Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE THI HSG Nghia hanh so1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRNG LP 12</b>


<b>Nm hc 2010-2011</b>



<b>Môn thi: Ngữ văn 12 THPT- </b>


<i>Thêi gian lµm bµi: 150 phót</i>


<b>Câu 1 . </b>(7,0)<b> </b>Trong bài thơ “Đất nước ” nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết :
<i>“Mùa thu nay khác rồi </i>


<i> Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi </i>
<i> Gió thổi rừng tre phấp phới </i>
<i> Trời thu thay áo mới </i>


<i> Trong biếc nói cười thiết tha </i>
<i> </i>


<i> Trời xanh đây là của chúng ta </i>
<i> Núi rừng đây là của chúng ta </i>
<i> Những cánh đồng thơm mát </i>
<i> Những ngả đường bát ngát </i>


<i> Những dịng sơng đỏ nặng phù sa </i>
<i> Nước chúng ta </i>


<i> Nước những người chưa bao giờ khuất </i>
<i> Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất </i>


<i> Những buổi ngày xưa vọng nói về ”</i>


(SGK Ngữ văn Nâng cao lớp 12 tập I –NXBGD ,tr110,111)



Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên và liên hệ với một số tác phẩm thơ
Việt nam giai đoạn 1945-1975 để thấy Đất nước luôn là nguồn cảm hứng dồi
dào cho thơ ca.


<b>Câu 2.</b> <i>( 7,0 điểm)</i>


Cảm nhận của anh, chị về hình ảnh ngọn đèn con của chị Tý trong
truyện <i>Hai đứa trẻ; </i>từ đó rút ra nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật
Thạch Lam.


<b>Câu 3.</b> <i>(6,0 điểm)</i>


<i>“ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương</i>”.
(Nam Cao)
Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.


<i> </i>

<b> Môn Ngữ Văn</b>


SỞ GD-ĐTQUẢNG NGÃI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>( Đáp án và biểu điểm gồm 03 trang)</i>


<b>I.Yêu cầu chung.</b>


1. Có kiến thức văn học và xã hội đúng đắn, sâu rộng; kĩ năng làm văn
tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, giàu hình
ảnh và sức biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Thí sinh có thể lựa
chọn nhiều cách trình bày, nhiều phương thức: thuyết minh, phân tích,
nghị luận, phát biểu cảm nghĩ…



2. <i>Hướng dẫn chấm</i> chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định
tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận
dụng <i>Hướng dẫn chấm</i>. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí
sinh trong tính chỉnh thể; trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu
riêng. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả khơng có trong


<i>Hướng dẫn chấm</i>, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục.


3. Tổng điểm toàn bài: 20,0, chiết đến 0,5. <i>Hướng dẫn chấm</i> chỉ nêu một
số thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống
nhất định ra các thang điểm chi tiết.


<b> II.Yêu cầu cụ thể:</b>
<b>Câu 1</b> : Học sinh nêu được một số ý sau đây :


1. từ xưa đến nay có có rất nhiều bài thơ viết về Đất nước . Đất nước
của Nguyễn Đình Thi viết trong và ngay sau cuộc kháng chiến chống
Pháp là một trong những bài thơ hay về đề tài trên .


2. Đoạn thơ này xuất hiện sau những dòng thơ hồi tưởng lại mùa thu xưa
( một mùa thu đẹp , buồn bã, trống vắng , lẳng lặng )


Bao trùm lên đoạn thơ này là niềm vui sướng hồ hởi phấn khởi và lòng
tự hào về một đất nước đã thuộc về chúng ta .


<i>a.</i> Năm câu thơ đầu “<i>Mùa thu nay khác rồi… cười nói thiết tha</i> ”


Phân tích : Niềm vui rạo rực của tác giả trước đất trời giải phóng : câu
thơ “<i>Mùa thu nay khác rồi</i> ” như một tiếng reo vui ; tâm trạng náo nức


phấn khởi thể hiện rõ trong nhịp thơ , những hình ảnh và từ ngữ “<i>rừng</i>
<i>tre phấp phới , trời thu thay áo mới , trong biếc , thiết tha , nói , cười</i> ”


<i>b.</i> Các câu cịn lại : Phân tích niền tự hào về đất nước của tác giả . Tự
hào về cảnh non sông , núi rừng , trời biển đã thuộc về ta , là của
chúng ta . Tự hào về truyền thống chống xâm lăng khơng chịu sống
q của cha ơng Chú ý hình thức điệp từ điệp ngữ trong đoạn thơ :


<i>những …của chúng ta.</i>


3.Liên hệ với một số tác phẩm thơ viết về đất nước từ năm 1945 đến
1975 : Viết bắc của Tố Hữu ; Bên kia sông Đuống của Hồng Cầm , Đất
nước (trích Mặt đường khát vọng ) của Nguyễ Khoa Điềm , Ta đi tới
của Tố Hữu , Quê hương của Giang nam …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điểm 8,0 : Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, vận dụng kĩ năng phân tích, so sánh
một cách nhuần nhuyễn, lập ý tốt, văn có cảm xúc, có giọng điệu riêng.
Điểm 6,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, biết vận dụng kĩ năng so sánh,
diễn đạt trong sáng.


Điểm 4,0: Đáp ứng khoảng một nửa yêu cầu trên, còn mắc lỗi diễn đạt.
Điểm 2,0: Chỉ nêu được một vài ý sơ sài, lỗi diễn đạt còn nhiều.


Điểm 0,0: Lạc đề hoàn toàn.


<b>Câu 2:</b>


Ý 1: Giới thiệu khái quát về Thạch Lam, <i>Hai đứa trẻ</i> và vấn đề cần giải
quyết.



Ý 2: Cảm nhận:


- Hình ảnh xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm, gắn với chõng hàng của
chị Tí.


- Hình ảnh chân thực, bình dị, gần gũi, thân thương… trong cuộc sống
đời thường của người lao động.


- Hình ảnh có sức ám ảnh dư ba: gợi sự cảm thương sâu sắc về những
kiếp sống lay lắt, vật vờ…; gợi sự đồng cảm, nâng niu, trân trọng những
khát vọng bé nhỏ, mong manh, mơ hồ… về một cuộc sống tươi sáng hơn
của người lao động nghèo.


Ý 3 : Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam:
- Khả năng khám phá vẻ đẹp của cuộc sống đời thường.
- Đậm yếu tố hiện thực mà vẫn giàu chất thơ, chất lãng mạn.


Ý 4: Đánh giá: hình ảnh giúp người đọc cảm nhận được ở Thạch Lam:
- Một tấm lòng chân cảm sâu kín.


- Một tài năng truyện ngắn bậc thầy.


<b>Hướng dẫn cho điểm</b>


Điểm 6,0: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, biết cách cảm nhận một hình ảnh
nghệ thuật trong tác phẩm văn học, văn giàu cảm xúc.


Điểm 4,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, cảm nhận chưa sâu sắc, diễn đạt
trong sáng.



Điểm 2,0: Chỉ nêu được một phần ba số ý, lập luận yếu, lỗi diễn đạt cịn
nhiều.


Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.


<b>Câu 3:</b>


<i>Ý1: Giải thích ý kiến của Nam Cao</i>:


<i>Cẩu thả</i>: làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, khơng chú ý đến
kết quả. <i>Bất lương</i>: khơng có lương tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ý 2: Bàn luận</i>:


Đây là một ý kiến đúng đắn. Bởi trong bất cứ nghề nghiệp, cơng việc gì,
cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức, chắc chắn hiệu
quả thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến những tác hại khôn lường.


Thực chất Nam Cao muốn xây dựng, khẳng định một thái độ sống có
trách nhiệm, gắn bó với cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp. Đó là biểu
hiện của một nhân cách chân chính.


<i>Ý3: Gắn vấn đề với thực tiễn</i>:


Mỗi người trên bất cứ lĩnh vực, cơng việc gì cũng cần cẩn trọng, có lương
tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết quả công việc là thước đo
lương tâm, phẩm giá của con người.


<b>Hướng dẫn cho điểm.</b>



+ Điểm 6,0: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên; bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ;
văn có giọng điệu.


+ Điểm 4,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, một số ý chưa sâu sắc; biết
lập luận; diễn đạt trong sáng (có thể cịn vài lỗi nhẹ).


+ Điểm 2,0: Chỉ nêu được một phần ba số ý; lập luận yếu; lỗi diễn đạt cịn
nhiều.


+ Điểm 0,0: Hồn ton lc .


<b>Đề nghị luận xà hội</b>


<b>1) Bn v mt vấn đề t tởng, đạo lí…thờng lấy từ tục ngữ, ca dao, các câu nói</b>
<b>của lãnh tụ, các nhà văn, nhà hiền triết…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3) Bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. </b>


<b>Phơng pháp triển khai ý</b>


<b> Thờng xoay quanh các câu hỏi:</b>


<b> Nó là gì ?</b>


<b> Nghĩa là thế nào?</b>


<b> Tại sao ? Đúng hay sai ?</b>


<b> Thể hiện trong cuộc sống và văn học nh thế nµo ?</b>


 <b> Có ý nghĩa gì? ( ý nghĩa thời sự, đối với nhà văn, đối với bạn</b>


<b>đọc… i vi lch s VH, i vi i sng)</b>


<b>Yêu cầu vÒ ý </b>


Hai mức độ về ý của một bài văn hay :


<i>Mức thứ nhất</i> : Ngời viết biết tiếp thu, học hỏi ý kiến của ngời khác,
biết lựa chọn và trình bày các ý ấy theo cách của mình để làm sáng tỏ yêu
cầu của đề.


 <i> Mức thứ hai</i> : Suy nghĩ, tìm tịi, phát hiện và nêu đợc những ý của
riêng mình .


 HSG cần chú ý dạng đề ở mức thứ 2


<b>Một số đề văn của Trung Quốc</b>


<b>Một số đề văn của Trung Quốc</b>



<b>1998</b>


<b>1998</b>



.



.

Nhµ tôi có khó khăn.

Nhà tôi có khó khăn.


.



.

Nỗi buồn của tôi biết nói với ai.

Nỗi buồn cđa t«i biÕt nãi víi ai.


.



.

Góc đẹp nhất trong v

Góc đẹp nhất trong v

ờn tr

ờn tr

ờng.

ờng.



.



.

Mét chuyÕn leo nói.

Mét chuyÕn leo nói.


.



.

B¹n.

B¹n.


.



.

Ngọn đèn.

Ngọn đèn.


.



.

Xin mẹ hÃy yên tâm.

Xin mẹ hÃy yên tâm.


.



.

Tổ quốc trong lòng tôi.

Tổ quốc trong lòng tôi.


.



.

Tôi là hoa cúc.

Tôi là hoa cúc.


.



.

Tác hại của thuốc lá.

Tác hại của thuốc lá.


.



.

Con ng

Con ng

ời ph¶i cã khÝ tiÕt.

êi ph¶i cã khÝ tiÕt.


.



.

Suy nghÜ tõ ngän löa.

Suy nghÜ tõ ngän löa.


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề văn trong sách Ngữ văn THCS



Đề văn trong sách Ngữ văn THCS



1. Loài cây em yêu ( Ngữ văn 7 tập 1)



1. Loài cây em yêu ( Ngữ văn 7 tập 1)



2. Cảm nghĩ về ng



2. Cảm nghÜ vỊ ng

êi th©n (NV 7 – tËp 1)

êi th©n (NV 7 – tËp 1)


3. Ng



3. Ng

ời ấy sống mãi trong tôi (NV 8 - tập1)

ời ấy sống mãi trong tơi (NV 8 - tập1)


4. Tơi thấy mình đã khôn lớn. ( NV 8 - tập1)



4. Tôi thấy mình đã khơn lớn. ( NV 8 - tập1)



5. Cơng việc đọc sách (NV 9 - tập 1)



5. Công việc c sỏch (NV 9 - tp 1)



6. Đạo lí uống n



6. Đạo lí uống n

ớc nhớ nguồn ( NV 9- tËp

íc nhí ngn” ( NV 9- tËp


2)



2)



8. §øc tính khiêm nh



8. Đức tính khiêm nh

ờng ( NV 9- tËp 2)

êng ( NV 9- tËp 2)



9. Cã chÝ th× nên. ( NV 9- tập 2 )



9. Có chí thì nên. ( NV 9- tập 2 )



10. Đức tính trung thùc. ( NV 9 - tËp 2 )



10. §øc tÝnh trung thùc. ( NV 9 - tËp 2 )



11. Tinh thÇn tù häc. ( NV 9- tËp 2 )



11. Tinh thÇn tù häc. ( NV 9- tËp 2 )



12. Hót thc cã h¹i. ( NV 9- tËp 2 )



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×