Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.2 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ôn lại kiến thức cũ



•<i><sub>Biểu thức quan hệ được tạo thành như </sub></i>


<i>thế nào?</i>


Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau
bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu
thức quan hệ


Ví dụ: X > 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ôn lại kiến thức cũ



•<i><sub>Biểu thức logic được tạo thành như thế </sub></i>


<i>nào?</i>


Các biểu thức quan hệ liên kết với nhau
bởi phép toán logic


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

QUY ƯỚC BÀI GIẢNG



Chép bài


Học sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Không biết
chạy qua cô ta



không nữa?


Nếu chạy khơng
lại thì mình tiêu


rồi…? Cho anh biết nhé!
Nếu đuổi kịp em thì coi


như em đồng ý , còn
ngược lại anh nên về


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


I. RẺ NHÁNH:


Câu lệnh rẻ nhánh, giúp ta giải quyết rất
nhiều bài tốn trong ngơn ngữ lập trình
nói chung và Pascal nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


II. CÂU LỆNH RẺ NHÁNH:


1. Câu lệnh rẻ nhánh dạng thiếu:
Cú pháp: IF < điều kiện> THEN


< câu lệnh>;
Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


Ví dụ1: cho a=10, b=20. Tính c?



TH1: IF (b mod a = 0) THEN
c:= a+b;


TH2: IF (b div a = 0) THEN
c:= a+b;


C=30


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH



II. CÂU LỆNH RẺ NHÁNH:


2. Câu lệnh rẻ nhánh dạng đủ:
Cú pháp: IF < điều kiện> THEN


< câu lệnh 1>
ELSE


< câu lệnh 2>;
Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


Ví dụ 2: cho a=100, b=20. Tính c?


TH1: IF (b mod a = 0) THEN
c:= a+b


ELSE c:= a+b;


TH2: IF (b mod a = 0) THEN


c:= a+b;


c:=c+1;


C=120


<b>Đây là </b>


<b>câu lệnh ghép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


II. CÂU LỆNH RẺ NHÁNH:


3. Câu lệnh ghép:


- Để thực hiện nhiều câu lệnh một lúc Pascal cho ta
một cú pháp câu lệnh ghép.


- Cú pháp:


IF < Biểu thức> THEN
Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


III. MỘT SỐ VÍ DỤ


VD1: Tìm nghiệm PT bậc 2:
ax2+bx+c=0


<i>Ý tưởng: </i>



B1: Tính Delta=b*b-4*a*c;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH


Chương trình Pascal


Program PTB2;
Uses crt;


Var a,b,c,delta, x1,x2: real;
Begin


write(‘ nhập a, b, c:’); readln(a,b,c);
delta:= b*b – 4*a*c;


IF delta< 0 THEN writeln(‘ PT vô nghiệm’)
ELSE


Begin


x1:= (-b – sqrt(delta)) / 2*a;
x2:= (-b + sqrt(delta)) / 2*a;
Writeln( ‘ x1 =‘, x1);


Writeln( ‘ x2 = ‘, x2);


End;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH




VD2 : Nhập vào 1 năm dương lịch bất kỳ,
cho biết năm vừa nhập có nhuần hay
khơng.


<i>Ý tưởng:</i>


<i>Năm nhuần là năm chia hết cho 400 </i>


<i>hoặc chia hết cho 4. Nhưng không chia </i>
<i>hết cho 100.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BÀI 9. CẤU TRÚC RẺ NHÁNH



Chương trình Pascal


Program NamNhuan;
Uses crt;


Var N:Integer;
Begin


write(‘ nhập năm dương lịch’); readln(N);


IF ( N mod 400 =0) or ((N mod 4= 0) and (N mod 100 <> 0 ) ) THEN


Write(‘ Năm nhuần’)
ELSE


write( ‘ không nhuần’);
readln;



<b>Tại sao ở đây </b>
<b>không dùng </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×