Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài luyện tập số 1.Image.Marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.92 KB, 16 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Nói chung, các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng
kể.
B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong
một đơn vị thời gian.
C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng
A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong khơng khí.
B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.
C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.
D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn.
Câu 3: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.

B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.

C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.

D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.

Câu 4: Cho phản ứng hóa học: A  k   2B  k   nhieä
t  AB2  k  . Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu
A. tăng áp suất.

B. tăng thể tích của bình phản ứng.

C. giảm áp suất.

D. giảm nồng độ khí A.



Câu 5: Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là:
A. Giảm tốc độ phản ứng.

B. Tăng tốc độ phản ứng.

C. Giảm nhiệt độ phản ứng.

D. Tăng nhiệt độ phản ứng.

Câu 6: Cho phản ứng: Zn  r   2HCl  dd   ZnCl2  dd   H 2  k  .
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCI thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Đặt mua file Word tại link sau
/>

Câu 7: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch
Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa
trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng
A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng.
B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi.
Câu 8: Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không
làm tăng vận tốc của phản ứng
A. Dùng kẽm bột thay kẽm hạt.


B. Tiến hành ở nhiệt độ 50C .

C. Dùng H2SO4 5M.

D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đơi.

Câu 9: Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thốt ra
nhanh hơn, ta phải:
A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
C. dùng HCl loãng.
D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 10: Trong q trình nung vơi, người ta phải đập nhỏ đá vơi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã
được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nồng độ chất tham gia.

B. Nhiệt độ.

C. Diện tích bề mặt chất rắn.

D. Áp suất.

Câu 11: Câu nào sau đây đúng
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ
phản ứng.
C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 12: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do:

A. số phân tử chất tham gia tăng.
B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên.
C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên.
D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau.
Câu 13: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
t
2KClO 3  r  
 2KCl  r   3O 2  k 

A. Nhiệt độ.

B. Chất xúc tác.

C. Áp suất.

D. Kích thước của các tinh thể KClO3.


Câu 14: Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào
sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ?
A. Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột.
B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M.
C. Tăng nhiệt độ lên 50C .
D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi.
Câu 15: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:

Fe 2 O3  r   3CO  k   2Fe  r   3CO 2  k  ; H  0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ
phản ứng
A. Tăng nhiệt độ phản ứng.


B. Tăng kích thước quặng Fe2O3.

C. Nén khí CO2 vào lò.

D. Giảm áp suất chung của hệ.

Câu 16: Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì
thấy phản ứng
A. khơng thay đổi

B. không xác định được

C. nhanh lên

D. chậm lại

Câu 17: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit
clohiric.
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thốt ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Số mol của axit lớn hơn.
Câu 18: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

TN1: Ở nhiệt độ thường

TN2: Ðun nóng


TN3:Thêm ít bột MnO2

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thốt ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1

B. Thí nghiệm 2

C. Thí nghiệm 3

D. 3 thí nghiệm như nhau

Câu 19: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phịng
và di chuyển pittơng của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?


A. Xilanh 2

B. Xilanh 1

C. Xilanh 3

D. Cả 3 có màu như nhau

Câu 20: Cho cân bằng sau:

CuO  r   CO  k   Cu  r   CO 2  k 
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất:

A.


B.

C.

D.

Câu 21: Tốc độ phản ứng là
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 22: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng
A. Nhiệt độ, áp suất.

B. tăng điện tích.

C. Nồng độ.

D. xúc tác.

Câu 23: Có phương trình phản ứng: 2A  B  C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng
biểu thức v  k  A  . B. Hằng số tốc độ k phụ thuộc:
2

A. Nồng độ của chất A.

B. Nồng độ của chất B.


C. Nhiệt độ của phản ứng.

D. Thời gian xảy ra phản ứng.

Câu 24: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín


A. Dùng nồi áp suất.

B. Chặt nhỏ thịt cá.

C. Cho thêm muối vào.

D. Cả 3 đều đúng.

Câu 25: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất
phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần.

B. Chỉ có giảm dần.

C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần.

D. Chỉ có tăng dần.

Câu 26: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.


C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.

D. Khơng có kết tủa xuất hiện.

Câu 27: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: H 2  3N 2  2NH 3 . Yếu tố không làm tăng tốc độ phản ứng

A. tăng nhiệt độ
B. nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro trước khi đưa vào tháp tổng hợp.
C. thêm chất xúc tác sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…
D. giảm nhiệt độ
Câu 28: Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm
nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.

B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.

C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.

D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).

Câu 29: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường ( 25C ). Có
các tác động sau:
(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M.
(d) Đun nóng dung dịch.
Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là
A. 3


B. 1

C. 4

D. 2

Câu 30: Xét phản ứng: 2SO 2  k   O 2  k   2SO3  k  ;  H  0  . Để thu được nhiều SO3 ta cần:
A. Tăng nhiệt độ.

B. Giảm áp suất.

C. Thêm xúc tác.

Câu 31: Cho cân bằng: 2NO 2 (nâ
u)  N 2O 4 (khô
ng mà
u);
Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 vào nước đá thì:

D. Giảm nhiệt độ.


A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu.
B. màu nâu đậm dần.
C. màu nâu nhạt dần.
D. hỗn hợp có màu khác.
Câu 32: Xét phản ứng: 2NO  k   O 2  k   2NO 2  k  . Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng.

D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 33: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N 2  k   3H 2  k   2NH 3  k  ; H  0. Yếu tố không giúp tăng
hiệu suất tổng hợp amoniac là:
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
Câu 34: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng:
A. N 2  3H 2  2NH 3 .

B. N 2  O 2  2NO.

C. 2NO  O 2  2NO 2 .

D. 2SO 2  O 2  2SO3 .

Câu 35: Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: A  k   B  k   C  k   D  k 
Nếu tách khí D ra khỏi mơi trường phản ứng thì:
A. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau.
D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
Câu 36: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H 2  k   Cl2  k   2HCl  k  ; H  0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
A. Nhiệt độ.

B. Áp suất.

C. Nồng độ khí H2.


D. Nồng độ khí Cl2.

Câu 37: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu tăng áp suất?
A. 2H 2  k   O 2  k   2H 2O  k  .

B. 2SO3  k   2SO 2  k   O 2  k  .

C. 2NO  k   N 2  k   O 2  k  .

D. 2CO 2  k   2CO  k   O 2  k  .

Câu 38: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2  k   3H 2  k   2NH 3  k  ; H  0.
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất nếu:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất.

B. Tăng nhiệt độ và áp suất.


C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 39: Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm.
D. Khơng có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng
độ, áp suất.
Câu 40: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:


4NH 3  k   3O 2  k   2N 2  k   6 H 2 O; H  0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ.

B. Thêm chất xúc tác.

C. Tăng áp suất.

D. Loại bỏ hơi nước.

Câu 41: Cho cân bằng 2NaHCO3  r   Na 2 CO3  r   CO 2  k   H 2 O  k  ; H  0.
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.

B. giảm T.

C. tăng P.

D. tăng T, tăng P.

Câu 42: Xét cân bằng hóa học: CO 2  k   H 2  k   CO  k   H 2 O  k  ; H  0
Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng
A. Nhiệt độ.

B. Áp suất.

C. Nồng độ chất đầu.

D. Nồng độ sản phẩm.


Câu 43: Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi: CO 2  r   CO 2  k  .
Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng CO 2  k  trong cân bằng sẽ:
A. tăng.

B. giảm.

C. không đổi.

D. tăng gấp đôi.

Câu 44: Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt
đần. Đã xảy ra phản ứng hóa học:

2NO 2  k   N 2O 4  k 
nâu đỏ

không màu

Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí.
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận.
Câu 45: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất
A. S  r   O 2  k   SO 2  k  .

B. 2CO 2  k   2CO  k   O 2  k  .

C. 2NO  k   N 2  k   O 2  k  .


D. 2CO  k   CO 2  k   C  r  .

Câu 46: Xét cân bằng: CO 2  k   H 2  k   CO  k   H 2 O  k  ; H  0


Biện pháp nào sau đây khơng làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng
A. Giảm nồng độ của hơi nước.

B. Tăng thể tích của bình chứa.

C. Tăng nồng độ của khí hiđro.

D. Giảm nhiệt độ của bình chứa.

Câu 47: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A  k   B  k   C  k   D  k  .
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất.

B. Sự giảm nồng độ của khí B.

C. Sự giảm nồng độ của khí C.

D. Sự giảm áp suất.

Câu 48: Dung dịch sau ở trạng thái cân bằng: CaSO 4  r   Ca 2   dd   SO 4 2   dd 
Khi thêm vài hạt tinh thể Na2SO4 vào dung dịch, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào
A. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca 2  sẽ giảm.
B. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca 2  sẽ tăng.
C. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca 2  sẽ giảm.
D. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca 2  sẽ tăng.

Câu 49: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H 2  k   F2  k   2HF  k  ; H  0 .
Sự biến đổi nào sau đây khơng làm chuyển dịch cân bằng hóa học
A. Thay đổi áp suất.

B. Thay đổi nhiệt độ.

C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2.

D. Thay đổi nồng độ khí HF.

Câu 50: Cho các phản ứng sau:

1 H 2  k   I2  r   2HI  k  ; H  0

 2  2NO  k   O2  k   2NO2  k  ; H  0

 3 CO  k   Cl2  k   COCl2  k  ; H  0

 4  CaCO3  r   CaO  r   CO2  k  ; H  0

Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 51: Cho cân bằng hóa học: 2SO 2  k   O 2  k   2SO3  k  ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 52: Cho phản ứng sau: CaCO3  r   CaO  r   CO 2  k  ; H  0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng:
A. Lấy bớt CaCO3 ra.

B. Tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ.

D. Tăng nhiệt độ.

Câu 53: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO 2  k   O 2  k   2SO3  k  ;H  198kJ
Các yếu tố sau làm cho giá trị của hằng số cân bằng K không thay đổi, trừ:


A. Áp suất.

B. Nhiệt độ.

C. Nồng độ.

D. Xúc tác.

Câu 54: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.
Câu 55: Cho phương trình hóa học: N 2  k   O 2  k   2NO  k  ; H  0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên
A. Nhiệt độ và nồng độ.

B. Áp suất và nồng độ.

C. Nồng độ và chất xúc tác.

D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Câu 56: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3  r   CaO  r   CO 2  k  ; H  0 .
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây khơng phù hợp ?
A. Tăng nhiệt độ trong lị nung.

B. . Tăng áp suất trong lò nung.

C. Đập mịn đá vơi.

D. Giảm áp suất trong lị nung.

Câu 57: Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hóa học đang ở trạng thái
cân bằng
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản nghịch đã dừng.
C. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau.
D. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau.
Câu 58: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H 2  k   O 2  k   2H 2 O  k  ;  H  0.
Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng

A. Thay đổi áp suất.

B. Cho thêm O2.

C. Thay đổi nhiệt độ.

D. Cho chất xúc tác.

Câu 59: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

N 2  k   3H 2  k   2NH 3  k  ;H  92kJ
Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi
A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm.

B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.

C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng.

D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.

Câu 60: Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng
A. khơng xảy ra biến đổi hoá học nào nữa.
B. vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học.
C. chỉ phản ứng theo chiều thuận.
D. chỉ phản ứng theo chiều nghịch.


BẢNG ĐÁP ÁN
01. B


02. D

03. D

04. A

05. B

06. C

07. B

08. D

09. A

10. C

11. D

12. B

13. C

14. D

15. A

16. D


17. A

18. A

19. A

20. C

21. C

22. A

23. C

24. D

25. A

26. A

27. D

28. D

29. B

30. D

31. C


32. A

33. A

34. B

35. A

36. A

37. A

38. D

39. B

40. D

41. B

42. B

43. B

44. B

45. D

46. B


47. B

48. C

49. A

50. D

51. B

52. D

53. B

54. C

55. A

56. B

57. D

58. C

59. C

60. B

Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm, các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC NGUYỄN ANH PHONG” để được NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Hướng dẫn trả lời
v

A
là độ biến thiên của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
t

Chọn B
Câu 2: A đúng, vì đốt trong Oxi thì nồng độ oxi sẽ cao hơn nhiều so với ở trong khơng khí
B đúng, vì trong nồi áp suất, áp suất cao làm giảm nhiệt độ sơi (hay nhiệt độ để thức ăn chín) do đó thức
ăn dễ chín hơn
C đúng vì đút chất đốt ăn có kích thước nhỏ sẽ có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn nên tốc độ phản ứng
lớn hơn, do đó cháy nhanh hơn
D sai vì nấu ở áp suất thấp sẽ làm cho thực phẩm lâu chín hơn, không kể đến việc ở trên cao nồng độ oxi
thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn. Chọn D
Câu 3: Nồng độ HCl lớn hơn sẽ có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Chọn D.
Câu 4: Vì 2 chất tham gia phản ứng là chất khí nên nếu tăng áp suất thì tốc độ phản ứng sẽ tăng
Chọn A
Câu 5: Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng sẽ làm tăng số lần va chạm hiệu quả giữa các phân tử do
đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn B.
Câu 6: Tăng nồng độ HCI lên thì số phân tử HCI sẽ tăng, do đó số lần va chạm hiệu quả giữa phân tử Zn
và HCI sẽ tăng lên, do đó tốc độ phản ứng tăng. Chọn C
Câu 7: Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng: v  k  A  . B
a

b

Chọn B

Câu 8: Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi nhưng nồng độ vẫn không đổi nên không làm tăng tốc
độ phản ứng. Chọn D


Câu 9: Để khí clo thốt ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc (nồng độ cao) đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ
phản ứng). Chọn A.
Câu 10: Đập nhỏ đá vơi ở kích thước vừa phải nhằm tăng diện tích tiếp xúc, làm các phân tử dễ va chạm
với nhau hơn, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn C
Câu 11: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, tùy theo phản ứng mà có thể vận dụng một
hoặc nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để điều chỉnh tốc độ phản ứng.
Chọn D
Câu 12: Khi tăng phản ứng,các phân tử sẽ có động năng lớn hơn,chuyển động nhiều hơn, sẽ làm tần số va
chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên,làm tăng tốc độ trao đổi chất, do đó làm tăng
tốc độ phản ứng. Chọn B
Câu 13: Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên.
Chọn C.
Câu 14: Đáp án D, tốc độ phản ứng khơng thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đơi thì nồng độ HCl
vẫn khơng đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Chọn D
Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm
+ Nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng  A đúng
+ Nồng độ: tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ
CO2 là sản phẩm phản ứng  C sai
+ Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước
của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc  B sai
+ Áp suất: Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng  D sai.
+ Xúc tác
Đáp án A.
Câu 16: Khi thêm muối natri axetat vào dung dịch thì muối có phản ứng với HCl, nên nồng độ HCl giảm
nên tốc độ phản ứng của kẽm với HCl giảm. Chọn D
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ

(càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao
tốc độ càng tăng), xúc tác (ln tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2
nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thốt ra mạnh hơn. Đáp án A.
Câu 18: Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng.
 Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất.  Chọn A.

Câu 19: N 2O 4 (khô
ng mà
u, k)  2NO 2 (màu nâu đỏ
, k);
Hình 2 biểu thị việc kéo xi lanh lên nghĩa là làm giảm áp suất của hệ  cân bằng chuyển dịch theo chiều
làm tăng số mol khi  màu đậm lên.


Hình 3 biểu thị việc nén xi lanh xuống nghĩa là làm tăng áp suất của hệ  cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm số mol khi  màu nhạt đi.  Chọn A.
Câu 20: Chú ý câu hỏi sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất. Khi áp suất tăng thì tốc độ
phản ứng tăng.  Chọn C.
Câu 21: Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong
một đơn vị thời gian.
Tốc độ tính theo chất sản phẩm bằng tốc độ tính theo chất phản ứng. Đáp án C.
Câu 22: Khơng khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua
bề mặt nóng của than cốc.
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A.
Câu 23: Hằng số tốc độ k chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ của phản ứng.
Đáp án C
Câu 24: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín hơn người ta dùng
+ Nồi áp suất để tăng áp suất  tốc độ phân hủy xảy ra nhanh hơn
+ Chặt nhỏ thịt cá  tăng điện tích tiếp xúc  tăng tốc độ phản ứng phân hủy

+ Cho thêm muối làm tăng nồng độ chất phản ứng,  làm gia vị, tăng tốc độ phản ứng. Đáp án D.
Câu 25: Khi tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất
phản ứng là tăng tốc độ phản ứng, nhưng khi đến một lúc nào đó, thì sự chạm có hiệu quả đó sẽ giảm dần
do các chất đã kết hợp với nhau thành sản phẩm. Chọn A.
Câu 26: Ta thấy tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, điện tích tiếp xúc, áp suất và chất xúc
tác. Ở đây cả 2 phản ứng có cùng lượng axit, vì vậy dung dịch Na2S2O3 nào có nồng độ lớn hơn thì kết
tủa xuất hiện trước  TN1. Đáp án A

H 2SO 4  Na 2S2O3  Na 2SO 4  S  SO 2  H 2O
Câu 27: + Tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
+ Nén hỗn hợp khí trước khi đưa vào tháp tổng hợp làm tăng áp suất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng.
+ Thêm chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Khi giảm nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm. Đáp án D.
Câu 28: Giả sử
Vdd HCl  V 1
 m dd HCl  1000V.1, 2  1200V  m HCl  1200V.0, 2  240V
 n HCl  6,57V   HCl  6,57  M 

Vì nồng độ ở D lớn hơn nên sẽ có tốc độ phản ứng lớn nhất. Chọn D
Câu 29: A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn
B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ khơng đổi thì khơng làm thay đổi tốc độ phản ứng.


C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn
D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn
 Đáp án B

Câu 30: Nhận thấy đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ta cần giảm nhiệt độ để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản
ứng tỏa nhiệt. Chọn D

Câu 31: Phản ứng đã cho là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi nhúng bình vào nước đá tức là giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều của phản ứng tỏa
nhiệt hay màu nâu sẽ nhạt dần. Chọn C.
Câu 32: 2  1  2
Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó nên
cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn A
Câu 33: Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều
nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac.
Chọn A.
Câu 34: Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là phản ứng có hệ số ở 2 bên
bằng nhau (do áp suất tỉ lệ thuận với số mol). Chọn B
Câu 35: Nếu tách khí D ra khỏi mơi trường phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng
nồng độ của chất đó. Hay cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn A.
Câu 36: Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch. Do đó, chọn A.
Câu 37: Khi tăng áp suất của hệ thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của
việc tăng áp suất đó.
Số mol tỉ lệ thuận với áp suất.
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Cân bằng không chuyển dịch khi tăng hay giảm áp suất
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn A
Câu 38: Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất khi và chỉ khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
1  3  2 nên khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn D



Câu 39: Theo định nghĩa: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Do đó, chọn B.
Câu 40: Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Loại A nên khi tăng áp suất cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch. Loại C
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại B
Loại bơ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận. Do đó, chọn D
Câu 41: Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Do đó, chọn B
Câu 42: Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hưởng đến chuyển dịch CB.
Do tổng số mol khí lúc trước và sau phản ứng không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch
CB. Do đó, chọn B
Câu 43: Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc
tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm
Do đó, chọn B
Câu 44: Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng
tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.
Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B
Câu 45: Khi tăng áp suất
A. Cân bằng không dịch chuyển

B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch

C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch

D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận


Chọn D
Câu 46: A. Giảm nồng độ của hơi nước sẽ làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng
B. Tăng thể tích của bình chứa tức là giảm áp suất  không làm tăng lượng CO ở trạng thái cân bằng
C. Tăng nồng độ của khí hiđro  tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng
D. Giảm nhiệt độ của bình chứa, đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận  làm tăng
lượng khí CO ở trạng thái cân bằng. Do đó, chọn B
Câu 47: Ở nhiệt độ và áp suất khơng đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C
Chọn B
Câu 48: Khi thêm vài hạt tinh thể vào dung dịch thì nồng độ ion sẽ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch. Khi đó, Lượng CaSO4 (r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca 2  sẽ giảm. Chọn C


Câu 49: Tổng số mol khí trước và sau khơng đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân
bằng. Chọn A
Câu 50: Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải
giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào. Do đó, chọn D
Câu 51: Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
Câu 52: Tăng lượng CaO, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đây là phản ứng thu nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Do đó, chọn D
Câu 53: Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K
Chọn B
Câu 54: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. Chọn C
Câu 55: Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Loại C, D.
Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng chuyển
dịch. Chọn A.
Câu 56: Biện pháp nào sau đây không phù hợp CB chuyển dịch theo chiều nghịch
A. Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt  CB chuyển dịch theo chiều thuận
B. Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Đập mịn đá vôi  CB chuyển dịch theo chiều thuận
D. Giảm T  CB chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn B
Câu 57: Hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Chọn D
Câu 58: Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K. Chọn C
Câu 59: Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận nhiều nhất.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm T
Vì tổng số mol khí lúc đầu lớn hơn tổng số mol khí lúc sau nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
khi tăng áp suất
Chọn C


Câu 60: Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng vẫn tiếp tục
diễn ra các biến đổi hoá học.



×