Lớp BDKT và Luyện thi
TN THPT, CĐ-ĐH
HÓA HỌC
(0986.616.225)
www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG
(0986.616.225)
(Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một – Bình Dương)
----
----
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 8:
KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ
“ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho
Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho”
Khổng Tử
LƯU HÀNH NỘI BỘ
2/2014
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
GIÁO KHOA
CÂU 1 (ðH B 2011): Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba
B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K , Ca
D. Li , Na, Mg
CÂU 2 (Cð 2011): Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mang tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca, Ba
B. Li, Na, K, Rb
C. Li, Na, K , Mg
D. Na, K, Ca, Be
CÂU 3 (Cð 2010): Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Na, K, Mg
B. Be, Mg, Ca
C. Li, Na, Ca
D. Li, Na, K
CÂU 4 (Cð 2012): Phát biểu nào sau ñây là ñúng ?
A.
Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B.
Trong nhóm 1A, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li ñến Cs.
C.
Tất cả các hiñroxit của kim loại nhóm IIA ñều dễ tan trong nước.
D.
Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
CÂU 5 (ðH B 2012): Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau ñây là sai ?
A.
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B.
Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C.
Từ Li ñến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần
D.
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp.
CÂU 6 (ðH B 2011): Phát biểu nào sau ñây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt ñộ thường, tất cả kim loại kiềm thổ ñều tác dụng được với nước.
C. Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của ñiện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
CÂU 7 (ðH B 2007): Trong công nghiệp, natri hiñroxit ñược sản xuất bằng phương pháp
A. ñiện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực.
C. ñiện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn ñiện cực.
D. ñiện phân NaCl nóng chảy
CÂU 8 (ðH B 2007): Cho sơ ñồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3.
X và Y có thể là:
A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
CÂU 9 (ðH A 2008): Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng:
t
X
→ X1 + CO2
o
X2 + Y → X+ Y1 + H2O
Hai muối tương ứng X và Y là:
A. CaCO3, NaHCO3.
C. CaCO3, NaHSO4
CÂU 10 (Cð 2010) : Cho sơ đồ chuyển hố sau :
X1 + H2O → X2
X2 + 2Y → X+ Y2 + 2H2O
B. MgCO3, NaHCO3.
D. BaCO3, Na2CO3
+X
+Y
+Z
CaO →
CaCl2 →
Ca(NO3 ) 2
→ CaCO3
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-1-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
Cơng thức của X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, AgNO3, MgCO3
B. Cl2, HNO3, CO2
C. HCl, HNO3, Na2NO3
D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
CÂU 11 (ðH B 2007): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu ñược chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl
CÂU 12 (ðH B 2009): Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I)
Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II)
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) ðiện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V)
Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI)
Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI
B. II, III và VI
C. I, II và III
D. I, IV và V
CÂU 13 (ðH B 2011): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
Nung NH4NO3 rắn.
(b)
ðun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c)
Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d)
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g)
Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h)
Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i)
Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 6
C. 5
D.4
CÂU 14 (ðH B 2008): Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là:
o
t C
A. 2KNO3 →
2KNO2 + O2
o
o
t C
B. NH4NO2 →
N2 + 2H2O
o
t C
t C
C. NH4Cl →
NH3 + HCl
D. NaHCO3 →
NaOH + CO2
CÂU 15 (Cð 2009): Chỉ dùng dung dịch KOH ñể phân biệt ñược các chất riêng biệt trong nhóm nào
sau đây ?
A. Zn, Al2O3, Al
B. Mg, K, Na
C. Mg, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
CÂU 16 (ðH A 2010): Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác
dụng ñược với dung dịch NaOH lỗng ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
CÂU 17 (Cð 2013): Dung dịch nào dưới ñây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
ñược kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. H2SO4.
CÂU 18 (ðH A 2011): Phèn chua được dùng trong ngành cơng nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy,
chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hóa học của phèn chua là :
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-2-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
CÂU 19 (ðH A 2011): Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương:
A. Vôi sống (CaO).
B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
C. ðá vôi (CaCO3).
D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
CÂU 20 (ðH A 2011): Khi ñiện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì,
có màng ngăn xốp) thì :
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra q trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra q trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
CÂU 21 (Cð 2009): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
NƯỚC CỨNG
CÂU 22 (ðH B 2008): Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất
ñược dùng ñể làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.
CÂU 23 (Cð 2008): Hai chất ñược dùng ñể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2
CÂU 24 (ðH A 2011): Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là :
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
CÂU 25 (Cð 2011): Một cốc nước có chứa các ion : Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04
mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol) . ðun sôi cốc nước trên cho đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì nước cịn lại trong cốc
A. có tính cứng tồn phần
B. có tính cứng vĩnh cửu
C. là nước mềm
D. có tính cứng tạm thời
CÂU 26 (ðH B 2013): Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có
hịa tan những hợp chất nào sau ñây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Mg(HCO3)2, CaCl2.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-3-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
XÁC ðỊNH KIM LOẠI
CÂU 27 (ðH B 2013): Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau
đây thu được thể tích khí H2 (cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất) là nhỏ nhất ?
A. K.
B. Na .
C. Li.
D. Ca .
HƯỚNG DẪN GIẢI
1
M + H2O
→ MOH +
H2
2
→ Ca(OH)2 + H2
Ca + 2H2O
• Do cùng khối lượng kim loại và MK > MNa > MLi nên nK < nNa< nLi → Vậy K tạo ra ít số mol
H2 hơn
• Dù nCa < nK nhưng lượng H2 do Ca giải phóng lại nhiều hơn K
→ Vậy K tạo ra số mol H2 ít nhất.
ðÁP ÁN A
CÂU 28 (Cð 2012): Hịa tan hồn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại
kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ñktc). Kim loại X là
A. K.
B. Na.
C. Rb.
D. Li.
HƯỚNG DẪN GIẢI
2X + 2HCl
→ 2XCl + H2
Y + 2HCl
→ YCl2 + H2
1,1
nKL > n H2 = 0,05 (mol) → M <
= 22 → X là Li
0, 05
ðÁP ÁN D
CÂU 29 (ðH B 2007): Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở
đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dùng phương pháp trung bình:
M + 2HCl
→ MCl 2 + H 2
n M = n H2 =
M=
0,672
= 0, 03(mol)
22,4
1,67
= 55,6 ⇒ Ca; Sr
0,03
ðÁP ÁN D
CÂU 30 (ðH B 2008): Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiñrocacbonat của kim loại kiềm M
tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Li.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-4-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
Tóm tắt:
1,9g
M2CO3
HCl
MHCO3
dư
0,448 lit khí
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
Dựa vào 2 pư trên thì: n(muối) = n(CO2) =
M + 61 <
0,448
= 0, 02(mol )
22, 4
1,9
= 95 < 2M + 60 → 17,5 < M < 34 → M là Na (23)
0,02
ðÁP ÁN A
CÂU 31 (ðH B 2009): Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước,
thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại
M là
A. Ca
B. Ba
C. K
D. Na
HƯỚNG DẪN GIẢI
n H2 = 0,01 (mol) và n M(OH)n = 0,02 (mol)
2M + 2nH2O
→ 2M(OH)n + nH2
0,02
0,02
←
← 0,01(mol)
n
n
M2On + nH2O
→ 2M(OH)n
0,01
0,02
(0, 01 −
) ←
(0, 02 −
)
n
n
0,02
0,01
* M +(0,01 )(2M + 16n) = 2,9 ⇒ M + 8n = 153
Ta có:
n
n
→ n = 2 và M = 137 (Ba)
ðÁP ÁN B
CÂU 32 (ðH A 2010): Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y
tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, thu được 5,6 lít khí (ñktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie.
B. liti và beri.
C. kali và canxi.
D. kali và bari.
HƯỚNG DẪN GIẢI
2X + 2HCl
→ 2XCl + H2
Y + 2HCl
→ YCl2 + H2
n H2 = 0,25 mol → nKL > 0,25 mol → M <
7,1
= 28,4 →
0,25
ðÁP ÁN A
CÂU 33 (ðH B 2010): Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml
dung dịch HCl 1,25M, thu ñược dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim
loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-5-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
nHCl = 0,2.1,25 = 0,25 (mol)
→ ACl2 + H2
A + 2HCl
B + 2HCl
→ BCl2 + H2
• Do dung dịch Y chứa các chất tan (ACl2, BCl2 hoặc HCl dư, nếu có) có nồng độ mol bằng nhau
nên số mol chúng bằng nhau → nA = nB
1
+ Nếu axit HCl vừa ñủ→ nhh KL = n HCl = 0,125 (mol)
2
2,45
A+B
=19,6 =
hay (A + B) = 39,2 (khơng có 2 KL thỏa mãn) → Loại
→ M=
0,125
2
+ Axit HCl dư: Gọi x là số mol mỗi kim loại:
nA = nB = nHCl (dư) = 0,25 - 4x → x = 0,05
2,45
A+B
→ M=
=24,5 =
hay A + B = 49 → Be và Ca
0,1
2
ðÁP ÁN D
CÂU 34 (Cð 2010): Cho 9,125 gam muối hiñrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu
ñược dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hồ. Cơng thức của muối hiđrocacbonat là
A. NaHCO3
B. Mg(HCO3)2
C. Ba(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2
•
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dựa vào đáp án nhận thấy có 3 trường hợp là kim loại có hóa trị II và 1 trường hợp hóa trị I →
đặt cơng thức của kim loại hóa trị II:
M(HCO3)2 + H2SO4
→ MSO4 + 2CO2 + 2H2O
M + 122
→
M + 96
9,125
→
7,5
M + 122 M + 96
• Tỷ lệ:
=
⇒ M =24 (Mg)
9,125
7,5
ðÁP ÁN B
Chú ý: Có thể dùng phương pháp tăng giảm khối lượng
CÂU 35 (Cð 2011): Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc
hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 (dư), thu ñược 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là:
A. Na và K
B. Rb và Cs
C. Li và Na
D. K và Rb
HƯỚNG DẪN GIẢI
MCl + AgNO3
→ M NO3 + AgCl↓
M + 35,5
6,645
Lập tỉ lệ:
143,5
18,655
M + 35,5 143,5
=
→ M = 15,6 ( Chọn Li và Na)
6,645
18,655
ðÁP ÁN C
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-6-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CÂU 36 (ðH B 2013): Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim
loại có hóa trị khơng đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung
dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng ñộ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca .
C. Mg.
D. Cu.
HƯỚNG DẪN GIẢI
MO
H 2 O
24(g) X M(OH)2 + 100 (g) H 2 SO 4 39,2%
→ CO2 : 0,05 (mol)
MCO
MSO : 39,4%
3
4
•
Bảo tồn ngun tố S: n MSO4 = n H2SO4 =
100.39,2
= 0, 4(mol)
100.98
• Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd = mX + m dd H2SO4 - m CO2 = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8 (g)
C%MSO4 =
0,4(M+96)
= 0,394 → M = 24 (Mg)
121,8
ðÁP ÁN C
KIM LOẠI KIỀM/THỔ + AXIT/ NƯỚC
CÂU 37 (ðH B 2007): Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu ñược dung dịch X
và 3,36 lít H2 (ở ñktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml.
B. 75ml.
C. 60ml.
D. 30ml
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tóm tắt:
Na
+ H2 O
3,36 lit H2 + dd X
V lit H2SO4 2M
Ba
Ta có: n OH- = 2n H2 = 2*
n H2 SO4 =
3,36
= 0,3(mol)
22,4
1
0,15
* n OH- = 0,15(mol ) ⇒ VH2 SO4 =
= 0, 075 (lit) = 75(ml)
2
2
ðÁP ÁN B
n H2 = nH2SO4
Chú ý:
= 0,15 (mol) ⇒ VH2 SO4 = 0,075 (lit) = 75 (ml)
CÂU 38 (ðH A 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu ñược
dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1.
Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối ñược tạo ra là:
A. 13,70 gam.
B. 18,46 gam.
C. 12,78 gam.
D. 14,62 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-7-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
n H2 = 0,12 mol → nOH- = 0,24 mol
•
•
•
H+ + OH-
→ H2O
0,24
0,24
ðể trung hịa dd X thì dung dịch Y cần dùng với số mol H+ là 0,24 mol
Gọi số mol của H2SO4 là x thì số mol của HCl là 4x → nH+ = 2x + 4x = 0,24 → x = 0,04
m muối = mKL + mCl- + m SO 2−
4
= 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 g
ðÁP ÁN B
CÂU 39 (Cð 2013): Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X
và 0,672 lít khí H2 (ñktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, ñến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
m gam kết tủa . Giá trị của m là:
A. 2,14.
B. 6,42.
C. 1,07.
D. 3,21.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,672 (lit)H 2
K
H2 O
hh
→
KOH
FeCl3 dö
→ Fe(OH)3 ↓
Na
dd X NaOH
Ta có: n OH− = 2.n H2 = 0,06 (mol)
Fe3+ + 3OH-
→ Fe(OH)3↓
0,06
→
0,02
→ m Fe(OH)3 = 0,02.107 = 2,14 (g)
ðÁP ÁN A
CÂU 40 (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hịa tan hồn
tồn 1,788 gam X vào nước, thu ñược dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong ñó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460.
B. 4,656.
C. 3,792.
D. 2,790.
n H2
HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,024 (mol) → n OH− = 2.n H2 = 0,048 (mol)
Gọi số mol của HCl là 2x → số mol của H2SO4 là x:
→ H2O
H+ + OH-
→ 2x + 2x = 0,048 → x = 0,012 (mol)
→ mmuối = mKL + m Cl− + m SO2- = 1,788 + 2.0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 (g)
4
ðÁP ÁN C
CÂU 41 (Cð 2012): Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1).
Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng (dư) thu ñược 0,25V lít khí. Biết các khí ño ở cùng ñiều kiện, các phản ứng ñều xảy ra
hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 5 : 8.
C. 5 : 16.
D. 16 : 5.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-8-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
n Na 2
= > 1 → Na dư hay Al phản ứng hết. Chất rắn Y là Fe
n Al 1
1
Na + H2O
→ NaOH + H2
2
2x
→
2x
→ x
3
→ NaAlO2 + H2
Al + NaOH + H2O
2
3
x → 2x
→
x
2
3
• Theo đề bài có: x + x = 2,5x = V
(1)
2
Nhận xét:
→ FeSO4 + H2
Fe + H2SO4
a
0,25V
• Theo đề bài có: a = 0,25 V
(2)
a 5
• Từ (1) và (2) → 2,5x = 4a hay =
x 8
ðÁP ÁN B
CÂU 42 (Cð 2007): Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch
có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng ñộ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch ñã dùng là
A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M
HƯỚNG DẪN GIẢI
?
100ml dd KOH 1M + 100ml dd HCl aM
dd chứa 6,525g chất tan
Gọi a là nồng ñộ mol/l của HCl ñã dùng
nKOH = 0,1 (mol) và nHCl = 0,1a (mol)
KOH + HCl
→ KCl + H2O
Giả sử KOH phản ứng hết thì:
nKCl = nKOH = 0,1 (mol) → mKCl = 0,1*74,5 = 7,45 > 6,525 → Trái giả thiết
Vậy KOH còn dư sau phản ứng và có:
nKCl = nHCl = 0,1a (mol) và nKOH dư = 0,1 – 0,1a (mol)
m chất tan = mKCl + mKOH dư = 0,1a*74,5 + 56(0,1 – 0,1a) = 6,25 → a = 0,5
ðÁP ÁN D
CÂU 43 (Cð 2013): Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng ñộ x mol/l, sau
phản ứng thu ñược dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,8.
D. l,0.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Sau phản ứng thu ñược dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất→ Phản ứng vừa ñủ
HNO3 + KOH
→ KNO3 + H2O
→ nKOH = n HNO3 ⇔ 0,05.1 = 0,1.x → x = 0,5 (M)
ðÁP ÁN A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-9-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CÂU 44 (Cð 2007): Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M
thu ñược dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu ñược kết tủa
Y. ðể thu ñược lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.
C. 1,71.
D. 1,95
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tóm tắt:
CÁCH 1: Dùng phương pháp bảo tồn điện tích:
Dung dịch X gồm: Ba2+ ; K+; Na+; OHKhi cho dung dịch X vào dung dịch Al2(SO4)3, để thu kết tủa lớn nhất thì khi đó kết tủa tách ra
khỏi dung dịch. Dung dịch tạo thành gồm K+; Na+; SO42-.
Bảo tồn điện tích ta có:
n K+ + n Na+ = n SO 2- ⇒ n K+ = 3*0,02 - 0,03 = 0,03 (mol)
4
mK = 0,03*39 = 1,17 (g)
CÁCH 2: ðể kết tủa lớn nhất ⇔ Al3+ kết tủa vừa hết với OH-
∑n
OH-
= 3n Al3+
m
.1 + 0,3.0,1.2 + 0,3.0,1.1 = 3.0,2.0,1.2
39
⇔ m = 1,17
⇔
ðÁP ÁN B
CÂU 45 (Cð 2011): Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu ñược (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan
hòan tòan 2m gam hỗn hợp X vào nước thu ñựơc dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,5 lít
dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hịan tịan thu được kết tủa có khối lượng là
A. 54,0 gam.
B. 20,6 gam.
C. 30,9 gam.
D. 51,5 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Na HCl dö
NaCl
m(g) X
→ (m + 31,95) g
K
KCl
NaOH
H2 O
2m(g) X
→ dd Z
+ 0,5 (mol) CrCl3 → m ↓ ?
KOH
Nhận xét: Trong m (g) X có:
31,95
nX = nCl =
= 0,9 (mol)
35,5
Trong 2m (g) X có: n(Na+K) = n(NaOH + KOH) = 0,9.2 = 1,8 (mol)
m Cr(OH)3 = 0,2.103 = 20,6 (g)
ðÁP ÁN B
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-10-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CO2 + DUNG DỊCH NaOH/Ca(OH)2
CÂU 46 (ðH B 2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M, thu ñược m gam kết tủa . Giá trị của m là:
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n CO2 = 0,1 (mol)
n Ba(OH)2 = 0,15 (mol) → n OH- = 0,3 (mol)
Lập tỷ lệ:
n OH−
nCO2
= 3 > 2 → tạo muối trung hòa BaCO3 ( bazơ dư)
CO2 + Ba(OH)2
→ BaCO3↓ + H2O
0,1(mol)
→ 0,1(mol)
= 0,1.197 = 19,7 (g)
→ m BaCO3
ðÁP ÁN B
CÂU 47 (Cð 2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu ñược m
gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 19,70.
B. 10,00.
C. 1,97.
D. 5,00.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dung dịch Ca(OH)2 dư → tạo muối CaCO3
n CaCO3 = n CO2 = 0,1 (mol) → m CaCO3 = 0,1.100 = 10 (g)
ðÁP ÁN B
CÂU 48 (ðH B 2012): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và
NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
n CO2
HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,2 (mol); n Ba(OH)2 = 0,12 (mol); n NaOH = 0,06 (mol)
→ n OH− = 0,12.2 + 0, 06 = 0,3 (mol)
Tỷ lệ:
n OH−
nCO2
=
0,3
= 1,5 → Tạo 2 muối
0,2
→ n CO 2− = n OH− − n CO2 = 0,1 (mol)
3
Ba2+ + CO32-
→ BaCO3
0,12
0,1
→
0,1
→ m↓ = 0,1.197 = 19,7 (gam)
ðÁP ÁN A
CÂU 49 (ðH A 2008): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2 M , sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85.
B. 11,82.
C.17,73.
D. 19,70
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-11-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tóm tắt:
NaOH 0,1 M
mg
4,48 lit CO2 + 500ml dd
Ba(OH)2 0,2 M
n CO2 =
4,48
= 0,2 (mol)
22,4
n OH- = 0,1.0,5 + 2.0,2.0,5 = 0,25 (mol)
ta có : 1 <
n OH-
n CO2
= 1,25 < 2 => PƯ tạo ra 2 muối
CO2 + OH- → HCO3a
a
a
2CO2 + 2OH → CO3 + H2O
b
2b
b
n CO = a + b = 0,2
a = 0,15 mol
Ta có hệ pt: 2
⇒
n OH- = a + 2b = 0,25 b = 0,05 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
n Ba(OH)2 = 0,2.0,5 = 0,1 (mol) ⇒ n Ba2+ = 0,1 (mol)
→ n BaCO3 = n CO 2- = 0,05 ⇒ m BaCO3 = 0,05.197 = 9,85 (g)
3
Cách khác: Ta dựa vào định luật bào tồn ngun tố C: a + b = 0,2
và bảo tốn điện tích âm: a + 2b = 0,25
Sau đó ta giải hệ phương trình trên rồi làm giống ở trên
Chú ý: Có thể nhẩm nhanh: n BaCO3 = n OH- - n CO2 = 0,05 (mol)
ðÁP ÁN A
CÂU 50 (ðH A 2009): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364.
D. 1,970.
nOH- =
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,006 +2.0,012 = 0,03(mol)
n CO2 = 0,02(mol)
Lập tỉ lệ:
1<
n OH-
n CO2
=
0,03
= 1,5 < 2 nên tạo ra 2 muối HCO3- và CO320,02
( số mol 2 ion này bằng nhau và bằng 0,01 mol)
Ba + CO32-
→ BaCO3
0,012 0,01
0,01
m BaCO3 = 0,01.197 = 1,97(g)
2+
ðÁP ÁN D
Chú ý:
n BaCO3 = n OH- - n CO2
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-12-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CÂU 51 (Cð 2010): Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (ñktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu
ñược dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay ñổi, nồng ñộ mol của chất tan trong dung dịch X
là:
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 0,6M
D. 0,1M
n CO2
•
Lập tỷ lệ:
HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,15(mol); n Ba(OH)2 = 0,125 (mol) ⇒ n OH- = 0,125.2 = 0,25 (mol)
n OH−
n CO2
=
0, 25
= 1, 6 → Tạo 2 muối
0,15
CO2
+ Ba(OH)2
→ BaCO3 + H2O
a(mol)
a(mol)
2CO2 + Ba(OH)2
→ Ba(HCO3)2
b(mol)
0,5b (mol)
0,5b(mol)
a + b = 0,15
a = 0,1
0,5.0, 05
Giải hệ:
⇒
⇒ [Ba(HCO3 ) 2 ] =
= 0, 2M
0,125
a + 0,5b = 0,125 b = 0, 05
ðÁP ÁN B
•
CÂU 52: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu ñược x gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 2,00.
B. 0,75.
C. 1,00.
D. 1,25.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,672
n CO2 =
= 0, 03 (mol)
22, 4
nNaOH = 0,025 (mol)
n Ca(OH)2 = 0, 0125 (mol)
→
n OH−
nCO2
=
∑n
OH _
= 0,05 (mol)
0,05
= 1,667 → taïo ra 2 muối: muối trung hòa và muối axit
0,03
n CO 2− = n OH− − n CO2 = 0, 05 − 0, 03 = 0,02 (mol)
3
Nhận xét:
n CO2− > n Ca2+ → n CaCO3 = n Ca2+ = 0,0125 (mol)
3
→ m CaCO3 = 0,0125.100 = 1,25 (g)
ðÁP ÁN D
CÂU 53 (ðH A 2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn
tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64
B. 15,76
C. 21,92
D. 39,40
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-13-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
Na
Na O
NaOH
H2 O
0,3(mol) CO2
21,9(g) hh X 2
→ 1,12 (lit) H 2 + dd Y
→ BaCO3 ?
Ba(OH)
:
20,52(g)
Ba
2
BaO
Nhận xét: Bài tốn có 4 ẩn mà chỉ có 3 dữ kiện. Nếu ñặt 4 ẩn giải sẽ phức tạp, khi đó phải thực hiện
nhiều phép biến đổi tốn học phức tạp. Do đó, chúng ta cần giảm xuống thành 3 ẩn như sau:
• Qui đổi hỗn hợp X về 3 nguyên tử : Na (x mol), Ba (y mol); O (z mol)
Bảo toàn khối lượng:
23x + 137y +16z = 21,9
(1)
1,12
x + 2y =
.2 + 2z
(2)
Bảo toàn electron:
22, 4
20,52
Mặt khác:
y = n Ba = n Ba(OH)2 =
= 0,12 (mol)
171
• Thay y = 0,12 vào (1) và (2) → x = 0,14 và z = 0,12
• Xét trong dung dịch Y:
∑n
n OH−
nCO2
=
OH −
= x + 2y = 0,14 + 2.0,12 = 0,38 (mol)
0,38
= 1,27 → tạo 2 muối
0,3
n CO 2- = n OH- - n CO2 = 0,38 - 0,3 = 0,08 (mol)
3
Ba2+ + CO32-
→ BaCO3
→ m BaCO3
0,12
= 0,08.197 = 15,76 (g)
0,08
→
0,08
ðÁP ÁN B
CÂU 54 (Cð 2012): Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH
0,1M và KOH 0,1M thu ñược dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất
rắn khan ?
A. 2,44 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,58 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n CO2 = 0,015 (mol)
∑n
Lập tỷ lệ:
n OH-
n CO2
=
OH -
= 0,02+ 0,02 = 0,04 mol
0,04
= 2,67 > 2 → nên tạo muối trung hòa, dư OH- :
0,015
m rắn = 23.0,02 + 39.0,02 + 0,015.60 + 0,01.17 = 2,31 (g)
ðÁP ÁN C
CÂU 55 (ðH A 2007): Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-14-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
n CO2 =
2,688
= 0,12(mol)
22,4
n Ba(OH)2 = 2,5a (mol)
n BaCO3 =
15,76
= 0, 08(mol)
197
Do n BaCO3 < n CO2 → có 2 phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,08
0,08
0,08
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04 → 0,02
0,1
= 0, 04 M
2,5
ðÁP ÁN D
Chú ý:
Với dạng bài toán CO2 + Ba(OH)2/Ca(OH)2
+ Khi bài toán u cầu tính CO2, có 2 trường hợp:
Ta có: n Ba(OH)2 = 0, 08 + 0, 02 = 0,1 (mol) ⇒ a =
TH 1:
n CO2 = n↓
TH 2:
n CO2 = 2n Ba(OH)2 - n↓
+ Khi bài tốn u cầu tính CO2, có 2 trường hợp:
n + n CO2
TH 1: Nếu n CO2 ≠ n ↓ thì n Ba(OH)2 = ↓
2
TH 2: Nếu n CO2 = n↓ thì
n Ba(OH)2 ≥ n ↓
CÂU 56 (ðH B 2011): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M
và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu ñược 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,0
B. 1,4
C. 1,2
D. 1,6
HƯỚNG DẪN GIẢI
K CO 0,2 M
BaCl2
2,24(lit) CO2 + 100 (ml) 2 3
→ dd Y
→11,82(g) ↓ BaCO3
KOH
x
(M)
Giả sử:
CO2 ban ñầu chuyển hết thành HCO3− : n CO2− (K CO ) = 0, 02 < n BaCO3 = 0, 06
3
2
3
CO2 ban ñầu chuyển hết thành CO : n CO2 + n CO2− (K CO ) = 0,12 > n BaCO3 = 0, 06
2−
3
3
2
3
→ CO2 tác dụng với KOH tạo thành HCO và CO :
2−
3
−
3
n CO2 + n CO2− (bñ) = n HCO− + n BaCO → n HCO− = 0,06 mol
3
3
3
3
CO2 + OH-
→ HCO3−
CO2 +2OH-
0,06 ← 0,06
← 0,06
0,04 → 0,08
→ CO32 − ;
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-15-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
n ∑ nOH− = 0,14 → x = 1,4M
ðÁP ÁN B
MUỐI CACBONAT – HIðROCACBONAT
CÂU 57 (ðH A 2010): Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít
dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi ñun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng
thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8
B. 0,07 và 3,2
C. 0,08 và 4,8
D. 0,14 và 2,4
HƯỚNG DẪN GIẢI
1 lit dd X
BaCl2
NaOH: m (g)
2 lit dd X
NaHCO3 aM
1 lit dd X
CaCl2
toC
11,82 g BaCO3
0,06(mol)
(1)
7 g CaCO3
(2)
0,07(mol)
Nhận xét: Trong dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 dư
• Theo (1):
NaOH + NaHCO3
→ Na2CO3 + H2O
0,06
0,06
0,06 mol
•
→ BaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3
0,06
0,06 mol
→ m = 0,06.2.40 = 4,8 g
Theo (2):
o
t C
2NaHCO3
→ Na2CO3 + CO2 + H2O
0,02
0,01
(1)
(2)
(3)
CaCl2 + Na2CO3
→ CaCO3 + 2NaCl
(4)
0,07
0,07 mol
• Số mol NaHCO3 trong 1 lít dung dịch X: 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
0, 08
• a=
= 0,08 M
1
ðÁP ÁN C
CÂU 58 (ðH B 2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M,
thu ñược dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh
ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 160.
D. 60.
n OH−
OH
-
HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0, 04 (mol); n HCO - = 0,03 (mol); n Ba2+ = 0,02 (mol)
+ HCO3
3
-
→
CO32- + H2O
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-16-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
0,03 ← 0,03
2+
→
H+ + OH0,01 ← 0,01
→
CO32- + H+
0,01 → 0,01
•
0,03
CO3 + Ba
→
BaCO3
0,02 ← 0,02
→
0,02
2Dung dịch X chứa: 0,01 mol CO3 và 0,01 mol OH-.
2-
•
→
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
∑n
HCl
H2O
HCO3-
= 0,02 (mol) → VHCl = 80 (ml)
ðÁP ÁN A
CÂU 59 (Cð 2009): Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,1
B. 19,7
C. 15,5
D. 39,4
HƯỚNG DẪN GIẢI
34,2
n Ba2+ = n Ba(OH)2 =
= 0,2 (mol)
171
n CO 2- = n (NH4 )2CO3 = 0,1 (mol)
3
Ba + CO32-
→ BaCO3
0,2
0,1
0,1
= 197.0,1 = 19,7(gam)
2+
→ m BaCO3
ðÁP ÁN B
AXIT + MUỐI CACBONAT/ HIðROCACBONAT
CÂU 60 (ðH A 2007): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b).
B. V = 11,2(a - b).
C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4(a + b).
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 ta có phương trình xảy ra:
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
(1)
b ←
b
→
b
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
(2)
→
a–b
(a – b)
Dung dịch X chứa NaHCO3 dư do đó tác dụng với Ca(OH)2 cho kết tủa
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Vậy: V = 22,4(a – b)
ðÁP ÁN A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-17-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
Chú ý: Khi cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 thì xảy ra phản ứng theo thứ tự (1) và (2)
CÂU 61 (ðH A 2009): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng
giọt cho ñến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol CO3 = 0,15 (mol) ; số mol HCO3- = 0,1(mol) ; số mol H+ = 0,2(mol)
• Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + CO32- → HCO30,15 ← 0,15
• Tổng số mol HCO3- = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol)
Sau đó:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,05 → 0,25
→ 0,05
VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)
2-
ðÁP ÁN B
(HS NHỚ THỨ TỰ PHẢN ỨNG)
CÂU 62 (ðH A 2010): Nhỏ từ từ từng giọt ñến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu ñược số mol CO2 là:
A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
nHCl = 0,03 (mol);
•
HƯỚNG DẪN GIẢI
n Na2CO3 = 0,02 (mol);
n NaHCO3 = 0,02 (mol)
Phản ứng xảy ra ñầu tiên tạo HCO3-:
CO32- + H +
→ HCO3-
•
0,02 → 0,02 → 0,02
Phản ứng tiếp theo tạo khí CO2 từ HCO3-:
HCO3- + H +
→ CO2 + H2O
0,01 →
0,01 mol
ðÁP ÁN B
CÂU 63 (Cð 2013): Hịa tan hồn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch
HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,79.
C. 5,60.
D. 2,24.
HƯỚNG DẪN GIẢI
V (lit) CO2
Na2 CO3 HCl dư
20,6 (g)
→
NaCl
22,8
(g)
muố
i
CaCO3
CaCl2
HCl
CO32- →
2Cl- + CO2
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11.n CO2
→ VCO2 =
22,8 − 20,6
.22, 4 = 4, 48 (lit)
11
ðÁP ÁN A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-18-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CÂU 64 (ðH A 2012): Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch
Ba(HCO3)2 thu ñược kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi
khơng cịn khí thốt ra thì hết 560 ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa ñủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85
HƯỚNG DẪN GIẢI
K 2 CO3 : x(mol)
+0,2 mol NaOH
Bình NaHCO3 : x(mol)
→ tủa X ↓ + dd Y
→
Ba(HCO ) : y (mol)
3 2
Bình + 0,28 mol HCl
•
•
Y phản ứng với NaOH nên Y có HCO3–. Tồn lượng HCO3– trong Y bằng tổng HCO3– trong
bình ban ñầu:
HCO3– + OH–
→ CO32– + H2O
x + 2y = 0,2 (1)
Chất trong bình phản ứng với HCl:
→ CO2 + H2O
HCO3– + H+
•
CO32– + 2H+
→ CO2 + H2O
2x + x + 2y = 0,28
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2): x = 0,04 và y = 0,08
K2CO3 + Ba(HCO3)2
→ BaCO3 + 2KHCO3
0,04
0,08
0,04 mol
• Khối lượng kết tủa BaCO3: 0,04.197 = 7,88 (gam)
ðÁP ÁN B
NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI KIỀM/THỔ
CÂU 65 (ðH B 2007): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được
6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối
lượng muối khan thu ñược sau phản ứng là
A. 5,8 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.
D. 6,3 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi cơng thức muối trung bình MCO3
t C
MCO3 →
MO + CO2
o
m CO2 = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g) → n CO2 =
6,6
= 0,15 (mol)
44
n NaOH 0,075
=
= 0,5 < 1 → Tạo muối axit ( CO2 dư)
nCO2
0,15
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 → 0,075 (mol)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-19-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
m NaHCO3 = 0,075*84 = 6,3 (g)
ðÁP ÁN D
CÂU 66 (ðH B 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh
ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại
quặng nêu trên là:
A. 40%.
B. 50%.
C. 84%.
D. 92%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tóm tắt:
40g quặng đôlômit
CaCO3
to C
8,96lit CO2
MgCO3
•
Quặng đơlơmit là CaCO3.MgCO3 → ñặt chung MCO3
o
t C
MCO3
→ MO + CO2
•
8,96
= 0, 4 → n(CaCO3) = n(MgCO3 ) = 0,2 (mol)
22, 4
n(MCO3 )= n(CO2) =
%m(CaCO3.MgCO3) =
(100 + 84)0,2
.100% = 92%
40
ðÁP ÁN D
CÂU 67 (ðH B 2011): Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu ñược O2 và m
gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Tồn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu
được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của
KMnO4 trong X là:
A. 62,76%
B. 74,92%
C. 72,06%
D. 27,94%
HƯỚNG DẪN GIẢI
Hỗn hợp khí Y gồm CO và CO2.
Áp dụng quy tắc ñường chéo:
⇒
→ n O2 = n CO2 +
n CO2
n CO
=
4 1 0, 01
= =
12 3 0, 03
n CO
= 0, 01 + 0,015 = 0, 025 (mol)
2
o
t C
2KMnO4
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
→
x
0,5x
to C
2KClO3 → 2KCl + 3O2
y
→
1,5y
158x + 122,5y = 4,385 x = 0,02
Giải hệ phương trình:
⇔
0,5x + 1,5y =0,025
y = 0,01
→ %KMnO 4 =
158.0,02
.100% = 72, 06 %
4,385
ðÁP ÁN C
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-20-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI KIỀM/THỔ
Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
CÂU 68 (ðH A 2010): Phát biểu nào sau ñây ñúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri ñều tác dụng với nước ở nhiệt ñộ thường
B. Kim loại xeri ñược dùng ñể chế tạo tế bào quang ñiện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt
độ nóng chảy giảm dần.
CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Trong quá trình học, nếu các em có những thắc mắc về các nội dung Hóa học 10,11,12 & LTðH cũng
như các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm, các em hãy mạnh dạn trao ñổi trực tiếp với Thầy.
Thầy sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn ñề mà các em chưa nắm vững, cũng như giúp các em thêm u
thích bộ mơn Hóa học.
Rất mong sự quan tâm và đóng góp ý kiến của tất cả q Thầy (Cơ), học sinh và những ai quan tâm
đến Hóa học.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
SðT
: 0986.616.225 (ngồi giờ hành chính)
Email
: HOẶC
Website
: www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn
MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA THẦY VẠN LONG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI
TẬP TRẮC NGHIỆM ðà ðĂNG TRÊN TẠP CHÍ HĨA HỌC & ỨNG DỤNG CỦA
HỘI HĨA HỌC VIỆT NAM
1. Vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh một số bài tốn hóa học dạng trắc nghiệm
(Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(84)/2008)
2. Phương pháp xác ñịnh nhanh sản phẩm trong các phản ứng của hợp chất photpho
(Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 6(90)/2009)
3. Phương pháp giải nhanh bài toán hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước
(Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(96)/2009)
4. Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh
(Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 18(102)/2009)
5. Phương pháp tìm nhanh CTPT FexOy
(Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 1(109)/2010)
6. Nhiều bài viết CHUYÊN ðỀ, CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH và BÀI GIẢI CHI TIẾT
tất cả các ñề tuyển sinh ðH – Cð mơn Hóa học các năm ( 2007-2013),....
ðược ñăng tải trên WEBSITE:
www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
-21-
“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: