Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bai 28 nhu cau dinh duong cho vat nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.42 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 28:NHU CẦU DINH </b>



<b>DƯỠNG CỦA VẬT NI</b>



Vấn đề tìm hiểu:



•Nhu cầu dinh dưỡng của vật ni


•Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhu cầu dinh
dưỡng của vật


ni


<b>Nhu cầu duy trì </b>lượng chất dinh dưỡng tối
thiểu để vật ni có thể :


• Tồn tại


• Duy trì thân nhiệt


• Các hoạt động sinh lí trong trạng thái
khơng tăng khơng giảm khối lượng


• Khơng cho sản phẩm


<b>Nhu cầu sản xuất </b>

lượng chất dinh


dưỡng để :



Tăng khối lượng cơ thể




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II)Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:</b>



1)Khái niệm:



• Là những qui định về mức ăn cần cung cấp cho


1 vật nuôi trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu



cầu dinh dưỡng của nó.



• Biểu thị bằng chỉ số dinh dưỡng.



Lưu ý: mỗi lồi vật ni có một tiêu chuẩn ăn



khác nhau vì lí do này mà người ta phải làm thí


nghiệm với từng loài, độ tuổi, khối lượng cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2)Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu


chuẩn ăn



• Năng lượng(được tính bằng Jun hay Calo):



– Trong các chất gluxit, lipit, protêin thì lipit là giàu


năng lượng nhất.



– Tinh bột là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho


vật ni.



• Protêin có trong:



– Các thức ăn mà vật nuôi ăn vào




– Một phần thải ra theo đường phân và nước tiểu


– Phần còn lại dùng để tổng hợp các chất sinh học,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– Tính theo tỉ lệ % protêin thô trong vật chất khô


của khẩu phần hay số g protêin tiêu hóa trong 1


kg thức ăn.



• Khống :



<b>Nhu cầu </b>


<b>khống</b>



<b>Khống đa lượng tính bằng g/con/ngày</b>
(Ca, P, Mg, Na, Cl,...)


<b>Khống vi lượng tính bằng mg/con/ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Vitamin(có thể tính bằng UI, mg, µg/kg


thức ăn):



– Điều hịa các q trình trao đổi chất



– Ngồi vitamin cịn phải quan tâm đến hàm



lượng chất xơ và hàm lượng các axit amin thiết


yếu cho từng loại vật nuôi, đặc biệt là gà và lợn



<b>III)Khẩu phần ăn của vật nuôi:</b>




1)Khái niệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đối tượng vật </b>
<b>nuôi</b>


<b>Tiêu chuẩn ăn </b> <b>Khẩu phần ăn</b>


Lợn thịt giai
đoạn nuôi :
Từ 60 – 90 kg
Tăng 600 g/ngày


Năng lượng:7000 kcal
Protein: 224g


Ca: 16g
P: 13g
NaCl: 40g


Gạo: 1,7kg
Khô lạc: 0,3kg
Rau xanh: 2,8 kg
Bột vỏ sò: 54g
NaCl: 40g


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trả lời:Theo nhóm chúng em thì



khơng nên bởi vì nếu như lúc nào ta


cũng cung cấp cho vật nuôi các loại


thức ăn giống như trong khẩu phần



sẽ làm vật nuôi dễ chán, bỏ mứa



thậm chí bỏ khơng ăn mà thay vào


đó chúng ta nên thay đổi linh hoạt


các loại thức ăn có giá trị dinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2)Nguyên tắc phối hợp khẩu phần



Nguyên tắc
phối hợp


Tính khoa học


Tính kinh tế


Đảm bảo đủ tiêu chuẩn
Phù hợp với khẩu vị vật
ni thích ăn


Phù hợp với đặc điểm sinh
lí tiêu hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Củng cố kiến thức </b></i>



1) Muốn vật nuôi tạo ra được nhiều



sản phẩm cần đáp ứng những nhu


cầu gì về dinh dưỡng cho chúng?


VD?




2) Tiêu chuẩn vật ni là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×