Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Sinh học 11 bài 22: Ôn tập chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 27 trang )

Bài 22: ÔN TẬP
CHƯƠNG I


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A./ CHUYỂN HÓA VẬT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Kể tên các hoạt động liên quan
đến q trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở TV?
Trao đổi nước
(rễ)

Vận chuyển chất
(thân)

Thoát hơi nước
(lá)


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Nêu các hoạt động sinh lí ở trong
cây? Dựa vào hình viết câu trả lời tương
ứng ?
a,
………….
a, ………….


CO2 k.tán quab,
khí
khổng vào lá
c,
d, lạp
………….
b, ………….
Quang hợp / lục
– lá
e,
………….
c, Dòng
vận chuyển đường/lá  rễ
d, Dịng vận chuyển
nước, ion khống/ rễ
Hút nước
theo mạch gỗ qua thân lên lá.
e, Thốt
Hơqua
hấpkhí khổng và cutin
RỄ hơi nước
Hút muối khống
Thốt hơi nước


Quang hợp
Hơ hấp
Vận chuyển vật chất

THÂN


Hơ hấp


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

 Con đường và cơ chế hấp thụ nước,
muối khoáng ở rễ?
Con đường, cơ chế vận chuyển
nước, ion khoáng và chất hữu cơ ở
trong thân?
Con đường, cơ chế điều chỉnh hoạt
động của sự thoát hơi nước ở lá.
 Trong các ng.tố khoáng, nguyên tố nào
có vai trị quan trọng hơn. Vì sao?


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Nội
dung
Nước

Muối
khống


Con đường hấp
thụ
2 con đường
-Thành TB – gian bào:
nhanh, không c.lọc
- Qua chất nguyên
sinh: chậm, có c.lọc
2 con đường
-Thành TB – gian bào:
nhanh, khơng c.lọc
- Qua chất ngun
sinh: chậm, có c.lọc

 Con đường và cơ chế hấp thụ
nước, muối khoáng ở rễ?

Cơ chế hấp thụ
Thụ động (thẩm thấu):
+ Chênh lệch PTT cao  thấp;
+ Chênh lệch thế nước: cao  thấp.
-Thụ động (khuếch tán): chênh lệch
nồng độ: cao  thấp
- Chủ động: ngược chiều Građien nồng
độ (thấp  cao), tiêu tốn ATP, cần chất
mang.


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT


Nội dung
Con
đường
Cơ chế

Nước,
muối khống
Dịng mạch gỗ

 Con đường, cơ chế vận chuyển
nước, ion khống và chất hữu cơ ở
trong thân?

Chất hữu cơ
Dịng mạch rây

Kết hợp 3 lực

Chênh lệch áp suất giữa

-Áp suất rễ

cơ quan nguồn và cơ quan
chứa

- Thoát hơi nước
- Lực liên kết



Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

Con đường, cơ chế điều chỉnh hoạt
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ động của sự thoát hơi nước?
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Con đường:
+ Qua khí khổng (vận tốc lớn, được điều
chỉnh) - chủ yếu
+Qua cutin (vận tốc nhỏ, không được điều
chỉnh).
- Cơ chế của sự thoát nước: khuếch tán,
được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí
khổng.
- Cơ chế điều chỉnh hoạt động của q
trình thốt hơi nước: cơ chế điều chỉnh sự
mở của khí khổng
+ AS-nguyên nhân gây ra sự mở khí khổng
(mở chủ động ngồi sáng): quang hợp 
lượng đường tăng  Ptt trong tb tăng 
khí khổng hút nước vào  TB trương
nước  khí khổng mở.
+ Cây bị cạn, trưa nhiệt độ cao, hàm lượng
axit abxixic tăng  giảm Ptt, giảm sức
trương nước: khí khổng đóng.
- Độ mở khí khổng càng rộng, thóat hơi


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ 
Trong các ng.tố khóang cần thiết

NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
cho cây nguyên tố nào có vai trị quan
trọng hơn. Vì sao? Nguồn cung cấp
ngun tố đó cho cây trồng?
-Nitơ, vì N cần thiết cho sự tổng hợp a.a,
pr, axit Nu, hoocmôn TV và dlục  thiếu
N làm chậm sinh trưởng tất cả các cơ quan
đặc biệt gây bạc lá sinh chlorosis, là yếu tố
giới hạn chính của sinh trưởng.
- Nguồn cung cấp N: sự phóng điện trong
cơn giơng ơxi hóa N2  NO-3 ; cố định N
khí quyển do VK tự do và VK cộng sinh;
sự phân giải N hữu cơ  mùn.

Lá đủ nitơ

Lá thiếu nitơ

Hình lá cà chua có dấu hiệu đói nitơ


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ Câu 2: Mối quan hệ giữa các q trình đó?
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
I./ MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Ở THỰC VẬT
- Rễ h.thụ nước, ion khoáng từ đất vào
m/gỗ  tạo dòng vận chuyển trong m/gỗ.
- Nước được đẩy lên thân, lên lá  tạo độ
trương nước cho tế bào khí khổng  tế

bào khí khổng mở ra  thoát hơi nước.
- Thoát hơi nước là động lực chủ yếu để
vận chuyển nước, muối khoáng trong m/gỗ,
khuếch tán CO2 để quang hợp và thải O2
ra ngoài.
- Hấp thụ H2O, m/khoáng cung cấp nguyên
liệu cho q.hợp và hô hấp.
- Quang hợp cung cấp ng.liệu cho rễ hô
hấp, tạo ra sản phẩm cho q.trình tổng hợp
các th.phần của tế bào.


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
I./ MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở
THỰC VẬT
II./ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG
HỢP VÀ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT

CH2O
+ O2
Quang
hợp

ADP + Pi
(H3PO4)

Hơ hấp
H2O +

CO2

ATP

Nêu sự hiểu biết về quang
hợp và hô hấp ở TV?
1. Cơ quan, Hệ sắc tố nào? Thành phần
và vai trị của hệ sắc tố đó?
2. Các pha, đặc điểm của mỗi pha, sự liên
quan
giữa
nhóm TVmâu
C3,
Quang
hợp
vàcác
hơpha.
hấpỞlàcác
2 q.trình
C4nhưng
, CAM khác
nhau
pha
nào?
thuẫn
thống
nhất
với
nhau, diễn
Cácsong

nhânđồng
tố ảnhthời:
hưởng đến quang
ra3.song
hợp?
+ 4.Sản
của q.hợp
O6 và
Cơphẩm
quan thực
hiện hơ(C
hấp?
giaiO2)
6H12Các
đoạn chính
củachất
hơ hấp?
là ngun
liệu và
ơxi hóa trong hơ
5. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô
hấp.
hấp?

+ Ngược lại, sản phẩm của hô hấp
(CO2, ATP) và H2O là nguyên liệu và
năng lượng cho quang hợp.


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:

Kể tên các hoạt động liên quan
đến q trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở ĐV?
TIÊU HĨA

HƠ HẤP

TUẦN HỒN


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT

Các q trình tiêu hóa
Đặc điểm

Tiêu
hóa ở
động
vật đơn
bào

Động
vật đa
bào bậc

thấp

Động
vật đa
bào bậc
cao

Hệ tiêu hóa và
hình thức tiêu
hóa

Q
trình
tiêu
hóa

Tiêu hóa
cơ học

Tiêu hóa
hóa học

? Em có nhận xét gì về cơ quan tiêu
hóa và q trình tiêu hóa ở động
vật?


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT

Đặc điểm

Tiêu hóa ở động
vật đơn bào

Động vật đa bào
bậc thấp

Hệ tiêu hóa

-Chưa có cơ quan
tiêu hóa
- Tiêu hóa tại
khơng bào tiêu hóa

-Cơ quan tiêu hóa
đơn giản
- Tiêu hóa tại túi tiêu
hóa

-Cơ quan tiêu hóa
chuyên biệt
- Tiêu hóa tại ống
tiêu hóa

Q
trình
tiêu
hóa


Khơng

Khơng

Tiêu hóa ngoại bào
Tiêu hóa tại miệng,
thực quản, dạ dày.

-Tiêu hóa ngoại bào
và nội bào
- Có

Tiêu hóa tại dạ dày,
ruột, manh tràng.

Tiêu hóa cơ
học

Tiêu hóa hóa -Tiêu hóa nội bào
học

- Có

Động vật đa bào
bậc cao


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT


? Em có nhận xét gì về cơ
quan tiêu hóa và q trình
tiêu hóa ở động vật?


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
? Em có nhận xét gì về cơ quan tiêu
-Cấu tạo: chưa có cơ quan tiêu hóa  có cơ
hóa và q trình tiêu hóa ở động
quan tiêu hóa đơn giản  cơ quan tiêu hóa
vật?
chun biệt

- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào  tiêu
hóa ngoại bào và nội bào  tiêu hóa ngoại bào
- Hoạt động tiêu hóa: có q trình tiêu hóa hóa
học  tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-Thức ăn: kích thước nhỏ  thức ăn có kích
thước lớn, đa dạng.
- Hiệu quả: tiêu hóa hồn tồn thức ăn, đảm
bảo cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể

II./ HỆ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
-TĐK: Bề mặt cơ thể  hệ thống ống khí 
mang  phổi  chưa có cơ quan hơ hấp 
cơ quan hô hấp cấu tạo đơn giản  cơ quan
hô hấp cấu tạo phức tạp.
- Hiệu quả thấp  cao.
- Ở thực vật: thực hiện ở tất cả các bộ phận
của cơ thể có khả năng trao đổi khí (khí
khổng và lỗ võ); động vật: Bề mặt cơ thể 
hệ thống ống khí  mang  phổi.
- Đều lấy O2 và thải CO2. Song, TV: TĐK qua
q.hợp và hô hấp; ĐV: trực tiếp qua cơ quan
hơ hấp và có sự tham gia của cơ.

Câu 1: Em có nhận xét gì về q trình tiến
hóa ở cơ quan hơ hấp và hoạt động hô hấp
ở động vật?
Câu 2: Cơ quan trao đổi khí ở động vật và
thực vật như thế nào nào?
Câu 3: So sánh sự trao đổi khí ở thực vật
và động vật?



Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III./ HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

? Em hãy cho biết hệ thống vận chuyển các chất ở thực vật và động vật? Động lực
vận chuyển?

-Hệ thống vận chuyển: tim và mạch
máu
- Động lực: sự co bóp của tim. Tim co
bóp tạo áp lực đẩy máu vào mạch

- Hệ thống vận chuyển vật chất: dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây.
- Động lực: dịng mạch gỗ (áp suất rễ, thốt hơi
nước và lực liên kết giữa các p.tử H2O - p.tử H2O,
giữa p.tử H2O với m.gỗ); dòng mạch rây (chênh
lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ
quan chứa)


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
- HTH ở động vật tiến hóa theo chiều

III./ HỆ TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT
hướng từ chưa có HTH  có HTH
đơn giản: HTH hở -- > HTH kín 
IV./ HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
HTH tim 2 ngăn -- > tim 3 ngăn -- >
Thực vật
Động vật
tim 4 ngăn,…

- Hệ thống vận chuyển vật
-Hệ thống vận
chuyển: tim và mạch chất: dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây.
máu

- Động lực: dòng mạch gỗ

- Động lực: sự co bóp (áp suất rễ, thốt hơi nước
của tim. Tim co bóp và lực liên kết giữa các p.tử
tạo áp lực đẩy máu
H2O - p.tử H2O, giữa p.tử
vào mạch
H2O với m.gỗ); dòng mạch

rây (chênh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan nguồn và
cơ quan chứa)


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
I./ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III./ HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

? Động vật trao đổi chất với môi
trường như thế nào?
Lấy O2 (hệ hô hấp), chất dinh dưỡng từ
mt ngồi thơng qua thức ăn (hệ tiêu hóa)
và thải ra mt chất thải của q trình
TĐC: CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi, nhiệt
(hệ bài tiết, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, da)


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ ? Em hãy nêu mối liên hệ về chức năng
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT:
giữa các hệ cơ quan với nhau và hệ cơ
quan với tế bào?
I./ TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
II./ HỆ HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
III./ HỆ TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT

-Hệ tiêu hóa: tiếp nhận chất dinh dưỡng 
hệ tuần hồn
- Hệ hơ hấp: tiếp nhận O2  hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn: vận chuyển chất dinh
dưỡng và O2 cung cấp cho tất cả các tế bào
của cơ thể.

Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào
chuyển hóa nội bào, trong q trình
chuyển hóa tạo ra các chất bài tiết và CO2.
- Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất bài tiết
đến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển
CO2 đến phổi để thải ra ngoài.


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
CỦNG CỐ
Câu 1: Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá được thực hiện nhờ :
A. 2 lực: áp suất rễ và lực hút của lá.
B. 1 lực: lực hút của lá.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
D. 3 lực.

Câu 2: Lá thoát hơi nước qua con đường nào sau đây?
A. Qua lớp cutin khơng qua khí khổng.
B. Qua khí khổng khơng qua lớp cutin.
C. Qua toàn bộ bề mặt của lá.
D. Qua
Qua khí
vàqua
qua lớp
lớp cutin.
D.
khíkhổng
khổng,
cutin.


Câu 3: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng   
B. Khi cây thiếu nước.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.   
D. Khi cây ở trong bóng râm.

Câu 4: Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ở lá là:
A. Tăng hàm lượng AAB.
C. Thay đổi hàm lượng đường.

B. Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng.
D. Thay đổi hàm lượng Kali


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
CỦNG CỐ
Câu 5: Lực đóng vai trị chính trong q trình vận chuyển nước ở thân là:
A/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B/ Lực hút của lá do (q trình thốt hơi nước).
C/ Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.

Câu 6: Các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo cơ chế nào?
A. Cơ chế thụ động và cơ chế chủ động( cần cung cấp năng lượng).
B. Cơ chế chủ động cần cung cấp năng lượng.
C. Cơ chế thụ động không cần cung cấp năng lượng.
D. Cơ chế khuếch tán và cơ chế chủ động.

Câu 7: Trong hơ hấp hiếu khí gđoạn nào giải phóng được nhiều NL nhất?
A. Đường phân


B. Lên men

C. Chu trình Crep

D. Chuỗi truyền electron hơ hấp

Câu 8: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bị sát
lưỡng cư?
A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn
B. Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn.
C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.


Tiết 20 – Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
CỦNG CỐ
Câu 9/ Bộ phân nào sau có q trình tiêu hố cơ học mạnh hơn tiêu hoá hoá học
A. Dạ dày, ruột già
B. Ruột già, ruột non
C. Miệng, dạ dày
D. Ruột non, miệng

Câu 10: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn,
giun dẹp) có hình thức hơ hấp như thế nào?
A. Hơ hấp bằng mang.   
C. Hơ hấp bằng hệ thốnh ống khí.   

B. Hơ hấp bằng phổi.
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.


Câu 11: Máu chảy trong hệ tuần hồn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 12: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bị sát.   
C. Phổi và da của ếch nhái.   

C. Phổi của chim.
D. Da của giun đất.


Tiết 20 – Bài 22: ƠN TẬP CHƯƠNG I
DẶN DỊ:

-Hãy trồng cây và để trong các điều kiện như trong hình, phân tích và nhận xét các hiện
tượng đó của cây
- Giải thích vì sao cây có các hiện tượng đó?
- Nghiên cứu bài 23 SGK: hướng động


×