Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ke hoach 12CB mau chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.97 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>TRƯỜNG THPT BA TƠ</b>


<b></b>




<b>Giáo viên : Nguyễn văn Tươi</b>
<b>Môn học : Vật lý</b>


<b>Khối lớp : 12 ( chương trình cơ bản)</b>
<b>Học kỳ : I Năm học : 2010 -2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Môn học: Vật lý</b>


<b>1. Chương trình : Chuẩn </b>


<b>2. Học kỳ: I</b> <b>Năm học: 2010 -2011 </b>
<b>3. Họ và tên giáo viên</b>


<i><b>Nguyễn Văn Tươi Điện thoại: 0914.12.12.50</b></i>
<b>4. Địa điểm Văn phịng Tổ bộ mơn</b>


Điện thoại: E-mail:


Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ:


<b>5. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Kiến thức</b> <b>Kĩ năng</b>



<b>1.Dao động cơ</b>
<b>học.</b>
a) Dao động
điều hoà. Các
đại lợng đặc
tr-ng


b) Con lắc lò xo.
Con lắc đơn
c) Dao động
riêng. Dao động
tắt dần


d) Dao động
c-ỡng bức. Hiện
t-ợng cộng hởng.
Dao động duy
trì


e) Phơng pháp
giản đồ Fre-nen


<b>Kiến thức</b>
 Phát biểu đợc định nghĩa dao động điều hoà.


 Nêu đợc li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
 Nêu đợc quá trình biến đổi năng lợng trong dao động điều hồ.
 Viết đợc phơng trình động lực học và phơng trình dao động điều
hồ của con lắc lị xo và con lắc đơn.



 Viết đợc cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ
của con lắc lò xo và con lắc đơn. Nêu đợc ứng dụng của con lắc
đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.


 Trình bày đợc nội dung của phơng pháp giản đồ Fre-nen.


 Nêu đợc cách sử dụng phơng pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp
hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phơng dao động.
 Nêu đợc dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cỡng bức là
gì.


 Nêu đợc điều kiện để hiện tợng cộng hởng xảy ra.


 Nêu đợc các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cỡng bức,
dao động duy trì.


<b>Kĩ năng</b>


 Giải đợc những bài tốn đơn giản về dao động của con
lắc lò xo và con lắc đơn.


 Biểu diễn đợc một dao động điều hoà bằng vectơ
quay.


- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi
tự do bằng thí nghiệm.


<b>** Ghi chú :</b>



Dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn khi bỏ qua
các ma sát và lực cản là các dao động riêng.


Trong các bài toán đơn giản, chỉ xét dao động điều hoà
của riêng một con lắc, trong đó : con lắc lị xo gồm một
lị xo, đợc đặt nằm ngang hoặc treo thẳng đứng: con lắc
đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây
treo.


<b>2.Súng Cơ</b>
a) Khái niệm
sóng cơ. Sóng
ngang. Sóng dọc
b) Các đặc trng
của sóng tốc độ
truyền sóng, bớc
sóng, tần số
sóng, biên độ
sóng, năng lợng
sóng


c) Ph¬ng trình
sóng


d) Sóng âm. Độ


<b>Kin thc</b>


Phỏt biểu đợc các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang
và nêu đợc ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.



 Phát biểu đợc các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bớc sóng,
tần số sóng, biên độ sóng và năng lợng sóng.


 Nêu đợc sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.


 Nêu đợc cờng độ âm và mức cờng độ âm là gì và đơn vị đo mức cờng
độ âm.


 Nêu đợc ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày đ ợc
sơ lợc về âm cơ bản, các hoạ âm.


 Nêu đợc các đặc trng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc
trng vật lí (tần số, mức cờng độ âm và các hoạ âm) của âm.


 Mơ tả đợc hiện tợng giao thoa của hai sóng mặt nớc và nêu đợc


<b>Kĩ năng</b>
- Viết đợc phơng trình sóng.


- Giải đợc các bài tốn đơn giản về giao thoa và sóng
dừng.


- Giải thích đợc sơ lợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi
dây.


- Xác định đợc bớc sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng
ph-ơng pháp sóng dừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cao của âm. Âm


sắc. Cờng độ
âm. Mức cờng
độ âm. Độ to
của âm


e) Giao thoa của
hai sóng cơ.
Sóng dừng. Cộng


hởng âm


cỏc iu kin cú sự giao thoa của hai sóng.


 Mơ tả đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây và nêu đợc điều
kiện để khi đó có sóng dừng khi đó.


 Nêu đợc tác dụng của hộp cộng hởng âm.


Mức cờng độ âm là :


L (dB) = 10lg
0


I


.


I



Không yêu cầu học sinh dùng phơng trình sóng để giải
thích hiện tợng sóng dừng.



<b>3.Dũng điện </b>
<b>xoay chiều.</b>
a) Dòng điện
xoay chiều.
Điện áp xoay
chiều. Các giá
trị hiệu dụng
của dịng điện
xoay chiều.
b) Định luật Ơm
đối với mạch
điện xoay chiều
có R, L, C mc
ni tip.


c) Công suất của
dòng điện xoay
chiều. HƯ sè
c«ng st.


<b>Kiến thức</b>


 Viết đợc biểu thức của cờng độ dòng điện và điện áp tức thời.
 Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc cơng thức tính giá trị hiệu
dụng của cờng độ dòng điện, của điện áp.


 Viết đợc các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở
của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đợc đơn vị đo các
đại lợng này.



 Viết đợc các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC
nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).


 Viết đợc cơng thức tính cơng suất điện và cơng thức tính hệ số
công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.


 Nêu đợc lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ
điện.


 Nêu đợc những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra
hiện tợng cộng hởng điện.


<b>Kĩ năng</b>


 Vẽ đợc giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
 Giải đợc các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
 Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và
máy biến áp.


- Tiến hành đợc thí nghiệm để khảo sát đoạn mch RLC
ni tip.


<b>** Ghi chỳ :</b>


+ Gọi tắt là ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp.


+ Định luật Ơm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp biểu thị
mối quan hệ giữa i và u.



<b>4.Dao động và</b>
<b>súng điện từ.</b>
a) Dao động
điện từ trong
mạch LC


b) Điện từ trờng.
Sóng điện từ.
Các tÝnh chÊt
cđa sãng ®iƯn tõ


c) Sơ đồ ngun
tắc của máy phát
và máy thu sóng
vơ tuyến điện


Kiến thức


 Trình bày đợc cấu tạo và nêu đợc vai trò của tụ điện và cuộn cảm
trong hoạt động của mạch dao động LC.


 Viết đợc công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao
động LC.


 Nêu đợc dao động điện từ là gì.


 Nêu đợc năng lợng điện từ của mạch dao động LC là gì.
 Nêu đợc điện từ trờng và sóng điện từ là gì.


 Nêu đợc các tính chất của sóng điện từ.



 Nêu đợc chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát
và của máy thu sóng vơ tuyến điện đơn giản.


 Nêu đợc ứng dụng của sóng vơ tuyến điện trong thông tin, liên
lạc.


<b>Kĩ năng</b>


- Vẽ đợc sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vơ
tuyến điện đơn giản.


- Vận dụng đợc công thức
T = 2 <sub>LC</sub> .


<b>** Ghi chú :</b>


<b>5.Súng ỏnh </b>
<b>sỏng.</b>


a) Tán sắc ánh
sáng


b) Nhiễu xạ ánh


<b>Kin thc</b>


Mụ t c hin tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.


 Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì.



 Trình bày đợc một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.


<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng đợc công thức i =

D

.


a




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

s¸ng. Giao thoa
ánh sáng


c) Các loại
quang phổ


d) Tia hồng
ngoại. Tia tử
ngoại. Tia X.
Thang sóng điện
từ


Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
 Nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng.
 Nêu đợc hiện tợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
và nêu đợc t tởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng.


 Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định.


 Nêu đợc chiết suất của mơi trờng phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng
trong chân không.



 Nêu đợc quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ
là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.


 Nêu đợc bản chất, các tính chất và cơng dụng của tia hồng ngoại,
tia tử ngoại và tia X.


 Kể đợc tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang
sóng điện từ theo bớc sóng.


thoa b»ng thÝ nghiệm.


<b>** Ghi chỳ :</b>


Không yêu cầu học sinh chứng minh công thức khoảng
vân.


<b>6.Lng t ỏnh</b>
<b>sỏng.</b>


a) Hiện tợng
quang điện
ngoài. Định luật
về giới hạn
quang điện
b) Thuyết lợng
tử ánh sáng.
Lìng tÝnh sãng
-h¹t của ánh sáng
c) Hiện tợng quang


điện trong


d) Quang phổ
vạch của nguyên
tử hiđrô


e) Sự phát quang
f) Sơ lỵc vỊ laze


<b>Kiến thức</b>


 Trình bày đợc thí nghiệm Héc về hiện tợng quang điện và nêu
đ-ợc hiện tợng quang điện là gì.


 Phát biểu đợc định luật về giới hạn quang điện.
 Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết lợng tử ánh sáng.
 Nêu đợc ánh sáng có lỡng tính sóng - hạt.


 Nêu đợc hiện tợng quang điện trong là gì.
 Nêu đợc quang điện trở và pin quang điện là gì.


 Nêu đợc sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của
nguyên tử hiđrô.


 Nêu đợc sự phát quang là gì.


 Nêu đợc laze là gì và một số ứng dụng của laze.


<b>Kĩ năng</b>



Vận dụng đợc thuyết lợng tử ánh sáng để giải thích định
luật về giới hạn quang điện.


<b>** Ghi chú :</b>


Không yêu cầu học sinh nêu đợc tên các dãy quang phổ
vạch của nguyên tử hiđrô và giải bài tập.


Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ đợc
giải thích dựa trên những kiến thức về mc nng lng ó


học ở môn Hoá học lớp 10.


<b>7.Ht nhõn </b>
<b>nguyờn t.</b>
a) Lực hạt nhân.
Độ hụt khối
b) Năng lợng
liên kết của hạt
nhân.


a) Phản ứng hạt
nhân. Định luật
bảo toàn trong
phản ứng hạt
nhân


b) Hiện tợng
phóng xạ. Đồng
vị phóng xạ.


Định luật phóng
xạ


c) Phản ứng
phân hạch. Phản
ứng dây chuyền
d) Phản ứng
nhiệt hạch


<b>Kin thc.</b>


Nờu c lc ht nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
 Viết đợc hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng.
 Nêu đợc độ hụt khối và năng lợng liên kết của hạt nhân là gì.
 Nêu đợc phản ứng hạt nhân là gì.


 Phát biểu đợc các định luật bảo tồn số khối, điện tích, động lợng
và năng lợng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.


 Nêu đợc hiện tợng phóng xạ là gì.


 Nêu đợc thành phần và bản chất của các tia phóng xạ.
 Viết đợc hệ thức của định luật phóng xạ.


 Nêu đợc một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
 Nêu đợc phản ứng phân hạch là gì.


 Nêu đợc phản ứng dây chuyền là gì và nêu đợc các điều kiện để
phản ứng dây chuyền xảy ra.



 Nêu đợc phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu đợc điều kiện để phản
ứng nhiệt hạch xảy ra.


 Nêu đợc những u việt của năng lợng phản ứng nhiệt hạch.


<b>Kĩ năng</b>


Vận dụng đợc hệ thức của định luật phóng xạ để giải
một số bài tập đơn giản.


<b>** Ghi chú :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>8.T vi mụ n </b>
<b>v mụ.</b>


a) Hạt sơ cấp.
b) Hệ Mặt Trời.
c) Sao. Thiên hà.


<b>Kin thc</b>


Nờu c ht s cấp là gì.
 Nêu đợc tên một số hạt sơ cấp.


 Nêu đợc sơ lợc về cấu tạo của hệ Mặt Trời.
 Nêu đợc sao là gì, thiên hà là gì.


<b>Kĩ năng</b>


<b>6. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)</b>



- Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của
các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong cơng việc học tập mơn Vật lí, cũng như
trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.


- Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống tự
nhiên.


<b>7.</b> Mục tiêu chi tiết


<b>Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<b>MỤC TIÊU CHI TIẾT</b>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<b>1.Dao động cơ</b>
<b>học.</b>
a) Dao động
điều hoà. Các
đại lợng đặc trng
b) +Con lắc lò
xo.


+Con lắc đơn


c) Dao động


riêng. Dao động
tắt dần


d) Dao động
c-ỡng bức. Hiện
t-ợng cộng hởng.
Dao động duy trì
e) Phơng pháp
giản đồ Fre-nen


f) Thực hành .


+ Phát biểu đợc định nghĩa dao động điều hoà.


+ Nêu đợc li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu
là gì.


+ Viết đợc phơng trình động lực học và phơng trình dao động
điều hồ của con lắc lị xo.


+Viết đợc cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều
hồ của con lắc lị xo.


+Nêu đợc quá trình biến đổi năng lợng trong dao động điều
hồ.


+Giải đợc những bài tốn đơn giản về dao động của con lắc lị
xo


+Viết đợc phơng trình động lực học và phơng trình dao động


điều hồ của con lắc đơn.


+Viết đợc cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều
hoà của con lắc đơn.


+Nêu đợc ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia
tốc rơi tự do.


+Giải đợc những bài toán đơn giản về dao động của con lắc
đơn.


+Nêu đợc dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cỡng
bức là gì.


+Nêu đợc các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cỡng
bức, dao động duy trì.


+Nêu đợc điều kiện để hiện tợng cộng hởng xảy ra.


+Trình bày đợc nội dung của phơng pháp giản đồ Fre-nen.
Biểu diễn đợc dao động điều hoà bằng vectơ quay.


+Nêu đợc cách sử dụng phơng pháp giản đồ Fre-nen để tổng
hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phơng dao động.
+Xỏc định chu kỡ dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự
do bằng thớ nghiệm


- Hiểu được ý nghĩa của các
đại lượng đặc trưng.



- Chứng minh rằng phương
trình x = Acos( <sub>t + </sub><sub>) là</sub>


nghiệm của pt : x’’ + 2


 x = 0


- Mô tả được sự biến thiên
giữa động năng và thế năng


trong DĐĐH.


- Nêu được phương pháp xác
định gia tốc rơi tự do bằng


con lắc đơn.


- Nêu đựơc các ứng dụng của
dao động tắt dần,dao động


cưởng bức.


- Nêu được các ứng dụng của
hiện tượng cộng hưởn,lấy
được các ví dụ có hại và có lợi
về hiện tượng cộng hưởng.


* Phân biệt được dao động
tuần hoàn và dao động



điều hịa.Lấy ví dụ.
*Tìm được biểu thức


T = 2




*Chứng minh được năng
lượng dao động của con


lắc được bảo toàn.


* Thiết kế được thí nghiệm
xác định gia tốc rơi tự do.


* Giải thích được vì sao
lực bổ sung năng lượng
trong dao động duy trì phải
có tần số bằng tần số riêng
của hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thiết lập được các biểu thức
xác định A và <sub> của dao động</sub>


tổng hợp.


động tổng hợp của hai
dđđh cùng phương cùng
tần số.



<b>2.Sóng cơ học</b>
<b>và âm học.</b>
a) Khái niệm
sóng cơ. Sãng
ngang. Sãng däc


b) Các đặc trng
của sóng: tốc độ
truyền sóng, bớc
sóng, tần số
sóng, biên độ
sóng, năng lợng
sóng


c) Ph¬ng tr×nh
sãng


d) Giao thoa cđa
hai sãng cơ.
Sóng dừng. Cộng
hởng âm


e) Súng õm. Độ
cao của âm. Âm
sắc. Cờng độ
âm. Mức cờng
độ âm. Độ to
của âm


+Phát biểu đợc các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng


ngang và nêu đợc ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.


+Phát biểu đợc các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bớc


+sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lợng sóng.
Viết đợc phơng trình sóng.


+Mơ tả đợc hiện tợng giao thoa của hai sóng mặt nớc và nêu
đợc các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.


+Giải đợc các bài tốn đơn giản về giao thoa.


+Mơ tả đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây và nêu đợc
điều kiện để có sóng dừng khi đó.


+Xác định đợc bớc sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phơng
pháp sóng dừng.


+Giải thích đợc sơ lợc hiện tợng sóngdừng trên một sợi dây.
+Nêu đợc sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.


+Nêu đợc cờng độ âm và mức cờng độ âm là gì và đơn vị đo
mức cờng độ âm.


+Nêu đợc các đặc trng vật lí (tần số, mức cờng độ âm và các
hoạ âm) của âm.


+Trình bày đợc sơ lợc về âm cơ bản, các hoạ âm.


- Mô tả được sự dao động của


các phần tử trong mơi trường
khi có sóng truyền qua ( sóng
nước & sóng lị xo )


- Thiết lập được phương trình
sóng tại điểm M trên phương
truyền sóng khi có sóng truyền
qua theo chiều dương.


- Xác định được những điểm
dao động cùng ,ngược pha
trên phương truyền sóng.
- Giải thích được hiện tượng
giao thoa sóng nước.


- Giải thích được hiện tượng
xảy ra sóng dừng trên sơi dây.
- Tìm được điều kiện để xảy ra
sợi dây có chiều dài l


* Nêu được mơi trường
truyền sóng cơ và giải
thích được vì sao sóng cơ
khơng truyền được trong
chân khơng.


- Thiết lập được phương
truyền sóng tại điểm M
theo chiều âm.



* Thiết kế được thí nghiệm
tạo ra hiện tượng giao thoa
của hai sóng.


* Thiết kế được thí
nghiệm.


* Nêu được mối liên quan
giữa đặc trưng vật lí và
đực trưng sinh lí.
<b>3.Dịng điện</b>


<b>xoay chiều.</b>
a) Dịng điện
xoay chiều. Điện
áp xoay chiều.
Các giá trị hiệu
dụng của dịng
điện xoay chiều.
b) Định luật Ơm
đối với mạch
điện xoay chiều
có R, L, C mc
ni tip.


c) Công suất của
dòng ®iƯn xoay
chiỊu. HƯ sè
c«ng suÊt.
d) Máy biến áp.



+Viết đợc biểu thức của cờng độ dòng điện và điện áp tức
thời.


+Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc cơng thức tính giá trị
hiệu dụng của cờng độ dòng điện, của điện áp.


+Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.


Viết đợc các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng
trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu đợc đơn vị
đo các đại lợng này.


+Viết đợc các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch
RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
+Nêu đợc những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi
xảy ra hiện tợng cộng hởng điện.


+Giải đợc các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
+Viết đợc cơng thức tính cơng suất điện và cơng thức tính hệ
số cơng suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.


+Nêu đợc lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu
thụ điện.


+Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.


- Hiểu được nguyên tắc tạo ra
dòng điện xoay chiều.



- Thiết lập được biểu thức của
cường độ dòng điện tức thời
và hiệu điện thế tức thời.
- Hiểu được ý nghĩa của cảm
kháng ZL và dung kháng ZC .


- Viết được biểu thức hiệu
điện thế giữa hai đầu của từng
phần tử trong đoạn mach
R,L,C.


* Thiết kế được mơ hình
tạo ra dịng điện xoay
chiều.


* Xây dựng phương án
chứng minh rằng cuộn dây
và tụ điện trong đoạn mạch
xoay chiều có tác dụng
như điện trở.


* Thiết lập được công thức
P = UI cos<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

e) Máy phát
điện.Động cơ
điện.


+Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều.



+Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ không
đồng bộ ba pha.


- Nêu được phương án giảm
hao phí điện năng trong q
trình truyền tải điện năng.
- Nắm được 2 cách mắc mạch
điện ba pha.


trường hợp mắc sao có tải
đối xứng thì dây trung hịa
có i = 0.


* Vận dụng được các công
thức Ud ,Up trong cách mắc


sao và mắc tam giác.
<b>Kiểm tra HK I</b>


Tổng hợp kiến
thức các chương
đã học.




Nhận biết ( 40% )
Thấu hiểu (20%)


Vận dụng (20%) Phân tích (20%)



<b>8. Khung phân phối chương trình (theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành)</b>
<b>Học Kì I : 19 tuần, 35 tiết</b>


<b>Nội dung bắt buộc/số tiết</b> <b>ND tự</b>


<b>chọn</b>


<b>Tổng số</b>
<b>tiết</b>


<b>Ghi chú</b>
<b>Lí</b>


<b>thuyết</b>


<b>Thực</b>
<b>hành</b>


<b>Bài tập, Ơn tập</b> <b>Kiểm tra</b>


<b>20</b> <b>04</b> <b>09</b> <b>02</b> <i>Có</i>


<i>hướng</i>
<i>dẫn</i>
<i>riêng</i>


<b>35</b>


<b>9. Lịch trình chi tiết</b>



<b>Bài học</b> <b>Tiết</b> <b>Hoạt động dạy học chính/Hình thức tổ</b>
<b>chức DH </b>


<b>PP,PTDH</b> <b>Kiểm tra,</b>


<b>đánh giá</b>


<b>Tích hợp.</b>


<b>Chương I:Dao động cơ học.</b>


( 06 tiết lí thuyết + 03 tiết bài tập + 02 tiết thực hành = 11 tiết )
<b>Dao động điều</b>


<b>hịa</b>


<b>1,2</b>


<b>+Thuyết trình.</b>


+ Phát vấn câu hỏi về dao động cơ,dao động
tuần hồn,dao động điều hịa.


+HS độc lập suy nghĩ.


+ Đèn pin , quả cầu
,sợi dây mềm
không giản.



+ Trả lời câu
hỏi .


<b>Bài tập</b> <b>3</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức về dao động .
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập dao động điều hòa.
<b>+Dự án nhỏ </b>


Thảo luận nhóm về bài tập mở rộng.


<b>- Phiếu học tập.</b> <b>+ Trình bài bài</b>
giải.
+ Phiếu HT


<b>Con lắc lị xo</b> <b>4</b> <b>+ Tự học.</b>


- Ôn lại các lực cơ học , các dạng năng lượng
cơ.


+ Bộ thí nghiệm về
con lắc lị xo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Trên lớp .


- Thảo luận ,phân tích về dao động của con lắc
lị xo.



+ Thước chia độ.


<b>Con lắc đơn</b> <b>5</b> + Trên lớp .


- Thảo luận ,phân tích về dao động của con lắc
đơn.


<b>+ Dự án nhỏ.</b>


Phân nhóm thảo luận phương án xác định gia
tốc rơi tự do.


+ Bộ thí nghiệm về
con lắc đơn.


+ Trả lời câu
hỏi.
+ Báo cáo.


<b>Bài tập</b> <b>6</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức về dao động con lắc .
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập dao động con lắc.
<b>+Dự án nhỏ </b>


Thảo luận nhóm về bài tập mở rộng.


+ Phiếu HT + Trình bài.


+ Phiếu HT.


<b>Dao động tắt </b>
<b>dần – Dao động</b>
<b>cưởng bức</b>


<b>7</b> +GV lấy ví dụ ,đặt vấn đề về dao động tắt dần
và dao động cưởng bức.


+ HS thảo luận theo nhóm.


+ Sợi dây mảnh
,quả cầu.


<b>+ Báo cáo.</b> <b>+ Cần tính tốn khi lắp</b>
đặt các thiết bị,cũng như
chú ý khi đi trên các cầu
treo và qua các hẻm núi.
<b>Tổng hợp hai</b>


<b>dao động điều</b>
<b>hòa cùng</b>
<b>phương cùng</b>


<b>tần số</b>


<b>8</b> <b>+ Tự học.</b>


kiến thức tổng hợp vectơ.
<b>+ Trên lớp.</b>



- Thuyết trình.


- Yêu cầu biểu diễn hai vectơ quay trên cùng
giản đồ.


<b>- Thước kẻ.</b>
- Phiếu HT


- Trình bài.
- Phiếu HT


<b>Bài tập </b> <b>9</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức về dao động tổng hợp .
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập dao động tổng hợp.
<b>+Dự án nhỏ </b>


Thảo luận nhóm về bài tập mở rộng.


+ Phiếu HT +Trình bày
+Phiếu HT.


<b>Thực hành</b>
<b>khảo sát thực</b>
<b>nghiệm các đ/l</b>


<b>dao động của</b>


<b>con lắc đơn</b>


<b>10,</b>
<b>11</b>


<b>+ Tự học.</b>


Kiến thức về con lắc đơn.
+ Trên lớp.


Thảo luận xây dựng phương án.


+ Mẫu báo cáo. + Báo cáo


<b>Chương II:Sóng cơ và âm học.</b>


( 06 tiết lí thuyết + 02 tiết bài tập + 0 tiết thực hành + 1 KT = 09 tiết )
<b>Sóng cơ và sự</b>


<b>truyền sóng cơ.</b>
<b>12</b>
<b>&</b>


<b>13</b>


<b>+ Tự học:</b>


- Tìm hiểu chương trình học, lập KH học tập.


<b>+Trên lớp:</b> - Tranh khổ lớn.



+ Trả lời câu
hỏi


+ Phiếu HT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thuyết trình: Giới thiệu một số hiện tượng
sóng cơ.


- Phát vấn: 3 câu hỏi


<b>- Nhóm: dự đốn giải thích hiện tượng sóng </b>
nước.


- Bộ thí nghiệm
sóng nước.


+Báo cáo điện năng.


<b>Giao thoa sóng.</b> <b>14</b> <b>+ HS quan sát thí nghiệm.Nêu và giải thích </b>
hiện tượng.


+ GV đặt vấn đề ,gợi ý, định hướng.


+ Bộ thí nghiệm về
giao thoa sóng


nước.


+ Trả lời câu


hỏi.


<b>Bài tập</b> <b>15</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức giaothoa
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập giao thoa.
<b>+ Tự học: Hoàn thiện các dạng bài tập.</b>


+ Phiếu HT + Trình bày.
+ Phiếu HT.


<b>Sóng dừng</b> <b>16</b> <b>+ HS tìm hiểu về sự phản xạ sóng. Quan sát </b>
thí nghiệm , nêu hiện tượng và giải thích.
+ GV thuyết trình ,đặt vấn đề.


+ Bộ thí nghiệm về
sóng dừng.


+ Trả lời câu
hỏi.
<b>Bài tập</b> <b>17</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức sóng dừng
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập sóng dừng.
<b>+ Tự học: Hồn thiện các dạng bài tập.</b>



+ Phiếu HT + Trình bày.
+ Phiếu HT.


<b>Đặc trưng vật </b>
<b>lý của âm.</b>


<b>18</b> + Thuyết trình + Tranh khổ lớn về


một số nhạc cụ.


+ Trả lời câu
hỏi.
<b>Đặc trưng sinh</b>


<b>lý của âm.</b>


<b>19</b> + Thuyết trình. + Trả lời câu


hỏi.
<b>Kiểm tra 45’ </b> <b>20</b> <b> Trắc nghiệm khách quan 100%</b>


( 40% nhận biết ; 30% thấu hiểu ; 20% vận
dụng ; 10% phân tích)


Đề kiểm tra.


<b>Chương III:Dịng điện xoay chiều.</b>


( 08 tiết lí thuyết + 04 tiết bài tập + 02 tiết thực hành + 1 KTHK = 15 tiết )
<b>Đại cương dịng</b>



<b>điện xoay chiều.</b>


<b>21</b> <b>+ Tự học:</b>


- Tìm hiểu về nguyên tắc tạo ra dòng điện
xoay chiều.


<b>+Trên lớp:</b>


- Thuyết trình: Giới thiệu về dịng điện xoay
chiều.


+ Tranh hoặc mơ
hình về máy phát
điện xoay chiều.


+ Trả lời câu
hỏi


Điện năng là dạng năng
lượng sạch ,được chuyển


hóa từ nhiều dạng năng
lượng khác.( cơ năng,hóa


năng,quang năng,..)


<b>Các mạch điện</b>
<b>xoay chiều.</b>



<b>22</b>
<b>&23</b>


<b>+ Tự học</b>


- kiến thức về dòng điện xoay chiều.
<b>+ Trên lớp</b>


- Điện trở ,cuộn
dây ,tụ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Thuyết trình.


- Làm một số bài tập nhỏ.


- Phiếu HT + Phiếu HT.


<b>Mạch có R,L,C</b>
<b>mắc nối tiếp.</b>


<b>24</b> <b>+ Tự hoc</b>


- Kiến thức về mạch nối tiếp ứng với giá trị u
tức thời và phương pháp giản đồ Fre-nen.
<b>+ Trên lớp.</b>


- Thuyết trình ,thảo luận.
<b>+ Dự án nhỏ :</b>



- Làm bài tập nhỏ về hiện tượng cộng hưởng
điện.


- Thước kẻ.
- Phiếu HT.


- Trả lời câu
hỏi.
- Phiếu HT.


<b>Bài tập</b> <b>25</b>


<b>&26</b>


<b>+ Tự học</b>


- kiến thức dòng điện xoay chiều.
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều.
- Phân 6 nhóm ( mỗi nhóm 2 bàn )


<b>+ Dự án nhỏ.</b>
Làm bài tập chạy.


+ Phiếu HT +Đại diện
nhóm trình bày.
+ Phiếu HT.


<b>Cơng suất điện</b>


<b>tiêu thụ của</b>
<b>mạch điện xoay</b>


<b>chiều.Hệ số</b>
<b>cơng suất.</b>


<b>27</b>


<b>+ Thuyết trình, thảo luận về tầm quan trọng </b>
của hệ số công suất.


+ Trả lời câu
hỏi.


Trong quá trình chế tạo
,lắp ráp cần chú ý tính
đến việc nâng cao hệ số


cơng suất.


<b>Bài tập.</b> <b>28</b> <b>+ Tự học</b>


- kiến thức dòng điện xoay chiều.
<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập về hệ số công suất.
- Phân 6 nhóm ( mỗi nhóm 2 bàn )


+ Phiếu HT +Đại diện
nhóm trình bày.


+ Phiếu HT.


<b>Truyền tải</b>
<b>điện.Máy biến</b>


<b>áp.</b>


<b>29</b> +HS thảo luận về vấn đề giảm hao phí trong
q trình truyền tải.


+GV đặt vấn đề,định hướng ,phân tích.


<b>+ Tranh khổ lớn về</b>
mơ hình máy biến


áp.


+ Trả lời câu


hỏi. Tính tốn sử dụng dây
dẫn hợp lí trong mạng


điện dân dụng.
<b>Máy phát điện</b>


<b>xoay chiều. </b>


<b>30</b> <b>+ Tự học.</b>


Ôn lại nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều.


+ Trên lớp.


Thuyết trình,phát vấn.


+ Mơ hình máy
phát điện xoay
chiều ba pha.
<b>Động cơ khơng</b>


<b>đồng bộ ba pha.</b>


<b>31</b> <b>+ Tự học.</b>


Ơn lại kiến thức về định luật Len – xơ.
<b>+ Trên lớp.</b>


Thuyết trình ,phát vấn câu hỏi.


<b>+Mơ hình động cơ</b>
khơng đồng bộ ba


pha.


+ Trả lời câu
hỏi.


Cần chú ý đến cách mắc
mạch cho phù hợp để
nhằm nâng cao hiệu suất.
<b>Bài tập</b> <b>32</b> <b>+ Tự học</b>



- kiến thức máy biến áp và máy phát điện xoay
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Trên lớp</b>


Làm các dạng bài tập về MBA và máy phát
điện xoay chiều.


- Phân 6 nhóm ( mỗi nhóm 2 bàn )
<b>+ Dự án nhỏ.</b>


Làm bài tập chạy.


+ Phiếu HT.


<b>Thực</b>
<b>hành:Khảo sát</b>


<b>mạch R,L,C.</b>


<b>33</b>
<b>&34</b>


<b>+ Tự học.</b>


Kiến thức về mạch điện xoay chiều R,L,C.
+ Trên lớp.


Thảo luận xây dựng phương án.



<b>+Mẫu báo cáo.</b> + Báo cáo.


<b>Kiểm tra HK I</b> <b>35</b> <b> Trắc nghiệm khách quan 100%</b>


( 40% nhận biết ; 30% thấu hiểu ; 20% vận
dụng ; 10% phân tích)


Đề kiểm tra.


<b>10. Kế hoạch kiểm tra đánh giá</b>


- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn…
<i>- Kiểm tra định kỳ:</i>


<b>Hình thức KTĐG</b> <b>Số lần</b> <b>Trọng</b>
<b>số</b>


<b>Thời điểm/nội dung</b>


Kiểm tra miệng 01 Giáo án


Kiểm tra 15’ 02 Giáo án


Kiểm tra 45’ 01 Giáo án


Kiểm tra 90’ 01 Giáo án


<i>Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học.</i>
<b> GVBM TTCM </b> <b> PTCM</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×