Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tuan 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.12 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 36. Tieát133 .


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


Hệ thống kiến thức về cụm văn bản tác phẩm văn học nước ngồi và cụm văn
bản nhật dụng.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, thiết kế dạy học Ngữ văn 8, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Đọc, hệ thống kiến thức theo yêu cầu câu hỏi sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>



Tiết học hôm nay ta tiếp
tục ôn tập phần Văn.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh ơn tập.(41’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Hệ thống hóa các kiến thức</i>
<i>cơ bản đã học.</i>


1. Hãy thống kê lại các
văn bản văn học nước
ngoài đã học.


Nghe.


Hệ thống hóakiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TT Tên văn
bản ( tác
phẩm )
Tên tác
giả
( nước,
châu )
Thể loại


ngôn ngữ Giá trị nội dung tưtưởng Đặc sắùc nghệ thuật


01 Cơ bé bán


diêm
( Trích
truyện cổ
tích )



An-đéc-xen


( 1805 –
1875, thế
kỉ XIX,
Đan


Mạch,
châu Âu )


Truyện cổ
tích –
Tiếng
Đan Mạch


Lịng thương cảm sâu
sắc đối với một em bé
Đan Mạch bất hạnh,
chết cóng bên đường
trong đêm giao thừa.


Nghệ thuật kể


chuyện cổ tích rất
hấp dẫn, đan xen
hiện thực và mộng
ảo, tình tiết diễn
biến hợp lí.


02 Đánh
nhau với
cối xay
gió


( Trích
tiểu


thuyết
Đôn
Ki-hô -tê )


M.
Xéc-van-tét
( 1547 –
1616, thế
kỉ XVI –
XVII, Tây
Ban Nha,
châu Âu )


Tiểu
thuyết
phiêu lưu


Tiếng
Tây Ban
Nha


Sự tương phản về
mọi mặt giữa Đôn
Ki-hô –tê và giám mã
Xan –chô –Pan –xa.
Cả hai đều có những
mặt tốt, đáng quý bên
cạnh những điểm
đáng trách, đáng cười
biểu hiện trong chiến
cơng đánh cối xay gió
trên đường phiêu lưu.


Nghệ thuật miêu tả
và kể chuyện theo
trật tự thời gian và
dựa trên sự đối lập,
tương phản, song
hành với cặp nhân
vật chính.


- Giọng điệu hài
hước, giễu nhại khi
kể, tả về thầy trị
nhà hiệp sĩ anh hùng
nhưng cũng rất đáng
thương.



03 Chiếc lá
cuối cùng
( Trích )


O Hen –
ri ( 1862 –
1910, thế
kỉ XIX –
XX, Mó,
châu Mó )


Truyện
ngắn;
Tiếng
Anh


Tình u thương cao
cả giữa nnhu7ng4
nghệ sĩ nghèo


Nghệ thuật đảo
ngược tình huống
hai lần, hình ảnh
chiếc lá cuối cùng.
04 Hai cây


phong
( Trích )



Ai – ma –
toáp ( 1928
- , thế
kỉ XX, Kư
– rơ – gư
– xtan,


Truyện
ngắn;
Tiếng
Nga


Tình yêu quê hương
da diết gắn với câu
chuyện hai cây phong
và thầy giáo Đuy –
sen thời thơ ấu của tác
giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Châu Á )
05 Đi bộ


ngao du
( Trích )


J. Ru – xô
( Pháp,
thế kỉ
XVIII )



Tiểu
thuyết


Bàn về lợi ích của đi
bộ ngao du với lối
sống tự do của con
người, với quá trình
học tập, hiểu biết và
ren luyện sức khỏe.


Giải thích, chứng
minh luận điểm
bằng cách đã dẫn
chứng trong những
câu chuyện chân
thật và hấp dẫn.
2. Tóm tắt ngắn gọn nội


dung mỗi đoạn trích trên
bằng một đoạn văn khoảng
10 dịng.


3. Hãy hệ thống cụm văn
bản nhật dụng .


Tóm taét.


Hệ thống kiến thức.


TT Tên văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại, nghệ


thuật


01 Thông tin về
ngày Trái
Đất năm
2000


Theo tài liệu
của Sở Khoa
học – Công
nghệ Hà Nội


Tuyên truyền, phổ biến
một ngày không dùng
bao bì ni lơng, bảo vệ
môi trường trái đất –
ngôi nhà chung của
chúng ta


Thuyết minh ( giới
thiệu, giải thích, phân
tích, đề nghị ).


02 Ôn dòch,


thuốc lá TheoNguyễnKhắc Viện
( Từ thuốc lá
đến ma túy –
Bệnh



nghiện )


Giống như ơn dịch và
cịn nguy hiểm hơn cả ôn
dịch. Bởi vậy, chống lại
việc hút thuốc lá cũng
phải có quyết tâm cao và
triệt để hơn cả việc
phòng chống ôn dịch.
Vấn đề chống hút thuốc
lá đã trở thành vấn đề
văn hóa, xã hội quan
trọng, thời sự và thiết
thực của loài người.


Giải thích và chứng
minh bằng những lí lẽ
và dẫn chứng cụ thể,
sinh động, gần gũi và
hiển nhiên để cảnh báo
mọi người.


03 Bài tốn dân


số Theo TháiAn, báo GD
& TĐ, số 28,
1995


Hạn chế gia tăng dân
số là địi hỏi tất yếu của


sự phát triển lồi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tưởng và suy ngẫm.
4. Nêu lại những chủ đề


của các văn bản nhật dụng
đã học ở chương trình lớp
6, 7.


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn cơng việc ở nhà. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Ôn tập tất cả kiến thức
chuẩn bị kiểm tra học kì II.


<i>Trình bày.</i>
<i>- Lớp 6 :</i>


<i>1. Bảo vệ và giới thiệu</i>
<i>danh lam thắng cảnh, di</i>
<i>tích lịch sử :</i>


<i>+ Cầu Long Biên chứng</i>
<i>nhân lịch sử.</i>



<i>+ Động Phong Nha.</i>


<i>2. Bảo vệ đất đai, quyền</i>
<i>dân tộc :</i>


<i>+ Bức thư của thủ lĩnh da</i>
<i>đỏ.</i>


<i>- Lớp 7 :</i>


<i>3. Nhà trường và gia đình:</i>
<i>+ Cổng trường mở ra.</i>
<i>+ Mẹ tôi.</i>


<i>+ Cuộc chia tay của những</i>
<i>con búp bê.</i>


<i>4. Giữ gìn và bảo vệ văn</i>
<i>hóa, phong tục cổ truyền</i>
<i>dân tộc :</i>


<i>Ca Huế trên sông Hương.</i>


Nghe.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 36. Tieát134


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn. Nắm chắc khái niệm
và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự,
miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn theo kiểu
loại, theo chủ đề.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ý thức rèn luyện kĩ năng làm văn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Bảng hệ thống hóa kiến thức.


<i><b>2. Học sinh : </b></i>Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trong sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Tiết học hôm nay ta đi
vào ôn tập phần Tập làm
văn.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh ơn tập. (41’)</b></i>


Nghe.


<b>I. Tính thống nhất của</b>
<b>văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Mục tiêu ;</i>


<i>Hệ thống hóa kiến thức đã</i>
<i>tìm hiểu.</i>



1. Thế nào là tính thống
nhất của một văn bản ?
Tính thống nhất của một
văn bản thể hiện rõ nhất ở
đâu ?


2. Chủ đề của văn bản là
gì ?


3. Tính thống nhất của
chủ đề được thể hiện như
thế nào và có tác dụng gì ?


4. Phát triển thành đoạn
văn từ các câu chủ đề sau :


- Em rất thích đọc sách ....


- ... Mùa hè thật hấp
dẫn.


Trình bày.


Trình bày.


<i>Chủ đề được thể hiện trong</i>
<i>câu chủ đề ( câu khẳng</i>
<i>định, câu trần thuật, .... ),</i>
<i>trong nhan đề văn bản,</i>
<i>trong các đề mục, ....</i>



Trình bày.


<i>Tính thống nhất về chủ đề</i>
<i>khi chỉ biểu đạt chủ đề xác</i>
<i>định, không xa rời hay lạc</i>
<i>sang chủ đề khác. Tính</i>
<i>thống nhất chủ đề cịn thể</i>
<i>hiện ở sự mạch lạc trong</i>
<i>liên kết giữa các phần, các</i>
<i>đoạn trong văn bản. Tất cả</i>
<i>đều tập trung làm sáng tỏ</i>
<i>và nổi bật chủ đề của văn</i>
<i>bản.</i>


Viết đoạn văn.


<i>- Những câu kế tiếp phải</i>
<i>xoay quanh và phát triển cái</i>
<i>ý chủ chốt sự ham thích đọc</i>
<i>sách của em.</i>


<i>=> Đoạn văn diễn dịch.</i>
<i>- Những câu văn trước đó</i>
<i>phải xoay quanh và phát</i>
<i>triển cái ý chủ chốt sự hấp</i>
<i>dẫn của mùa hè.</i>


<i>=> Đoạn văn qui nạp.</i>



- Tính thống nhất của
văn bản thể hiện trước hết
trong chủ đề, trong tính
thống nhất của chủ đề văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Thế nào là văn tự sự ?


6. Tóm tắt văn bản tự sự
để làm gì ?


7. Làm thế nào để tóm tắt
văn bản tự sự có hiệu quả?


<i>Khơng bao giờ chỉ có tự</i>
<i>sự đơn thuần. Tự sự bao giờ</i>
<i>ít nhiều cũng có sự đan xen</i>
<i>yếu tố miêu tả và biểu cảm.</i>
<i>Các yếu tố này làm cho câu</i>
<i>chuện trở nên sinh động và</i>
<i>cụ thể hơn.</i>


8. Theá nào là thuyết
minh ?


9. Có bao nhiêu kiểu đề
bài thuyết minh ?


Trình bày.



Trình bày.


Trình bày.


Trình bày.


Trình bày.


<i>Các kiểu đề tài thuyết minh</i>
<i>chủ yếu :</i>


<i>- Người ( danh nhân, người</i>
<i>nổi tiếng, anh hùng, lập</i>


<b>II. Văn bản tự sự.</b>


- Văn bản tự sự là văn
bản kể chuyện, trong đó
bằng ngôn ngữ văn xuôi,
bằng lời tái hiện lại câu
chuyện, sự việc, nhân vật
cùng suy nghĩ và hành
động trước mắt mọi người
như nó đang xảy ra.


- Tóm tắt văn bản tự sự
giúp cho người đọc dễ dàng
nắm bắt được nội dung chủ
yếu, hoặc để tạo cơ sở cho
việc tìm hiểu, phân tích,


bình giá.


- Muốn tóm tắt văn bản
tự sự có hiệu quả cần đọc
kĩ nhiều lần tác phẩm, phát
hiện các chi tiết chính, kể
lại bằng lời của mình.


<b>III. Văn bản thuyết</b>
<b>minh.</b>


- Thuyết minh là giới
thiệu, trình bày về các đối
tượng nào đó cho người
nghe hiểu đúng, hiểu rõ
một cách trung thực, khách
quan, khoa học


- Các kiểu bài chính :
+ Thuyết minh một đồ
dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10. Caùc phương pháp,
biện pháp chủ yếu trong
bài văn thuyết minh là gì ?


11. Trong khi thuyết
minh có thể và cần trí
tưởng tượng, sáng tạo hay
không ?



12. Sự khác nhau giữa
thuyết minh một đồ vật và
một cách làm như thế nào ?
13. Phân biệt giữa luận
điểm, luận cứ, luận chứng ?


<i>thành tích xuất sắc, nhân</i>
<i>vật lịch sử, .... )</i>


<i>- Vật ( động vật, thực vật )</i>
<i>- Đồ vật ( dụng cụ và đồ</i>
<i>nghề, nghề nghiệp )</i>


<i>- Phương pháp, cách thức</i>
<i>( làm món ăn, đồ chơi, thí</i>
<i>nghiệm, trị chơi )</i>


<i>- Danh lam thắng cảnh và</i>
<i>di tích lịch sử.</i>


<i>- Hiện tượng tự nhiên, xã</i>
<i>hội.</i>


<i>- Tác phẩm văn học.</i>


Trình bày.


Trình bày.



<i>Trong bài văn thuyết minh</i>
<i>có thể và cần sử dụng miêu</i>
<i>tả, biểu cảm, tưởng tượng</i>
<i>sáng tạo nhưng nhất thiết</i>
<i>không được tùy tiện, tự do</i>
<i>làm sai lạc hình ảnh đối</i>
<i>tượng.</i>


Trình bày.


<i>Bố cục mỗi kiểu bài thuyết</i>
<i>minh lại có những đặc điểm</i>
<i>riêng.</i>


Phân biệt.


+ Thuyết minh một
phương pháp.


+ Thuyết minh một danh
lam thắng cảnh.


- Các phương pháp, biện
pháp thuyết minh chủ yếu :
Định nghĩa, giải thích, so
sánh, số liệu thống kê, nêu
ví dụ, phân tích, phân
loại, ...


<b>IV. Văn bản nghị luận.</b>



- Luận điểm là ý kiến,
quan điểm của người viết
để làm rõ, làm sáng tỏ vấn
đề cần bàn luận.


- Luận cứ là lí lẽ, dẫn
chứng, căn cứ để giải thích,
chứng minh luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

14. Luận điểm có vai trò
như thế nào trong văn nghị
luận ?


15. Vai trò của các yếu
tố biểu cảm, miêu tả trong
văn nghị luận như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Ôn tập tất cả các kiến
thức chuẩn bị kiểm tra học
kì II.



Trình bày.


<i>Luận điểm đóng vai trị cực</i>
<i>kì quan trọng trong bài văn</i>
<i>nghị luận. Khơng có luận</i>
<i>điểm , luận điểm mờ bài</i>
<i>văn nghị luận sẽ khơng có</i>
<i>xương sống, khơng có linh</i>
<i>hồn, khơng có lí do tồn tại.</i>


Trình bày.


<i>Các yếu tố miêu tả, biểu</i>
<i>cảm chỉ nhằm mục đích</i>
<i>phục vụ cho mạch lập luận,</i>
<i>cho việc làm sáng rõ luận</i>
<i>điểm.</i>


<i>VD : Đoạn văn biểu cảm,</i>
<i>miêu tả đặc sắc trong bài</i>
<i>Hịch tướng sĩ : Ta thường</i>
<i>tới bữa quên ăn ... cũng</i>
<i>nguyện xin làm; ... Lúc</i>
<i>bấy giờ các ngươi muốn vui</i>
<i>chơi phỏng có được</i>
<i>chăng ?... Ta viết bài</i>
<i>hịch này để các ngươi biết</i>
<i>bụng ta !</i>


Nghe.



lập luận, viện dẫn, phân
tích, chứng minh làm sáng
tỏ, bảo vệ luận điểm.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 36. Tiết135, 136


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và
kĩ năng trong một bài kiểm tra.


- Vận dụng các phương thức tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả;
phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Ra đề, pho to đề.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>
<i><b>động . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế ,</i>
<i>ý thức nổ lực trong kiểm tra</i>
<i>đánh giá.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Tiết học hôm nay ta đi
vào kiểm tra tổng hợp học
kì II.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn kiểm tra học kì (116’)</b></i>


<i>Xác định, thực hiện đúng</i>
<i>yêu cầu đề, rèn kĩ năng phân</i>
<i>tích, lựa chọn, diễn đạt.</i>


1. Nêu mục đích, yêu
cầu.



Nghe.


Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Phát phần trắc nghiệm.
3. Quan sát, theo dõi.
4. Thu bài làm phần trắc
nghiệm.


5. Phát phần tự luận.
6. Quan sát, theo dõi.
7. Thu bài làm phần tự
luận.


8. Kiểm tra số lượng,
nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Văn bản thông báo” theo
định hướng câu hỏi sgk.


Nhận đề .



Thực hiện theo yêu cầu đề.
Nộp bài.


Nhận đề.


Thực hiện theo yêu cầu đề.
Nộp bài.


Nghe.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×