Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vũ Khanh- VI TÔI LÀ LINH MỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.43 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn : 8 Ngày soạn :18/9/2010
Tieát : 29. Ngày dạy :28/09/2010

<b> </b>



<b> </b>

<b>Văn Bản</b>

<b>V</b>

<b>ăn Bản</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>QUA ĐÈO NGANG</b>

<b>QUA ĐÈO NGANG</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>Bà Huyện Thanh Quan</b>

<b>Bà Huyện Thanh Quan</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nơm tả cảnh ngụ tình tiêu bịểu
nhất của Bà Huyện Thanh Quan.


<b>II.KIẾN THỨC CHUẨN :</b>


<b>1.Ki ến thức :-Sơ giản về tác giả bà Huyện Thanh Quan.</b>


-Đặc điểm thơ bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ qua đèo ngang.
-Cảnh đèo ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.


-Nghệ thuật tả cảnh,tả tình độc đáo trong văn bản


<b>2.Kĩ năng: Đọc –hiểu văn bản thơ Nôm theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật.</b>
-Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.


<b>III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : </b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Khởi động:</b>


* Ổn định :


- Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra :


<b> (?) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở </b>
đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu
trả lời sau:


Qua 2 bài: Sau phút chia li, Bánh trơi
<b>nước, Chúng ta có thể khái qt ntn về</b>
số phận, phẩm chất người phụ nữ VN
thời PK ?


a. Long đong, chìm nổi.


b. Ba chìm bảy nổi vẫn giữ lòng son.
c. Xa cách, đợi chờ, chung thuỷ.
d. Buồn bã, cơ đơn, than thân, trách


phận.


* Giới thiệu bài:


Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh
Đèo Ngang như: Cao Bá Quát co` bài “
Đăng Hoành Sơn” ( lên núi Hồnh
Sơn); Nguyễn Khuyến có bài: “
“ Quá Hoành Sơn” (Qua núi Hoành
Sơn); Nguyễn Thượng Hiền có bài: “


Hồnh Sơn xn vọng” ( mùa xn
trơng núi Hồnh Sơn) … Nhưng tựu


* Lớp trưởng báo
cáo.


-Chọn đáp án b


-Nghe và ghi tựa bài
vào tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
trung, được nhiều người biết và yêu


thích nhất vẫn là bài: Qua Đèo Ngang
của bà Huyện Thanh Quan.


<b>HĐ2: Đọc –hiểu văn bản</b>
 Đọc văn bản.


 Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng
trầm buồn thể hiện tâm trạng nhà
thơ.


<b>(?) Giới thiệu vài nét về tác giả và </b>
xuất xứ bài thơ?


 <b>Giảng thêm: xuất thân của Bà </b>
(?) Hãy cho biết thể thơ? ( số câu, số
tiếng và cách gieo vần)



<b>(?) Tìm những câu đối nhau trong bài.?</b>
<b>-Giới thiệu thêm:</b>


+ Bố cục: Đề, thực, luận, kết.
+ Luật:


- Tiếng thứ 2 (câu 1) thanh bằng là
thể bằng, thanh trắc là thể trắc.
- Tiếng 1,3,5 tuỳ ý (nhất, tam, ngũ
bất luận; nhị, tứ lục phân minh)
+ Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3.


+ Niêm: Câu 1 niêm Câu 8; 2-3; 4-5;
6-7


không đúng những điều trên là thất
niêm, thất luật.


+ Đặc trưng tiêu biểu: Tính cơ đúc, súc
tích.


<b>(?) Nội dung chính của bài thơ?</b>
HĐ3:Phân tích


-Cho hs đọc 2 câu đề.


<b>(?) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả thời</b>
điểm nào trong ngày?



<b>(?) Đèo Ngang vốn là cảnh núi non </b>
hùng vĩ . Nhưng bà cảm nhận Đèo
Ngang ntn? Thời điểm chiều tà có lợi
thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của
tác giả?


<b>(?) Cảnh Đèo Ngang được phác hoạ </b>
bằng cách nói ra sao? Điệp từ chen có
tác dụng gì?


-Đọc văn bản


-Chú thích* SG
-Cá nhân.


-Cá nhân: Tâm trạng
cô đơn của bà Huyện
Thanh Quan lúc qua
đèo trước cảnh tượng
hoang sơ của Đèo
Ngang.


-<i><b>Đọc 2 câu đầu.</b></i>


-Cá nhân: Chiều tàn,
nắng sắp tắt.


-Đèo Ngang hùng vĩ,
thâm u, hiểm trở, càng
trở nên hoang vu, buồn


vắng vào lúc chiều tà
xế bóng.


- Điệp từ: chen.gợi
sức sống của cỏ cây ở 1
nơi chật hẹp, gợi vẻ


<b> I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1)Tác giả;</b>


-Bút danh độc đáo: Huyện
Thanh Quan.


-Tên thật: Nguyễn Thị
Hinh.


2) Thể thơ:


+ Thất ngôn bát cú.
+ Vần: 1,2,4,6,8.


<b>II.PHÂN TÍCH</b>
<b>1.N</b>


<b> ội dung:</b>


<b>a/Bức tranh cảnh vật:</b>
<b>*Hai câu đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS đọc tiếp hai câu thực



<b>(?) Aán tượng nổi bật của cảnh vật trong</b>
hai câu thơ trên là gì ? Vì sao lại có ?
Nhận xét cách tả về mặt nghệ thuật ?
Hai từ láy lom khom, lác đác có tác
dụng gì ?


* Chuyển ý : Ở 4 câu đầu, thông qua
những nét miêu tả cảnh để ngụ tình, ta
thấy được tâm trạng buồn, cơ đơn của
bà Huyện Thanh Quan, cịn ở bốn câu
sau cùng với tâm trạng buồn như thế,
ta hãy tìm hiểu xem bà cịn có tâm tư
nào khác ?


 Cho HS đọc 2 câu luận .


<b>(?) Ta hiểu gì về 2 loại chim quốc và </b>
<b>đa đa ? </b>


<b>(?) Biện pháp nghệ thuật nào được sử </b>
dụng ở 2 câu thơ trên ?


<b>(?) Theo em, những điển tích, truyền </b>
thuyết trong bài có ý nghĩa gì trong
việc điễn tả tâm trạng của nhà thơ ?
<b> -Bình : Nỗi buồn hiu hắt, nhẹ nhàng ở</b>
đầu bài thơ trở nên mênh mông, nặng
trĩu, đượm một nét thuê lương trước cái
khoắc khoải, vô vọng của tiếng chim


và ngày tàn trong hốc núi .


<b>Chuyển ý : Tâm trạng của nhà thơ </b>
được thể hiện qua hai hình thức . 6 câu
trên là mượn cảnh để ngụ tình . 2 câu
cuối nhà thơ đã trực tiếp tả tình như
thế nào ?


 Cho HS đọc hai câu cuối .
<b>(?) Nói đến 1 mảnh tình riêng giữa </b>
cảnh trời, non, nước bao la thì có gì
khác với cách nói 1 mảnh tình riêng
trong khơng gian chật hẹp ?


<b>(?) Tìm hàm nghĩa của cụm từ : Ta với </b>
<b>ta ? (Là ai với ai?) </b>


<b>(?) Từ những phân tích trên em hãy </b>
nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của


hoang dã, vô trật tự của
thế giới vô tri.


- Điệp âm liên tiếp:tà,
<b>đá, là hoa.</b>


 <i><b>Đọc hai câu </b></i>


<i><b>thực</b></i> .



-Thảo luận : Cảnh dưới
núi, bên sông đã xuất
hiện con người và sự
sống vì đứng trên đèo
nhìn xuống, cùng với từ
láy gợi hình ảnh nhỏ
xíu, thưa thớtvắng vẻ,
tăng nổi buồn.


 <i><b>Đọc 2 câu luận.</b></i>
Cá nhân: Hiện thân
những người mất nước.
Chim quốc


(SGK), chim đa đa (Bá
Di, Thác Tề thời nhà
Chu cướp nước Thương
…)


-Thảo luận


-Tâm trạng nhớ q,
nhớ nhà, nhớ nước,
hoài cổ (nhớ thương
nuối tiếc triều đại đã
qua – triều Lê) Với 1
thời vàng son rực rỡ .
-Nghe


<i><b>Đọc hai câu kết </b></i>



-Cá nhân :Tương quan:
Đối lập, ngược chiều
giữa cái bát ngát, rộng


<b>*Hai câu thực :</b>


<b> cảnh hoang sơ heo hút, </b>
thấp thoáng có hình bóng
con người


<b>b.Tâm trạng tác giả:</b>
.*Hai câu luaän :


- Sự nối tiếc một thời vàng
son rực rỡ, tâm trạng nặng
trĩu nỗi niềm thương nhớ
(nhớ quê, nhớ nhà, nhớ
nước, hồi cổ) buồn đau .


<b>*Hai câu kết:</b>


<b> Nỗi buồn cô quạnh, thầm</b>
lặng (ở mức nặng nề)
<b>2.Ngh ệ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
nhà thơ khi qua Đèo Ngang ?


-Cho HS đọc ghi nhớ .



<b>HĐ4:Luyện tập:</b>


<b>HĐ5 : Củng cố, Dặn dò :</b>


Học thuộc lịng bài thơ Qua Đèo
Ngang và ghi nhớ


-Soạn bài : Bạn đến chơi nhà theo câu
hỏi THVB SGK


-Tìm đọc thêm một số bài thơ của bà
Huyện Thanh Quan.


mở bao la bao nhiêu thì
mảnh tình riêng càng
nặng nề, khép kín bấy
nhiêu


- Bộc lộ nỗi cô đơn gần
như tuyệt đối của tác
giả .


-Cá nhân
-Đọc ghi nhớ.


-Nghe và tự ghi nhớ


ngôn bát cú.
-Tả cảnh ngụ tình.



-Sử dụng từ láy ,từ đồng
âm ,gợi hình,gợi cảm.
-Nghệ thuật đối trong việc
tả cảnh ngụ tình.


<b>III/ </b>


<b> Ý NGHĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần : 8 Ngày soạn:18/9/2010
Tieát : 30. Ngày dạy:28/09/2010

<b> </b>



<b> </b>

<b>Văn Bản </b>

<b>Văn Bản </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ</b>

<b>BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>Nguyễn Khuyến</b>

<b>Nguyễn Khuyến</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả NK qua một bài thơ Nôm Đường luật thất
ngơn bát cú.


-Biết phân tích một bài thơ Nơm Đướng luật.
<b>II.KIẾN THỨC CHUẨN :</b>


<b>1.Ki ến thức:- Sơ giảng về tác giả Nguyễn Khuyến.</b>



-Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật,cách nói hàm ẩn sâu sắc,thâm thuý của NK
trong bài thơ.


<b>2.Kĩ năng:-Nhận biết được thể loại của văn bản.</b>


-Đọc-hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú .
-Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật.


<b>III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :</b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Khởi động:</b>
* Ổn định :


Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra :


<b> (?) Đọc thuộc lòng bài thơ: Qua </b>
Đèo Ngang và cho biết vài nét về
tác giả?


<b>(?) Cảnh tượng Đèo Ngang qua sự </b>
miêu tả của tác giả ntn?


<b>(?) Tâm trạng của bà Huyện Thanh </b>
Quan khi qua Đèo Ngang được thể
hiện ra sao?



* Giới thiệu bài:


* Sống ở đời ai mà khơng có bạn
bè thân thích. Có bạn cuộc sống sẽ
có ý nghĩa và tốt đẹp biết bao
nhiêu và nhất là khi người bạn ấy
sẽ là những người ý hợp tâm đầu
với mình. Điều đó ta sẽ thấy qua
bài thơ: Bạn đến chơi nhà của
Nguyễn Khuyến.


* Lớp trưởng báo cáo.
* Hai học sinh trả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>HĐ 2 :Đọc hiểu văn bản</b>


<b> (?) Hãy cho biết vài nét về tác giả </b>
Nguyễn Khuyến? ( Tại sao người ta
thường gọi ông là tam nguyên Yên
Đổ?)


<b>(?) Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhịp </b>
điệu các câu thơ ntn? Giọng điệu
tình cảm trong bài là gì? Đọc và
ngắt nhịp ntn? Vần của bài thơ?
<b>(?) Giải thích từ: nước cả, khơn, </b>
<b>rốn ?</b>


<b>(?) Bài thơ : Bạn đến chơi nhà nói </b>


về chuyện gì?


<b>(?) Bố cục bài thơ được tác giả sáng</b>
tạo linh hoạt ntn?


<b>HĐ3 phân tích.</b>


<b>(?) Đọc lại câu 1 (vui, hồ hởi), em </b>
có nhận xét gì về lối nói của tác giả
ở câu 1?


<b>(?) Qua lời chào, em biết được điều</b>
gì về quan hệ của Nguyễn Khuyến
với bạn mình? ( Họ gặp nhau có
thường xun khơng, xưng hơ có gì
đáng chú ý, họ gặp nhau ở đâu?)
-Đọc từ câu 2 đến câu 7.


<b>(?) Theo cách giới thiệu ở câu 1, thì</b>
đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp
đãi ra sao khi bạn đến nhà


chôi?


<b>(?) Thế nhưng ở đây Nguyễn </b>
Khuyến đãi bạn ra sao? Hoàn cảnh
của Nguyễn Khuyến khi bạn đến
chơi là ntn?


<b>(?) Vì sao sau lời chào Nguyễn </b>


Khuyến lại nhắc ngay đến chợ xa.
Điều đó cho ta hiểu hiểu gì về tình
cảm của Nguyễn Khuyến đối với
bạn ?


<b>(?) Nguyễn Khuyến trình bày hồn</b>
cảnh của mình như vậy có phải


Cá nhân: Dựa vào chú thích
sgk.


- Nhịp: 4/3, 2/2/3.
Câu 6: 4/1/2.


-Giọng: Chậm rãi, ung dung,
hóm hỉnh như thấp thống 1
nụ cười.


-HS đọc bài thơ.


- Bạn đến chơi mà Nguyễn
Khuyến không có gì đãi bạn
chỉ có 1 tình bạn đẹp.


-Đọc câu 1.
- Họ ít gặp nhau.


- Xưng hô: tôn xưng, thân
mật.



- Gặp ở nhà( khơng ở dinh) 
Q nhau lắm.


-Đọc, trả lời cá nhân:
- Đàng hoàng, ân cần, chu
đáo


- Khơng có gì: Trẻ, cá gà,
bầu, mướp, cà, trầu cũng
không nốt , lại xa chợ.


- Muốn tiếp bạn đàng hoàng
( ngon, sang) Chân tình mới
đề cập đến chuyện ăn, rất đời
thường như vậy.


-Thảo luận, Trả lời:


-Khơng có ý định than nghèo:
+ Mọi thứ điều có nhưng chưa
dùng được .


+ Sự việc khơng có trầu là “


I. Tìm hiểu chung:
<b>1) Tác giả: </b>


Nguyễn Khuyến
(1853-1909) .



<b> 2) Thể thơ: </b>
-Thất ngôn bát cú.
-Vần: 1,2,4,6,8.


<b>II.</b>


<b> PHÂN TÍCH</b>
<b>1.N</b>


<b> ội dung:</b>


<b> a)Câu 1: Giới thiệu </b>
bạn đến chơi nhà.
Lời chào hỏi tự nhiên.


<b> b)Câu 2 </b><b> 7: Hoàn </b>
cảnh tiếp bạn khi bạn
tới nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ơng định kể khó than nghèo với bạn
khơng?


<b>(?) Vậy ở đây Nguyễn Khuyến đã </b>
dùng cách nói gì? Mục đích của
cách nói ấy?


<b>-Cho hs đọc câu cuối.</b>


<b>(?) Đến đây Nguyễn Khuyến muốn </b>
nói điều gì về tình bạn? Ta với ta ở


đây là ai?


<b>(?) Vậy, có phải Nguyễn Khuyến </b>
chỉ coi trọng tinh thần mà coi
thường vật chất, coi vật chất là tầm
thường, không có ý nghĩa chăng ?
<b>(?) Em hãy so sánh cụm từ: ta với </b>
<b>ta trong bài thơ này với cụm từ ta </b>
<b>với ta trong bài thơ “ Qua Đèo </b>
Ngang” của bà Huyện Thanh Quan
để thấy rõ tâm thế, tâm hồn của
Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi
nhà?


<b>(?) Vậy tình bạn của Nguyễn </b>
Khuyến trong bài thơ là gì?


<b>(?) Em có nhận xét gì về ngơn ngữ </b>
trong bài thơ?


-Cho hs đọc ghi nhớ sgk.


-Cho hs đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc bài đọc thêm: Khóc Dương
<b>Kh.</b>


<b>HĐ 4: Luyện tập : </b>


Không may kia” là chỉ nói
cho vui thôi.



- Nói q thực tế có khơng
được như ý bạn cũng thơng
cảm. Đó là cách thể hiện sự
q mến bạn hiền.


-Đọc.


- Tình bạn cao hơn vật chất.
Dù vật chất không có, bạn bè
vẫn quý mến nhau.


-Thảo luận trả lời :


-Khơng, chính việc đề cập
đến chuyện ăn ở trên cho thấy
Nguyễn Khuyến muốn có vật
chất và tình cảm hài hịa là
quí nhất .


-Cá nhân :Ta trong thơ bà
Huyện Thanh Quan chỉ số
ít :Bà với bóng của chính
mình . Ở đây là tác giả
Và bạn tuy 2 mà 1 cho thấy
tình cảm gắn bó chan hịa.
+Tình bạn đậm đà hồn nhiên
dân dã , bất chấp mọi điều
kiện .



+Ngơn ngữ gắn bó với cuộc
sống thơn q mang tính
thuần Việt mà trong sáng
,nhuần nhuyễn.


-Đọc ghi nhớ và tự ghi.
-Cá nhân :


-Đọc diễn cảm.
-Nghe và tự ghi nhớ.


<b> c)Câu cuối:</b>


Tình bạn đậm đà,
hồn nhiên, dân dã.


<b>2.Ngh ệ thuật:</b>


-Tạo tình huống khó xử
khi bạn đến chơi nhà và
cuối cúng oà ra niềm
vui đồng cảm.


-Lập ý bất ngờ .
-Vận dụng ngôn ngữ
,thể loại điêu luyện.
<b>III.Ý NGHĨA:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>H</b>


<b> Đ5:Củng cố-dặn dò.</b>
<b>*Củng cố:</b>


-Học thuộc lòng bài thơ.
-Học bài ghi, ghi nhớ.
*H<b> ướng dẫn tự học:</b>
Ơn lại văn biểu cảm


Chuẩn bị bài viết số 2 (tại lớp)


+Nguyễn Khuyến : Ngơn ngữ
đời thường .


+Đồn Thị Điểm : Ngơn ngữ
bác học .


 Cả hai đều đạt đến độ kết
tinh , hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Tuaàn : 8 Ngày dạy: 18/9/2010</b>
Tieát : 31+32. Ngày dạy:29/09/2010


<b>VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP.</b>



<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS :



-Vận dụng được các kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm đã học và đã luyện tập.
-Học sinh viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật để thể hiện tình cảm yêu
thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.


<b>II.KI</b>

<b>ẾN THỨC CHUẨN:</b>



<b>III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>


<b>HĐ1: Khởi động: </b>


* Ổn định :


Kiểm diện, trật tự.
<b> *Kiểm tra sự chuẩn bị: </b>
<b>HĐ2: Chép đề</b>


<b> Đề : Loài cây em yêu.</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


<b>HĐ1: Khởi động: </b> * Ổn định :


Kiểm diện, trật tự.
<b> *Kiểm tra sự chuẩn bị: </b>


* Lớp trưởng báo cáo.


<b>HĐ2: Chép đề,hướng </b>
<b>dẫn: (5’) </b>



<b> Đề : Loài cây em </b>
<b>yêu.</b>


- Chép đề lên bảng.
<b>-Hướng dẫn:</b>


1.Xác định yếu tố miêu tả: Tả cái
gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với
cây.


2.Xác dịnh yếu tố tự sự: Kể cái gì
để bộc lộ cảm xúc đối với cây.
3.Chú ý: Yếu tố tả, tự sự chỉ là
phương tiện biểu cảm đối với loài
cây em yêu.


4.Tuân thủ các bước:
a. Tìm hiểu đề.
b. Tìm ý.
c. Lập dàn ý.


d. Viết thành văn: Chú ý liên
kết, mạch lạc.


e. Kiểm tra, sửa chữ.


5.Chú ý chữ viết, trình bày, phân


-Chép đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đoạn


<b>HĐ3: Theo dõi, uốn </b>
<b>nắn (75’)</b>


6.Khơng viết lại bài mẫu; lời lẽ
chân thành.


7.Có thể chọn: Cây Phượng, cây
tre, cây dừa…


-Theo dõi, nhắc nhỡ, uốn nắn sai
sót cho hs.


-Trật tự làm bài.


<b>HĐ4: Thu bài - Dặn </b>
<b>dò: </b>


<b> Soạn bài: Chữa lỗi về</b>


quan hệ từ.


-Thu bài đủ số lượng.


-Soạn bài: LT Quan hệ từ.


* Nộp bài.


</div>

<!--links-->

×