GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN
HỌC ĐẠO ĐỨC CẤP TIỂU HỌC
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Đại Lộc
Đại Lộc, 14/ 1/2011
Môn Đạo đức ở Tiểu học nhằm giúp học sinh:
-Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn
mực mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các
em với bản thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất
nước nhân loại; với môi trường thiên nhiên và ý nghĩa của việc thực
hiện theo các chuẩn mực đó.
-Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và
thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và
tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
-Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân,
có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thương, tôn trọng con
người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yêu
cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, các sai, cái xấu.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
Do đặc trưng môn học, môn Đạo đức có nhiều lợi thế
trong việc giáo dục BVMT cho HS tiểu học. Cụ thể:
-Nội dung giáo dục BVMT được đề cập thông qua các
chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp trong
mối quan hệ của các em với môi trường xung quanh.
-Tiếp cận BVMT cho các em thông qua giáo dục
Quyền trẻ em.
-Giáo dục BVMT gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực
của HS trên cơ sở phối hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà
trường và xã hội.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
I.MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
GD BVMT.
1.Mục tiêu GD BVMT thông qua môn Đạo đức.
Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm làm cho HS:
-Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc
sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường; sự cần
thiết phải BVMT..
-Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng
đắn, thân thiện với môi trường.
-Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm
trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, gần gũi
với thiên nhiên.
-Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, BVMT phù hợp với
lứa tuổi.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
2.Phương pháp và các hình thức GDBVMT qua môn đạo đức :
-Trong dạy tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn đạo đức cần theo hướng
giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống.
-Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học
phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, Dự án, đóng vai, động não,...
-Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn
cuộc sống.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
I. MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PP DH TÍCH HỢP GD BVMT.
3.Mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn Đạo đức.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
- Mức độ toàn phần.
- Mức độ bộ phận.
- Mức độ liên hệ.
- Mức độ toàn phần.
- Mức độ bộ phận.
- Mức độ liên hệ.
Các mức độ tích hợp, lồng ghép GD BVMT vào các môn cấp Tiểu học :
I. MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PP DH TÍCH HỢP GD BVMT.
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT trong môn Đạo đức ở tiểu học
có 3 mức độ : Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
1.Mức độ toàn phần : Khi bài đạo đức có muc tiêu, nội dung hoàn
toàn về GD BVMT thì những bài đó được coi có khả năng tích hợp ở
mức độ toàn phần
2.Mức độ bộ phận : Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội
dung phù hợp với giáo dục BVMT.
3.Mức độ liên hệ: Đối với bài đạo đức không trực tiếp nói về GD
BVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ việc BVMT,
nhằm nâng cao ý thức cho HS, GV cần có ý thức tích hợp, lồng ghép
bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT nhằm giáo dục HS
theo định hướng về GD BVMT
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
II- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT TRONG
MÔN ĐẠO ĐỨC. LỚP 1
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn Đạo đức lớp 1 bao gồm:
1.Giáo dục cho HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc
sạch sẽ; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền, đẹp.
2.Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên, ý
thức bảo vệ các loài cây và hoa, BVMT xanh - sạch - đẹp qua các
hành vi, thái độ ứng xử với môi trường.
Chương trình Đạo đức lớp 1 có:14 bài
LỚP 1
LỚP 1
STT BÀI
1 Bài 1: Em là học sinh lớp Một
2 Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ
3 Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
4 Bài 4: Gia đình em
5 Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
6 Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
7 Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
8 Bài 8: Trật tự trong trường học
9 Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
10 Bài 10: Em và các bạn
11 Bài 11: Đi bộ đúng quy định
12 Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi
13 Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
14 Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
LỚP 1
LỚP 1
STT BÀI
1 Bài 1: Em là học sinh lớp Một
2 Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ
3 Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
4 Bài 4: Gia đình em
5 Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
6 Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
7 Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
8 Bài 8: Trật tự trong trường học
9 Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
10 Bài 10: Em và các bạn
11 Bài 11: Đi bộ đúng quy định
12 Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi
13 Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
14 Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Các bài Đạo đức lớp 1 có khả năng tích hợp, lồng ghép GD BVMT:
BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP/ LỒNG GHÉP MỨC ĐỘ TÍCH
HỢP /LỒNG
GHÉP
Bài 2: Gọn
gàng, sạch sẽ
Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt
văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường
thêm đẹp, văn minh.
- Liên hệ
Bài 3: Giữ
gìn sách vở,
đồ dùng học
tập
Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc
làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho
môi trường luôn sạch, đẹp.
- Liên hệ
Bài 4: Gia
đình em
Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp
phần cùng cộng đồng BVMT
- Liên hệ
Bài 14: Bảo
vệ hoa và cây
nơi công
cộng
Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.
Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi
công cộng.
Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây
và hoa.
- Toàn phần
Nội dung GD BVMT trong mỗi bài, và mức độ tích hợp và lồng ghép
của mỗi bài.
LỚP 1
LỚP 1