Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiệc buffet tại trường mầm non Kim Thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


Ngày soạn: …………..
<i><b>Tiết 24</b></i><b>: ƯỚC VÀ BỘI</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
<b>I.</b> <b>Kiến thức:</b>


- Học sinh biết các khái niệm: ước và bội.
- Biết cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
<b>II.</b> <b>Kỹ năng:</b>


- Tìm được các ước, bội của một số.
<b>III.</b> <b>Thái độ:</b>


- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
- Nêu vấn đề.


- Hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>
I. <b>Giáo viên: Sgk, giáo án.</b>


II. <b>Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I.</b> <b>Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học: Tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.


<b>III.</b> <b>Nội dung bài mới:</b>
<i>1. Đặt vấn đề: </i>


Thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b.
<i>2.</i> Triển khai bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
<b>GV: 18 có chia hết cho 3?</b>
<b>HS: Có.</b>


<b>GV: Ta nói 18 là bội của 3, cịn 3 là</b>
ước của 18.


<b>HS: Lắng nghe và ghi nhớ.</b>


<b>GV: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho</b>
số tự nhiên b, hãy nêu khái niệm ước và
bội?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>1. Ước và bội.</b>



Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b
gọi là ước của a.


?1.


+ 18 là bội của 3.


+ 18 không phải là bội của 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
<b>GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk.</b>


<b>HS: Thực hiện.</b>


+ 4 là ước của 12.


+ 4 không phải là ước của 15.
<b>Hoạt động 2 </b>


<b>GV: Giới thiệu kí hiệu ước và bội.</b>
<b>HS: Ghi nhớ.</b>


<b>GV: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 ?</b>
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Từ đó hãy cho biết cách tìm bội</b>
của một số khác 0?



<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Hãy làm ?2 sgk ?</b>
<b>HS: Thực hiện.</b>


<b>GV: Ví dụ 2 : tìm tập hợp Ư(8) ?</b>
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Từ đó hãy cho biết cách tìm ước</b>
của một số khác lớn hơn 1?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4</b>
<b>HS: Thực hiện.</b>


<b>2. Cách tìm ước và bội.</b>


- Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a).
- Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a).
Ví dụ 1: Viết tập các bội của 7 nhỏ hơn
30?


A = {0; 7; 14; 21; 28}


* Cách tìm bội của một số khác 0:
(sgk)


?2



x = {0; 8; 16; 24; 32}


Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}


* Cách tìm ước của a (a > 1).
(sgk)


?3


Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
?4


Ư(1) = {1}


B(1) = {1, 2, 3, 4, ...}
<b>IV.</b> <b>Củng cố</b>


- Nêu cách tìm bội và tìm ước của một số ?


- Số 1 chỉ có một ước là 1 và là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.


- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập :


+ Viết tập hợp A các bội của 4 nhỏ hơn 30 bằng 2 cách?
+ Viết tập hợp B các ước của 9?


+ Viết tập hợp C các ước của 13?
+ Viết tập hợp D các ước của 1?


<b>V.</b> <b>Dặn dò</b>


- Nắm vững các kiến thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 113, 114 sgk.


- Xem trước bài mới: ‘‘Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố’’


</div>

<!--links-->

×