Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chuyen de lich sudia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ :</b>


<b>GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ 4-5</b>
<b>I.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong phân môn Lịch sử 4-5.</b>


Giáo dục môi trường qua phân môn Lịch sử nhằm:


- Hiểu biết về mơi trường sống gắn bó với các em, mơi trường sống của con
người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và thế giới.


- Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi của môi trường
cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đè về môi trường và
những kĩ năng ứng xử, bảo vệ môi trường một cách thiết thực.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
xung quanh phù hợp với lứa tuổi.


<b>II. Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong phân môn Lịch sử.</b>
1. khái niệm tích hợp:


- Tích hợp là sự hịa trộn nội dung giáo dục mơi trường vào nội dung bộ môn
thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.


2. Các nguyên tắc tích hợp:


<i><b>Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi nội dung môn học, không biến</b></i>
bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.


<i><b>Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính tập</b></i>
trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tùy tiện.



<i><b>Nguyên tắc 3: phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và</b></i>
kinh nghiệm thực tế mà các em đã có, tận dụng tối đa khả năng để học sinh tiếp xúc
với môi trường.


<b> 3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục mơi trường.</b>


- Mức độ tồn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay
hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường.


- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi
trường, được thể hiện bằng mục tiêu một đoạn hay một vài câu trong bài học.


- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục môi trường không được thể hiện rõ
trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung,
liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường..


Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chương
trình, SGK cho thấy phân mơn Lịch sử có khả năng tích hợp nội dung bảo vệ mơi
trường. Mức độ tích hợp ở các bài rất khác nhau.


<b>III. Hình thức và phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường.</b>
<b>1. Hình thức tổ chức:</b>


Giáo dục bảo vệ môi trường qua phân mơn Lịch sử thường được tổ chức
theo hình thức: dạy học trong lớp và dạy ngoài thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với những bài có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trùng hợp phần
lớn hay hồn tồn với nội dung giáo dục chung thì tiến hành ngồi thiên nhiên sẽ
mang lại kết quả cao hơn. Vì trong mơi trường thực tế đó các em sẽ có được những


cảm xúc thực sự về cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác,
chân thực về những vấn đề mơi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện
những hành vi thiết thực nhất. Tuy nhiên, do học sinh bậc tiểu học còn nhỏ hơn nữa
thời gian dành dành cho việc dạy học nội dung giáo dục mơi trường cũng khơng
nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về
mơi trường. Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy
học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và
đạt hiệu quả cao, giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ
khám phá các nội dung giáo dục mơi trường ngồi giờ học thơng qua sách báo,
trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại các nơi các em đang
sống.


<b>2. Phương pháp: </b>


<b> Nội dung giáo dục mơi trường được tích hợp trong nội dung mơn học. Vì</b>
vậy, các phương pháp GDMT cũng chính là các PP dạy học bộ môn. Thường được
sử dụng 4 phương pháp sau:


<b>2.1. Phương pháp điều tra: </b>


- PPĐT là PP trong đó GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu một vấn đề và
sau đó dựa trên các thơng tin thu được, tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để
rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.


- Trong giáo dục BVMT, PP điều tra được sử dụng nhằm giúp HS vừa tìm
hiểu được thực trạng mơi trường địa phương, vừa phát triển kĩ năng điều tra thực
trạng cho các em.


<b>2.2. Phương pháp thảo luận:</b>



- PPTL là PP trong đó GV tổ chức đối thoại giữa HS và GV hoặc giữa HS và
HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra
hoặc một vấn đề do cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp,
những kiến nghị, những quan niệm mới…Trong PP thảo luận, HS giữ vai trò chủ
động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần
thiết và tổng kết thảo luận.


- Trong giáo dục BVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp
HS có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề về mơi trường mà
mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp
phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.


<b>2.3. Phương pháp đóng vai:</b>


- Phương pháp đóng vai là PP trong đó GV tổ chức cho HS giải quyết một
tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất
một cách ngẫu hứng mà khơng cần kịch bản, lun tập trước. Trong trị chơi đóng
vai hồn cảnh của cuộc sống thực được lựa chọn xây dựng thành kịch bản, HS
được phân vai để biểu diễn, các em trở thành những nhân vật trong vở diễn thể hiện
những tình cảm, những rung động, những hành vi của nhân vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong giáo dục BVMT, phương pháp đống vai có tác dụng rất lớn để giúp
HS thể hiện hành động phản ánh một giá trị mơi trường nào đó và cũng thơng qua
trò chơi, các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về GDMT.


<b>2.4. Phương pháp trực quan:</b>


- Phương pháp trực quan: là PP sử dụng những phương tiện trực quan,
phương tiện kĩ thuật học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng
cố, hệ thống hóa kiến thức…



- Trong giáo dục BVMT, PP trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại
hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan
của môn học thì bản đồ giúp HS hiểu rõ sự phân bố các hiện tượng về môi trường ,
biểu đồ giúp HS thấy được mức độ biến đổi phát triển của các hiện tượng; cịn
tranh ảnh, băng hình giúp HS thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng
của mơi trường.


<b>IV. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.</b>


<i><b>1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ toàn phần.</b></i>
- Đối với dạng bài này, do tồn bài học có nội dung giáo dục BVMT nên mục
tiêu của bài học không chỉ trang bị cho HS kiến thức về môi trường mà cịn hình
thành cả về hành vi bảo vệ mơi trường và thái độ tích cực với mơi trường. Vì vậy:
Khi dạy dạng bài này, GV cần ưu tiên lựa chọn các hình thức tổ chức và PP dạy
học đề cao sự tiếp xúc trực tiếp với môi trường xung quanh như tổ chức cho HS
học tập thông qua các hoạt động điều tra, thí nghiệm, thực hành, đóng vai,…Những
bài học tích hợp tồn phần là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục môi trường
phát huy tác dụng đối với HS thông qua môn học.


<i><b> 2. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ bộ phận.</b></i>
- Đối với dạng bài học này, do một phần nội dung giáo dục môi trường nên
trong mục tiêu của bài học thường liệt kê mục tiêu giáo dục BVMT cụ thể. Việc
thực hiện mục tiêu của bài học nhiều khi là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục
BVMT. Vì vậy: Khi chuẩn bị bài dạy, GV cần: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học;
xác định nội dung giáo dục BVMT tích hợp vào nội dung bài học là gì; thơng qua
nội dung dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dùng dạy học gì để việc giáo
dục mơi trường có hiệu quả. Khi tổ chức dạy học, GV tiến hành các hoạt động dạy
học đảm bao đúng theo yêu cầu bộ môn, đồng thời lưu ý học sinh hiểu, cảm nhận
đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục BVMT một


cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học.


<i><b> 3. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ liên hệ.</b></i>


- Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục môi trường không được
nêu rõ trong sách giáo khoa, nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung
các kiến thức giáo dục mơi trường cho phù hợp.Vì vậy: Khi chuẩn bị bài dạy, GV
cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho HS
hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong mơi trường phát triển bền
vững. Khi tổ chức dạy học, GV tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

theo yêu cầu bộ môn, đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục môi
trường một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức , khả năng hành động của
HS và đúng mức tránh lan man, sa đà, gượng ép ảnh hưởng đến việc thực hiện mục
tiêu của bài học.


4. Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong
<i><b>phân môn Lịch sử.</b></i>


Chủ đề
về môi
trường


Nội dung tích hợp


giáo dục bảo về mơi trường Lớp / bài


Mức độ
tích hợp
Con người



và mơi
trường


Vai trò, ảnh hưởng to lớn của
sơng ngịi đối với đời sống của
con người (đem lại phù sa màu
mỡ, nhưng cũng tìm ẩn nguy cơ lũ
lụt đe dọa sản xuất và đời sống).
Qua đó thấy được tầm quan trọng
của hệ thống đê và giáo dục ý
thức trách nhiệm trong việc góp
phần bảo vệ đê điều- những cơng
trình nhân tạo phục vụ đời sống.


LS 4, bài 13:
Nhà Trần và việc
đắp đê.


Liên hệ


Vai trị của giao thơng vận tải đối
với đời sống.


LS5,Bài:


Đường Trường
Sơn


Liên hệ



Vai trò của thủy điện đối với sự
phát triển kinh tế và đối với môi
trường.


LS 5; Bài: Xây
dựng nhà máy
thủy điện Hịa
Bình.


Liên hệ


Môi trường
và biện pháp
bảo vệ môi
trường.


Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức
trân trọng di sản văn hóa của cha
ơng, có thái độ hành vi giữ gìn sự
sạch sẽ cảnh quan mơi trường.


LS 4; Bài:
Chùa thời Lý


Liên hệ


Vẻ đẹp của cố đô Huế - Di sản
văn hóa thế giới, giáo dục ý thức
giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức


giữ gìn cảnh quan mơi trường
sạch đẹp.


LS 4;


Bài 28: Kinh
thành Huế


Liên hệ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×