Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giảng Bộ đề kiểm tra toán 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.94 KB, 25 trang )

PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết - Tiết 18
Môn: Đại số 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài
I – Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: =
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
Câu 2: =
A. -17
B. 17
C.289
D. -289
Câu 3: . =
A. 15
B.-15
C. -25
D. 25
Câu 4: So sánh 3 và
A. 3 <
B. 3 =


C. 3 >
D.3 ≤
Câu 5: = ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: = ?
A. -3
B. -4
C. -5
D. -6
II - Tự luận:
Câu 1: Rút gọn biểu thức
Câu 2: Tính
a)
b) Rút gọn biểu thức sau với x ≥ 0: 2 − 4 + 27 − 3
c) chứng minh đẳng thức sau:
+2−4 =
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm
Mỗi ý đúng 0,5 đ


Câu
Đáp án

1
A


2
B

3
D

4
C

II - Tự luận:
Câu 1:
= = - 3 ( Vì 3 < )
( 1.5đ)
Câu 2:
a) = = = 5.
( 1.5đ)
b) 2 − 4 + 27 − 3 = (2-4-3) + 27 = -5 + 27.
( 2đ)
c) VP = + 2 − 4 = + 2 − 4 =
= = = VT

PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết - Tiết 32
Môn: Đại số 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:

5
B


6
B

( 2đ)


Điểm

Lời phê của thầy cơ

Đề bài
I – Trắc nghiệm:
Khoanh trịn vào chữ cái trước đáp án đúng;
Câu 1: Cho hàm số y = 5x − 1. Tính f(1).
A. 2
C.4
B. 3
D.5
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = x2 + 1
B. y = x + 6
B. y = 2x + z
D.y = x3
Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ( m − 3)x + 4. Hàm số đồng biến khi:
A. m = 3
B.m < 3
C.m ≠ 3
D.m > 3
Câu 4: Hệ số góc của góc đường thẳng y = 2x + 7 là:

A. 2
B.7
C.-2
D.-7
II - Tự luận:
Câu 1:
a) Nêu định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1.
Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y= ax + 2 và y= ( 2a + 1)x - 6. Tìm giá trị
của a để đồ thị của hai hàm số đã cho
a) cắt nhau.
b) Song song.
Câu 3:
Cho hàm số bậc nhất y = ax +1. Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số
cắt đường thẳng y = -3x - 2 tại điểm có tung độ bằng -5.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án

1
C

Mỗi ý đúng : 0,5 đ
2
B

3
D


4
A


II - Tự luận:
Câu 1:
a)
* Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax+b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠0.
* Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc
R và có tính chất sau:
- Đồng biến trên R, khi a>0.
- Nghịch biến trên R, khi a<0.
(1 đ)
b)
Với x = 0⇒ y = 1⇒ A ( 0;1) thuộc đồ thị hàm số.
Với y = 0⇒ x = -1⇒B (-1;0) thuộc đồ thị hàm số.
Đồ thị của hàm số Là đường thẳng di qua hai điểm A và B.
y
y = x+1
1
A
B
-1

O

x

(2 đ)

Câu 2:
Ta có y= ax + 2 và y= (2a + 1)x - 6 là hai hàm số bậc nhất
⇒ a≠0 và 2a+1≠0 ⇒ a≠0 và a≠
a) Đồ thị của hai hàm số cắt nhau ⇔ a≠ 2a + 1 ⇔ a≠ -1.
Kết hợp với điều kiện trên, ta có: a≠0, a≠ và a≠ -1.
( 1,5 đ )
b) Đồ thị của hai hàm số song song ⇔ a = 2a + 1⇔ a = -1.
Kết hợp với điều kiện trên, ta thấy a = -1 là giá trị cần tìm.
( 1,5 đ )
Câu 3:
Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = -3x - 2 tại điểm có tung độ bằng -5


⇒ M có tung độ bằng -5 là điểm vừa thuộc đồ thị hàm số vừa thuộc đường
thẳng y = -3x - 2
⇒ Hoành độ của M là: x = (-5+2) : (-3)= 1.
⇒ M( 1; -5)
⇒ -5 = a.1 + 1
⇒ a = -6
Vậy hệ số a của hàm số đã cho là -6.
( 2 đ)

PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết - Tiết 17
Môn: Hình học 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:



Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài
I – Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
a) Trong một tam giác vng, bình phương mỗi cạnh góc vng bằng tích
của cạnh huyền và … của mỗi cạnh góc vng đó trên cạnh huyền.
b) Trong một tam giác vng, tích hai cạnh góc vng bằng tích của cạnh
huyền và … tương ứng.
c) Nếu hai góc nhọn α và β có sinα = … thì α = β.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
a) sin 300 = ?
A.
B. 1
C. 2
D. 3
0
b) Cho tam giác OPQ vng tại O có góc P = 36 , PQ = 8 ta có OP bằng:
A. 8 sin 360
P
0
B. 8 cos 36
360
C. 8 tg 360
8
0
D. 8 cotg 36
O

Q

B
c) Cho hình vẽ bên ta có:
A. b = a. sinC
B. b = c. tgB
C. c = a. sinB
D. c = b. tgB

c
A

a
b

II - Tự luận:
Câu 1: Tính x, y trong hình vẽ sau:
B
9
x
y
A

H
16
C

C



Câu 2: Dựng góc nhọn α , biết rằng cotg α =

1
2

.

Câu 3: Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 20cm, AC = 21cm,
BC=29 cm
a) Tam giác ABC có phải là tam giác vng khơng?
b) Kẻ đường cao AH của tam giác. Tính AH (làm trịn 4 chữ số thập
phân)
c) Tính tỷ số lượng giác của góc B?

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm
Câu
1a
1b
Đáp án
Hình
Đường
chiếu
cao
II - Tự luận:
Câu 1: ( 2 đ)
x2 = (9 + 16).9 = 25.9 = 225
=> x = 15

1c

sinβ

2a
A

2b
B

2c
B


y2 = 9.16 = 144
=> y = 12
Câu 2: ( 1,5 đ)
Dụng góc vng xoy
Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
Trên 0x lấy điểm M sao cho OM= 1
Trên 0y lấy điểm N sao cho ON = 2
Khi đó M= α là góc cần dựng
Thật vậy cotg α = cotgM =

OM
ON

=

y

1 đv


N
2
1
2

0

1

x

M
Câu 3: ( 3,5 đ)
(vẽ hình ghi GT,KL đúng được 0,5 đ)
GT
KL

∆ABC , AB = 20, AC = 21, BC = 29, AH ⊥ BC
a )∆ABC có phải là tam giác vuông không?

b)AH = ?
c) SinB , CosB, tgB,cotgB = ?

B
20

29

CM

A
21
a) (1 đ)
2
2
Ta có BC = 29 = 841
AB2 + AC2 = 202 + 212 =841
BC2 = AB2 + AC2 => Tam giác ABC vng tại A (định lí đảo Pytago)
b) (1đ)
AH.BC = AB.AC

=>AH =

AB. AC 20.21
=
= 14, 4828(cm)
CB
29

c) (1 đ)
AC 21
=
= 0, 72
BC 29
AC 21
=
= 1, 05
tgB =
AB 20


SinB =

AB 20
=
= 0, 69
BC 29
AB 20
=
= 0,95
cotgB =
AC 21

Cos B =

C


PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra học kỳ I - Tiết 30,31
Mơn: Tốn 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô


Đề bài
Câu 1: rút gọn các biểu thức sau:

a) 3 + +
b) 2 − 4 + 27 − 3
với x ≥ 0
Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = ( m+ 1)x + 2. Tìm giá trị
của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
Câu 3: Giải hệ phương trình sau : 3x + 2y = 8
2x + y = 5
Câu 4:
Tính x, y trong hình vẽ sau:
B
9
x

H

y
A

16
C

Câu 5:
Cho hình bên, hãy tính độ dài dây AB
Biết OA = 13cm, AM = MB,
OM = 5cm.

O
A

B

M

Câu 6: Cho nửa đường trịn tâm 0, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By
cùng phía với nửa đường trịn đối với AB. Vẽ bán kính OM bất kỳ. Tiếp
tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD
b) Tính số đo góc COD.


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
a) 3 + + = 3 + +
=3+2 +
=6
b) 2 − 4 + 27 − 3 = ( 2-4-3) + 27
= -5 + 27 ( với x ≥ 0)
Câu 2:
y = 2mx + 3 và y = ( m+ 1)x + 2 là hai hàm số bậc nhất

(1 đ)
(1 đ)

⇒ 2m ≠ 0 và m+ 1 ≠ 0 ⇒ m ≠ 0 và m ≠ -1.
để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau thì 2m ≠ m+ 1 ⇒ m ≠ 1.


Kết hợp với điều kiện trên ta có m ≠ 0, m ≠ -1 và m ≠ 1.
(1 đ)
Câu 3:
3x + 2y = 8 ⇔

2x + y = 5

3x + 2(-2x + 5) = 8
y = -2x + 5



3x – 4x + 10 = 8 ⇔
x=2
y = -2x + 5
y=1
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là: (2; 1)
Câu 4:
x2 = (9 + 16).9 = 25.9 = 225
=> x = 15
y2 = 9.16 = 144
=> y = 12

(2 đ)

(2 đ)
Câu 5:
Ta có AB = AM + MB + 2AM ( Vì AM = MB)
Mà AM = = = = 12 ( Áp dụng đl Py-ta-go)
⇒ AB = 24.
Câu 6: . ( 2 đ)
a)Ta có CD = CM + MD
Mặt khác CM = CA
( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau )
MD = DB

=> CD = CA + DB
b) Ta có OC là tia phân giác của
OD là tia phân giác của
( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau )
Mà góc và góc là 2 góc kề bù
vậy = 900

x

M

(1 đ)

y

D

C
A

B
O
O


PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết- Tiết 47
Môn: Đại số 9 - Mã đề 10
Họ và tên:

Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài
I - Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1: trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc
nhất 2 ẩn?
A. x+y+z=0
C. 3x2-y=1


B. 2x-z=6
D. -4y+z2=0
Câu 2: Cặp số ( 0;1) là nghiệm của phươg trình:
A. 2x+7y=6
C. 3x+y=1
B. -x+4y=1
D. x+y=2
Câu 3: Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn?
A.
C.
B.
D.
Câu 4: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của hệ phương
trình
?

A. ( 2;1)
C. ( 2;-1)
B. ( 3;2)
D. ( 3;-2)
Câu 5: Khơng cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình
sau đây:
a)
A.Vô số nghiệm
C. 1 nghiệm
B. Vô nghiệm
D. 2 nghiệm
b)
A.Vô số nghiệm
C. 1 nghiệm
B. Vô nghiệm
D. 2 nghiệm
II - Tự luận:
Câu 1: Giải các hệ phương trình sau.
a) x + y = 3
x-y=1

b)

-5x + 2y = 4
6x – 3y = -7

Câu 2: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 64, hiệu của chúng khi
chia cho 2 thì được thương là 20.
Câu 3: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế
xí nghiệp thứ nhất vượt kế hoạch 10%, xí nghiệp thứ hai vượt mức kế hoạch

15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi
xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm:
Mỗi ý đúng: 0, 5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
C
C
B
II - Tự luận:
Câu 1:
a)
x+ y = 3
(1)
x–y=1
(2)
Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được
x+ y+x–y =4


2x = 4

x=2
Thay x = 2 vào phương trình (1) ta có : y = 1
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là (2; 1)
(1 đ)

b)
-5x + 2y = 4
(1)
-15x + 6y = 12
6x – 3y = -7
(2)
12x – 6y = -14
Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được
-15x + 6y + 12x – 6y = -2

-3x = -2

x = 1,5
Thay x = 1,5 vào phương trình (1) ta có y = 5,75
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là ( 1,5; 5.75)
( 1,5 đ)
Câu 2:


Gọi số lớn là x, số bé là y.
Theo bài ra ta có hệ phương trình


Vậy hai số cần tìm là 52 và 12.
( 2 đ)
Câu 3: Gọi số dụng cụ của xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là x (x > 0)
- số dụng cụ của xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là y (y > 0)
theo bài ra ta có phương trình x + y = 360 (1)
Thực tế xí nghiệp I vượt 10%, xí nghiệp II vượt 15%
nên vượt kế hoạch 404 – 360 = 44 sản phẩm
Ta có phương trình x + y = 44 ⇔ 2x+3y = 880 (2)
Giải hệ phương trình ta được x = 200
y = 160 (TMĐK)
Vậy số dụng cụ của xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là 200 dụng cụ
số dụng cụ của xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là 160 dụng cụ. (2,5đ)
PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết- Tiết 61
Môn: Đại số 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài
I - Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng của các câu sau:
Câu 1. Hệ số a của hàm số y =-4x2 là:
A. 2

B. -4


C. 4

1

D.- 4

Câu 2. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai
một ẩn?
A. 4x – 5 = 0

B. x3 + 4x2 – 2 = 0

C. 3x = 0

D. 2x2 +5x + 3 = 0

Câu 3: Phương trình x2 - 4 = 0 có nghiệm là:


A. 1 và -1

B. 3 và -3

C. 2 và -2

D. 4 và -4

Câu 4. Phương trình x2 – 5x + 6 = 0 có biệt thức
A. -49


B. 1

bằng:

C. -19

D. 49

Câu 5. Nếu u + v = S và u.v =P thì u,v là nghiệm của phương trình:
A. X2 + S X + P = 0

B. X2 - P X + S = 0

A. X2 - S X - P = 0

A. X2 - S X + P = 0

Câu 6. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có tổng hai nghiệm bằng:
A.

c
a

b

A. - a

A.

b

c

A. -

c
a

II- Tự luận:
Câu 1. Vẽ đồ thị của hàm số y = 2 x2
Câu 2. Cho phương trình x2 + 2(m- 1)x – 3 = 0
a) Giải phương trình với m = 2
b) Chứng tỏ rằng phương trình trên ln có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Câu 3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 32 và tích của chúng bằng 231.


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm
Mỗi ý đúng : 0,5 đ
Câu

1

2

3

4

5


6

Đáp án

B

D

C

B

A

A

II - Tự luận:
Câu 1: ( 1,5 đ)
+ Lập bảng (0,5 đ)
x

-2

-1

0

1

2


y = 2x2

8

2

0

2

8

+ vẽ (1đ)

y
8

2
x
-2 -1 0

1 2


Câu 2:
a) (1,5đ) Thay m = 2 vào pt x2 + 2(m-1)x – 3 = 0 ta được pt
x2 = 2x – 3 = 0
a = 1, b =2 , c = -3 ta có a + b + c = 1 + 2 + (-3) = 0
Vậy pt có 2 nghiệm là x1 = 1, x2 = -3

b) (2đ) Δ’= (m-1)2 + 3 vì (m – 1)2 ≥ 0 với ∀ m ∈ R
=> Δ’ ≥ 3 với ∀ m ∈ R
Vậy pt ln có 2 nghiệm với ∀ m
Câu 3: ( 2 đ)
Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt
x2 – 32x + 231 = 0
Ta có Δ’ = (-16)2 – 231 = 256 – 231 = 25 > 0
Pt có 2 nghiệm phân biệt x1 =
x2 =
vậy 2 số cần tìm là 21 và 11.

16 + 25
= 21
1
16 − 25
= 11
1


PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra 1 tiết- Tiết 61
Mơn: Hình học 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài

I - Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Góc có đỉnh trùng với … gọi là góc ở tâm.
b) Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : sđ = …
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
a) Vẽ đường trịn tâm O, bán kính R = 2cm. Vẽ cung AB có số đo bằng 60 0.
Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimét?
A. 2cm

C. 4cm

B. 3cm

D. 5cm

b) Số đo của góc có đỉnh bên ngồi đường tròn bằng:
A. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn

B. Nửa số đo cung bị chắn


C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn

D. Nửa tích hai cung bị chắn

c) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn có số đo độ là:
A. 900

B. 1600


C. 1800

D. 1000

d) Nếu tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O thì:
A.

+ = 1800

B.

+

= 1800

C.

+ = 1800

D.

+ = 1800

II.Tự luận:
Câu 1: Cho một hình vng có độ dài cạnh bằng

2

cm nội tiếp đường trịn


tâm (O) hình vẽ bên. Hãy tính:
a) Bán kính R của đường trịn (O).
b) Độ dài đường tròn.

2

Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC ) đường cao
BE va CF của tam giác ABC, OA cắt đường tròn tại D.
a) Chứng minh BFEC là tứ giác nội tiếp.
b) So sánh góc BDA và góc BOA.


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I - Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng: 0,5 đ
Câu 1:
a) Tâm đường tròn
b) sđ + sđ
Câu 2
a
b
c
d
Đáp án
A
A
A
C
II - Tự luận:
Câu 1:( 3đ)
a) (1,5đ)

Ta có R là nửa đường chéo của hình vng:
Theo Py-ta-go: ( 2R)2 = ( 2 )2 + ( 2 )2
4R2 = 2 + 2
R2 = 4
R =1 (cm)
b) Độ dài đường tròn tâm O bán kính bằng 1 cm là:
C
C = 2 π R = 2 π (cm)
(1,5đ)
E
Câu 2: (4đ)
Vẽ hình ,GT,KL (0,5đ)
a) Có ∠ BFC = 900 (CF ⊥ AB)
∠ BEC = 900 (BE ⊥ AC)
⇒ góc BFC và góc BEC cùng nhình BC dưới hai góc bằng 900
⇒ 4 điểm B⇒ tứ giác BFEC nội tiếp
b) Ta có ∠ BOA = sđ AB ( Góc ở tâm chắn cung AB)
∠BDA =

1
2

sđAB (Góc nội tiếp chắn cung AB)

⇒ ∠BOA = 2 ∠ BDA

B

F


A


PHÒNG GD& ĐT MƯỜNG CHÀ
Trường THCS Sá Tổng
Kiểm tra học kỳ II - Tiết 67, 68
Mơn: Tốn 9 - Mã đề 10
Họ và tên:
Lớp:
Điểm

Lời phê của thầy cô

Đề bài
Câu 1: . Giải các phương trình sau
a) 2001x2 - 4x – 2005 = 0
b) x2 – 5x + 1 = 0
Câu 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = x2. Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị
nhỏ nhất.
Câu 3: Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung AC, CD, DB sao cho
sđ = sđ = sđ = 600. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Hai tiếp
tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng:
a) = .
b) CD là tia phân giác của .
Câu 4:
Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2.
Tính chiều cao của hình trụ đó.



ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
a) (1đ)
Ta có 2001 + 4 – 2005 = 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1= -1; x2 =

2005
2001

b) (1đ)
Ta có Δ = (-5)2 – 4.1 = 21 > 0
Pt có 2 nghiệm phân biệt là : x1 =

5 + 21
2

;

x2 =

5 − 21
2

Câu 2:
+ Lập bảng (1đ)
x

-2

-1


0

1

2

y = x2

4

1

0

1

4

+ vẽ (1đ)

y
4

1
x
-2
* Hàm số có giá trị nhỏ nhất là y = 0 ⇒ x = 0.
Câu 3:
a) ( 2 đ)
là góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn nên:

=
=
= 600
cũng là góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn
( Hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

-1

0
( 1 đ)

1

2


= = = 600.
Vậy = .
b) (2 đ)
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên:
= sđ = = 300 .
là góc nội tiếp nên:
= sđ = = 300.
Vậy = hay CD là tia phân giác của .
Câu 4:
Ta có: Sxq = 2π rh ⇒ h = = ≈ 8,01 (cm).

E

D


C

A

T

B
O


×