Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài tập lớn nguyên lí thống kê: thống kê số lượng trẻ theo học tại trường mầm non tư thục Kid‘s Land qua 5 năm từ năm 2005 đến năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.87 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I. KHÁI QUÁT: 4
II. TỔNG HỢP THÔNG TIN: 4
III. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA HIỆN
TƯỢNG: 11
Α.
Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian: 11
1. Tốc độ phát triển: 11
2. Tốc độ tăng/giảm: 13
3. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm: 15
Β.
Phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng: 16
IV. DỰ BÁO: 21
KẾT LUẬN 24
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thống kê học ra đời và phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một
trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất.Đó là một quá trình
phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được rút dần thành lý luận
khoa học và nay đã trở thành một môn khoa học độc lập.
Ngày nay thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý quan
trọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực khách quan , chính
xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan Nhà nước trong việc đánh giá , dự báo
tình hình hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời các con số thống kê cũng là những cơ
sở quan trọng nhất để kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch,
chiến lược và các chính sách đó. Trên giác độ quản lý thống kê không những có
vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, các nhân trong xã


hội, mà còn phải xây dựng, cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá các
mặt lượng các hoạt động kinh tế xã hội của các tổ chức, đơn vị.
Từ những ý nghĩa thiết thực trên, nhóm chúng em muốn làm bài
tiểu luận này về tổng hợp thống kê số lượng trẻ theo học tại trường mầm
non tư thục Kid‘s Land qua 5 năm từ năm 2005 đến năm 2009.
Có thể nói vấn đề giáo dục là một trong những vấn đề được Nhà
nước chú trọng và quan tâm hàng đầu cũng như thu hút được sự quan
tâm lớn đối vời tất cả chúng ta, do điều kiện có hạn nên bài tiểu luận này
chưa thể đưa ra những thông số trên quy mô lớn tuy nhiên cũng có thể
cho ta thấy được quy mô và xu hướng hoạt động của một tổ chức thuộc
lĩnh vựa giáo dục. Những số liệu này hoàn toàn do chúng em thu thập
được qua quá trình tìm hiểu , xin cấp và xác minh thực tế.
Bài tiểu luận này phần nào đó cho chúng ta nắm vững cách thức
tiến hành hoạt động thống kê, phương thức, quy trình thực hiện như
trong lý thuyết yêu cầu. Các hoạt động thống kê phải trải qua một quá
trình gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau có liên quan chặt chẽ với nhau, từ
điều tra thống kê đến tổng hợp thống kê và phân tích dự báo thống kê.
Trong đó điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học với một kế
hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu về hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian. Tổng hợp
thống kê là quá trình tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa các tài liệu thu
thập được trong điều tra thống kê để làm cho các đặc trưng riêng biệt
của từng đơn vị điều tra bước đầu chuyển thành những thông tin chung
cảu toàn bộ hiện tượng nghiên cứu, làm cơ sở cho quá trình phân tích
2
tiếp theo. Phân tích dự báo thông kê là việc nêu lên một cách bản chất
và tính quy luật của hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội.
Và từ các hoạt động trên ta có thể rút ra được rất nhiều ý nghĩa từ
những con số tính toán được và quan trọng hơn là chúng ta có thể dự
báo xu hướng phát triển của các con số để đưa ra kế hoạch làm việc,

công tác khoa học và có hiệu quả. Điều này đối với mọi tổ chức cá nhân
đều rất quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược mà cụ thể ở đây ta sẽ thực
hiện hoạt động thống kê với lượng trẻ của trường mầm non tư thục Kid’s
Land để thấy được quy mô, xu hướng phát triển từ đó có thể có được
một tầm nhìn bao quát hoạch định phương án phát triển cho quản trị tổ
chức của trường.
Do điều kiện có hạn về nhiều mặt như kinh nghiệm cũng như số
lượng ít ỏi về thành viên nên có thể bài tiểu luận còn có những thiếu xót,
vì vậy rất mong sự thông cảm cảm của giáo viên bộ môn.

3
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT:
1. Nội dung:
Với bài tập lớn này, nhóm em mong muốn điều tra thống kê các số liệu để
đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động của một trường
mầm non tư thục thông qua các tiêu chí về:
- Tổng số trẻ biến động theo năm.
- Sự thay đổi trong mức học phí thu hàng năm của trường.
2. Mục đích:
- Đưa ra cái nhìn khách quan về tình hình hoạt động của một trường mầm non tư
thục.
- Qua các số liệu cùng phân tích thu được, các bậc phụ huynh có thể có những
đánh giá ban đầu chính xác về Trường mầm non tư thục Kid’s Land qua đó có
những quyết định đúng đắn trong việc gửi trẻ.
3. Đối tượng, thời gian, không gian:
Số liệu nghiên cứu được sử dụng trong bài là số liệu lấy từ Trường mầm
non tư thục Kid’s Land (địa chỉ 121 phố Đông Các, quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội) trong giai đoạn từ 1/2005 đến 12/2009.
Số liệu có được là do nhóm em đã trực tiếp đến nơi gặp người cung cấp thông tin

để tiến hành hoạt động thu thập, ghi chép số liệu và những thông tin cần thiết.
4. Các phương pháp thống kê được sử dụng:
- Thu thập thông tin
- Tổng hợp thông tin
- Bảng, đồ thị thống kê
- Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
- Dự đoán thống kê
II. TỔNG HỢP THÔNG TIN:
1. Nhóm tuổi:
Nhìn chung, các trường mầm non thường chia các trẻ được nhận thành 6
nhóm tuổi để có thể tiện lợi hơn trong việc chăm sóc và xếp lịch:
- Nhóm 1: Nhóm cháo – trẻ từ 1 đến 1 tuổi rưỡi
- Nhóm 2: Nhóm cơm nát – trẻ từ 1 tuổi rưỡi đến 2 tuổi
- Nhóm 3: Nhóm cơm – trẻ từ 2 đến 3 tuổi
- Nhóm 4: Mẫu giáo bé – trẻ từ 3 đến 4 tuổi
- Nhóm 5: Mẫu giáo nhỡ – trẻ từ 4 đến 5 tuổi
- Nhóm 6: Mẫu giáo lớn – trẻ từ 5 đến 6 tuổi
4
Cách phân trẻ vào các nhóm như trên dựa vào các nghiên cứu về nhu cầu
và sự phát triển của trẻ nhỏ để có thể có sự chăm sóc chu đáo nhất dành cho các
trẻ được gửi tại trường mầm non.
Trường mầm non tư thục được nghiên cứu trong bài cũng phân trẻ vào 6
nhóm như vậy.

5
Năm Nhóm T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12
Trung
bình
2005
1 2 0 1 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2.00

2 7 5 5 6 6 4 4 6 6 7 9 9 6.17
3 17 13 15 13 14 11 9 14 13 16 18 17 14.17
4 14 9 12 12 12 5 10 10 13 14 15 16 11.83
5 14 12 12 14 12 7 13 14 14 15 16 16 13.25
6 9 6 8 6 6 4 3 3 5 9 9 9 6.42
Tổng 63 45 53 53 52 33 42 49 53 63 70 70 53.83
2006
1 1 0 2 2 2 3 3 2 3 3 3 3 2.25
2 6 8 9 8 7 5 6 7 7 9 10 11 7.75
3 12 14 15 16 16 12 11 14 16 18 20 20 15.33
4 8 12 12 12 13 4 8 11 12 12 14 13 10.92
5 9 12 14 13 9 5 10 10 11 12 16 15 11.33
6 6 8 9 9 8 3 3 4 4 7 8 8 6.42
Tổng 42 54 61 60 55 32 41 48 53 61 71 70 54.00
2007
1 3 0 1 2 2 3 3 3 3 2 3 3 2.33
2 11 6 6 6 5 3 6 6 8 9 10 9 7.08
3 20 12 17 19 19 14 14 15 18 18 19 19 17.00
4 12 8 10 11 8 6 8 11 12 14 16 16 11.00
5 13 10 10 10 9 5 8 10 12 13 15 14 10.75
6 8 6 8 8 8 2 4 5 5 5 6 6 5.92
Tổng 67 42 52 56 51 33 43 50 58 61 69 67 54.08
2008
1 3 1 3 3 3 2 2 3 3 2 2 2 2.42
2 9 4 5 6 6 3 4 7 7 8 10 11 6.67
3 19 13 14 16 16 12 14 14 16 16 18 18 15.50
4 14 8 9 10 11 7 10 10 10 12 13 13 10.58
5 15 10 12 14 14 10 12 12 15 15 17 17 13.58
6 6 5 6 6 6 3 4 4 5 5 7 7 5.33
Tổng 66 41 49 55 56 37 46 50 56 58 67 68 54.08

2009
1 2 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 3 2.67
2 8 10 10 10 11 7 9 9 9 9 8 8 9.00
3 15 18 16 17 17 15 12 14 15 18 19 19 16.25
4 10 12 11 12 12 6 11 11 12 13 12 13 11.25
5 9 9 9 8 8 5 9 9 10 11 13 13 9.42
6 5 6 7 8 8 4 4 4 5 6 7 8 6.00
Tổng 49 58 56 58 59 40 48 50 53 59 61 64 54.58
6
Bảng 1: Số trẻ gửi tại trường mầm non tư thục Kid’s Land phân theo nhóm tuổi (giai đoạn
2005-2009)
2005 2006 2007 2008 2009
Nhóm 1 3.7% 4.2% 4.3% 4.5% 4.9%
Nhóm 2 11.5% 14.4% 13.1% 12.3% 16.5%
Nhóm 3 26.3% 28.4% 31.4% 28.7% 29.8%
Nhóm 4 22.0% 20.2% 20.3% 19.6% 20.6%
Nhóm 5 24.6% 21.0% 19.9% 25.1% 17.3%
Nhóm 6 11.9% 11.9% 10.9% 9.9% 11.0%
Bảng 2: Tỉ lệ trẻ phân theo nhóm tuổi
tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
Trung bình tỉ lệ trẻ phân theo nhóm được gửi tại trường mầm non tư thục Kid’s Land
từ năm 2005 đến năm 2009 là:
- Nhóm 1: = 4.32%
- Nhóm 2: = 13.56%
- Nhóm 3: = 28.92%
- Nhóm 4: = 20.54%
- Nhóm 5: = 21.58%
- Nhóm 6: = 11.12%
Biểu đồ 1: Tỉ lệ trẻ gửi theo các nhóm tại trường mầm non Kid’s Land
Số trẻ được gửi đến trường mầm non Kid’s Land theo từng nhóm tuổi là

không giống nhau.
7
- Nhóm 1 (1-1,5 tuổi) - nhóm có ít trẻ nhất (dao động từ 0 đến 3 cháu tại
cùng một thời điểm). Điều này có thể lí giải là do tâm lí chung của
các bậc phụ huynh luôn muốn tự tay chăm sóc con mình khi còn
nhỏ như vậy, còn nếu có gửi trẻ thì sẽ gửi ở những bảo mẫu mình
quen biết.
- Nhóm 2 (1,5-2 tuổi) - nhóm đã có nhiều trẻ thuộc nhóm tuổi này được gửi
đến trường mầm non Kid’s Land (13.56%) hơn so với nhóm thứ nhất. Theo
khảo sát và tìm hiểu của nhóm em thì do khi các bé đến tuổi này, các bậc
phụ huynh đã có thể tin tưởng hơn vào việc chăm sóc ở trường mầm non vì
các bé đã cứng cáp hơn. Ngoài ra thì là các bé ở giai đoạn này cần nhiều sự
chăm sóc hơn, sẽ không thuận tiện với cha mẹ các bé vì còn bận việc đi
làm.
- Nhóm 3 (2-3 tuổi) - đây là nhóm có số trẻ được gửi đông nhất tại trường mầm
non Kid’s Land (28.92%). Các bé ở nhóm này đã thật sự phát triển hơn nhiều so
với 2 nhóm đầu nên các bậc phụ huynh đã có thể hoàn toàn yên tâm gửi trẻ ở các
trường mầm non tư thục. Bênh cạnh đó, các bé khi được gửi vào trường mầm
non sẽ đi vào nề nếp và hòa đồng hơn so với việc chỉ ở nhà.
- Nhóm 4 (3-4 tuổi) - nhóm này cũng chiếm một tỉ lệ lớn trong số trẻ được gửi
tại trường mầm non Kid’s Land. Theo như thông tin được biết từ Hiệu trưởng
trường mầm non Kid’s Land thì số trẻ thuộc nhóm này chủ yếu được duy trì từ
các bé ở nhóm 3 lên và chỉ có một vài bé được gửi thêm vào.
- Nhóm 5 (4-5 tuổi) - cũng giống như trên, chủ yếu các bé thuộc nhóm 5 ở
trường mầm non Kid’s Land đều là từ các bé thuộc nhóm 4 lên.
- Nhóm 6 (5-6 tuổi) - nhóm trẻ này thường chiếm tỉ lệ khá nhỏ trong số trẻ được
gửi tại trường mầm non Kid’s Land. Theo tìm hiểu và được biết thì điều này là
do các trẻ khi đến tuổi này thường được phụ huynh gửi vào các trường mẫu giáo
công – nới các bé có điều kiện tiếp xúc tốt hơn để chuẩn bị vào lớp 1.
2. Xếp lớp:

Thông thường, các trường mầm non sẽ chia trẻ các lớp theo 6 nhóm tuổi
riêng biết để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu nuôi dạy trẻ. Tuy nhiên, vì Kid’s
Land chỉ là một trường mầm non cỡ nhỏ với diện tích chỉ là 64m
2
(3 tầng nhà và 5
phòng cùng công trình phụ nên) nên việc chia nhỏ như trên rồi xếp thành 6 lớp là bất hợp lí.
Thay vào đó, trường xếp trẻ thành 3 lớp như sau:
- Nhóm 1, nhóm 2 chung 01 lớp - lớp Bé
- Nhóm 3, nhóm 4 chung 01 lớp - lớp Nhỡ
- Nhóm 5, nhóm 6 chung 01 lớp - lớp Lớn
Có thể lí giải cho cách xếp lớp như trên theo một số lí do:
- Tỉ lệ trẻ theo lứa tuổi là không đồng đều và có sự khác biệt rõ ràng. Có sự
chênh lệch lớn giữa 2 nhóm thấp nhất (4.32% so với 13.56%) và giữa nhóm thấp
nhất với nhóm có tỉ lệ lớn nhất (4.32% so với 28.92%).
8
- Số trẻ được gửi ở trường mầm non tư thục Kid’s Land thuộc nhóm 1 thường rất
ít. Ngoài ra, nhóm 1 và nhóm 2 cũng có nhu cầu được chăm sóc khá giống nhau
(trông cho các bé ăn, chơi, vệ sinh là chính) nên Kid’s Land cũng như nhiều
trường mầm non tư thuc khác xếp 2 nhóm vào chung 1 lớp để có thể tiện chăm
sóc.
- Nhóm 3 và nhóm 4 đã có sự phát triển hơn so với các bé thuộc nhóm 1 và
nhóm 2. Các bé thuộc nhóm này (2 – 4 tuổi) đã có sự phát triển hơn về thể hình
do đó các bé cũng hiếu động hơn và cũng có những yêu cầu về việc giáo dục
nhiều hơn (ở lứa tuổi này, các bé bắt đầu được tập hát, múa). Nhu cầu về việc
được chăm sóc của các bé do đó cũng khác. Chính vì vậy, cần phải xếp cho các
bé thành 1 lớp riêng.
- Nhóm 5 và nhóm 6 cũng được tách thành một lớp riêng. Đây là nhóm mà các
trẻ đã có sự phát triển hơn hẳn so với các nhóm tuổi trước không chỉ về mặt thể
hình mà cả về mặt ý thức. Đồng thời, các trẻ thuộc nhóm 6 cũng cần được tập
làm quen với chữ cái và các con số để chuẩn bị cho việc vào lớp 1.

3. Số tiền thu hàng tháng:
Năm học 2005 - 2006 2006-2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010
Nhóm 1 1.7 1.7 1.8 1.8 2
Nhóm 2 1.6 1.6 1.7 1.7 1.9
Nhóm 3 1.5 1.5 1.6 1.6 1.8
Nhóm 4 1.5 1.5 1.6 1.6 1.8
Nhóm 5 1.4 1.4 1.5 1.5 1.7
Nhóm 6 1.4 1.4 1.5 1.5 1.7
Bảng 3: Số tiền thu hàng tháng
tại trường mẫu giáo Kid’s Land theo năm học(đơn vị tính: triệu đồng)
Ghi chú:
- Số tiền thu hàng tháng bao gồm tiền học phí và tiền ăn 2 bữa (bữa trưa và bữa
phụ sau giờ ngủ trưa) của trẻ tại trường mầm non Kid’s Land.
- Việc nâng số tiền đóng hàng tháng của trẻ được tiến hành vào đầu năm học
(tháng 9 hàng năm) và duy trì liên tục trong học đó.
Số tiền trung bình trường mầm non Kid’s Land thu ở mỗi nhóm tuổi là:
- Nhóm 1: = 1.8
- Nhóm 2: = 1.7
- Nhóm 3: = 1.6
- Nhóm 4: = 1.6
- Nhóm 5: = 1.5
- Nhóm 6: = 1.5
9
Biểu đồ 2: Số tiền thu hàng tháng (trung bình 5 năm học từ 2006 đến 2010) với mỗi nhóm
trẻ khác nhau tại trường mầm non Kid’s Land
Số tiền mà trường mầm non Kid’s Land thu đối với các nhóm tuổi là khác
nhau và tỉ lệ nghịch với độ tuổi:
- Nhóm 1 là nhóm thu hàng tháng nhiều nhất với số tiền trung bình trong vòng 5
năm là 1.8 triệu vnđ. Điều này là do các trẻ nhỏ cần được chăm sóc và quan tâm
nhiều hơn do đó mức học phí cùng mức tiền ăn thu của nhóm này là lớn nhất.

- Số tiền thu hàng tháng của các nhóm còn lại giảm dần khi độ tuổi của nhóm
tăng. Tuy nhiên, nhóm 3 và nhóm 4 sẽ thu cùng một mức tiền hàng tháng (1.6
triệu vnđ), nhóm 5 và nhóm 6 sẽ thu cùng một mức tiền hàng thàng (1.5 triệu
vnđ) bởi lẽ các trẻ thuộc mỗi cặp nhóm này sẽ được phân vào cùng một lớp và
được chăm sóc gần như nhau.
Nhận xét: Mức thu học phí của trường mầm non Kid’s Land là mức thu học phí bình
thường so với các trường mầm non tư thục khác và phù hợp với mức cơ sở vật chất của
trường.
4. Đội ngũ giáo viên:
- Trường mầm non tư thục Kid’s Land được thành lập vào tháng 8 năm 2003 và
từ đó đến nay không có sự thay đổi về mặt nhân sự gồm:
+ 01 hiệu trưởng
+ 01 cô nuôi phụ trách nấu ăn.
+ 07 giáo viên phụ trách 3 lớp (02 giáo viên lớp Bé, 02 giáo viên lớp Nhỡ và 03
giáo viên lớp Lớn)
Năm học 2005 - 2006 2006-2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010
10
Tỷ lệ trẻ/giáo viên 7.69 7.71 7.73 7.73 7.80
Bảng 4: Tỷ lệ trẻ/giáo viên
tại trường mầm non Kid’s Land theo năm học (từ 2006 đến 2010)
Tỷ lệ trẻ/giáo viên ở trường mầm non Kid’s Land là không quá lớn và phù
hợp với tiêu chuẩn chung của bộ Giáo dục và Đào tạo. Tỷ lệ này cũng là tỷ lệ
thường thấy ở các trường mầm non tư thục khác.
III. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÁT TRIỂN CỦA HIỆN TƯỢNG:
Α. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
1. T ốc độ phát triển :
a. Mục đích và ý nghĩa:
Tốc độ phát triển bao gồm tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển
tuyệt đối và tốc độ phát triển bình quân, được biểu hiện bẳng những số tương

đối.
Chỉ tiêu này sẽ cho ta biết tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng
nghiên cứu mà cụ thể là lượng trẻ và mức học phí của trường qua các năm từ
năm 2005 đến năm 2009. Nắm được chỉ tiêu này sẽ một phần cho chúng ta nhận
thấy quy mô cũng như xu hướng biến động của lượng trẻ nhằm đưa ra các kế
hoạch chất lượng cho việc đáp ứng nhu cầu của các gia đình và bố trí lượng giáo
viên hợp lý.
b. Cách tiến hành:
Đối với tốc độ phát triển ta sẽ tính theo 3 loại chỉ tiêu là tốc độ phát triển
liên hoàn, tốc độ phát triểu định gốc và tốc độ phát triển bình quân.
● Lượng trẻ:
- Tốc độ phát triển liên hoàn:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
Bảng 5: Số trẻ trung bình được gửi
tại trường mầm non Kid’s Land qua các năm (2005-2009)
Ký hiệu: t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn năm thứ i
y
i
: lượng trẻ trung bình năm thứ i
Áp dụng công thức t
i
= y
i
/ y
i-1
ta có:
t

2006
= y
2006
/ y
2005
= 54/53.83 = 1.003
t
2007
= y
2007
/ y
2006
= 54.08/54 = 1.002
t
2008
= y
2008
/ y
2007
= 54.08/54.08 = 1
t
2009
= y
2009
/ y
2008
= 54.58/54.08 = 1.009
- Tốc độ phát triển định gốc:
Ký hiệu: T
i

( tốc độ phát triển định gốc năm thứ i)
y
i
( lượng trẻ trung bình năm thứ i)
11
Áp dụng công thức T
i
= y
i
/ y
2005
trong đó i = {2006, 2007, 2008, 2009}
T
2006
= y
2006
/ y
2005
= 54/53.83 = 1.003
T
2007
= y
2007
/ y
2006
= 54.08/53.83 = 1.005
T
2008
= y
2008

/ y
2007
= 54.08/53.83 = 1.005
T
2009
= y
2009
/ y
2008
= 54.58/ 53.83 = 1.013
- Tốc độ phát triển bình quân:
Áp dụng công thức
Ta có =

= 1.005
● Mức học phí:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình (triệu đồng) 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
Bảng 6: Mức học phí trung bình
tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
- Tốc độ phát triển liên hoàn:
Ký hiệu: t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn năm thứ i
y
i
: mức học phí trung bình năm thứ i
Áp dụng công thức t
i
= y

i
/ y
i-1
ta có:
t
2006
= y
2006
/ y
2005
= 1.52/1.52 = 1
t
2007
= y
2007
/ y
2006
= 1.62/1.52 = 1.0658
t
2008
= y
2008
/ y
2007
= 1.62/1.62 = 1
t
2009
= y
2009
/ y

2008
= 1.82/1.62 = 1.1235
- Tốc độ phát triển định gốc:
Ký hiệu: T
i
( tốc độ phát triển định gốc năm thứ i)
y
i
( lượng trẻ trung bình năm thứ i)
Áp dụng công thức T
i
= y
i
/ y
2005
trong đó i = {2006, 2007, 2008, 2009}
T
2006
= y
2006
/ y
2005
= 1.52/1.52 = 1.0000
T
2007
= y
2007
/ y
2006
= 1.62/1.52 = 1.0658

T
2008
= y
2008
/ y
2007
= 1.62/1.52 = 1.0658
T
2009
= y
2009
/ y
2008
= 1.82/ 1.52 = 1.1974
- Tốc độ phát triển bình quân:
Áp dụng công thức
Ta có = = 1.062
Nhận xét:
Từ kết quả thu được khi thực hiện tính tốc độ phát triển liên hoàn về số
lượng trẻ và mức học phí trong 5 năm liền của trường mầm non tư thục Kid’s
Land ta nhận thấy mức biến động trong hai tiêu chí trên có sự chênh nhau khá
nhiều.
12
Qua 5 năm hoạt động, số lượng trẻ của trường có sự biến động rất nhỏ,
thậm chí có những năm mức biến động bằng 0. Điều này có được là do việc
trường tiếp nhận số lượng trẻ nhập trường cũng như ra trường trong các năm rất
đồng đều. Điều này giúp trường thuận tiện trong việc sắp xếp lịch công tác và
các vấn đề liên quan đến điều hành hoạt động trường.
Tuy nhiên, mức học phí của trường lại có sự biến động rõ rệt hơn (tốc độ
tăng trung bình trong giai đoạn được xét là 6.2%). Tuy ràng mức tăng này không

phải là quá lớn nhưng đặt bên cạnh sự biến động của lượng trẻ nhập trường thì
có thể thấy được sự khác biệt.
Mức học phí tăng khá nhiều nhưng lượng trẻ nhập trường lại không có xu
hướng giảm mà vẫn tăng (dù là rất nhỏ) nhưng điều đó phần nào minh chứng cho
chất lượng giáo dục của trường mầm non Kid’s Land đã được các bậc phụ huynh
tin tưởng. Vậy nên dù học phí có tăng nhưng lượng trẻ gửi tại trường vẫn không
giảm.
2. Tốc độ tăng/giảm:
a. Mục đích và ý nghĩa:
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian , hiện tượng đã tăng hoặc giảm bao
nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Qua chỉ tiêu này chúng ta sẽ một lần nữa
nghiên cứu biến động về số lượng trẻ và mức học phí của trường mầm non tư
thục Kid’s Land.
b. Cách tiến hành:
Với tốc độ tăng/giảm liên hoàn, ta cũng xem xét trên 3 chỉ tiêu là Tốc độ
tăng/giảm liên hoàn, Tốc độ tăng/giảm định gốc và Tốc độ tăng/giảm trung bình.
●Lượng trẻ:
- Tốc độ tăng/giảm liên hoàn:
Ký hiệu a
i
: tốc độ tăng liên hoàn năm thứ i
t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn năm thứ i
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
t
i
- 1.003 1.001 1 1.009
a

i
- 0.003 0.001 0 0.009
Bảng 7: Tốc độ tăng/giảm liên hoàn của lượng trẻ được gửi
tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
Công thức : a
i
= t
i
– 1 ( t
i
tính bằng lần )
= t
i
– 100 ( t
i
tính bằng % )
a
2006
= 1.003 – 1 = 0.003 => 0.3%
a
2007
= 1.001 – 1 = 0.001 => 0.1%
a
2008
= 1 – 1= 0 => 0.0%
a
2009
= 1.009 – 1 = 0.009 => 0.9%
- Tốc độ tăng/giảm định gốc:
13

Ký hiệu: A
i
: Tốc độ tăng giảm định gốc năm thứ i
T
i
: Tốc độ phát triển định gốc năm thứ i
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
T
i
- 1.003 1.005 1.005 1.013
A
i
- 0.003 0.005 0.005 0.013
Bảng 8: Tốc độ tăng/giảm định gốc của lượng trẻ được gửi
tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
Công thức:
A
i
= T
i
– 1 (t
i
tính bằng lần)
= T
i
– 100 (t
i
tính bằng %)
Ta có:

A
2006
= T
2006
– 1 = 1.003 – 1 =0.003 => 0.3%
A
2007
= T
2007
– 1 = 1.005 – 1 = 0.005 => 0.5%
A
2008
= T
2008
– 1 = 1.005 – 1 = 0.005 => 0.5%
A
2009
= T
2009
– 1 = 1.013 – 1 = 0.013 => 1.3%
- Tốc độ tăng/giảm bình quân:
Công thức:
a = t - 1 (nếu tính bẳng lần)
= t - 100 (nếu tính bẳng %)
Từ đó ta có: a = 1.007 – 1 = 0.007 => 0.7%
●Mức học phí:
- Tốc độ tăng/giảm liên hoàn:
Ký hiệu a
i
: tốc độ tăng liên hoàn năm thứ i

t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn năm thứ i
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
t
i
- 1 1.066 1 1.123
a
i
- 0 0.066 0 0.123
Bảng 9: Tốc độ tăng/giảm liên hoàn của mức học phí tại trường mầm non tư thục Kid’s
Land theo năm (2005-2009)
Công thức : a
i
= t
i
- 1 (t
i
tính bằng lần)
= t
i
- 100 (t
i
tính bằng %)
a
2006
= 1- 1 = 0 => 0 %
a
2007

= 1.066 - 1 = 0.066 => 6.6%
a
2008
= 1 - 1 = 0 => 0.0%
a
2009
= 1.123 - 1 = 0.123 => 12.3%
- Tốc độ tăng/giảm định gốc:
14
Ký hiệu: A
i
: Tốc độ tăng giảm định gốc năm thứ i
T
i
: Tốc độ phát triển định gốc năm thứ i
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
T
i
- 1 1.066 1.066 1.197
A
i
- 0 0.066 0.066 0.197
Bảng 10: Tốc độ tăng/giảm định gốc của mức học phí
tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
Công thức:
A
i
= T
i

– 1 (t
i
tính bằng lần)
= T
i
– 100 (t
i
tính bằng %)
Ta có:
A
2006
= T
2006
– 1 = 1– 1 =0=> 0%
A
2007
= T
2007
– 1 = 0.066 => 6.6%
A
2008
= T
2008
– 1 = 0.066 => 6.6%
A
2009
= T
2009
– 1 = 0.197 => 19.7%
Tốc độ tăng/giảm bình quân:

Công thức
a = t - 1 (nếu tính bẳng lần)
= t - 100 (nếu tính bẳng %)
Từ đó ta có: a = 1.047 – 1 = 0.047 => 4.7%
c. Nhận xét:
Từ những két quả trên vẫn cho t một đánh giá chung như trên về lượng
biến đổi lượng trẻ của trường mẫu giáo là rất nhỏ , lượng trẻ có tăng nhưng tăng
với số lần gần như không đáng kể. Trong khi đó mức học phí tăng với mức lớn
hơn so với mức tăng của lượng trẻ.
3. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm:
a. Mục đích và ý nghĩa:
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm phản ánh cứ 1% tăng/giảm của tốc độ
tăng/giảm liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu, ở đây ta
xét cụ thể là đối với số lượng trẻ và mức học phí của trường mẫu giáo tại Kid’s
Land trong vòngư 5 năm từ 2005 đến 2009.
b. Cách tiến hành:
Công thức tính:
gi = =
(a
i
tính bằng %)
Ký hiệu: g
i
: giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm năm thứ i
δ
i
= y
i
– y
i-1


● Lượng trẻ:
Ta có bảng số liệu sau:
15
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
a
i
(%) - 0.3 0.2 0 0.9
δ
i
( trẻ ) - 0.17 0.08 0 0.5
Từ các số liệu trên ta tính được:
g
2006
= δ
2006
/ a
2006
= 0.17/0.3 = 0.567
g
2007
= δ
2007
/ a
2007
=0.08/0.2 = 0.4
g
2009
= δ

2009
/ a
2009
=0.5/0.9 = 0.555
Ta có được bảng sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
g
i
(trẻ) - 0.567 0.4 0 0.555
Bảng 11: Ý nghĩa của 1% tăng/giảm trong lượng trẻ được gửi tại trường mầm non tư thục
Kid’s Land theo năm (2005-2009)
● Mức học phí:
Ta có bảng số liệu sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình (triệu đồng) 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
a
i
(%) - 0 6.6 0 12.3
δ
i
(triệu đồng) - 0 0.1 0 0.2
Từ các số liệu trên ta tính được:
g
2007
= δ
2007
/ a
2007
= 0.1/6.6 = 0.015 (triệu đồng)

g
2009
= δ
2009
/ a
2009
= 0.2/12.3 = 0.016 (triệu đồng)
Ta có được bảng sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình (triệu đồng) 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
g
i
(triệu đồng) - 0 0.015 0 0.016
Bảng 12: Ý nghĩa của 1% tăng/giảm trong mức học phí
thu tại trường mầm non tư thục Kid’s Land theo năm (2005-2009)
Nhận xét:
Có thể nói kết quả này thêm một lần nữa cho ta thấy được những nhận
định đã làm ở trên, lượng biến động của số trẻ là không đáng kể.
Β. Phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng:
a. Mục đích, ý nghĩa:
- Mục đích chung của các phương pháp:
Loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên để phản ánh xu hướng phát
triển của hiện tượng.
- Ý nghĩa:
16
Trên cơ sở dãy số thời gian, xây dựng phương trình hồi quy để biểu hiện
xu hướng phát triển của hiện tượng. Trong bài tập lớn này là việc biểu hiện xu
hướng phát triển theo thời gian của lượng trẻ và mức học phí tại trường mầm non
tư thục Kid’s Land.
b. Cách tiến hành:

Dạng tổng quát của phương trình hồi quy theo thời gian (còn gọi là hàm
xu thế): y
t
= f ( t, a
o
, a
1
, … , a
n
)
(t là biến số thời gian)
Ta sử dụng phương trình đường thẳng: y
t
= a
0
+ a
1
t
● Lượng trẻ:
Ta sẽ dùng bảng số liệu sau đây để xây dựng hàm xu thế theo thời gian của
lượng trẻ trong trường tính từ năm 2005 đến năm 2009.
Năm Lượng trẻ
2005 53.83
2006 54
2007 54.08
2008 54.08
2009 54.58
- Cách 1: ta sẽ đặt t theo thứ tự từ 1 đến n:
Năm Số lượng trẻ (y) t t
2

ty
2005 53.83 1 1 53.83
2006 54 2 4 108
2007 54.08 3 9 162.24
2008 54.08 4 16 216.32
2009 54.58 5 25 272.9
∑ 270.57 15 55 813.29
Hệ phương trình để xác định các tham số:
Thay số vào (I) ta có:
→ Giải hệ phương trình ta tìm được nghiệm: a
o
= 53.64 và a
1
= 0.158
Vậy hàm xu thế tính theo t là: y
t
= 53.64 + 0.158t
Biểu diễn hàm xu thế trên đồ thị:
17
- Cách 2: Thay t bằng t’ sao cho ∑t’=0 (vẫn phải đảm bảo tính thứ tự ):
Do dãy số thời gian nghiên cứu là 5 năm nên ta đặt thời gian đứng chính
giữa bằng 0, các thời gian tiếp theo thứ tự là:
+ Đứng trước: -1, -2( xuất phát từ gốc 0)
+ Đứng sau : 1, 2(xuất phát từ gốc 0)
Khi đó hàm xu thế: y
t
’= a
0
’ + a
1


Hệ phương trình tính a
0
’ và a
1
’:

Có bảng số liệu sau:
Năm Lượng trẻ t’ yt’ t’
2
2005 53.83 -2 -107.66 4
2006 54 -1 -54 1
2007 54.08 0 0 0
2008 54.08 1 54.08 1
2009 54.58 2 108.16 4
∑ 270.57 0 0.58 10
Vậy ta sẽ có:
a’
o
= 270.57 / 5 = 54.114
a’
1
= 0.58 / 10 = 0.058
Vậy hàm xu thế tính theo t’ là: y’ = 54.114 + 0.058t’
Hàm này có thể được biểu diễn như sau:
18
● Mức học phí
Ta sẽ dùng bảng số liệu sau đây để xây dựng hàm xu thế theo thời gian của mức
học phí của trường mầm non tư thục Kid’s Land tính từ năm 2005 đến năm
2009.

Năm Lượng trẻ
2005 1.52
2006 1.52
2007 1.62
2008 1.62
2009 1.82
- Cách 1: ta sẽ đặt t theo thứ tự từ 1 đến n:
Năm Mức học phí (y) t t
2
yt
2005 1.52 1 1 1.52
2006 1.52 2 4 3.04
2007 1.62 3 9 4.86
2008 1.62 4 16 6.48
2009 1.82 5 25 9.1
∑ 8.08 15 55 25
Hệ phương trình để xác định các tham số:
Thay số vào (II) ta có:
Giải hệ phương trình ta có nghiệm:

a
o
= 1.388 và a
1
= 0.076
19
Vậy hàm xu thế tính theo t là: y
t
= 1.388 + 0.076t
Biểu diễn hàm xu thế trên đồ thị:

- Cách 2: Thay t bằng t’ sao cho ∑t’=0 (vẫn phải đảm bảo tính thứ tự ):
Do dãy số thời gian nghiên cứu là 5 năm nên ta đặt thời gian đứng chính
giữa bằng 0, các thời gian tiếp theo thứ tự là:
+ Đứng trước: -1, -2( xuất phát từ gốc 0)
+ Đứng sau: 1, 2(xuất phát từ gốc 0)
Khi đó hàm xu thế: y
t
’= a
0
’ + a
1

Hệ phương trình tính a
0
’ và a
1
’:
 (III)
Có bảng số liệu:
Năm Mức học phí (y) t’ yt’ t’
2
2005 1.52 -2 -3.04 4
2006 1.52 -1 -1.52 1
2007 1.62 0 0 0
2008 1.62 1 1.62 1
2009 1.82 2 3.64 4
∑ 8.08 0 0.7 10
Thay vào hệ phương trình (III), ta tìm được nghiệm:
a’
o

= 8.08 /5 = 1.616
a’
1
= 0.7 / 10 = 0.07
Vậy hàm xu thế tính theo t’ là: y’ = 1.616 + 0.07t’
Hàm này có thể được biểu diễn như sau:
20
IV. DỰ BÁO:
Ta tiến hành dự báo bằng 2 phương pháp là dựa vào lượng tăng/giảm tuyệt
đối bình quân và dựa vào hàm ngoại suy hàm xu thế.
● Lượng trẻ:
- Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Ở đây t sẽ dùng số liệu về lượng tăng bình quân của số lượng trẻ trong
trường qua các năm như sau :
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lượng trẻ trung bình 53.83 54 54.08 54.08 54.58
δ
i
( trẻ ) - 0.17 0.08 0 0.5
Ta tính được lượng tăng giảm bình quân là:
Δ = ( 0.17 + 0.08 + 0 + 0.5 ) / 4 = 0.1875 (trẻ)
=> Dự đoán lượng trẻ được gửi tại trường:
+ Năm 2010 là:
y
2010
= 54.58 + 0.1875*1 = 54.7675 (trẻ)
+ Năm 2011 là:
y
2011
= 54.58 + 0.1875*2 = 54.955 (trẻ)

Vậy bằng phương pháp này ta có thể dự đoán lượng trẻ trong trường
sẽ theo học năm 2010 sẽ là 54.7675 (trẻ) và năm 2011 sẽ là 54.955 (trẻ).
- Dựa vào ngoại suy hàm xu thế:
- Cách 1: Đặt t theo thứ tự từ 1 đến n
Ta có phương trình hồi quy:
y = 53.64 + 0.158t
+ Dự đoán cho năm 2010 => t= 6
21
Số lượng trẻ dự tính tăng trong năm 2010:
y
2010
= 53.64 + 0.158 * 6 = 54.588 (trẻ)
+ Dự đoán cho năm 2011 => t= 7
Số lượng trẻ dự tính tăng trong năm 2011:
y
2011
= 53.64 + 0.158 * 7 = 54.746 (trẻ)
Vậy bằng phương pháp này ta có thể dự đoán số lượng trẻ được gửi tại
trường mầm non tư thục Kid’s Land trong năm học 2010 sẽ là 54.588 (trẻ) và
năm 2011 sẽ là 54.746 (trẻ).
- Cách 2:
Ta có phương trình :
y’ = 54.114 + 0.058t’
+ Dự đoán cho năm 2010 => t’ =3
Số lượng trẻ dự tính tăng trong năm 2010:
y = 54.114 + 0.058*3 = 54.288 (trẻ)
+ Dự đoán cho năm 2010 => t’ =4
Số lượng trẻ dự tính tăng trong năm 2011 :
y = 54.114 + 0.058*4 = 54.346 (trẻ)
Vậy bằng phương pháp này ta có thể dự đoán số lượng trẻ được gửi tại

trường mầm non tư thục Kid’s Land trong năm học 2010 sẽ là 54.288 (trẻ) và
năm 2011 sẽ là 54.346 (trẻ).
●Mức học phí :
- Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Ở đây t sẽ dùng số liệu về lượng tăng bình quân của mức học phí của
trường qua các năm như sau :
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Mức học phí trung bình (triệu đồng) 1.52 1.52 1.62 1.62 1.82
δ
i
( triệu đồng) - 0 0.1 0 0.2
Ta tính được lượng tăng giảm bình quân là:
Δ = ( 0 + 0.1 + 0 + 0.5 ) / 4 = 0.15 (triệu đồng)
=>Dự đoán mức học phí:
+ Năm 2010 là:
y
2010
= 1.82 + 0.15*1 = 1.97 (triệu đồng)
+ Năm 2011 là:
y
2011
= 1.82 + 0.15*2 = 2.12 (triệu đồng)
Vậy bằng phương pháp này ta có thể dự đoán mức học phí của trường sẽ
thu trong năm học 2010 sẽ là 1.97 (triệu đồng) và năm 2011 sẽ là 2.12 (triệu
đồng)
- Dựa vào ngoại suy hàm xu thế:
- Cách 1: Đặt t theo thứ tự từ 1 đến n.
Ta có phương trình hồi quy:
22
y = 1.388 + 0.076t

+ Dự đoán cho năm 2010 => t= 6
Mức học phí dự tính trong năm 2010:
y
2010
= 1.388 + 0.076 * 6 = 1.844 (triệu đồng)
+ Dự đoán cho năm 2011 => t= 7
Mức học phí dự tính trong năm 2011:
y
2011
= 1.388 + 0.076 * 7 = 1.92 (triệu đồng)
Vậy bằng phương pháp này ta có thể dự đoán mức học phí của trường sẽ
thu trong năm học 2010 sẽ là 1.844 (triệu đồng) và năm 2011 sẽ là 1.92 (triệu
đồng).
- Cách 2:
Ta có phương trình :
y’ = 1.616 + 0.07t’
+ Dự đoán cho năm 2010 => t’ =3
Mức học phí dự tính trong năm 2010:
y
2010
= 1.616 + 0.07*3 = 1.826 (triệu đồng)
+ Dự đoán cho năm 2011 => t’ =4
Mức học phí dự tính trong năm 2011:
y
2011
= 1.616 + 0.07*4 = 1.896 (triệu đồng)
Bằng phương pháp này ta có thể dự đoán mức học phí của trường sẽ thu
trong năm học 2010 sẽ là 1.826 (triệu đồng) và năm 2011 sẽ là 1.896 (triệu
đồng).


23
KẾT LUẬN
Qua các bước thực hiện bài thống kê trên, chúng ta đã thấy rõ được quy
trình thực hiện những phương pháp thống kê cơ bản và ý nghĩa thiết thực cũng
như kết quả quan trọng mà chúng mang lại.
Từ những kết quả tính ở trên ta có thể thấy , quy mô của trường mẫu giáo
Kid‘s Land trong quá trình 5 năm từ năm 2005 đến năm 2009 là tương đối ổn
định, lượng tăng giảm số lượng trẻ được gửi có thể coi là không đáng kể và vì
vậy tổng số tiền thu được từ học phí của nhà trường qua các năm cũng không có
những biến động lớn. Qua các kết quả này,chúng ta có thêm tài liệu cho các bậc
phụ huynh tham khảo về quy mô trường học có thể gián tiếp thể hiện nhiều vấn
đề liên quan về chất lượng các lớp qua số học sinh, giáo viên, và mức học phí
phù hợp. Nhà trường cũng có thể sử dụng những dự báo thống kê trên để thấy
được mức biến động tương lai của lượng trẻ trong trường từ đó có kế hoạch
quản trị để luôn ổn định được môi trường dạy học cũng như đảm bảo được chất
lượng trông coi trẻ qua các năm.
Trong quá trình thực hiện bài thống kê này nhóm chúng em gặp nhiều điểm
thuận lợi những đồng thời cũng gặp phải không ít vướng mắc.
Điểm thuận lợi đầu tiên là ở chỗ :
- Giữa 2 thành viên trong nhóm có sự hợp tác chặt chẽ, phân công công
việc khoa học, hợp lí. Điều này mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình làm bài
tập này.
- Thứ hai là về kỹ năng tin học của thành viên trong nhóm em đều khá tốt,
đặc biệt là việc kết hợp sử dụng Word và Excel hỗ trợ quá trình làm bài. Ngoài
ra thì điều kiện Internet và liên lạc của 2 thành viên đều ổn định nên luôn có sự
hỗ trợ kịp thời cho nhau.
- Thứ ba, nhóm em sử dụng số liệu được cung cấp sẵn nên không tốn nhiều
thời gian vào việc thiết kê và phát phiếu điều tra.
Bên cạnh đó, nhóm em cũng gặp phải một số vướng mắc nhất định như :
- Nhóm chỉ có 2 thành viên nên phần việc được phân là khá lớn, nhất là khi

đặt trong thời điểm kì thi đang diễn ra ở trường.
- Tiếp đến là ở khâu thu thập và chứng thực thông tin. Đây là những số liệu
hoàn toàn do cán bộ trường cung cấp nhưng do điều kiện có hạn nên chúng em
không thể quan sát, khảo tra hết các lớp học và lấy ý kiến phản hồi từ phía các
bậc phụ huynh.
24
- Thêm vào nữa, đó là khó khăn trong việc xử lý thông tin do những số liệu
chúng em thu thập được từ một tổ chức giáo dục tương đối nhỏ, số liệu tuy đầy
đủ nhưng lượng chỉ tiêu tương đối thấp.
Đây chính là những khó khăn, vướng mắc có thể gây ra những thiếu sót
hoặc chưa hoàn hảo cho bài tiểu luận nên rất mong giáo viên bộ môn hết sức
thông cảm.
Từ bài thống kê này,chúng ta có thể coi đây là một bài tham khảo cho việc
thống kê dự báo trong mô hình tổ chức không chỉ đối với riêng trường mẫu giáo
Kid ‘s Land mà nó có thể áp dụng cho nhiều mô hình tổ chức giáo dục, doanh
nghiệp, nhà hàng, các đơn vị kinh doanh quy mô lớn và nhở, các đơn vị hành
chính sự nghiệp khác.
25

×