Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Toan Lop2 Tuan 9 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 18.10.2010</b></i> <i><b>Ngày dạy: 19.10.2010</b></i>
<b>Đạo đức: CHĂM LÀM HỌC TẬP (Tiết 1)</b>


<i>I. Mục đí ch yêu cầu: </i>


- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.


<i>II. </i>


<i> Đ ồ dùng dạy học: Tranh, phiếu thảo luận, bảng phụ.</i>
<i>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. KTBC: Chăm làm việc nhà</b></i>


- Kể những việc nhà mà em đã làm để giúp đỡ
ông bà, cha mẹ.


- Trước những công việc em đã làm bố mẹ tỏ thái
độ như thế nào?


- Em cảm thấy thế nào khi tham gia làm việc nhà.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>



<b>3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.</b>
<b>3.2 Tiến hành các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Xử lý tình huống</b></i>


Mục tiêu: Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể
của việc chăm chỉ học tập.


Cách tiến hành:


- Giáo viên nêu tình huống – u cầu học sinh thảo
luận nhóm đơi sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
- Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi
(đá bóng…..)


- Bạn Hà phải làm gì khi đó?


Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố
gắng hồn thành cơng việc khơng nên bỏ dở, như thế


- Hát.


- 2 HS trả lời.


- HS đóng vai theo tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Hoạt động 2: </b><b>Thảo luận nhóm</b></i>


Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và


lợi ích của việc làm chăm chỉ học tập.


Cách tiến hành:


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận. Nội dung
phiếu:


Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của
việc làm chăm chỉ học tập.


a. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm
trong tổ.


b. Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà
khơng làm các việc gì khác.


c. Tự giác học tập mà không cần nhắc nhở.
d. Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
* Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
Kết luận:


a. Các ý kiến biểu hiện học tập là: a,c,d.
b. Chăm chỉ học tập có ích lợi là:


+ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
+ Được thầy cô bạn bè yêu mến


+ Thực hiện tốt được quyền học tập.
+ Bố mẹ hài lòng



<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Trị chơi “Nếu...thì...”</b></i>


Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc
chăm chỉ học


Cách tiến hành:


Yêu cầu học sinh tự liên hệ về việc học tập của mình
Em đã chăm chỉ học tập chưa?


- Hãy kể các việc làm cụ thể
- Kết quả đạt được ra sao?
Giáo viên khen ngợi
- Nhận xét tiết học
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời


- Gọi học sinh làm bài tập 2,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).


<i><b>Ngày soạn: 20.10.2010</b></i> <i><b>Ngày dạy: 21.10.2010</b></i>


<b>Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. (HSG nêu được tác dụng của các việc cần


làm.)


<i>II. </i>


<i> Đ ồ dùng dạy học:</i>


<i> III. Các hoạt đ ộng dạy học:</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC: Ăn uống sạch sẽ.</b></i>


- Hỏi: Để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- GV nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>3.1 Giới thiệu bài: </b>


- Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy ra giun, buồn
nơn và chóng mặt chưa ?


- Nếu bạn nào đã bị triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị
nhiễm giun. – Vào bài.


<b>3.2 Tiến hành các hoạt động:</b>
<i><b>* Hoạt </b><b> đ ộng 1</b><b> : Bệnh giun.</b></i>



<i>Mục tiêu: </i>


- Mô tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun.
- Xác định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong
cơ thể người.


- Nêu được tác hại của bệnh giun.
<i>Cách tiến hành:</i>


- GV nêu vấn đề:


+ Các em đã bao giờ bị đau bụng, tiêu chảy, tiêu ra giun,
buồn nơn và chóng mặt khơng?


- GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng
như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. GV giới thiệu cho
HS tranh người mắc bệnh giun trong bộ tranh VSCN số 5.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?


- Hát
- 2 HS nêu.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra.


Kết luận:



+ Giun có thể sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ
dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.


+ Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để
sống.


+ Hậu quả người bị bệnh giun đặc biệt là trẻ em thường
gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng,
thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống
mật dẫn đến chết người.


* Hoạt <i><b> đ ộng 2</b><b> : Đường lây truyền bệnh giun.</b></i>
<i>Mục tiêu: </i>


- HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm
nhập vào cơ thể.


<i>Cách tiến hành: </i>
<i><b>Bước 1:</b></i>


- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, một bút dạ, hồ dán
hoặc băng keo và 1 bộ tranh VSCN số 5, yêu cầu HS quan
sát tranh và trả lời câu hỏi:


+ Giả sử người đi đại tiện ở nhà tiêu không hợp vệ sinh
mắc bệnh giun, trứng giun và giun từ trong ruột người bị
bệnh ra bên ngoài bằng cách nào?


+ Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể
vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?



<i><b>Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.</b></i>


- HS thảo luận.
- HS trình bày.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trứng giun có nhiều ở phân người.
Nếu đi đại tiện không đúng nơi quy định
hoặc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ
sinh, khơng đúng quy cách, trứng giun
có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào
đất hoặc theo ruồi, nhặng đi khắp nơi.
+ Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn
cầm vào thức ăn, đồ uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi
trên và yêu cầu các bạn vừa nói vừa sắp xếp và dán các
tranh rời trong bộ tranh VSCN số 5 vào giấy, vẽ thêm mũi
tên để chỉ ra các đường lây truyền bệnh giun.


<i><b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


- Các nhóm treo sơ đồ đường lây truyền bệnh giun vừa
hồn thành của các nhóm.


- GV u cầu đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình
bày đường lây truyền bệnh giun.



- GV và cả lớp nhận xét xem nhóm nào chỉ ra được đầy đủ
các đường lây truyền bệnh giun.


- GV chữa bài, nhận xét.


* Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun


<i> Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phịng tranh bệnh</i>
giun và có ý thức thực hiện các biện pháp đó.


<i> Cách tiến hành:</i>
<i><b>Bước 1: </b></i>


- GV phát tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm:


+ Hãy tìm một số bức tranh và đặt chúng vào vị trí thích
hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh giun để ngăn chặn sự lây
truyền bệnh.


<i><b>Bước 2: Các nhóm xây dựng sơ đồ ngăn chặn đường lây</b></i>
truyền bệnh giun.


<i><b>Bước 3: Sau khi các nhóm đã hồn thành sơ đồ ngăn chặn</b></i>
đường lây truyền bệnh giun, GV yêu cầu đại diện mỗi
nhóm trình bày và giải thích sơ đồ của mình.


Kết luận: Để ngăn không cho trúng giun xâm nhập trực
tiếp vào cơ thể cần:



- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sơi, khơng để ruồi
đậu vào thức ăn.


- Giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trước khi ăn,
sau khi đi đại tiểu tiện bằng nước sạch và xà phồng.
Thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để cho trứng giun


uống, sunh hoạt sẽ bị nhiễm giun.


+ Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí
khơng hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi
để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch,
trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.


+ Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi
và đậu vào thức ăn, nước uống của người
lành, làm họ bị nhiễm giun.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và các mầm bệnh khsc có nơi ẩn nấp.


- Để ngăn khơng cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay
nguồn nước cần:


+ Làm nhà tiêu đúng quy cách hợp vệ sinh.


+ Giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ, không để ruồi đậu và sinh
sơi nảy nở ở hố xí.



+ Ủ phân hoặc chơn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, khơng
bón phân tươi cho rau màu. (thời gian ủ ít nhất là 6 tháng).


+ Không đi đại tiện hoặc vứt phân bừa bãi, không sử dụng
loại nhà tiêu không hợp vệ sinh.


+ Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể cho gia đình
nghe về nguyên nhân và cách đề phịng bệnh giun.


- Chuẩn bị: Ơn tập con người và sức khoẻ.


<i><b>Ngày soạn: 21.10.2010</b></i> <i><b>Ngày dạy: 22.10.2010</b></i>


Giáo án môn : Âm nhạc


Tên bài dạy: Học hát bài : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Mục tiêu:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Biết đây là bài hát của nước Anh.


I. Đồ dùng dạy học:


* Giáo viên: Hát tốt bài hát, tranh minh hoạ, bảng phụ, nhạc cụ quen dùng.
*Học sinh :SGK, thanh phách.



<b>III Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :


- Đệm đàn.


- Nhận xét tuyên dương.
<b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và hoạt động ttiết học.
<b>b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b> Hoạt động 1: Dạy hát</b>


- Treo tranh, giới thiệu bài hát, sơ lược về xuất xứ,
tác giả.


- Giáo viên hát biểu diễn
- Đọc lời ca


- Phân câu, đoạn, đánh dấu chổ lấy hơi
- Dạy hát từng câu theo đàn


- Gọi cá nhân hát, sửa sai
- Luyện hát theo nhóm


<b>Hoạt động 2: H/dẫn hát kết hợp gõ đệm.</b>
- H/d hát kết hợp vỗ tay, gõ theo tiết tấu, phách.
Mừng ngày sinh một đóa hoa



- Lớp hát biểu diễn bài: Múa vui.
- Nghe


- Nghe


- Đọc đồng thanh lời ca
- Nghe


- Học hát
- Luyện hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

X x x x x x
x X x x X
- Nhận xét sửa sai


- Gọi nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Đàn


- Liên hệ,giáo dục


- Nhắc học sinh ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.


- Hát kết hợp vận động.


- Hát đồng thanh bài Chúc mừng sinh nhật.


Tiết 3: Thủ công



Tiết 9: <b>Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1)</b>


Mục tiêu:- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui


- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- M u thuy n ph ng đáy có mui, tranh quy trình, gi y th công, kéo, hẫ ề ẳ ấ ủ ồ dán.


Thầy Trò


<b>1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


+ Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và
nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, 2
bên mạn thuyền, đáy thuyền.


+ Cho HS quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui với
gấp thuyền phẳng đáy không mui để rút ra nhận xét về
sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại thuyền (giống
nhau về hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mũi
thuyền, về các nếp gấp; chỉ khác một loại có mui ở hai
đầu và một loại khơng có mui)


- Từ đó rút ra kết luận: Cách gấp hai loại thuyền tương tự
nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.


mẫu gấp thuyền phẳng đáy co%



- Mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình
chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được
thuyền mẫu ban đầu giúp HS sơ bộ biết được cách
thuyền phẳng đáy có mui.


<b>2. GV hướng dẫn mẫu</b>


<b>Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.</b>


- Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở
trên. Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2–3 ơ như hình 1 sẽ
được hình 2, miết theo đường mới gấp cho phẳng.


- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp
thuyền phẳng đáy không mui.


<b>Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.</b>


- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3.


- Vài HS lên bảng thao tác lại các bước
gấp thuyền phẳng đáy không mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gấp đôi mặt trước gấp hình 3 được hình 4.


- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình
5.


<b>Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền.</b>



- Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn
trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự, gấp theo đường
dấu gấp hình 6 được hình 7.


- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5, hình
6 được hình 8.


- Gấp theo đường dấu gấp hình 8 được hình 9.


- Lật mặt sau hình 9, gấp giống như mặt trước, được hình
10.


<b>Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.</b>


- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón cịn
lại cầm ở hai bên phía ngồi, lộn các nếp vừa gấp vào
trong lịng thuyền (H 11).


- HS thực hiện xong bước này, hướng dẫn thực hiện tiếp
bước cịn lại: Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai
đầu thuyền lên như hình 12 được thuyền phẳng đáy có
mui.


- Trong q trình thực hành, đến từng nhóm quan sát, uốn
nắn cho HS.


- Đánh giá kết quả học tập của HS
* <b>Nhận xét – Dặn dò:</b>



 Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ của
HS trong giờ học.


 Tuyên dương cá nhân và nhóm gấp đúng.


Dặn dò: Tuần sau mang giấy màu, bút màu, thước kẻ,
kéo để học tiếp bài “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”


mui theo các bước hướng dẫn của thầy.
- HS cả lớp thực hành theo nhóm hoặc cá
nhân.


<i><b>Sinh hoạt lớp</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có
ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng
tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>


<b>1 .</b><i><b>Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9:</b></i>
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.



* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.
<i>b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu.</i>


c)


Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây
dựng bài :Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó cịn một số học
sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả:


<i>d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.</i>
<i><b>2 .Kế hoạch tuần 10</b></i>


- Học chương trình tuần 10.


- Đi học chun cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng
cần cố gắng và phát huy tính tự quản.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×