Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đánh giá chất lượng đào tạo và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành nghề điện tử tại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.13 KB, 115 trang )

Ph ại th ị thu h à

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Phạm thị thu hà

S ư Ph ạm K ỹ thu ật

Đánh gi á chất lượng đào tạo và giải pháp nâng cao chất
lượng dạy và học thực hành điện tử tại trường Đại học kinh tế kỹ
thuật công nghiệp

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Sư phạm kỹ thuật
2008-2010


Mục lục

Trang phụ bìa

1

Lời cam đoan

2

Lời cảm ơn
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt


Danh mục các bảng

3
4

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

5

Mở Đầu

7

chương I_ cơ sở lý luận về việc nâng cao chất
lượng giáo dục

14

1.1. Khái niệm về chất lượng giáo dục.

14

1.1.1. Quan niệm chung về chất lượng.
1.1.2. Quan niệm chung về chất lượng giáo dục.
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học thực hành

14
15

điện tử


19

1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục .

19

1.2.1.1. Giáo viên.
1.2.1.2. Học sinh
1.2.1.3.Chương trình đào tạo.
1.2.1.4. Phương pháp giảng dạy.
1.2.1.5. Cơ sở vật chÊt.

19
19

20
22


1.2.1.6. Quản lý giáo dục.

24

a. Quản lý chất lượng.

24

b. Quản lý giáo dục.


24

c. Đánh giá chất lượng giáo dục.

29

1.2.2. Các yếu tố bên ngoài.
a. Điều kiện kinh tế xà hội.
b. Sự phát triển khoa học công nghệ.
c. Sự phát triĨn cđa khoa häc gi¸o dơc.
d. Sù héi nhËp qc tế.
Kết luận chương I.
Chương 2_ Nghiên cứu thực trạng và đánh giá chất

lượng dạy và học thực hành nghề điện tử tại
trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp
2.1. Vị trí của thực hành điện tử đối với ngành điện tử:
2.2. Nhu cầu xà hội đối với nguồn nhân lực có tay nghề trong lĩnh vực

31
31
31
32
32
32
33

33

35


điện tử

35

2.3.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo

35

2.3.1. Tuyển sinh đầu vào:
2.3.2. Chương trình đào tạo thực hành điện tử
2.3.2.1. Các iu kin thc hin chng trình
2.3.2.2. Thnh viên tham gia xây dựng chương trình
2.3.2.3. Quy trình xây dựng CTĐT:
2.3.2.4. Cấu trúc chương trình đào tạo thực hành điện tö

35
36
37
37
37


2.3.2.5. Chương trình

38

2.3.4. Quy mô đào tạo:

41


a. Quy mô đào tạo chung
b. Quy mô đào tạo HSSV chuyên ngành điện tử:

43

2.3.5. Cơ sở vật chất: trang thiết bị đào tạo:

44

a. C¬ së vËt chÊt chung

44

b. C¬ së vËt chÊt phơc vụ giảng dậy và học tập thực hành điện tử

45

2.3.6. Thực trạng đội ngũ giáo viên
a. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường ĐHKTKTCN

47

b. Thực trạng đội ngũ giáo viên tổ điện tử:

48

2.3.7. Công tác nghiên cứu khoa học của Giáo viên trường

51


ĐHKTKTCN

51

2.3.8. Phương pháp phương tiện
a. Phương pháp giảng dạy của Giáo viên:

51

b. Phương tiện dạy học

53

2.3.9. Quản lý quá trình đào tạo:

54

2.3.9.1.Tổ chức bộ máy hoạt động của nhà trường:
a. Cơ cấu tổ chức
b. cơ cấu bộ máy tổ chức:
c. Hoạt động của các phòng ban, khoa và các tổ bộ môn:

54
54
54

2.3.9.2. Điều hành hoạt động trong nhà trường

58


2.3.9.3. Quản lý chất lượng dạy và học:

59

2.3.9.4. Đánh giáchất lượng đào tạo thực hành nghề điện tử tại

59

trường Đại học kinh tế kỹ thuật
2.3.10. Các hoạt động khác
Kết luận chương 2
Chương 3_ Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và

60
63


học thực hành nghề điện tử tại trường Đại học
kinh tế kỹ thuật công nghiệp

64

3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp:

64

3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành nghề

64


3.2.1. Mục đích của việc đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục
3.2.2. Một số giải pháp thực hiện:

64
65

3.2.2.1. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo thực hành nghề điện
tử theo phương pháp Môđun:

65

a. Một số khái niệm về môđun.

66

b. Mục đích thiết kế chương trình đào tạo theo hướng môđun

67

hoá:
d. Ưu điểm của việc đào tạo theo phương thức môđun:
3.2.2.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên

68
69

a. Phương pháp thuyết trình


70

b. Phương pháp dạy học trực quan

71

c. Phương pháp dạy học thực hành

72

d. Phương pháp Angorit hoá

73

e. Phương pháp dự án
f. Phương pháp mô phỏng

73

3.2.2.3. Công tác Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên

76

3.2.2.4. Chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh

78

a. Đối với giáo viên:

78


b. Đối với học sinh:

79

3.2.2.5. Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
3.2.2.6. Đổi mới quản lý giáo dục:

80


a. Đội ngũ quản lý giáo dục

81

b. Quản lý giáo dục HSSV

82

c. Tập trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục:
3.3. Vận dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng vào bài dạy thực
hành môn Kỹ thuật vi xử lý-vi điều khiển.

87

3.3.1. Mục tiêu:

87

3.3.2. Yêu cầu:


88

3.3.3. Đối tượng và thời gian:

88

3.3.4 Quá trình thực nghiệm:
Chương 4_ Kết quả và bàn luận

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

92
92


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan nội dung của đề tài Đánh giá chất lượng đào tạo và giải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề điện tử tại trường Đại học Kinh
tế Kỹ thuật Công nghiệp chưa từng được bảo vệ ở bất cứ hội đồng nào.Những kết quả
báo cáo trong luận văn do tác giả điều tra thống kê, nghiên cứu tại đơn vị. Trong luận
văn những ý kiến trích dẫn được tác giả ghi chú trích dẫn.
Sau khi đề tài được bảo vệ, tác giả sẽ cố gắng sớm nhất để đưa đề tài vào áp
dụng tại đơn vị.

Hà nội, ngày15.10.2010
Học viên


Phạm Thị Thu Hµ


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
Giám hiệu, các Giáo sư, Giảng viên của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Các
Giáo sư, giảng viên thuộc các các trường Đại học, viện nghiên cứu tại Hà Nội
tham gia giảng dậy lớp cao học Sư phạm kỹ thuật khoá 2008-2010 đà tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả được học tập, nghiên cứu đề tài
Xin cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà quan tâm, động
viên giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khang ngời trực
tiếp hướng dẫn, đà dành nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để chỉ dẫn giúp đỡ tác
giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do điều kiện về thời gian cũng như vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ nên đề
tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, bổ
sung của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài được hoàn thiện.
Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm

Phạm Thị Thu Hà


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

TT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt


1

ĐHKTKTCN

Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

2

HSSV

Học sinh, sinh viên

3

CTĐT

Chương trình đào tạo


Danh mục các bảng

TT

Bảng số

Tên bảng

1


Bảng 2.1

Bảng phân bổ thời gian hoạt động toàn khoá

2

Bảng 2.2

Thành viên tham gia xây dựng chương trình

3

Bảng 2.3

Quy mô đào tạo (HSSV bình quân hàng năm) giai đoạn 2006 - 2015

4

Bảng 2.4

Quy mô đào tạo HSSV chuyên ngành điện tử

5

Bảng 2.5

Số học sinh tốt nghiệp của ngành điện tử viễn thông

6


Bảng 2.6

Một số thiết bị, linh kiện chính được trang bị tại xưởng thực hành

7

Bảng 2.7

Đội ngũ giáo viên

8

Bảng 2.8

Số lượng Giáo viên tổ Điện tử

9

Bảng 2.9

Trình độ chuyên môn của Giáo viên tổ Điện tử

10

Bảng 2.10.

Trình độ ngoại ngữ của Giáo viên tổ Điện tử

11


Bảng 2.11

Trình độ tin học của giáo viên tổ Điện tử

12

Bảng 2.12

Phương pháp dạy học thực hành điện tử

13

Bảng 2.13

Kết quả thăm dò về việc sử dụng phương tiện dạy học thực hành Điện tử

14

Bảng 3.1

Tóm tắt phương pháp dạy học thực hành

15

Bảng 3.2

Cơ sở vật chất, thiết bị thực hành

16


Bảng 3.3

Bảng phân nhóm

17

Bảng 3.4

Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng

18

Bảng 3.5

Kết quả lớp thử nghiệm

19

Bảng 3.6

Kết quả lớp ®èi chøng


Danh mục sơ đồ

TT

Sơ đồ

Tên sơ đồ


1

Sơ đồ 2.1

Quy trình xây dựng chương trình đào tạo điện tử

2

Sơ đồ 2.2

Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng kinh tế - kỹ tht
c«ng nghiƯp 1


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
- Công tác đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo còn nhiều mặt hạn chế
- Chất lượng dạy thực hành điện tử chưa đáp ứng với nhu cầu xà hội
- Theo định hướng của Nhà trường, Nhà nước là chú trọng phát triển nghề
nghiệp để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất
nước. Thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 là Hình thành hệ thống
đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu kinh tế xà hội, trong đó chú trọng phát
triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên
nghiệp vụ có trình độ học vấn cao dựa trên nền học vấn phổ thông trung học hoặc trung
học chuyên nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này: Đổi mới hệ thống quản lý, nội dung
chơngtrình đào tạo, nhân lực, cơ sở vật chất để nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực
làm việc thực tế, khả năng tự học tập suốt đời, ý thức và tác phong công nghiệp.
-Thực hiện chỉ thị số 296 / CT TTG ngày 27/ 2/2010 của thủ tuớng chính phủ về
đổi mới quản lý GDĐH giai đoạn 2010-2012, nghị quyết số 05- NQ/ BCSĐ ngày 06/01/

2010 của BCS Đảng bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 20102012, Quyết định số 179/ QĐ-BGDĐT ngày 11/ 1/ 2010 của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào
tạo phê duyệt chương trình hành động triển khai thực hiện nghị quyết số 05- NQ/BCSĐ
- Căn cứ vào nhu cầu của truờng đại học kinh tế kỹ thuật muốn trả lời câu hỏi
Vì sao phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm gì để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào
tạo và hiệu quả trong Nghiên cứu khoa học? trong cán bộ, giảng viên, công nhân viên
trong toàn trường
2. Lịch sử nghiên cứu:
Trong Giáo dục đào tạo thì chât lượng giáo dục phản ánh toàn bộ hệ thống
giáo dục. Từ hệ thống giáo dục ra đời cho đến nay chất lượng giáo dục luôn luôn gắn
liền và là thành quả của các hệ thống đó. Tuy nhiên cách đánh giá chất lượng của mỗi
hệ thống, mỗi quốc gia khác nhau. ở Việt Nam, chất lượng giáo dục được đánh giá qua


kết quả tổng kết cuối cùng của mỗi quá trình đào tạo. Nhận thức cách đánh giá này
chưa phản ánh được chất lượng một cách toàn diện. Vì vậy Nhà nước cùng bộ giáo dục
và các trường thành lập một bộ phận chuyên làm công tác đánh giá chất lượng Giáo dục
và tính cho đến nay cả nước đà có 63 tình thành lập được các trung tâm Khảo thí, Kiểm
đinh, đánh giá chất lượng đào tạo. Các trung tâm nghiên cứu và hoạt động tích cực
nhằm góp phầnn nâng cao chất lượng cho cơ sở đào tạo.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Đánh giá đúng chất lượng đào tạo thực hành hiện tại. Từ đó đưa ra các giải
pháp khắc phục những mặt còn hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thực
hành nghề điện tử tại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
- Rút kinh nghiệm cho bản thân tác giả, nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học
và trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.
* Đối tượng nghiên cứu
- Chất lượng đào tạo, chất lượng dạy và học thực hành nghề điện tử tại trường
Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
* Phạm vi nghiên cứu
Tập trung Nghiên cứu chất lượng dạy và học thực hành điện tử của chuyên ngành Điện

tử viễn thông tại tổ điện tử, khoa Điện-Điện tử trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
4. Tóm tắt nội dung cô đọng các nội dung chính:
Trên cơ sở lý luận bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học, liên hệ thực tế
của ngành giáo dục, tiến hành Khảo sát, đánh giá chất lượng đào tạo thực hành nghề
điện tử, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy thực hành nghề điện tử tại
trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. ứng dụng một số giải pháp nâng cao
chất lượng vào dạy thí điểm, trưng cầu ý kiến của đồng nghiệp để khẳng định tính khả
thi của đề tài


5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tham khảo tài liệu lý luận khoa học, sách
báo, tạp chí
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng hợp, thống kê và xử lý số liệu
- Phương pháp so sánh, đối chiếu, thăm dò ý kiến, phân tích để đa ra những kết luận về
việc nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề Điện tử tại truờng Đại học Kinh tế Kỹ
thuật C«ng nghiƯp


Chương I
cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lượng giáo dục

1.1. Khái niệm về chất lượng giáo dục.
Chất lượng giáo dục là một khái niệm động và có sự khác biệt về quan
niệm giữa những nhà giáo, nhà quản lý xà hội. Những thay đổi lớn đang diễn ra trên
thế giới, sự toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, sự gia tăng nhanh chóng của quy mô
giáo dục, sự phân cấp trong hệ thống quản lý giáo dục, sự phát triển nhanh chóng
của khoa học công nghệ đà tác động thường xuyên đến quan niệm về chất lượng.
Chất lượng được đo bằng kiến thức, kỹ năng và thái độ (thái độ ở đây được hiểu là
năng lực đối phó với tình huống, năng lực cảm thụ văn hoá ứng xử trong cuộc sống),

khả năng học tập suốt đời, Khả năng thích nghi với sự biến đổi của môi trường
1.1.1. Quan niệm chung về chất lượng.
Chất lượng là một khái niệm được dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Câu
hỏi chất lượng là gì được nhiều tài liệu cả trong nước và trên thế giới đề cập đến và
tuỳ theo cách tiếp cận, lĩnh vực hoạt động, văn hoá và kỳ vọng của mỗi người mà
khái niệm chất lượng thường được diễn tả rất khác nhau.
- Theo Lý thuyết mô hình Hệ thông phát triển chất lượng : Hệ thống phát
triển chất lượng là một hệ thống mở, có thể ứng dụng trong nhiều phạm vi công việc,
nhưng điều gì trong mô hình này là phức tạp, trước hết nó xuất phát từ công nghiệp
từ yêu cầu của các cá nhân [3, tr.15].
- Theo quan niệm của Joerg E. Feuchthofen [23. tr 571], ý nghÜa tỉng quan
cđa tõ chất lượng được hiểu là từ đồng nghĩa với chất lượng tốt hay còn gọi là
chất lượng cao. Nó cũng được hiểu như là chất lượng hay còn gọi là kết quả của
sản phẩm cũng như là sự mong muốn về chất lượng của khách hàng. ý nghĩa của từ
đảm bảo được biểu hiện trong ISO9000. Đó là sự tin tưởng của khách hàng về chất
lượng cũng như là kết quả hàng hoá thực tế. Hệ thống quản lý chất lượng là một
công cụ hỗ trợ để đáp ứng đầy đủ chất lượng. Theo logic, chất lượng có nghĩa là
đảm bảo đúng quy chuẩn khi sử dụng. Tuy nhiên, theo ngôn ngữ nói, yêu cầu về

14


chất lượng khẳng định được đặc điểm của sản phẩm, những đặc điểm này đáp ứng
được mong muốn về chất lượng của khách hàng. [25 tr. 157].
- Theo quan điểm khác, chất lượng được xác định bởi khách hàng. Trước hết,
bởi quan niệm của các khách hàng về vấn đề các đặc trưng của sản phẩm hay dịch
vụ có xây dựng nên giá trị về tiền trong con mắt khách hàng hay không. Hai là, bởi
quan niệm các đặc trưng này có được cung cấp theo một cách nhất quán, đáng tin
cậy [11, tr.73].
- Theo bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 thì : Chất

lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó một khả năng
thoả mÃn những nhu cầu đà được công bố hoặc còn tiềm ẩn [5, tr.55].
1.1.2. Quan niệm chung về chất lượng giáo dục.
Có rất nhiều quan điểm về chất lượng giáo dục và sau đây là một số quan
niệm điển hình:
- Chất lượng giáo dục là cái tạo nên phẩm chất, giá trị cđa mét con ng­êi,
mét sù viƯc. Nh­ vËy, chÊt l­ỵng giáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ
các hoạt động giáo dục. Chất lượng ở đây phải được hiểu theo hai mặt của một vấn
đề; phẩm chất của con người gắn liền với đòi hỏi của xà hội. Theo quan điểm hiện
đại, chất lượng giáo dục phải đảm bảo hai thuộc tính cơ bản: tính toàn diện và tính
phát triển. [14, tr.9].
- Chất lượng giáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt động
giáo dục theo những mục tiêu xác định. Những điều kiện cụ thể, là yếu tố tác động
trực tiếp tới chất lượng giáo dục (đó là giáo viên, chương trình, sách giáo khoa,
phương pháp dạy học, cơ sở vật chất, trang thiết thiết bị dạy học, phương pháp kiểm
tra đánh giá)và yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đó là bối cảnh xà hội : là kết quả tổng
hợp của giáo dục nhà trường, gia đình, xà hội, đặt chất lượng giáo dục trong mối
quan hệ với số lượng, bộc lộ sự mâu thuẫn giữa số và chất và giải quyết mâu
thuẫn đó; chất lượng giáo dục luôn gắn với một giai đoạn kinh tế xà hội cụ thể
của quốc gia, với đặc điểm riêng của từng khu vực địa lý, của các giai đoạn lịch sử
và bối cảnh thời cuéc quèc tÕ.

15


- Tuy nhiªn, hiƯn nay cịng cã rÊt nhiỊu quan niệm về chất lượng giáo dục
khác nhau. ở góc độ nghiên cứu khoa học giáo dục, chất lượng giáo dục được hiểu
là với các bình diện tiếp cận không giống nhau sẽ dẫn đến khái niệm về chất lượng
giáo dục rất khác nhau. Có thể coi chất lượng giáo dục là tổng hoà của những yếu tố
cấu thành và tác động lên nó? Thế cho nên, nếu nhấn mạnh đến yếu tố giáo viên,

hay quản lý giáo dục chẳng hạn thì người ta dễ nhìn nhận bằng chất lượng giáo dục
là kết quả của giáo viên, hoặc của công tác quản lý giáo dục. ở góc độ một nhà
quản lý và chỉ đạo giáo dục, chất lượng giáo dục là chất lượng người của người
được hưởng thụ giáo dục và tự giáo dục. Đó là tài và đức mà mỗi người được giáo
dục hoặc tự giáo dục mà có được nhờ những phẩm chất năng lực đó, con người được
giáo dục với tư cách là một thực thể tự nhiên trở thành một thực thể xà hội. Chất
lượng giáo dục là chất lượng của các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, kỹ năng
lao động nghề nghiệp nhất định, thái độ xà hội mà người được hưởng thụ giáo dục
có được Không nên quan niệm chất lượng giáo dơc chØ ë s¶n phÈm ci cïng, chØ
thĨ hiƯn ë điểm thi của vài môn cuối cùng.
Mặc dù khó có thĨ ®­a ra mét quan niƯm thèng nhÊt cã tÝnh học thuật về chất
lượng giáo dục nhưng nhà nước cần tuyên bố công khai quan điểm về chất lượng
giáo dục. Tuyên bố này về thực chất là sự lựa chọn hướng ưu tiên trong số các quan
niệm khác nhau về chất lượng giáo dục, vì thế không phải là cái gì đó cố hữu và bất
biến. Một quan điểm như vậy khi được nhà nước công bố sẽ là cơ sở lý luận và thực
tiễn cho việc cải cách giáo dục, giúp nhà trường xác định được phương hướng đảm
bảo chất lượng, xà hội đánh giá được chất lượng thực sự của một trường học, của
những đổi mới trong giáo dục và các nhà quản lý sẽ có những quyết định đầu tư
sáng suốt. Với vai trò chủ thể đứng ra đánh giá, nhất là đông đảo các giáo viên, việc
thống nhất nhận thức về vấn đề này sẽ hữu ích cho việc dạy của các thầy cô giáo và
đánh gi¸ häc lùc cđa ng­êi häc mét c¸ch chÝnh x¸c.
“ChiÕn lược phát triển giáo dục 2001 2010 đà đặt ra yêu cầu rõ ràng đối
với chất lượng sản phẩm gi¸o dơc: Gi¸o dơc con ng­êi ViƯt Nam ph¸t triĨn toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và thẩm mỹ; phát triển được năng lực của cá

16


nhân; đào tạo những người lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo,
trung thành với lý tưởng ®éc lËp vµ chđ nghÜa x· héi; cã ý chÝ vươn lên lập thân lập

nghiệp, có ý thức công dân góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ và phát triển bền
vững của Tổ quốc. Vấn đề là ý tưởng của Chiến lược phát triển giáo dục cần được
quán triệt và cụ thể hoá như thế nào tới từng cấp bậc học và trình độ đào tạo cả về
nội dung, phương pháp, chương trình và đánh giá chất lượng giáo dục. Quan niệm
như vậy cũng phù hợp với một trong những quan điểm phổ biến hiện nay về chất
lượng: chất lượng là sự đáp ứng mục tiêu [3, tr.15].
- Theo từ điển phổ thông tiếng Việt (Hà Nội, 1992) thì chất lượng là cái tạo
nên phẩm chất, giá trị của con người.
Tóm lại, trong luận văn này, tác giả lựa chọn khái niệm sau:
Chất lượng giáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt
động giáo dục theo những mục tiêu giáo dục xác định. Chất lượng giáo dục phải
đảm bảo hai thuộc tính cơ bản: tính toàn diện và tính phát triển. Sản phẩm giáo
dục - đó là những con người do giáo dục tạo nên. Nếu con người đó càng phù
hợp với môi trường kinh tế xà hội đang sống thì đối với xà hội, nền giáo dục đó
càng được đánh giá là có chất lượng cao.
Vậy chất lượng Giáo dục đào tạo còn phụ thuộc vào chất lượng của nhiều yếu
tố.Sau đây là sơ đồ mô tả chất lượng đào tạo

17


Các yếu tố bên ngoài:
Điều
Kiện



Kinh
Tế ,


Cơ sở


Các lĩnhVực

vật chất

Cơ chế
khác

Khoa

chính sách





Học,..

Chất lượng
Phương pháp

đào tạo

giảng dạy

-Giáo viên
- Học sinh


Quản lý



giáo dục


Chương trình
đào tạo

Sơ đồ 1.Mô tả chất lượng giáo dục.

18




1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học thực hành
điện tử
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và đào tạo nhưng có
thể chia thành hai nhóm [12, tr.8]
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục .
Nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa tiến tới hội nhập kinh
tế, toàn cầu hoá . Trong bối cảnh đó, những thách thức đối với chất lượng giáo dục
ngày càng gay gắt hơn. Có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng giáo
dục mà đặc biệt quan trọng là những yếu tố sau đây:
1.2.1.1. Giáo viên.
Luật Giáo dục khẳng định rằng Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất lượng giáo dục. Cha ông ta xưa có câu : Không thầy, đó mày làm

nên. Muốn có được chất lượng đào tạo học sinh tốt thì chúng ta phải có xuất phát
điểm là người thầy giáo tốt. Để làm được như vậy, người thầy giáo cần phải giỏi về
chuyên môn, nghề nghiệp, có kỹ năng kỹ xảo, có kinh nghiệm và sự tinh thông nghề
nghiệp. Năng lực chuyên môn của người thầy giáo không phải chỉ bó hẹp trong các
tài liệu, sách vở, giáo trình, không chỉ thuần tuý trong phần nội dung kiến thức mình
phải đảm nhiệm, mà cần phải có những kiến thức, những kinh nghiệm thực tế trong
lao động sản xuất cũng như những nội dung kiến thức liên quan.
Ngoài các kiến thức về chuyên môn nghề nghiệp, người giáo viên cần phải
biết thêm những kiến thức về kinh tế, chính trị, xà hội Những kiến thức này giúp
cho người giáo viên có được tầm nhìn nghề nghiệp, đoán nhận được xu hướng phát
triển của nghề nghiệp. Những kiến thức này không những giúp cho người giáo viên
có được sự nhìn nhận đúng về xà hội mà còn giúp người giáo viên truyền đạt cho
học sinh những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống.
1.2.1.2.Học sinh: Học sinh là một yếu tố không thể thiếu được trong
đào tạo. Nếu không có học sinh thì không thể thực hiện được quá trình đào tạo

19


1.2.1.3.Chương trình đào tạo.
Chương trình đào tạo (CTĐT) có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng đào
tạo. Chất lượng GD-ĐT ngoài ảnh hưởng của CTĐT nói chung còn chịu ảnh hưởng
của rất nhiều yếu tố khác nữa. CTĐT có thể ví như một thực đơn mà nhà hàng phục
vụ khách (người học). Các món ăn có bổ và hợp khẩu vị hay không phụ thuộc vào
chất lượng của thực phẩm (môn học học phần). Với cách tiếp cận CTĐT gồm cả
yêu cầu và phương thức thi kiểm tra đánh giá sẽ có tác động không nhỏ đến cách
học và cách dạy trong nhà trường. Với tầm quan trọng của CTĐT đối với chất lượng
đầu ra của nhà trường nên để đảm bảo chất lượng đào tạo vấn đề hàng đầu là đảm
bảo chất lượng CTĐT được thiết kế, điều kiện thực hiện và việc sử dụng chương
trình đó. Vậy CTĐT ở đây được hiểu như thế nào ?

Trên thế giới, chương trình giáo dục hoặc CTĐT thường được sử dụng bằng
thuật ngữ curriculum. Theo các chuyên gia giáo dục, việc nghiên cứu CTĐT là
một trong những lĩnh vực khó nhất của giáo dục. CTĐT thay đổi theo sự phát triển
của xà hội và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tè (ng­êi häc, ng­êi d¹y, phơ huynh,
ng­êi tun dơng lao động, các tổ chức tôn giáo, chính trị) nên có nhiều quan
niệm khác nhau và làm cho khái niệm này trở nên phức tạp. Tuỳ thuộc vào các lý
giải, người ta có các cách hiểu khác nhau : CTĐT là những điều được dạy trong nhà
trường; là tập hợp của các môn học; là nội dung dạy và học; là một chương trình của
các đối tượng nghiên cứu; là tập hợp của các tư liệu; là trình tự của các môn học; là
tập hợp của các mục tiêu cần được thực hiện; là một khoá học; là hoạt động diễn ra
trong nhà trường kể cả những hoạt động ngoại khoá, hướng dẫn và những mối quan
hệ giữa người với người; là nội dung được dạy bên trong và bên ngoài trường học
nhưng được định hướng bởi nhà trường,v.v
- Định nghĩa về Lehrplan và Curriculum: Giờ học bao gồm kế hoạch dạy
học và phương tiện dạy học. Kế hoạch dạy học bao gồm, học cái gì và dạy cái gì?
Từ những năm 60 người ta đà thêm vào định nghĩa Lehrplan th«ng qua viƯc thay
thÕ b»ng “Curiculum”. Trong mét cc trao ®ỉi vỊ “Curriculum”, ng­êi ta ®· nghÜ
®Õn viƯc ®èi chiÕu (so sánh) mục đích học tập, nội dung học tập, phương pháp học

20


tập và đồng thời cũng nghĩ đến cách thức kiểm tra cÊu tróc mét c¸ch khoa häc. Ph¸t
triĨn mét “Curriculum” mới được hiểu một cách tổng quát như một con đường cải
cách giáo dục và cải cách giờ học. [18, tr.16].
- Theo T. Wentlin (1933): CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt
động đào tạo. Hoạt động đó chỉ có thể là một khoá đào tạo kéo dài cho đến một vài
năm. Bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra
những gì ta có thể trông đợi ở người học sau khoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần
thiết để thực hiện nội dung đào tạo. [28, tr.32].

- Theo Current: Nội dung CTĐT đà được phân biệt một cách rõ ràng với
CTĐT truyền thống. Tiêu chuẩn quyết định cho sự tiếp nhận của mục tiêu học và nội
dung học trong một CTĐT là tầm quan trọng của nó cho hoàn cảnh sống tương lai
của người học chứ không phải là sự định trước duy nhất qua hệ thống các môn học.
Khái niệm này cũng được hiểu từ sự phê phán ở sự quá tải về nội dung của CTĐT
truyền thống. CTĐT đà liệt kê nội dung học tuy phù hợp với hệ thống chuyên môn
và các môn cụ thể nhưng không rõ ràng: Để làm gì và với mục tiêu nào, nội dung
này cần được học. [20, tr24] .
- Theo Nghị định 43/CP: CTĐT là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, quy
định phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức hoạt
động giáo dục, chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn
học ở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, cấp học, trình độ đào tạo .
Tại sao CTĐT có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chất lượng đào tạo ? Trước
hết CTĐT xét về mặt nội dung phản ánh những nội dung các môn học mà nhà
trường cần cung cấp cho học sinh. Chương trình này phải thoả mÃn của 3 nhóm đối
tượng khác nhau: học sinh và gia đình, người sử dụng lao động (doanh nghiệp) và xÃ
hội nói chung. Thông thường 3 nhóm đối tượng này khác nhau về kỳ vọng và niềm
tin nên một CTĐT thường phải giải quyết những mâu thuẫn có thể có giữa 3 nhóm
khách hàng này.
Theo quan niệm của thế giới CTĐT còn phải phản ánh phương pháp dạy,
phương pháp thi kiểm tra đánh giá và các điều kiện để đảm bảo CTĐT được thực

21


hiện đúng như thiết kế. Kết cấu giữa các môn học, nội dung của chúng trong CTĐT,
thời lượng và phương pháp tổ chức thực hiện phụ thuộc vào trình độ mà khoá đào
tạo cung cấp. Một chương trình THCN phải khác với một chương trình CĐ hay đại
học ở mục tiêu, nội dung, thời lượng và phương pháp đo lường đánh giá.
Nếu CTĐT được xây dựng không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

đầu ra trong thời gian trước mắt và trong lâu dài. Có thể nói mọi cuộc cải cách giáo
dục có thể thất bại nếu CTĐT không được quan tâm đúng mức.
Bên cạnh việc CTĐT ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, nó còn là trụ cột
trung tâm cho các hoạt động trong nhà trường xoay quanh. Từ cơ cấu bộ máy đến
việc tuyển dụng giáo viên, từ việc lập kế hoạch đào tạo cho đến các hoạt động dịch
vụ khác trong trường như Thư viện, Phòng đào tạo, Quản lý học sinh, và đến các
mối quan hệ với doanh nghiệp.v.v
Qua những quan điểm trên đây, ta thấy, nội dung CTĐT là một nhân tố hết
sức quan trọng trong quá trình đào tạo. Để quá trình đào tạo đạt chất lượng, nghĩa là
mỗi trường cần phải chọn cho mình đúng mục tiêu cũng như nội dung đào tạo.
1.2.1.4. Phương pháp giảng dạy.
* Các khái niệm
-Phương pháp: Có nghĩa là con đường, cách thức để giải quyết những
nhiệm vụ nhất định và đạt mục đích đề ra
Phương pháp có mặt chủ quan và mặt khách quan. Mặt khách quan
gắn với những quy luật chi phối đối tượng nghiên cứu mà chủ thể tác động
vào. Con người là chủ thể của phương pháp, trước khi tác động vào đối tượng
phải có hiểu biết về đối tượng. Mặt chủ quan là những biện pháp, thao tác
hướng vào đối tượng mà chủ thể lựa chọn trên cơ sở nhận thức những quy luật
khách quan chi phối đối tượng
- Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt
động của thày và trò trong quá trình dạy học, thầy giữ vai trò chủ đạo, trò
đóng vai trò tích cực, chủ động nhằm đạt tới mục đích dạy häc

22


- Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực là
phương pháp dạy học phải làm thế nào để học sinh động nÃo, biết suy nghĩ có
phương pháp, suy nghĩ tích cực chủ động, độc lập và sáng tạo từ đó nâng cao

chất lượng hoạt động trí tuệ, làm phát triển trí thông minh của học sinh.
Trên lý thuyết có rất nhiều phương pháp dạy học. Mỗi giờ học, mỗi giáo viên
lại luôn luôn tìm cho mình những phương pháp phù hợp nhất, biết kết hợp các
phương pháp sao cho giờ học ấy có hiệu quả cao. Nội dung bài giảng hay cùng với
phương pháp truyền thụ tốt sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong bài
giảng. Chính vì vậy, phương pháp cũng là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình
nâng cao chất lượng giáo dục.
1.2.1.5. Cơ sở vật chất.
Hiện nay,công nghệ điện tử phát triển rất nhanh, thay đổi từng ngày từng giờ
các trang thiết bị được động hoá mạnh mẽ. Việc tăng quy mô đào tạo đòi hỏi phải có
sự tăng cường về nguồn lực (giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị) nhưng hiện nay
đầu tư chưa được tương xứng với quy mô nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào
tạo. Kinh phí để đầu tư vào việc nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy bị
thiếu nghiêm trọng [21]. Chính vì vậy nhà trường cần được đầu tư mạnh hơn để đổi
mới trang thiết bị, bổ sung những trang thiết bị hiện đại, bổ sung để mở rộng ngành
nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu của xà hội.
Để đào tạo nhân lực vừa có tri thức và kỹ năng, điều không thể thiếu được là
cơ sở vật chất của nhà trường gồm phòng học, trang thiết bị dạy học, nhà xưởng để
đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo. Nếu muốn nâng cao năng lực thực hành
cho học sinh, cơ sở thực tập với các trang thiết bị phù hợp với công nghệ kỹ thuật
hiện tại là điều kiện quan trọng để nâng cao tay nghề cho cả giáo viên và học sinh.
Tuy nhiên, là một trường đào tạo về kinh tế và kỹ thuật nên ngoài những
trang thiết bị tối thiểu nhà trường còn phải liên kết với các doanh nghiƯp ®iƯn, ®iƯn
tư ®Ĩ ®­a häc sinh ®i thùc tËp. Linh kiện và sản phẩm thực tập đối với ngành điện tử
dùng lại được chỉ thời gian ngắn, tuổi tho kém còn các thiết bị máy móc hiện đại

23


không đủ tiền mua do đó việc gửi học sinh ra thực tập ở các doanh nghiệp là một

việc làm cần thiết.

1.2.1.6. Quản lý giáo dục.
Phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để
phát huy nguồn lực của con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,
trong đó nhà giáo, nhà quản lý giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục là lực
lượng nòng cốt và có vai trò quan trọng. Nhà quản lý giáo dục và cơ quan giáo dục
đều có trách nhiệm tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của
sản phẩm giáo dục. Mục tiêu là thông qua quản lý, phát triển đúng định hướng và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp
ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
a. Quản lý chất lượng.
Theo Giáo sư Đặng ứng Vận công việc đầu tiên của quản lý chất lượng giáo
dục chính là sự đáp ứng các yêu cầu xà hội của sản phẩm giáo dục. Học sinh, sinh
viên ra trường có khả năng thích ứng với công việc hay không. [18, tr20] .
- Quản lý chất lượng là nhiệm vụ được thực hiện thích hợp và có hiệu quả, nó
thoả mÃn được những yêu cầu thường gặp của khách hàng (các doanh nghiệp) cũng
như của công chúng (học sinh) [18, tr26].
- Quản lý chất lượng là hình thức khác nhau để tổ chức những nỗ lực của con
người. Mục tiêu là để làm cân đối thực sự những nỗ lực của họ không chỉ để thăm
dò ý kiến cùng với sự nhiệt tình của họ mà để họ tham gia trong việc cải tiến như thế
nào cho công việc đạt kết quả tốt hơn. Quản lý chất lượng giíi thiƯu sù thay ®ỉi
quan träng trong mèi quan hƯ giữa những người quản lý với những công việc thực tÕ
[21, tr29].

24



×