Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu giao an lop 4 - tuan 23 - CKT - KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.65 KB, 30 trang )

Tuần 23
Ngày soạn: 23/1/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2011
Giáo dục tập thể
(Đ/C Phhơng TPT soạn)
Tập đọc
Hoa học trò
Theo Xuân Diệu
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy t phù
hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, hiểu ý nghĩa của hoa phợng hoa học
trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trờng.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Gọi HS học thuộc lòng bài Chợ Tết.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
HS: Đọc nối nhau 3 đoạn (mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn) của bài (2 3 lợt).
- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và
hớng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:


HS: Đọc đoạn 1 + TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa
học trò?
- Vì phợng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc đối với học trò. Phợng thờng đợc
trồng trên các sân trờng và nở vào mùa thi
của học trò. Thấy màu hoa phợng, học trò
nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa
phợng gắn với rất nhiều kỷ niệm của rất
nhiều học trò về mái trờng.
- HS đọc thầm đoạn 2 + TLCH
56
+ Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt? + Hoa phợng đỏ rực, đẹp không phải ở 1
đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời
+ Hoa phợng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa
vui.
+ Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ, màu
phợng rực rỡ
- 1 HS đọc to đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
+ Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời
gian?
- Lúc đầu màu đỏ còn non. Có ma hoa càng
tơi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm
dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu ph-
ợng rực lên.
+ Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? - Giúp em hiểu hoa phợng là loài hoa rất
gần gũi, thân thiết với học trò.
- Giúp em hiểu đợc vẻ lộng lẫy của hoa ph-
ợng
=> Nội dung: Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, hiểu ý nghĩa của hoa phợng

hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trờng.
* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau học.
Thể dục
(Đ/C Thanh GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Tiết 111: Luyện tập chung
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn kĩ năng vận dụng làm các bài tập có liên quan thành thạo, đúng.
- Giáo dục ý thức tự giác thực hành, luyện tập.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, vở BT,
57
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp trình bày 1 phút, phơng pháp giải
quyết vấn đề, .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
a.
5
3
b.
3
5
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a)
11
6
;
7
6
;
5
6
b) Trớc hết phải rút gọn:
10
3
=
2:20

2:6
=
20
6
4
3
=
3:12
3:9
=
12
9
8
3
=
4:32
4:12
=
32
12
Rút gọn đợc các phân số:
10
3
;
4
3
;
8
3
Ta thấy:

10
3
<
8
3

8
3
<
4
3
Vậy
20
6
;
32
12
;
12
9
+ Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi
chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a)
3
1
=
6

2
=
6ì5ì4ì3
5ì4ì3ì2
b)
1=
5ì3ì4ì3ì2
5ì4ì2ì3ì3
=
15ì4ì6
5ì8ì9
Hoặc HS có cách giải khác.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
58
- Về nhà học bài và làm bài tập.
đạo đức
Bài 11: giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách
nhiệm bảo vệ giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục BVMT: không xả rác nơi công cộng bừa bãi. ý thức tự giác, nhắc nhở ngời
khác giữ vệ sinh nơi công cộng, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp
với khả năng của bản thân.
- GD kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi cộng cộng,
kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn và bảo vệ các công trình công
cộng ở địa phơng.

II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Phiếu điều tra. Bìa màu xanh, đỏ, trắng.
2. Phơng pháp : Phơng pháp điều tra, xử lí thông tin, Phơng pháp động não, đóng vai,
phỏng vấn, lập dự án, .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (trang 34 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận
cho các nhóm. HS: Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công
trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa
chung của nhân dân, đợc xây dựng bởi
nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng phải
khuyên Hùng nên giữ gìn, không đợc vẽ
bậy lên tờng đó.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài 1 SGK).
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận. - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
59
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai. Tranh 3: Sai.
Tranh 2: Đúng. Tranh 4: Đúng.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài 2 SGK).

- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lý
tình huống.
+ Nhóm 1: a. Một hôm, khi đi chăn trâu ở
gần đờng sắt, Hng thấy một số thanh sắt
nối đờng ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là
bạn Hng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao ?
+ Nhóm 2: b. Trên đờng đi học về, Toàn
thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném
vào các biển báo giao thông ven đờng.
Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống
đó? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung
sung, tranh luận ý kiến trớc lớp.
- GV kết luận từng tình huống:
a. Cần báo cho ngời lớn hoặc những ngời
có trách nhiệm về việc này (công an, nhân
viên đờng sắt )
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của
hành động ném đất đá vào biển báo giao
thông và khuyên ngăn họ
=> Ghi nhớ:
HS: 1 2 em đọc ghi nhớ.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ
sinh môi trờng ở nơi công cộng ?
- không xả rác nơi công cộng bừa bãi. ý
thức tự giác, nhắc nhở ngời khác giữ vệ sinh
nơi công cộng, .
3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học.

- Về nhà điều tra các công trình công cộng ở địa phơng.
Ngày soạn: 24/1/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu bài học:
Giúp cho HS ôn tập củng cố về:
- dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản
của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, vở BT, .
60
2. Phơng pháp : Phơng pháp động não, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, ..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV và cả lớp chữa bài:
- 3 HS lên bảng làm bài.
a. 752
b. 750
c. 759
- GV có thể hỏi HS về dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5, 9.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét:

- 1 em lên bảng làm.
Giải:
a. Phân số chỉ phần HS trai:
- Số HS của cả lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
Phân số chỉ phần HS trai là:
31
14
b. Phân số chỉ phần HS gái là:
31
17
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Rút gọn các phân số ta có:
9
5
=
4:36
4:20
=
36
20
;
6
5
=
3:18
3:15
=

18
15
5
9
=
5:25
5:45
=
25
45
;
9
5
=
7:63
7:35
=
63
35
Các phân số bằng
9
5

36
20
;
63
35
+ Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
GV gọi HS đọc yêu cầu.

HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét:
* Rút gọn các phân số đợc
4
3
;
5
4
;
3
2
* Quy đồng mẫu số các phân số đợc:
60
40
;
60
48
;
60
45
61
- GV chấm bài cho HS.
Ta có:
60
40
<
60
45


60
45
<
60
48
Vậy các phân số đợc viết theo thứ tự từ lớn
đến bé là:
15
12
;
20
15
;
12
8
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
chính tả
Nhớ - viết: chợ tết
I. Mục tiêu bài học:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc c/t) điền
vào các ô trống.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Một em đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy các từ bắt đầu bằng l/n.

2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc thuộc lòng 11 dòng đầu.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ
11 dòng đầu.
- GV chú ý nhắc các em cách trình bày bài
thơ thể thơ 8 chữ. Ghi tên bài giữa dòng,
các chữ đầu câu viết hoa
HS: Gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ đầu và tự
viết vào vở.
- Đổi vở cho nhau soát lại bài.
- GV thu 10 bài chấm điểm, nhận xét.
C. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV treo bảng nhóm đã viết sẵn truyện vui
Một ngày và một năm chỉ các ô trống
giải thích yêu cầu bài tập.
HS: Đọc thầm truyện, làm bài vào vở bài
tập.
- 3 4 em làm bài trên phiếu.
- Đọc lại truyện Một ngày và một năm
62
sau khi đã điền các tiếng thích hợp. Nói về
tính khôi hài của truyện.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải:
+ Họa sĩ nớc Đức sung sớng
không hiểu sao bức tranh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết lại bài cho chữ đẹp hơn.
Khoa học
Bài 45: ánh sáng
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- HS phân biệt đợc các vật tự phát ra sáng và các vật đợc chiếu sáng. Làm thí nghiệm để
xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
- Nêu ví dụ để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, trò chơi,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc phần Bạn cần biết bài trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90,
91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự
phát sáng và những vật đợc chiếu sáng.
- GV yêu cầu trình bày trớc lớp.
- HS: Thảo luận nhóm theo hình 1, 2 trang
90 SGK và kinh nghiệm đã có trong cuộc
sống để báo cáo trớc lớp.
- HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có
ý kiến khác.
* Hình 1: Ban ngày:

- Vật tự phát sáng: Mặt trời.
- Vật đợc chiếu sáng: Gơng, bàn, ghế
* Hình 2: Ban đêm:
- Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có
dòng điện chạy qua).
- Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do
63
đợc mặt trời chiếu sáng, cái gơng, bàn, ghế
đ ợc đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ
mặt trời.
=> Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật khác đợc
mặt trời chiếu sáng. ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn
thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy
qua.Còn Mặt trăng cũng là vật đợc chiếu sáng là do đợc Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà
chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đợc đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt
trăng chiếu sáng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng.
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ?
+ Theo em, ánh sáng truyền theo đờng
thẳng hay đờng cong ?
- GV: để biết ánh sáng truyền theo đờng
thẳng hay đờng cong, chúng ta cùng làm thí
nghiệm.
- Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự
phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật
đó.

- ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
+ Bớc 1: GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn
cách chơi.

HS: Chơi trò chơi Dự đoán đờng truyền
của ánh sáng.
+ Bớc 2: Chia nhóm. - Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV: đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin,
theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến
những đâu ?
- GV tiến hành thí nghiệm. Lần lợt chiếu
đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn
cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng
tốt).
- HS quan sát, theo dõi.
+ Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi
đợc đến đâu ?
- ánh sáng đến đợc điểm dọi đèn vào.
- Nh vậy ánh sáng đi theo đờng thẳng hay
đờng cong ?
- ánh sáng đi theo đờng thẳng.
*Thí nghiệm 2: GV yêu cầu HS đọc thí
nghiệm 1 trang 90, SGK.
- 2 HS đọc thí nghiệm trong SGK.
+ Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có
hình gì ?
- Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng
em.
- GV yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.

+ Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì
về đờng truyền của ánh sáng?
- ánh sáng truyền theo những đuờng thẳng.
64
=> KL: ánh sáng truyền qua đờng thẳng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV hớng dẫn: Lần lợt đặt ở khoảng giữa
đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ
tinh, một quyển vở, một thớc mêka, chiếc
hộp sắt, sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết
với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy
ánh sáng của đèn ?
HS: Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo
nhóm.
- GV đi hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Đại diện các nhóm ghi lại kết quả và trình
bày trớc lớp.
Vật cho ánh sáng
truyền qua
Vật không cho
ánh sáng truyền
qua
-Thớc kẻ bằng
nhựa trong, tấm
kính thuỷ tinh.
-Tấm bìa, hộp sắt,
quyển vở.

- Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS
+ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh
sáng truyền qua và những vật không cho
ánh sáng truyền qua ngời ta đã làm gì ?
- ứng dụng sự kiên quan, ngời ta đã làm
các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay
làm cửa gỗ.
=>KL: Anh sáng truyền theo đờng thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nớc,
thuỷ tinh, nhựa trong. ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng nh: tấm bài, tấm
gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch, ứng dụng tính chất này ng ời ta đã chế tạo
ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn đợc, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi,
ốc bò dới nớc,
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
- Gọi HS đọc thí nghiệm 3 tr, 91, yêu cầu - 2 HS đọc thí nghiệm trong SGK.
HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí
nghiệm nh thế nào ?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - khi có ánh sáng, khi mắt không bị
chắn
-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm.
- GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS
trình bày với cả lớp thí nghiệm.
- Gọi HS trình bày dự đoán của mình.
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ? - Khi đèn trong hộp cha sáng, ta không
nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta không nhìn
thấy vật nữa.
65

- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt.
=>KL: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn
khi đặt vật trong hộp kín và bật đèn thì vật đó vẫn đợc chiếu sáng, nhng ánh sáng từ vật
đó truyền đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy vật trong hộp. Ngoài
ra, để nhìn thấy vật cũng cần phải có điều kiện về kích thớc của vật và khoảng cách từ vật
tới mắt. Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì bằng mắt thờng chúng ta không thể
nhìn thấy đợc.
=> Rút ra kết luận (SGK). - Đọc lại mục Bạn cần biết (SGK).
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Bảng nhóm, vở BT.
2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
Hai em làm bài tập tiết trớc.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Các hoạt động dạy học:
a. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
HS: 3 em nối nhau đọc nội dung bài 1.

- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch
ngang, phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại bằng cách treo bảng đã viết
lời giải:
Đoạn a: - Cháu con ai?
Đoạn b: - Cái đuôi dài bộ phận khỏe
nhất mạng s ờn.
Đoạn c: - Trớc khi bật quạt, đặt quạt nơi
- Khi điện đã vào quạt, tránh
- Tha ông, cháu là con ông Th.
66
- Hằng năm, tra dầu mỡ
- Khi không dùng, cất quạt
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời.
- GV treo bảng nhóm bài 1 lên bảng để HS
dựa vào đó và trả lời. Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt
đầu lời nói của nhân vật.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú
thích trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đợc
bền.
b. Phần ghi nhớ:
HS: 3 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ.
C. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tìm dấu gạch ngang
trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng
của mỗi dấu.
HS: Phát biểu.
- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách treo

bảng nhóm đã viết lời giải (SGV).
- Câu có dấu gạch ngang
Pa-xcan thấy bố mình một viên chức tài
chính vẫn cặm cụi trớc bàn làm việc.
Những dãy tính cộng hàng ngàn con số,
một công việc buồn tẻ làm sao ! Pa-
xcan nghĩ thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm
bố bớt nhức đầu vì những con tính Pa -
xcan nói.
*Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong
câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính).
- Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây
là ý nghĩa của Pa-xcan).
- Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ
bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch
ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây
là lời Pa-xcan nói với bố).
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 3 em nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố
mẹ.
- 1 số HS làm vào bảng nhóm trên bảng.
67

×