy: Bổ sung nguồn nhân lực; hoàn
thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và kiện toàn đội ngũ cán bộ; đổi mới tư duy, lề
lối, tác phong làm việc.
- "Giải pháp hoàn thiện nguồn vốn hoạt động: Thực hiện việc kiến nghị
Sở tài chính đảm bảo nguồn vốn điều lệ của Quỹ cấp đủ vốn 50 tỷ đồng vào
năm 2020; cấp vốn hoạt động bổ sung hàng năm từ phí bảo vệ mơi trường

(đối với nước thải công nghiệp) và các khoản bồi thường cho Nhà nước về
thiệt hại môi trường. Nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch huy động vốn từ các
tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để tài trợ cho các hoạt động bảo vệ mơi
trường và biến đổi khí hậu."
- Giải pháp hồn thiện hoạt động hỗ trợ tài chính: Giải pháp hồn thiện
chính sách hỗ trợ tài chính (hạn mức cho vay, lãi suất cho vay, thời gian cho
vay; phân cấp thẩm quyền quyết định cho vay, bảo đảm tiền vay); giải pháp
hoàn thiện quy trình cho vay; giải pháp hồn thiện nghiệp vụ cho vay.
- Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhận và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường.
- Giải pháp khác như: Tăng cường liên kết hoạt động với các
QBVMTĐP và QBVMTVN; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
thông tin về QBVMTQN.


- Một số kiến nghị: Kiến nghị với Bộ Tài nguyên môi trường; kiến nghị
với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh; kiến nghị với Sở Tài nguyên và Môi
trường Quảng Ninh.



×