Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an lop 4 tuan 7 CKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010



Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010



<b>Tập đọc</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>Trung thu độc lập</b>


I. Mục tiêu


* Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .


*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của
anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu
hỏi sgkt).


* Các KNS: xác định giá trị, đảm nhiệm trách nhiệm, nhiệm vụ của bạn
thân.


II. Đồ dùng dạy - học


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy ă học chủ yếu:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


- Cho hát, nhắc nhở HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:


- Giới thiệu bài - Ghi bảng.



<i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Hs đọc lướt bài chia làm
đoạn


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.


yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp nêu chú giải.


Nêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hd cách đọc bài


- Đọc mẫu toàn bài.


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả
lời câu hỏi:


(?)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
nghĩ tới các em trong thời gian nào?
(?)Đối với thiếu niên tết trung thu có
gì vui?


(?)Đứng gác trong đêm trung thu
anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì?



(?)Trăng trung thu có gì đẹp?


<i>Vằng vặc:</i> rất sáng soi rõ khắp mọi
nơi


- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK


.- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


+Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở
trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trung thu là tết của các em, các em sẽ
được phá cỗ, rước đèn.


+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới
tương lai của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?


u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:



(?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất
nước trong những đêm trăng tương
lai sao?


(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm
trung thu độc lập?


(?)Nội dung đoạn 2 là gì?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
và trả lời câu hỏi:


(?)Cuộc sống hiện nay, theo em có
gì giống với mong ước của anh
chiến sĩ năm xưa?


(?)


m ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào?


(?)Đoạn cho em biết điều gì?
(?)Đại ý của bài nói lên điều gì?


- GV ghi nội dung lên bảng


<i><b>*Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi



HS đọc nối tiếp cả bài.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc một
đoạn trong bài.


-


êu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.


4.Củng cố - dặn dò: 1ơ
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: íở vương quốc Tương Lai


thành phố, làng mạc, núi rừngí


<i><b>* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..</b></i>


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển
rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con
tàu lớn


+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày


độc lập đầu tiên.


<i><b>*ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống</b></i>
<i><b>tươi đẹp trong tương lai.</b></i>


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


+Những ước mơ của anh chiến sĩ năm
xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà
máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những
cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.


+Mơ ước đất nước ta có một nền công
nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế
giới.


<i><b>*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ</b></i>
<i><b>đến với trẻ em và đất nước.</b></i>


<i><b>*Đại ý:</b></i>


<i><b> Tình thương yêu các em nhỏ của anh</b></i>
<i><b>chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai</b></i>
<i><b>của các em trong đêm trung thu độc lập</b></i>
<i><b>đầu tiên của đất nước.</b></i>


- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung


- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.



- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất


- Lắng nghe
- Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo</b>


<b>(năm 938)</b>



I. Mục tiêu


<i><b> </b></i> - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng 938.


- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã
Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ .


- Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình
Nghệ và cầu cứu nhà Hán . Ngô Quyền Bắt Giết Kiều Công Tiễn và chuẩn
bị đón đánh quân Nam Hán


- Những nét chính vế diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ
huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống của sông Bạch Đằng , nhử giặc
vào bãi cọc và tiêu diệt địch.


- ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ
nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho


dân tộc .


II.Đồ dùng dạy học


- Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng.
III.Ho t ạ động d y h cạ ọ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ : 1ơ


-Gọi Hs trả lời
-Gv nhận xét.
2, Bài mới:
-Giới thiệu bài:


<i><b>1-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch</b></i>
<i><b>Đằng.</b></i>


<i><b> *Hoạt động1:</b></i> Làm việc cá nhân
(?)Ngơ Quyền là người như thế
nàoN?


(?)Vì sao có trận Bạch Đằng?


-Gv chốt -ghi bảng


<i><b>2-Diễn biến của trận Bạch Đằng</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Làm việc cá nhân
(?)Ngô Quyền đánh quân Nam Hán


trên sông Bạch Đằng ntnN?


(?)Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
Hai Bà TrưngN?


-Hs đọc từ Ngô Quyền  đến quân


Nam Hán.


+Ngô Quyền là người có tài nên được
Dương Đinh Nghệ gả con gái cho
+Vì Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình
Nghệ. Ngơ Quyền đem qn đánh báo
thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán
+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và
chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-Hs nhận xét.


-Hs đọc đoạn:Sang nhà nước ta...hoàn
toàn thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gv nhận xét.chốt lại.


<i><b>-ý nghĩa của trận Bạch Đằng</b></i>
<i><b> *Hoạt động</b></i>


<i><b>:</b></i> Làm việc cả lớp.


(?)Sau khi đánh tan qn Nam Hán
Ngơ Quyền đã làm gìS? Điều đó có ý


nghĩa ntn?


-Gv nhận xét và chốt lại.
4, Củng cố dặn dò.1ơ
-Gọi Hs nêu bài học SGK
-Về nhà học bài - CB bài sau.


phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam
Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh,
quân Nam Hán không chống cự nổi,
chết quá nưa. Hồng Tháo tử trận.
-Hs nhận xét


.+Mùa xn năm 938 Ngơ Quyền xưng
vương đóng đơ ở Cổ Loa. Kết thúc
hồn tồn thời kì đơ hộ của bọn PKPB
và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài
của nước ta.


-Hs nhận xét.
-Hs đọc bài học.


<b>KỸ THUẬT:</b>

<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI </b>


<b> BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b>

(<b>Tiết 2</b>)
I/ MỤC TIÊU:


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


- Bộ cắt khâu thêu.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b> </b><i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i> Khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


<i><b> b) Hướng dẫn cách làm:</b></i>


<i> <b>* Hoạt động 1</b></i>


- HS nhắc lại quy trình khâu.
- GV nhắc lại


- Giới thiệu một số sản phẩm có
đường khâu ghép hai mép vải.
Yêu cầu HS nêu ứng dụng của
khâu ghép mép vải.


- GV kết luận về đặc điểm đường
khâu ghép hai mép vải và ứng
dụng của nó:Khâu ghép hai mép



- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vải được ứng dụng nhiều trong
khâu, may các sản phẩm. Đường
ghép có thể là đường cong như
đường ráp của tay áo, cổ áo… Có
thể là đường thẳng như đường
khâu túi đựng, khâu áo gối,…


<i><b>* Hoạt động 2 </b>HS thực hành </i>


- GV treo tranh quy trình khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV cho HS thực hành


<b>3. Nhận xét đánh giá sản</b>
<b>phẩm</b>


<b> 4. Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh
thần học tập của HS.


- Chuẩn bị các dụng cụ để học


tiết sau.


- HS nêu các bước khâu hai mép vải
bằng mũi khâu thường.


- HS thực hiện thao tác.
- HS nhận xét.


- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.


- HS cả lớp




Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Cách viết tên người - tên địa lý việt nam</b>



I. Mục tiêu


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên tên riêng
Việt Nam.(BT1;BT2;


Mục ) tìm và viết đúng một số riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học



- Bản đồ hành chính địa phương, bảng nhóm .
III. Các ho t ạ động d y - h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>Hoat động của thầy</b> <b>Hoat động của trò</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


hs lên bảng đặt câu mỗi hs đặt 1
câu với từ:


<i><b>tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.</b></i>


- GV nxét - ghi điểm cho hs.
B. Dạy bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài


- Hs thực hiện y /c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Tìm hiểu bài:


<i><b>* Ví dụ:</b></i>


- GV viết sẵn bảng lớp.


- y/c hs quan sát và nxét cách
viết.


+Tên người:Nguyễn Huệ,


Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị
Minh Khai.


+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc
Trăng, Vàm Cỏ Tây.


(?)Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi
tiếng cần viết ntn?


(?)Khi viết tên người, tên địa lý
Việt Nam ta cần phải viết như thế
nào?


<i><b>*Phần ghi nhớ:</b></i>


- y/c hs đọc phần ghi nhớ.


- Phát phiếu kẻ cột cho từng
nhóm.


y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng
các nhóm khác nxét, bổ sung.
- Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa
lý vào bảng sau:


(?)Tên người Việt Nam gồm
những thành phần nào? Khi viết
ta cần chú ý điều gì?


c) Luyện tập:



<i><b>*Bài tập 1:</b></i>


- Gọi hs đọc y /c.


y/c hs tự làm bài, viết tên mình
và địa chỉ gia đình.


- Gọi hs nxét.


- GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách
viết hoa khi viết địa chỉ.


<i><b>*Bài tập 2:</b></i>


- Gọi hs đọc y /c.
y/c hs tự làm bài.


- Gọi hs nxét cách viết của bạn.


- Quan sát, nxét cách viết.


+ Tên người, tên địa lý được viết hoa
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.


+ Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba
tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ
cái đầu của tiếng.



+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam,
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.


- HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc
thầm


- Hs nhận phiếu và làm bài.


- Trình b y phi u, nxét v b sung.à ế à ổ


<i><b>Tên người</b></i> <i><b>Tên địa lý</b></i>


<i><b>Nguyễn Thu Thảo</b></i>
<i><b>Hoàng Minh Tú</b></i>
<i><b>Lò Bảo Quyên</b></i>
<i><b>Nguyễn Thị Hạnh</b></i>
<i><b>Lê Anh Tuấn</b></i>


<i><b>Sơn La</b></i>
<i><b>Mai Sơn</b></i>
<i><b>Hà Nội</b></i>
<i><b>Quảng Bình</b></i>
<i><b>Cửu Long</b></i>


+ Thường gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên
riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa
các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận
của tên người.



- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.


- Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào
vở.


- Hs n/xét bạn viết.


+ Lê Phạm Chiến, Tổ DP 5, Sông Mã
-Sơn La.


+ Trần Nam Hải ở thị trấn Sông Mã - Sơn
La...


- H/s đọc y /c, cả lớp lắng nghe.
- Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- N/xét bạn viết trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi hs nxét.


y/c hs nói rõ vì sao lại viết hoa từ
đó mà từ khác lại không viết hoa?


<i><b>*Bài tập :</b></i>


- Gọi hs đọc y /c.


y/c hs tự tìm trong nhóm và ghi
vào phiếu thành 2 cột.


- Gv treo bản đồ địa lý tự nhiên.


- Gọi hs lên chỉ tỉnh, thành phố
nơi em ở.


- GV nxét, tuyên dương h /s.
4) Củng cố - dặn dị: 1ơ


n.


+ Xã Hát Lót ă Huyện Mai Sơn, Tỉnh
Sơn La.


- Hs nxét bạn viết trên bảng.


- Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các
từ khác không phải tên riêng nên không
viết hoa.


- H/s đọc y /c.


- Làm việc theo nhóm.
- Tìm trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010


<b>THEÅ DỤC:</b>


TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”


<b>I. </b>



<b> MỤC TIÊU : </b>


- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và
quay sau cơ bản đúng.


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập
luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>
Phần


Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định


lươÏng


Phương pháp , biện pháp
tổ chức


I. PHẦN
MỞ ĐẦU :


II. PHẦN


CƠ BẢN
18 – 22 phút


1. Tập hợp lớp, phổ biến
nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện


2. Khởi động chung :


- Chơi trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”


- Đứng tại chỗ hát và vỗ
tay


1. Đội hình đội ngũ


- Ôn tập họp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số


- Chia tổ tập luyện, lần đầu
do tổ trưởng điều khiển tập,
từ lần sau lần lượt từng em
lên điều khiển tổ tập một
lần. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS các
tổ


- Cả lớp tập do cán sự điều


khiển để củng cố


6 – 10
phuùt


10 – 12
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4
hàng dọc, điểm số,
báo cáo.


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x


x x x x x x
- HS đứng tại chỗ
hát và vỗ tay


x x x x x x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. PHẦN
KẾT
THÚC:


2. Trị chơi vận động
- Trị chơi “Kết bạn”



Cách chơi: HS chạy nhẹ
nhàng hoặc vừa chạy vừa
nhảy chân sáo theo vòng
tròn, đọc “Kết bạn, kết
bạn. Kết bạn là đoàn kết.
Kết bạn là sức mạnh.
Chúng ta cùng nhau kết
bạn”. Đọc xong những câu
trên, các em vẫn tiếp tục
chạy theo vòng trịn, khi
nghe thấy GV hơ “Kết …2!”
tất cả nhanh chóng kết
thành từng nhóm 2 người,
nếu đứng một mình hoặc
nhóm nhiều hơn 2 là sai và
phải chịu phạt một hình
phạt nào đó. Tiếp theo, GV
cho HS tiếp tục chạy và
đọc các câu quy định, sau
đó GV có thể hơ “Kết …3!
(hoặc 4, 5, 6 …)” để HS kết
thành nhóm 3 hoặc 4, 5, 6…
Trò chơi tiếp tục như vậy
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà



- Bài tập về nhà : Tập
luyện nội dung đã học
+ Tổ chức trị chơi theo
nhóm


8 – 10
phuùt


4 – 6
phuùt


x x x x x x
x


x x x x x x


- GV cho cả lớp vừa
hát vừa vỗ tay theo
nhịp


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x


x x x x x x


<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I<b>. Mục tiêu</b>:



* Đọc rành mạch một đoạn kịch bước đầu biết đọc lời nhân vật với
giọng hồn nhiên .


*Hiểuđượcnộidungbài:


Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Có những
phát minh độc đáo của trẻ em trả lời được các câu hỏi 1,2,,4trong sgk .
II.<b>Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 2ơ


B. Dạy bài mới:


- Giới thiệu bài - Ghi bảng.


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài
(?)Bài chia làm mấy đoạnB?
- Gọi


HS đọc nối tiếp đoạn ă> GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2


và nêu chú giải.


- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- Đọc mẫu tồn bài.


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>Màn 1:</b></i>


- Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu
nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi:
(?)Câu chuyện diễn ra ở đâuC?


(?) Tin-tin và Mi -tin đi đến đâu và
gặp những ai?


(?)Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương LaiV?


(?)Các bạn nhỏ trong cơng xưởng
xanh sáng chế ra những gìC?


<i>Trường sinh: sống lâu muôn tuổi</i>


(?)Các phát minh ấy thể hiện những


- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Chia làm



đoạn, HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu
chú giải SGK.


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra ở công xưởng
xanh.


+ Tin-tin và Mi -tin đi đến vương
quốc Tương lai và trò chuyện với các
bạn nhỏ sắp ra đời.


+ Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay
chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước
làm được những điều kỳ lạ trong cuộc
sống.


+ Các bạn sáng chế ra:


* Vật làm cho con người hạnh phúc
* Ba mươi vị thuốc trường sinh
* Một loại ánh sáng kỳ lạ


* Một cái máy biết bay trên không
như chim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mơ ước gì của con người?


<b>(?)Màn 1 nói lên điều gìM?</b>


- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo
cách phân vai.


- yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai


<i><b>Màn 2</b></i>


- yêu cầu HS quan sát tranh để nhận
ra Tin -tin, Mi-tin và em bé.


- yêu cầu HS đọc nối tiếp trong màn 2
và trả lời câu hỏi:


(?)Câu chuyên diễn ra ở đâu?


(?)Những trái cây mà TinN -tin và Mi
-tin nhìn thấy trong khu vườn có gì
khác lạ?


(?)


Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai?
(?)<b>Màn 2 cho em biết điều gì?</b>


(?)Nội dung của cả hai đoạn kịch này
nói lên điều gìN?



- GV ghi nội dung lên bảng


<i><b>*Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi HS đọc phân vai.


- Yêu cầu HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét chung.


4.Củng cố - dặn dò: 1ơ
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: íNếu chúng mình có phép lạ


được sống hạnh phúc, sống lâu, sống
trong môi trường tràn đầy ánh sáng,
trinh phục được vũ trụ.


<i><b>*Những phát minh của các bạn nhỏ</b></i>
<i><b>thể hiện ước mơ của con người..</b></i>


- 7 HS thực hiện đọc phân vai
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS quan sát tranh và nêu các nhân


vật.


- HS đọc theo cách phân vai và trả lời
câu hỏi.


+ Câu chuyện diễn ra trong khu vườn
kỳ diệu.


+ Những trái cây to và rất lạ:


* Chùm nho quả to đến nỗi Tin -tin
tưởng đó là chùm lê phải thốt lên:


í Chùm lê đẹp quá


* Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin
-tin tưởng đó là quả dưa đỏ.


* Những quả dưa to đến nỗi Tin
-tin tưởng đó là những quả bí đỏ.
- HS tự trả lời theo ý mình


<i><b>*Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc</b></i>
<i><b>Tương Lai.</b></i>


<i><b>+ Nội dung bài.</b></i>


<i><b>*Đoạn kịch nói lên những mong</b></i>
<i><b>muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở</b></i>
<i><b>vương quốc tương Lai..</b></i>



- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi
cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.


- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010


<b>THỂ DỤC:</b>


QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI,
- TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”


<b>I. </b>


<b> MỤC TIEÂU : </b>


- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và
quay sau cơ bản đúng.


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>



- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập
luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ
sân chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định


lươÏng


Phương pháp , biện pháp
tổ chức


I. PHẦN
MỞ


ĐẦU :


II. PHẦN
CƠ BẢN


1. Tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :



- Xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, đầu gối, hông, vai


- Chạy nhẹ nhàng trên địa
hình tự nhiên ở sân trường 100
– 200 m rồi đi thường thành
một vịng trịn hít thở sâu
- Chơi trị chơi “Tìm người chỉ
huy”


1. Đội hình đội ngũ


- Ôn quay sau, đi đều vòng
phải, vòng trái


- GV điều khiển lớp tập


- Chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan
sát, nhận xét,sửa chữa sai sót


6 – 10
phút


18 – 22
phuùt


12 – 14
phuùt



- Tập hợp lớp theo
4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. PHẦN
KẾT


THÚC:


cho HS các tổ


- Tập họp cả lớp, cho từng tổ
thi đua trình diễn. GV quan
sát, nhận xét,sửa chữa sai sót,
biểu dương các tổ thi đua tập
tốt


- Cả lớp tập do cán sự điều
khiển để củng cố


2. Trò chơi vận động


- Trị chơi “Ném trúng đích”
Cách chơi: Các em lần lượt
tiến vào vị trí đứng ném, cầm


bóng ném và ném vào đích.
Nếu ném trúng đích được ném
lần hai và tiếp tục như vậy cho
đến khi nào khơng ném trúng
đích thì thơi


- HS thực hiện hồi tĩnh


- Trò chơi” Diệt các con vật
có hại”


- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn các động
tác ĐHĐN tập hơm nay để lần
học sau kiểm tra.


+ Tổ chức trị chơi theo nhóm


6 – 8 phút


4 – 6
phuùt


x x x x x x


x x x x x x



x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x


x x x x x x


<b>luyện từ và câu</b>


<b>luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập viết tên người - tên địa lý việt nam</b>


I. <b>Mục tiêu</b>


- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết
đúng một số tên riêng theo y/c BT2


II. <b>Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1) Kiểm tra bài cũ: 2ơ


(?)Em hãy nêu cáh viết hoa tên người,
tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ?



- Gọi 1 hs lên viết tên của mình và địa
chỉ gia đình


- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2) Dạy bài mới:


a) Giới thiệu bài:


- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Gọi Hs đọc y /c, nội dung và phần chú
giải.


- Chia nhóm, phát bảng nhóm


- Gọi nhóm lên dán phiếu lên bảng để
hồn chỉnh bài ca dao.


- Gọi hs nxét, chữa bài.


- Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn
chỉnh.


- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
(?)Bài ca dao cho em biết điều gìB?


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



- Gọi hs đọc y /c.


- Treo bản đồ địa lý VN lên bảng.
*GV: Các em phải thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh,
thành phố nước ta. Viết lại tên đó đúng
chính tả.


- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước
ta, viết lại các tên đó.


- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày.
- GV nxét, bổ sung, tìm ra nhóm tìm và


- H/s lên bảng trả lời theo y /c.
- H/s lên bảng viết.


- H/s ghi đầu bài vào vở.
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Dán phiếu, trình bày.


- Nxét, chữa bài.


Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ,
Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây,
Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến,


Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng
Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón,
Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng,
Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già.
- 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.


+ Bài ca dao giới thiệu cho em biết
tên 6 phố cổ của Hà Nội.


- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Quan sát bản đồ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

viết được nhiều nhất.
(?)Tên các tỉnh?


(?)Tên các Thành phốT?


(?)Các danh lam thắng cảnhC?
(?)Các di tích lịch sửC?


4) Củng cố - dặn dò:


(?)Nêu quy tắc viết hoa tên riêngN?
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc c.bị bài học sau, xem trước BT


(trị chơi du lịch...) tuần 8.


- Tìm và hỏi về tên thủ đô một số nước
trên bản đồ thế giới.


VD:


+ Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu, Hồ Bình.


+ Vùng Đông Bắc: Hà Giang,
Lào Cai,


ên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn,
Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quảng Ninh.


+ Vùng Tây Nguyên: Kon Tum,
Đắk Lắk.


+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phịng, Huế, Cần Thơ...


+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ
Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ
Than Thở...


+ Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi
Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam
Thanh...



+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc
Tử Giám, Hồng Thành Huế, hang
Pác Bó, cây đa Tân Trào...


- Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa.
- Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>



I. <b>Mục tiêu</b>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh
các đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt
truyện )


II. <b>Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ truyện: íBa lưỡi rìu
. (Nếu cóN)


- Bốn tờ phiếu khổ to.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 1ơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>B. Dạy bài mới:


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Hướng dẫn làm bài tập.


<i><b>* Bài tập 1</b></i>


(?)Nêu sự việc chính của từng đoạn?


- Gọi học sinh đọc lại các sự việc
chính.


<i><b>* Bài tập 2</b></i>


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- u cầu các nhóm đọc đoạn văn của
nhóm mình thảo luận.


.


- Nhắc lại đầu bài.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 đến


học sinh đọc cốt truyện.
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi.


<i><b>*Đoạn 1:</b></i> Va-li-a ước mơ trở thành


diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi
ngựa đánh đàn .


<i><b>*Đoạn 2:</b></i> Va-li-a xin học nghề ở rạp
xiếc và được giao việc quét dọn
chuồng ngựa.


<i><b>*Đoạn </b></i>


<i><b>:</b></i> Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với chú ngựa diễn.


<i><b>*Đoạn 4:</b></i> Va-li-a đã trở thành một
diễn viên giỏi như em hằng mong
ước.


- Học sinh đọc


- Học sinh đọc đoạn chưa hoàn
chỉnh.


- Học sinh thảo luận nhóm 4, viết
đoạn văn.


<i><b>*Đoạn 1</b></i>


- Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va
-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem
xiếc.



- Diễn biến: Chương trình xiếc hơm
ấy,


- Kết thúc: (Sách giáo khoa).


<i><b>*Đoạn 2</b></i>


- Mở đầu: Rồi một hôm rạp xiếc
thông báo cần tuyển diễn viên. Va
-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: í


- Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu
cười,


<i><b>*Đoạn </b></i>


- Mở đầu:


- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a
rấ bỡ ngỡ


- Kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét kết quả của học sinh.




C. <b>củng cố - dặn dị</b>.



- Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm đọc một
đoạn.


<i><b>*Ví dụ:</b></i> Nhóm 4


<i><b> +Mở đầu:</b></i> Thế rồi cũng đến ngày Va
-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
<i><b>+Diền biến:</b></i> (Sách giáo khoa)


<i><b>+Kết thúc:</b></i> Va-li-a kết thúc tiết mục
ước mơ thuở nhỏ đã trở thành sự thật.


Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010


<b>TẬP LÀM VĂN: </b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU</b>

<b>CHUYỆN</b>



I. MỤC TIÊU:


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí
tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


- GD HS biết thơng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hồn cảnh khó
khăn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã
viết hoàn chỉnh của truyện <i>Vào nghề.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV đọc lại đề bài, phân tích đề,
dùng phấn màu gạch chân dưới các
từ: <i>Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước,</i>
<i>trình tự thời gian.</i>


<i>- </i>Yêu cầu HS đọc gợi ý.


- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời
của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.


1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho
em ba điều ước?



- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế
nào?


3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS
ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.


- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung
truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi
cho HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện
theo GV đã sửa và kể cho người thân


nghe.


ước…


2/ Đầu tiên, em ước cho bố em
khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều
thứ 2 em mong cho người thoát
khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em
mong ướn mình và em trai mình
học giỏi để sau này lớn lên trở
thành nhữnh kĩ sư giỏi…


3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là
giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ
mình sẽ cố gắng để thực hiện
được những điều ước đó.


- Em biết đó chỉ là giấc mơ thơi
nhưng trong cuộc sống sẽ có
nhiều tấm lịng nhân ái đến với
những người chẳng may gặp cảnh
hoạn nạn, khó khăn.


- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ
đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất
cả những gì mình mong ước và
em sẽ học thật giỏi…


- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau
đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe


phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho
bài chuyện của bạn.


- HS thi kể trước lớp.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí
đã nêu.


<b>KỂ CHUYỆN:</b>

<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>



I. MỤC TIÊU:


- Nghe kể lại được từng đoạncaau chuyện theo tranh minh họa ( SGK0;
kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại
niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giấy khổ to và bút dạ.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về
lòng tự trọng mà em đã được nghe


(được đọc).


- Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. GV kể chuyện:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời
dưới tranh và thử đoán xem câu
chuyện kể về ai. Nội dung truyện là
gì?


- GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho
tiết.


- GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh
kết hợp với phần lời dưới mỗi bức
tranh.


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể
về nội dung một bức tranh, sau đó kể
tồn truyện.


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


GV cho HS kể dựa theo nội dung trên
bảng.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Câu truyện kể về một cô gái tên
là Ngàn bị mù.


- Kể trong nhóm. Đảm bảo HS
nào cũng được tham gia. Khi 1
HS kể, các em khác lắng nghe,
nhận xét, góp ý cho bạn.


- 4 HS tiếp nối nhau kể với nội
dung từng bức tranh (3 lượt HS
thi kể)


- Nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.


<i>Tranh 1: </i>


<i>? Q tác giả có phong tục gì?</i>
<i>? Những lời nguyện ước đó có gì lạ?</i>
<i>Tranh 2:</i>


<i>? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng</i>
<i>liêng này cùng với ai?</i>



<i>? Đặc điểm về hình dáng nào của chị</i>
<i>Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?</i>


<i>? Tác giả có suy nghĩ như thế nào về</i>
<i>chị Ngàn?</i>


<i>? Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì</i>
<i>đẹp?</i>


<i>Tranh 3:</i>


<i>? Khơng khí ở hồ Hàm Nguyệt</i>
<i>đêm rằm như thế nào?</i>


<i>? Chi Ngàn đã làm gì trước khi</i>
<i>nói điều ước?</i>


<i>? Chi Ngàn đã khẩn cầu điều</i>
<i>gì?</i>


<i>? Thái độ của tác giả như thế</i>
<i>nào khi nghe chị khẩn cầu?</i>
<i>Tranh 4:</i>


<i>? Chị Ngàn đã nói gì với tác</i>
<i>giả?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.



- Nhận xét cho điểm từng HS.


- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>*</b><i><b> Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của</b></i>
<i><b>truyện:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
trả lời câu hỏi.


- Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý
kiến của nhóm mình.


- Nhận xét tun dương các nhóm có
ý tưởng hay.


- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất
và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


? Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
+ Trong cuộc sống, chúng ta nên có
lịng nhân ái bao la, biết thông cảm và
sẻ chia những đau khổ của người
khác. Những việc làm cao đẹp của cô


sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho
chính chúng ta và cho mọi người.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe.


- 3 HS tham gia kể.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- H/D HS trả lời như SGV/


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×