Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giao an Hinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.29 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I:</b>



<b>Đường Thẳng Vng Góc Và Đường Thẳng Song Song</b>



HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Học sinh hiểu được , giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh
- Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết áp dụng giải các bài tập


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn
- Bước đầu tập suy luận


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức:


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như:


- Vẽ hai đường thẳng song song


- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
- So sách các góc vừa vẽ được


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:



- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


- Từ các góc vừa vẽ và so sách thì các góc đó bằng nhau , thì các góc đó được gọi là hai đồi


đỉnh. Để hiểu rõ hơn thì hôm nay ta đi xem xét bài học mới là bài hai góc đối đỉnh.


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Cho hai đường thẳng cắt nhau


tạo O như hình: HS lên bảng vẽ hai đường
thẳng cắt nhau theo yêu cầu
càu giáo viên


+ hai góc như thế nào được gọi là đối
đỉnh ?


+ để hiểu được các em hãy vẽ hai
đường thẳng cắt nhau tại O


+ Các em hãy nhận xét xem các góc
tạo thành bời hai dường thẳng đó?



Tuần:

Tiết: 1


Lớp: 7



Ngày soạn: / /20


Ngày dạy: / /20



o
4


1
2


3 a


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hai góc O1 và O3 gọi là hai


góc đối đỉnh


+ Hai góc đối đỉnh thì Ơ1 = Ơ3


2. Tính chất đối đỉnh


T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


HS2: lên bảng đo các góc
Cả lớp nhận xét


HS suy nghĩ và trả lời?


HS khác lên bảng vẽ lại ý
kiến vừa nêu


HS suy nghĩ và tìm cách
chứng minh


HS sẽ trả lời được.


Từ đó GV hình thành khái niệm hai
góc đối đỉnh


+ Chú ý: khi hai đường thẳng cắt nhau
vẽ tạo ra 2 cặp góc bằng nhau thì có
hai cặp góc đối đỉnh


+GV cho học sinh vẽ hai đường thẳng
bất kỳ và tìm các cặp góc đối đỉnh.


+GV cho học sinh bước đầu tập suy
luận:


(ta sử dụng hình trên để chứng minh)
Vì Ơ1 và Ơ2 kề bù nên:


Ô1 + Ô2 = 1800 (1)


Vì Ô3 và Ô2 kề bù nên:


Ô3 + OÂ2 = 1800 (2)



Từ 1 và 2 ta suy ra:
Ơ1 = Ơ3


5. Củng cố:


- Góc đối đỉnh
- Tính chất


Bài 1 (82, SGK)


a) Góc xOy và góc x’Oy’ là <b>hai góc đối đỉnh</b> vì cạnh Ox là <b>tia đối</b> của cạnh Ox’ và cạnh Oy là <b>tia</b>
<b>đối</b> của cạnh Oy’.


b) Góc x’Oy và góc xOy’ là là <b>hai góc đối đỉnh</b> vì cạnh Ox là <b>tia đối</b> của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là


<b>tia đối</b> của cạnh Oy.
Bài 2 (82, SGK)


a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc <b>đối</b>
<b>đỉnh</b>.


b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.


- BT 2, 3/82


6. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước, tìm số đo của hai góc đối đỉnh
- Biết áp dụng giải các bài tập


<b>2. Kỹ năng</b>: - Bước đầu tập suy luận


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là góc đối đỉnh


- Vẽ hình và ghi ra hai góc đối đỉnh


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:



- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:
Luyện tập


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


5.


HS chia nhóm vẽ góc ABC =
560


Tìm các góc còn lại (thông
qua hai góc kề bù)


Giải:


Vì ABÂC và ABÂC’ là hai góc
bề bù nên:


ABÂC + ABÂC’ = 1800


 ABÂC’ = 1800<sub> - ABÂC</sub>


 ABÂC’ = 1240


Vaäy ABÂC = A’BÂ’C’ = 560<sub> (ññ)</sub>



ABÂC’ = A’BÂ’C = 1240<sub> (đđ)</sub>


GV cho học sinh chia nhóm vẽ hình và
tìm các góc còn lại


Gọi học sinh trình bày bài giải lên
bảng.


560


A


C’
C’


A’


B


Tuần:

Tiết: 2


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6.


7. Cho ba đừong thẳng


HS hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau


Tìm thêm một góc kề bù sau


đó suy ra các góc đối đỉnh thì
bằng nhau


Gỉai:


Ơ1 và Ơ2 là hai góc đối đỉnh


 Ô2 = 180 – 47 = 1330


 OÂ1 = OÂ3 = 470


 OÂ2 = Ô4 = 1330


Các góc bằng nhau
xÔz = x’Ôz'


zÔy = z’Ôy’
yÔx’= y’OÂx
xOÂy = x’OÂy’
zOÂx’ = z’OÂx


GV: gọi học sinh nhác lại khi nào là
góc đối đỉnh và hai góc đối đỉnh chúng
như thế nào?


Để tìm các góc cịn lại tà tìm gì?


Chú ý: khi 3 đường thẳng cắt nhau tại
một điểm O thì có các cặp góc bằng
nhau (đđ)



Bài 9 SGK/83:


Vẽ góc vng xAy. Vẽ góc
x’Ay’ đối đỉnh với góc
xAy. Hãy viết tên hai góc
vng khơng đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế
nào là góc vng, thế nào
là hai góc đối đỉnh, hai góc
như thế nào thì khơng đối
đỉnh.


Bài 9 SGK/83:


Hai góc vng khơng đối đỉnh:


vaø ;


vaø ;


vaø


5. Củng cố:


- BT 8 / 83


6. Dặn dò:



 Bài tập về nhà 9,10 trang 83


470


1
2
3


O
4
a


b


x’


x
y


y’
z


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Chuẩn bị bài 2 : Hai đường thẳng vng góc
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<b>Bài tập naâng cao</b>

:



Đề bài: Cho = 700<sub>, Om là tia </sub>


phân giác của góc ấy.


a) Vẽ đối đỉnh với biết
rằng Ox và Oa là hai tia đối
nhau. Tính .


b) Gọi Ou là tia phân giác của
. là góc nhọn, vuông hay


tù? b) Ou là tia phân giác
=> = 550


= = 700<sub> (ññ)</sub>


=> = 1250<sub> > 90</sub>0


=> là góc tù.


Giải:
a) Tính = ?


Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau
nên và là hai góc kề bù.
=> = 1800<sub> –</sub>


=> = 1100


Om: tia phân giác


=> = <sub>2</sub>1 = 350


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GĨC</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- HS giải thích được về hai đường thẳng vng góc


- Cơng nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b  a
- Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng.


Biết vẽ hai đừong thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góac với một đường thẳng cho
trước.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn
- Bước đầu tập suy luận


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là góc đối đỉnh
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:



- Giáo aùn, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1.Thế Nào Là Hai Đường
Thẳng Vng Góc


+ Định nghóa (SGK)


VD: Vẽ hai đường thẳng a  b


HS thực hiện chia nhóm
2HS đại diện cho hai nhóm trả
lời


HS chia nhóm: thực hiện vẽ


GV: Yêu cầu hoïc sinh chia làm 2
nhóm


+nhóm 1 lên bảng vẽ một góc xÂy =
900<sub>. </sub>



+ nhóm 2: thực hiện gấp giấy, như hình
3 SGK, làm theo các bước 1 đến bước
2


GV cho học sinh bước dầu tập suy
luận: Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai
góc đối đỉnh.


Tuần:

Tiết: 3


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Hai đừong thẳng vng góc
Cách vẽ xem sách giáo khoa
* Tính chất: (SKG)


3. Đường trung trực của đoạn
thẳng


+ Định nghóa: (SGK)


VD: vẽ đường trung trực của
đọan thẳng AB.


a  b tại O và Ô2 = 900


 Ô1 = 900


 Ô3 = 900



 OÂ4 = 900


HS dùng thức kê ke và thước
thẳng, thao tác như trong
SGK,


HS chia nhóm làm.


p dung: dùng thứoc vẽ


GV nhận xét từng nhóm


GV gọi HS nêu : từ cách vẽ trên hình
thành tính chất.


GV: yêu cầu học sinh :


+vẽ đọan thẳng MN, tìm I là trung
điểm của đọan thẳng MN; vẽ đường
thẳng xy đi qua điểm I và  MN


Ta nhận thấy: xy  MN và MI = NI
Nên ta nói xy là dường trung trực của
đọan thẳng MN.


Từ đó lại có định nghĩa sau


GV gọi học sinh của nhóm khác nhận
xét.



5. Củng cố:


<b>Bài 11:</b> GV cho HS xem SGK và
đứng tại chỗ đọc.


<b>Bài 12:</b> Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vng góc thì


<b>Bài 12:</b>


Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:


<b>Baøi 12:</b>


Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:


O
a


b


a'
b'


2 3
4
1



x


I


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

caét nhau.


b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vng góc.


<b>Bài 14:</b> Cho CD = 3cm. Hãy vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS
lên bảng trình bày.


<b>Bài 14:</b>


Vẽ CD = 3cm bằng thước
có chia vạch.


- Vẽ I là trung điểm của
CD.


- Vẽ đường thẳng xy qua I
và xyCD bằng êke.


<b>Baøi 14:</b>


Vẽ CD = 3cm bằng thước có


chia vạch.


- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và
xyCD bằng êke.


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 13 trang 86
 Chuẩn bị bài luyện tập
* RÚT KINH NGHIEÄM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LUYEÄN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- HS giải thích được về hai đường thẳng vng góc


- Cơng nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b  a
- Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng.


- Biết vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góac với một đường thẳng


cho trước.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


- Bước đầu tập suy luận
- Luyện tập các kỹ năng làm
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là hai đường thẳng vng góc


- Vẽ hình và ghi ra ký hiệu hai đường vng góc


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


15.Gấp giấy theo yêu cầu đề
bài.



16.


HS chuẩn bị giấy , thước, viết
cùng để vẽ.


HS vẽ hình bằng thức , êke


GV hướng dẫn học sinh làm theo từng
bước .


+ GV gợi ý cho học sinh vẽ hình
+ Sau khi họat động như trên các em
thấy kết quả mình là một hình gì?


GV gọi học sinh nhận xét đúng sai.




<i>A</i>


<i>d</i>


Tuần:

Tiết: 4


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

17. Hình a không 
Hình b,c thì vg
Hình b,c thì 



HS vẽ theo yêu cầu. GV gợi ý khi thấy cần thiết.


<b>Bài 18:</b>


Vẽ = 450<sub>. lấy A trong</sub>


.


Vẽ d1 qua A và d1Ox tại


B


Vẽ d2 qua A và d2Oy tại


C


GV cho HS làm vào tập
và nhắc lại các dụng cụ sử
dụng cho bài này.


<b>Bài 18:</b>


<b>Bài 19:</b> Vẽ lại hình 11 rồi
nói rõ trình tự vẽ.


GV gọi nhiều HS trình
bày nhiều cách vẽ khác
nhau và gọi một HS lên
trình bày một cách.



<b>Bài 19:</b>


-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O:


góc d1Od2 = 600.


-Lấy A trong góc d2Od1.


-Vẽ ABd1 tại B


-Vẽ BCd2 tại C


<b>Bài 20:</b> Vẽ AB = 2cm, BC
= 3cm. Vẽ đường trung
trực của một đoạn thẳng
ấy.


-GV gọi 2 HS lên bảng,
mỗi em vẽ một trường
hợp.


TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.


-Trên tia đối của tia BA lấy
điểm C: BC = 3cm.


-Vẽ I, I’ là trung điểm của
AB, BC.



-Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB,


TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.


-Vẽ C  đường thẳng AB: BC =


3cm.


-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ vaø dAB, d’BC.


=>d, d’ là trung trực của AB và





 <i>A</i>
45


<i>O</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV gọi các HS khác nhắc
lại cách vẽ trung trực của
đoạn thẳng.


d’BC.



=> d, d’ là trung trực của
AB, BC.


BC.


5. Củng cố:


- Làm lại các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 8,9,10 trang 10
 Chuẩn bị bài 3. Nhân chia số hữu tỉ
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<b>Bài tập nâng cao</b>

:


<b>Đề bài: </b>Vẽ = 900<sub>. Vẽ tia Oz </sub>


nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên
nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và
không chứa Oz, vẽ tia Ot: <sub>xOt</sub> =




yOz. Chứng minh OzOt.



GV giới thiệu cho HS phương pháp
chứng minh hai đường thẳng vng
góc và cho HS suy nghĩ làm bài. 3
em làm xong trước được chấm
điểm. GV gọi một HS lên trình
bày.


<b>Giải:</b>


Vì tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy.


=> + = = 900<sub>.</sub>


Maø = (gt)
=> + = 900


=> = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- <b>1.</b> <b>Kiến Thức</b>: Học hiểu được tính chất sau: Hai đường thẳng và một cát tuyết . nếu có


một cặp góc so le trong bằng nhau thì:


o Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau
o Hai góc đồng vị bằng nhau



o Hai góc trong cùng phía bù nhau.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau


- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là hai đường thẳng


- Aùp dụng: vẽ hai đường thẳng a  b; hai đường thẳng xy  x’y’


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


<b>I) Góc so le trong. Góc </b>
<b>đồng vị:</b>


- A 1 và B 3; A 4 và B 2 được


HS: Hai cặp góc so le
trong và bốn cặp góc đồng
vị.


?1


GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c
cắt a và b tại A và B.


GV giới thiệu một cặp góc so le
trong, một cặp góc đồng vị.
Hướng dẫn HS cách nhận biết.
GV: Em nào tìm cặp góc so le
trong và đồng vị khác?


GV: Khi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng thì tạo thành mấy
cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so


Tuần:

Tiết: 5


Lớp: 7




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gọi là hai góc so le trong.


- A 1 vaø



B1;



A2 vaø



B2;



A3


vaø B 3;



A4 và




B4 được gọi


là hai góc đồng vị.


a) Hai cặp góc so le trong:




A4 và



B2;



A3 và



B1


b) Bốn cặp góc đồng vị:



A1 và



B1;



A2 và



B2;



A3 và



B3;




A4 và



B4


le trong?


Củng cố: GV yêu cầu HS laøm ?1


Vẽ đường thẳng xy cắt xt và uv tại
A và B.


a) Viết tên hai cặp góc so le trong.
b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị.


<b>II) Tính chất:</b>


Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a và b và
trong các góc tạo thành có
một cặp góc so le trong
bằng nhau thì:


a) Hai góc so le trong còn
lại bằng nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.



?2


a) Tính A 1 và



B3:


-Vì A 1 kề bù với



A4


nên A 1 = 1800 –



A4 =


1350


-Vì B 3 kề bù với



B2


=> B 3 +




B2 = 1800



=> B 3 = 1350


=> A 1 =




B3 = 1350


b) Tính A 2,



B4:


-Vì A 2 đối đỉnh



A4;



B4


đối đỉnh B 2


=> A 2 = 450;



B4 =




B2 =


450


c) Bốn cặp góc đồng vị và
số đo:



A2 =




B2 = 450;



A1 =



B1 =


1350<sub>; </sub>


A3 =




B3 = 1350;



A4 =





B4 = 450


GV cho HS làm ?2:
Trên hình 13 cho A 4 =




B2 = 450.


a) Hãy tính A 1,



B3


b) Hãy tính A 2,



B4


c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị
còn lại với số đo của chúng.


GV cho HS so sánh và nhận xét kết
quả.


=> Rút ra tính chất.



5. Củng cố:


<b>Bài 21 SGK/89:</b>


a) và góc là một cặp góc
sole trong.


b) góc và góc là một cặp
góc đồng vị.


c) góc và góc là một cặp
góc đồng vị.


d) góc và góc là một cặp
góc sole trong.


GV cho HS xem hình và đứng tại
chỗ đọc.


<b>Bài 17 SBT/76:</b>


Vẽ lại hình và điền số đo vào các
góc còn lại.


GV gọi HS điền và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV nêu câu hỏi :


+ Định nghĩa 2 đường thẳng vng góc với
nhau.



+ Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một
điểm và vng góc với đường thẳng cho
trước.


Bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu
nào đúng, câu nào sai ?


a) Đường thẳng đi qua trubng điểm của đoạn
AB là trung trực của đoạn AB.


b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là
trung trực của đoạn AB.


c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn
AB và vng góc với AB là trung trực của
đoạn AB.


d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau
qua đường trung trực của nó.


HS trả lời theo SGK


HS trả lời câu hỏi.
a) Sai.


b) Sai.
c) Đúng.
d) Đúng.



- BT 22/89


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhaø 22,23 trang 89


 Chuẩn bị bài 4. hai đường thẳng song song
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Oân lại về hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6)
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song


- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngòai một đường thẳng cho trước và song


song với đường thẳng ấy.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết sử dụng thước êke và thước thẳng hoặc chỉ sử dụng thứớc êke để vẽ
hai đường thẳng song song


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Vẽ hình a//b và c cắt hai đường thẳng đó (biết có 1 cặp góc so le trong bằng


nhau)


- Hãy ghi lại các góc đồng vị, các góc so le trong, góac trong cùng phía


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo aùn, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
(Xem SGK)


Học sinh chia nhóm vẽ lại hai
đường thẳng song song. Hai


đường thẳng cắt nhau.
-hai đường thẳng song song


GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức hai
đường thẳng song song và hai đường
thẳng phân biệt.


GV: yêu cầu học sinh vẽ hai đường
thẳng song song. Hai đường thẳng cắt
nhau.


<i>a</i>


Tuần:

Tiết: 6


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.


Â1 = BÂ1 = 450 (<i>là hai góc so le </i>
<i>trong baèng nhau</i>)


Hay Â1 = BÂ2 = 450 (<i>là hai hóc </i>
<i>đồng vị bằng nhau</i>)


Thì hai đường thẳng a song
song đường thẳng b: a//b


* Tính chất: (SGK)



3. Vẽ hai đường thẳng song
song.


(Xem các bước vẽ trong SGK)


-hai đường thẳng cắt nhau


Hs: vẽ hình hai đường thẳng
song song và ghi các góc so le
trong và đồng vị


HS suy nghĩ trả lời.


HS suy nghĩ thực hành chia
nhóm để vẽ hai đường thẳng
song song


GV yêu cầu học sinh vẽ hai trường
hợp:


- hai đường thẳng song song và đường
thẳng thứ 3 cắt hai đường thẳng trên
- hai đường thẳng không song song và
đường thẳng thứ 3 cắt hai đường thẳng
trên


GV: Hãy nhận xét trong hai trường hợp
thì hai góc so le trong và góc đồng vị
có bằng nhau khơng?



- nếu bằng nhau thì hai đường thẳng
cho trước như thế nào?


- nếu khơng bằng nhau thì hai đường
thẳng cho trước như thế nào?


- TỪ đó HS nêu lên tính chất (là thừa
nhận tính chất)


GV cho học sinh chia nhóm thực hành
và thảo luận.


5. Củng cố:


<b>Bài 25 SGK/91:</b>


Cho A và B. Hãy vẽ một đường
thẳng đi qua A và đường thẳng b
đia qua B: b//a.


GV gọi HS nêu cách vẽ sau đó lên
bảng thực hiện.


GV: Lấy C  a, D  b. giới thiệu


hai đoạn thẳng song song và giới
thiệu hai tia song song.


<b>Baøi 24 SGK/91:</b>



a) Hai đường thẳng a, b song
song với nhau được kí hiệu
là a//b.


b) Đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một
cặp góc sole trong bằng
nhau thì a song song với b.


-Vẽ đường thẳng a.


-Vẽ đ thẳng AB: = 600


( = 300<sub>; </sub> <sub>= 45</sub>0<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

=> Nếu hai đường thẳng song song
thì mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của
đường thẳng này song song mỗi
đoạn thẳng (mỗi tia) của đường
thẳng kia.


GV gọi HS đứng tại chỗ phát


biểu (nhiều HS nhắc lại) -Vẽ b đi qua B: Vẽ đường thẳng a. =
--Vẽ đ/ thẳng AB: = 600


( = 300<sub>; </sub> <sub>= 45</sub>0<sub>)</sub>


-Vẽ b đi qua B: =



6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà SBT


 Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngòai một đường thẳng cho
trước và song song với đường thẳng ấy


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết sử dụng thước êke và thước thẳng hoặc chỉ sử dụng thứớc êke để vẽ
hai đường thẳng song song


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là hai đường thẳng song song



- Vẽ hình và ghi ra các góc đồng vị bằng nhau, các góc so le trong bằng nhau?


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


<b>Bài 27 SGK/91:</b>


Cho tam giác ABC. Hãy vẽ
một đoạn thẳng AD sao cho
AD = BC và đường thẳng
AD song song với đường
thẳng BC.


Thỏa hai điều kiện: AD =
BC vaø AD//BC


<b>Baøi 27 SGK/91:</b>



GV gọi HS đọc đề.


-Vẽ AD thỏa mấy điều kiện.
-Ta vẽ điều kiện nào trước?
-GV gọi HS lần lượt lên
bảng vẽ hình.


-Làm sao vẽ được AD//BC?
-Làm sao vẽ AD = BC?
-Có mấy trường hợp xảy ra?
-Cho nhọn và điểm O’.


Veõ : O’x’//Ox;
O’y’//Oy.
-Góc <900<sub>.</sub>


<b>BÀI 29 SKG/92:</b>


Cho góc nhọn xOy và điểm
O’. Hãy vẽ một góc nhọn
x’Oy’ có O’x’//Ox và
O’y’//Oy. Hãy đo xem hai
góc và có bằng


Tuần:

Tiết: 7


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-> Hai góc nhọn có cạnh
tương ứng song song thì bằng
nhau.



-GV phát triển đối với
trường hợp là góc tù.
-> Hai góc có cạnh tương
ứng song song một nhọn,
một tù thì bằng nhau.


nhau không?


-GV gọi HS đọc đề.
-Đề bài cho gì và hỏi gì?
-GV gọi một HS lên vẽ .
-Góc như thế nào là góc
nhọn?


-Nêu cách vẽ O’x’.
-Nêu cách vẽ O’y’.


-GV gọi HS đo số đo và
. So sánh.


<b>Bài 26 SBT/78:</b>


- Từng HS lên bảng thực
hiện.


- HS nhắc lại


<b>Bài 26 SBT/78:</b>



Vẽ hai đường thẳng a, b sao
cho a//b. Lấy điểm M nằm
ngoài đường thẳng a, b. vẽ
đường thẳng c đi qua M và
ca, cb.


-GV gọi HS nhắc lại cách vẽ
hai đường thẳng song song;
nhắc lại khái niệm hai
đường thẳng vng góc và
cách vẽ hai đường thẳng
vng góc


5. Củng cố:


- BT Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 30 trang 92


 Chuẩn bị bài 5. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>:


- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là cơng nhận tính duy nhất của đương thẳng b đi qua M


(M  a ) sao cho a//b


- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song
<b>2. Kỹ năng</b>: - cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một
góc , biết tìm các số đo các góc cịn lại


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là hai đường thẳng song song


- Vẽ hình và ghi ra các góc đồng vị bằng nhau, các góc so le trong bằng nhau?


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo aùn, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới


- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


<b>I) Tiên đề Ơ-Clit:</b>


Qua một điểm ở ngoài một
đường thẳng chỉ có một
đường thẳng song song với
đường thẳng đó.


-Chỉ một đường thẳng.


GV gọi HS vẽ đường thẳng b đi
qua M và b//a.


-Các em vẽ được mấy đường
thẳng b?


->Tiên đề.


-GV cho HS nhắc lại và ghi bài.
II) Tính chất của hai đường


thẳng song song:


Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song song



thì: Nhận xét: Hai góc sole
trong, hai góc đồng vị


GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
2 trong 7 phút.


GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho
điểm nhóm nào xuất sắc nhất.


Tuần:

Tiết: 8


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Hai goùc sole trong bằng
nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


c) Hai góc trong cùng phía
bù nhau.


GT a//b, c cắt a tại A,
cắt b tại B.


KL A 4 =



B2;




A3 =



B1;



A4 =



B4;



A3 =



B3;



A2 =



B2;



A1 =



B1;




A4 +




B1 = 1800;



A3


+ B 2 = 1800


bằng nhau.


-Hai góc trong cùng phía


bù nhau. -GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía.
-> Nội dung của tính chất.


GV tập cho HS làm quen cách ghi
định lí bằng giả thuyết, kết luận.


5. Củng cố:


<b>Bài 32 SGK/94:</b>


<b>Bài 33 SGK/94:</b>


Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:


a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<b>Bài 34 SGK/94:</b>


Cho học sinh đọc đề bài


GV gọi HS nhắc lại lí thuyết và
nêu cách làm, HS khác lên bảng
trình bày.


<b>Bài 32 SGK/94:</b>


-> Củng cố tiên đề Ơ-Clit.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả
lời.


<b>Baøi 33 SGK/94:</b>


<b>Baøi 34 SGK/94:</b>


Cho a//b vaø A 4 = 370


a) Tính B 1.


b) So sánh A 1 và




B4.


c) Tính B 2.


Câu a, b đúng.
Câu c, d sai.


a) Ta có B 1 =




A4 = 370


(cặp góc sole trong do a//b)
b) A 1 =




B4 (cặp góc đồng


vò do a//b)
c) B 1 +




A4 = 1800 (cặp góc


trong cùng phía do a//b)
=> B 2 = 1800 – 370 = 1430



6. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> LUYEÄN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Vận dung tiên đề Ơclit tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M  a )
sao cho a//b và suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song


<b>2. Kỹ năng</b>: - cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một
góc , biết tìm các số đo các góc cịn lại


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tiên tính chất hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình minh họa


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo aùn, SGK, SGV



 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


Bài 35


HS quan sát và trả lời:


Qua một đường thẳng và một
điểm nằm ngoài ta chỉ vẽ
được duy nhất một đường


GV gọi học sinh vẽ tam giác


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tiên đề
HS3 : vẽ đường thẳng a và b. cả lớp
nhận xét xem ta có thể vẽ được bao
nhiêu đường thẳng a và b?


<i>A</i>


<i>B</i> <i>C</i>


<i>a</i>




<i>b</i>


Tuần:

Tiết: 9


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Điền vào chổ trống các câu
sau:


thẳng qua điểm đ1o và song
song với đường thẳng cho
trước.


a. AÂ3


b. BÂ2


c. BÂ3 + Â4 = BÂ2 + Â1 (hai góc


trong cùng phía)


d. BÂ4 = Â2 (là cặp góc so le


trong)


Gv cho học sinh xemhình trong SGK
và tìm các chỗ …?


Các cặp góc bằng nhau của
hai tam giác CAB và CDE:


Vì a//b neân:


= (sole trong)
= (sole trong)
= (đối đỉnh)


<b>Bài 37 SGK/95:</b>


Cho a//b. Hãy nêu các cặp góc
bằng nhau của hai tam giác CAB
và CDE.


GV gọi một HS lên bảng vẽ lại
hình. Các HS khác nhắc lại tính
chất của hai đường thẳng //.
Các HS khác lần lượt lên bảng
viết các cặp góc bằng nhau.


Biết:
a) A 4 =




B2 hoặc


b) A 2 =




B2 hoặc



c) A 1 +




B2 = 1800


thì suy ra d//d’.


Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng mà:


a) Hai góc sole trong bằng
nhau. Hoặc b) Hai góc
đồng vị bằng nhau. Hoặc c)
Hai góc trong cùng phía bù
nhau. Thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.


<b>Bài 38 SGK/95:</b>


Biết d//d’ thì suy ra:
a) A 1 =



B3 vaø


b) A 1 = B 1 vaø


c) A 1 +





B2 = 1800


Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song song
thì:


a) Hai góc sole trong bằng
nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


c) Hai góc trong cùng phía
bù nhau.


<b>Bài 38 SGK/95:</b>


GV treo bảng phụ bài 38.


Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất
của hai đường thẳng song song và
dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.


=> Khắc sâu cách chứng minh hai
đường thẳng song song.



<b>Giải:</b>


Góc nhọn tạo bởi a và d2 là



B1.


Ta coù: B 1 + A 1 = 1800 (hai


<b>Baøi 39 SGK/95:</b> <b>Baøi 39 SGK/95:</b> Cho d1//d2 và một


góc tù tại A bằng 1500<sub>. Tính góc </sub>


nhọn tạo bởi a và d2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

góc trong cùng phía)
=> B 1 = 300


cách làm.


5. Củng cố:


- BT Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 38 trang 95


 Chuẩn bị bài 6. Từ vng góc đến song song.
* RÚT KINH NGHIỆM



. . . .
. . . .


<b>Bài tập nâng cao</b>

:


Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân
giác AD của góc A (D  BC). Từ


điểm M  DC, ta kẻ đường thẳng


song song với AD. Đường thẳng
này cắt cạnh AC tại E và cắt tia
đối của AB tại F.


a) Chứng minh:
=


=


b) Chứng minh:
=


GV gọi HS đọc đề, một HS vẽ
hình, một HS ghi giả thiết kết luận.
Các HS khác nhắc lại cách vẽ các
yếu tố có trong bài.


a) Chứng minh: =
Vì EF//AD



=> = (sole trong)
mà = (AD: phân
giác góc A)


=> =


Chứng minh: = :
Vì = (đồng vị vì
AD//EF)


Mà = (chứng minh
trên)


=> =


b) Chứng minh: = :
Vì = (đối đỉnh)
Mà = (chứng minh
trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góac hoặc cùng song song
với một đường thẳng thứ ba


<b>2. Kỹ năng</b>: - Bước đầu tập suy luận



- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tiên đề Ơclít và tính chất


- Cho a và M , M  a, vẽ d đi qua M và d //a.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Quan hệ giữa tính vng
góc với tính song song.


<b>Tính chất 1: </b>



Hai dường thẳng phân biệt
cùng vng góc với một đường
thẳng thứ 3 thì chúng song song
với nhau.


<b>Tính chất 2: </b>


HS suy nghĩ và trả lời.
c  a, c  b


Học sinh nhận xét qua ? 1 và
rút ra kết luận.


GV cho học sinh hình minh học của
SGK.


Xem ?1. hình 27 SGK/ 96
a. ?


b. ?


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


Tuần:

Tiết: 10


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Một đường thẳng vuông góc


với một trong hai đường thẳng
song song thì nó cũng vng
góc với đường thẳng kia.


II) Ba đường thẳng song
song:


Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một
đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.


GT a//b; c//b
KL a//c


HS hoạt động nhóm.


?2


b) Vì d//d’ và ad


=> ad’ (1)


Vì d//d’ và ad


=> ad’’ (2)


Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì
cùng  a.



-Chúng // với nhau.


-Chứng minh hai góc sole
trong (đồng vị) bằng nhau;
cùng  với đường thẳng


thứ ba.


GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
2 trong 7 phút: Cho d’//d và d’’//d.
a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song
song với nhau khơng?


b) vẽ a  d rồi trả lời:


ad’? Vì sao?


ad’’? Vì sao?


d’//d’’? Vì sao?


GV: Hai đường thẳng phân biệt
cùng // đường thẳng thứ ba thì
sao?


GV: Muốn chứng minh hai đường
thẳng // ta có các cách nào?


Tính chất:



Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường
thẳng thứ b thì chúng song
asong với nhau.


5. Củng cố:


<b>Bài 40 SGK/97:</b> Điền vào chỗ
trống:


Nếu ac và bc thì <b>a// b</b>.


Nếu a// b và ca thì <b>c</b><b>b</b>.


<b>Bài 41 SGK/97:</b> Điền vào chỗ
trống:


Nếu a// b và a//c thì <b>b//c</b>.


<b>Bài 32 SBT/79:</b>


a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a,
b cùng  với đường thẳng c.


b) Taïi sao a//b.


c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số
các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên
các cặp góc bằng nhau.



<b>Bài 32 SBT/79:</b> <b>Giải:</b>


b) Vì ac và bc


=> a//b


c) Các cặp góc bằng nhau:



C4 =



D4;



C3 =



D3



C1 =



D1;



C2 =




D2



C4 =



D2;



C3 =




D1(sl trong)


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV gọi 1 HS lên vẽ caâu b.


-GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu
để chứng minh hai đường thẳng
song song.


-Đối với bài này ta áp dụng dấu
hiệu nào?


-GV gọi HS nhắc lại tính chất của
hai đường thẳng song song.



-HS nhắc lại.


-Cùng  với một đường


thẳng thứ ba.
-HS nhắc lại.


6. Daën dò:


 Bài tập về nhà 42 trang 98
 Chuẩn bị bài <b>LUYỆN TẬP</b>


* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song
song với một đường thẳng thứ ba


<b>2. Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng
song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn



<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất 2 và tính chất ba đường thẳng song song
- Vẽ hình minh họa.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


42.


43.


a.


b. a // b vì a  c và b  c


c. nếu hai đường thẳng phân
biệt cùng vng góc với một
đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau.


a.


Dùng thước eke để vẽ


Làm tương tự mà áp dụng tính chất 2


<i>a</i> <i><sub>b</sub></i>


<i>c</i>


<i>c</i>


Tuần:

Tiết: 11


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

44.


b. b  c vì a // b và a  c
c. nếu một đường thẳng vng
góc một trong hai đường thẳng
song song thì nó cũng vng
góc với đường thẳng kia.
a.


b. c // b vì a // b và c // a


c. Hai đường thẳng cùng phân
biệt cùng song song với một
đường thẳng thứ ba thì chúng
song song nhau.


Gv gọi học sinh vẽ hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với đường
thẳng thức ba.


Từ đó có kết luận //?


<b>Giải:</b>


a) Vì ac (tại A)


bc (tại B)


=> a//b
b) Vì a//b


=>D +C =1800 (2 góc trong


cùng phía)
=> C = 600


<b>Bài 46 SGK/98:</b>


-HS nhắc lại.
-Vì cùng  c.



-HS nhắc lại.


<b>Bài 46 SGK/98:</b>


a) Vì sao a//b?
b)Tính C =?


-GV gọi HS nhắc lại tính chất
quan hệ giữa tính  và //.


-Vậy vì sao a//b.


GV gọi HS nhắc lại tính chất của
hai đường thẳng song song.


<b>Giải:</b>


Vì a//b


Và a  c (taïi A)


=> b  c (taïi B)


=> B = 900.


Vì a//b


=> D +C = 1800 (2 góc


trong cùng phía)


=>D = 500


<b>Bài 47 SGK/98:</b>


a//b, A = 900, C =1300.


Tính B , D


<i>c</i>


<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5. Củng cố:


- Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 47 trang 98
 Chuẩn bị bài 7. Định Lý
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<b>Bài tập nâng cao</b>

:


<b>Giải:</b>


a) Ta có: AD//MF



=> = (sole trong)
mà: =


(AD: phân giác A )


=> =
b) Ta coù:
AD//MF


=> = (đồng vị)
mà = (câu a)
=> =


c) Ta coù:
MF  AC = E


=> và là 2 góc
đối đỉnh.


=> =


mà = (câu b)
=> =


<b>Đề bài 1:</b> Cho tam giác ABC. Kẻ
tia phân giác AD của A (D  BC).


Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng
DC, ta kẻ đường thẳng // với AD.
Đường thẳng này cắt cạnh AC ở


điểm E và cắt tia đối của tia AB
tại điểm F. Chứng minh:


a) =
b) =
c) =


-GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS
lần lượt vẽ các yêu cầu của đề
bài.


-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác,
vẽ hai đường thẳng //, hai đường
thẳng vng góc.


-Nhắc lại tính chất của hai đường
thẳng //.


<b>Đề bài 2:</b> GV hướng dẫn về nhà
làm.


Cho tam giác ABC. Phân giác của
góc B cắt cạnh AC tại điểm D.
Qua D kẻ một đường thẳng cắt
AB tại E sao cho = . Qua
E kẻ đường thẳng song song với
BD, cắt AC tại F. Chứng minh:
a) ED//BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ĐỊNH LÝ




<b>I . MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Học sinh biết cấu trúc của một định lý (giả thiết , kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh một định lý.


<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết đưa định lý về dạng “nếu . . . . thì . . . ”
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


- Làm quen với mệnh đề logic: p  q


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất 3


- Vẽ hình theo tính chất 3


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới


- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Định lý


Định lý là một khảng định suy
từ những khẳng định được coi
là đúng.


HS suy nghĩ và trả lời.
HS: từ các suy luận khác.


Gv giới thiệu về định lý


Gv đưa ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau?


Chúng có bằng nhau không?


Dựa vào đâu mà chúng ta kết luuận
chúng bằng nhau?


Vậy chúng ta cần có các suy luận dựa
vào các điều được coi là đúng?


Gv yêu cầu học sinh phát biểu lại ba
định lý học ở bài 6



Vậy từ định lý: Hai góc đối đỉnh thì


Tuần:

Tiết: 12


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ki định lý được phát biểu dưới
dạng : Nếu ………..thì ………:
Giả thiết là: Nếu ………..
Kết luận: thì ………


2. Chứng minh định lý


Chứng minh là dùng lập luận từ
giả thiết để suy ra kết luận.


Cho hai góc đối đỉnh.
O
1 2


Hai góc Ô1 và Ô2 bằng nhau


Học sinh suy nghó


Học sinh chia làm 4 nhóm dựa
vào các chứng minh trong
sách giáo khoa phân tích cách
giải và nêu các bước giải tuần
tự như trong sách giáo khoa.



bằng nhau thì ngừơi ta đã cho gì?
Vậy hai góc đối định được gọi là giả
thiết


+ đề bài có u cầu gì?


Vậy Hai góc Ơ1 và Ơ2 là kết luận.
+ Các em có nhận xét gì về một định
lý được phát biểu dưới dạng : Nếu
………..thì ………


Như vậy:
- Nếu ………..?
- thì ………?


GV cho học sinh chia nhóm là ?2


Gv cho học sinh xem ví dụ chứng minh
định lý trong sách giáo khoa.


Gv nhận xét các giải thích và trình bày
cách chứng minh


<i>Chứng minh </i>


=1


2 (Om: tia pg


cuûa )


=1


2 (On: tia pg của


)


=> + =1


2( +


)


Vì Oz nằm giữa 2 tia Om,
On và vì và kề bù
nên:


=1<sub>2</sub>.1800<sub> = 90</sub>0


H/S ghi GT và KL


GT bù. kề
Om: tia pg
On: tia pg
KL =900


Ta có:


5. Củng cố:


GV cho HS laøm 2 baøi 49, 50


SGK/101


<b>Baøi 49 SGK/101:</b>


<b>Baøi 49 SGK/101:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) GT: Một đường thẳng cắt hai
đường thẳng sao cho có một cặp
góc sole trong bằng nhau.


KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song.


KL: Hai goùc sole trong bằng nhau.


<b>Bài 50 SGK/101:</b>


a) Nếu hai đường thẳng phân biệt
cùng vng góc với một đường
thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó
song song với nhau.


một cặp góc sole trong bằng
nhau.


KL: Hai đường thẳng đó
song song.


b) GT: Một đường thẳng cắt


hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc sole trong bằng
nhau.


<b>Bài 50 SGK/101:</b>


b)


GT a  b


b  c


KL a//b


6. Dặn dò:


 học bài đã học


 Chuẩn bị bài luyện tập
* RÚT KINH NGHIEÄM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>LUYEÄN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Học sinh biết diễn đạt dịnh lý dưới dạng: “Nếu . . . thì . . .”



<b>2. Kỹ năng</b>: - Biết minh họa định lý trên hình vẽ và viết giả thiết và kết luận , bằng ký
hiệu


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn
- Bước đầu biết chứng minh định lý


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là định lý


- Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
- Cho ví dụ


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>



51. a. Định lý: một đường thẳng vng góc
với 1 trong hai đường thẳng song song thì
nó cũng vng góc với đường thẳng kia.
b. Vẽ hình


GT: a  c và a //b
KL: b  c


GT: Ô3 đối đỉnh với Ô4


Gv cho học sinh nhắc lại các định lý đã
học ở bài 7 định lý.


Như vậy theo câu a bài 51 thì ta phải
cần phải trả lời là định lý nào?
GV gọi học sinh trả lời.


Gọi một học sinh khác lên bảng vẽ lại
một đường thẳng vng góc với đường
thẳng kia


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c</i>


Tuần:

Tiết: 13


Lớp: 7




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

52.


53.


Kết luận : Ô3 = Ô4


Các khẳng định Căn cứ của khẳng<sub>định</sub>
1 Ơ1+Ơ2=1800 Vì Ơ1 và Ơ2 kề bù


2 Ô4+Ô1=1800 Vì Ô4 và Ô1 kề bù


3 Ơ3+Ơ1=Ơ4+Ơ1 Căn cứ vào 1 và 2


4 Ô3=Ô4 Căn cứ vào 3


b. GT: xx’ cắt yy’, xÔy = 900


KL: yÔx’ = x’Ôy’ = y’Ôx = 900


c. Từ đó định lý được chứng minh như sau
ta có:


xÔy + x’Ôy = 1800<sub> (vì hai góc kề bù)</sub>


Theo giả thiết thì : xÔy = 900<sub> nên 90</sub>0<sub> + </sub>


x’Ôy = 1080


Suy ra: x’Ôy = 900



Lại có x’Ơy’ = xƠy (vì hai góc đối đỉnh)
Kết hợp với giả thiết suy ra: x’Ôy’ =900


y’Ôx = x’Ôy (vì hai góc đối đỉnh)
y’Ơx = 900


Gọi hs tiếp để ghi giả thíêt và kết luận


Hs trả lời các khẳng định và căn cứ
của khẳng định.


Gv yêu cầu học sinh làm tương tự


5. Củng cố:


- BT 6,7 / 10


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 8,9,10 trang 10
 Chuẩn bị bài 3. Nhân chia số hữu tỉ
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<b>Bài tập nâng cao</b>

:


<i>y</i>



<i>x</i> <i>x</i>'


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Baøi 44 SBT/81:</b>


Chứng minh rằng: Nếu hai góc
nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’,
Oy//O’y’ thì = .


GV gọi HS lên vẽ hình, 1 HS khaùc
ghi GT, KL.


GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng
OO’.


->GV nhấn mạnh lại định lí này để
sau này HS áp dụng làm bài.


Baøi 44 SBT/81:


GT Ox//O’x’
Oy//O’y’


vaø <900


KL =


<b>Giải:</b>


Kẻ đường thẳng OO’. Ta có:
Ox//O’x’



=> = (hai góc
đồng vị)(1)


Oy//O’y’


=> = (hai góc
đồng vị)(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 1</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vng góc và đường thẳng song song.


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng gng góc , hai đừơng thẳng song


song.


- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng?
<b>2. Kỹ năng</b>: - Bước đầu tập suy luận vận dụng các đường thẳng vng góac hay song
song


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...



- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các tính chất, định lý đã học
- Cho ví dụ và vẽ hình


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:
Tiết 1


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


Câu 1:


Phát biểu định nghĩa hai góc đối


đỉnh.


Câu 2:


Phát biểu định lí về hai góc đối
đỉnh.


Tuần:

Tiết: 14, 15


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d: đường trung trực của AB.


HS phát biểu và ghi dưới
dạng kí hiệu. GV ghi tóm
tắt lên bảng.


Caâu 3:


Phát biểu định nghĩa hai đường
thẳng vng góc.


Câu 4:


Phát biểu định nghĩa đường trung
trực củamột đoạn thẳng.


Caâu 5:


Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.



Caâu 6:


Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường
thẳng song song.


II. Bài tập
54.


55.


56.


Có 5 cặp dường thẳng vng
góc:


d1  d8; d3  d4; d1  d2; d3
 d5; d3  d7


có 4 cặp dường thẳng song
song:


d8 // d2; d4 // d5; d4 // d7;
d5 // d7


55.


Hs: suy nghĩ và trả lời là vẽ


Hãy nhìn hình và trả lời các đường


thẳng vng góc


Gv vẽ hình 38 trong sách giáo khoa rồi
gọi học sinh tiếp tục vẽ tiếp câu a và
câu b


Gv yêu cầu học sinh lên bản vẽ hình
và nêu cách vẽ


Gv cho học sinh nhận xét bài tóan ,


<i>M</i>


<i>N</i> <i>d</i>


<i>e</i>





1


<i>a</i> <i>a</i>2


1


<i>b</i>


2



<i>b</i>


<i>A</i> <i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

57.


đường phân giác cỉa góc O để
tìm x.


-Vẽ tia Om //a //b


-Ta có AÔB = Ô1 + Ô2 (vì tia


-Om nằm giữ hai tia OA và
OB)


 = Ô1= 380 (slt)


 BÂ2 = 1800<sub> – 132</sub>0<sub> = 48</sub>0<sub> (hai </sub>


góc kề bù)


BÂ2 = OÂ2 = 480 (slt)


 x = AOÂB = OÂ1 + Ô2 = 860


người ta đã cho những gì?


Làm cách nào để tìm được góc x?
Mà đề bài đã cho là hai đường thẳng


a//b . vậy ta làm gì để có các cặp góc
so le trong bàng nhau?


Để làm được cụ thể ta phải vẽ gì
thêm?


Gv hướng dẫn: vẽ tia Om // a // b
Từ đó các em có nhận xét gì? Chúng
có xuất hiện cập gó so le trong bằng
nhau?


Yêu cầu đầu tiên là ta phải tìm Ơ1 và
Ơ2, ssu đó tịm Ơ?


* Tiết 2


Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí)
của hai đường thẳng song song.
Câu 8: Phát biểu định lí về hai
đường thẳng phân biệt cùng song
song với một đường thẳng thứ ba.
Câu 9: Phát biểu định lí về hai
đường thẳng phân biệt cùng vng
góc với đường thẳng thứ ba.


Câu 10: Phát biểu định lí về một
đường thẳng vng góc với một
trong hai đường thẳng song song.


HS phát biểu và ghi dưới


dạng kí hiệu.


<b>Hoạt động 2:</b> Các dạng bài tập thường gặp.


<b>Baøi 58 SGK/104:</b>


Tính số đo x trong hình 40. Hãy
giải thích vì sao tính được như vậy.


<b>Bài 58 SGK/104:</b>


Ta có: ac


bc


=> a//b (hai dt cùng vng
góc dt thứ ba)


=> A + B = 1800 (2 góc


trong cùng phía)
=> 1150<sub> + </sub>


B = 1800


=> B = 750


<b>Bài 59 SGK/104:</b>


Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai <b>Bài 59 SGK/104:</b>1) Tính E 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

góc 60 , 110 . Tính các góc: E1, G
2,




G3, D 4, A 5, B 6


Ta coù d’//d’’(gt)


=> C = E 1 (sole trong)


=>E 1 = 600 vì




C= 600


2) Tính G 3:


Ta coù: d’//d’’


=> G 2 = D (đồng vị)


=>G 2 = 1100


3) Tính G 3:


Vì G 2 +





G3 = 1800 (kề bù)


=> G 3 = 700


4) Tính D 4:




D4 = D (đối đỉnh)


=> D 4 = 1100


5) Tính A 5:


Ta có: d//d’’


=> A 5 = E 1 (đồng vị)


=> A 5 = 600


6) Tính B 6:


Ta coù: d//d’’
=> B 6 =




G3 (đồng vị)



=> B 6 = 700


<b>Bài 60 SGK/104:</b>


Hãy phát biểu định lí được diễn tả
bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả
thiết, kết luận của định lí.


<b>Bài 60 SGK/104:</b>


a)


GT ac


bc


KL a//b


b)


GT d1//d3


d2//d3


KL d1//d2


5. Củng cố:


- BT Các bài tập đã làm



6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 58, 59, 60 trang 104
 Chuẩn bị bài kiểm tra chương 1 (1 tiết)
* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> KIỂM TRA</b>



I<b>. TRẮC NGHIỆM</b> (Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu
hỏi sau)


Câu 1: Cho a//b, b//c, c //d thì


A. a  b B. a // m C. b  k D. a//d
Câu 2: Cho a  c và b  c thì


A. a  b B. a//b C. b // c D. a //c
Câu 3: Cho hình (h1), hai góc nào là hai góc kề bù:


A. Ô3 và Ô2 B. Ô2 và Ô4 C. Ô1 và Ô2


Câu 4: Cho hình (h2), Các góc sau đây là hai góc trong cùng phía:
A. Â3 và Â4 B. Â4 và Â2


C. BÂ2 và Â2 D. Â3 và BÂ4


Câu 5: Các góc sau đây là hai góc đối đỉnh:(h3) (h3)
A. Ô1 = Ô2 B. Ô2 = Ô3



C. OÂ3 = OÂ4 D. Ô1 = Ô3


Câu 6: Cho hình (h4) , biết a//b, b //c (h4)
A. AÂ = BÂ = 450<sub> (Hai góc trong cùng phía)</sub>


B. Â = BÂ = 450<sub> (Hai góc đồng vị)</sub>


C. Â = BÂ = 450<sub> (Hai góc đối đỉnh)</sub>


D. Â = BÂ = 450<sub> (Hai góc song song)</sub>
<b>II. TỰ LUẬN</b> (<i>Làm ở mặt sau giấy</i>)


Câu 1: Nếu định lý hai góc đối đỉnh, vẽ hình.


Câu 2: Cho đọan thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường thẳng m là đường trung trực của đọan thẳng ấy
Viết lại từng bước vẽ.


Câu 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:


o Vẽ góc AOB = 500. Lấy C bất kỳ nằm trong góc AOB.
o Qua C vẽ đường thẳng d1  OA và vẽ đường thẳng d2  OB


Tuần:

Tiết: 16


Lớp: 7



Ngày soạn: / /20


Ngày dạy: / /20



)
1


(<i>h</i>
43<sub>2</sub>


1
<i>O</i>


<i>A</i>


<i>B</i>2


34 1
2


34 1 <sub>(</sub><i><sub>h</sub></i><sub>2</sub><sub>)</sub>


<i>O</i>2


34 1


<i>A</i>


<i>B</i>


0


45


0


45


<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1.Kiến Thức</b>:


- Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác


- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
<b>2. Kỹ năng</b>: - vận dụng kiến thức được học vào các bài toán


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Hãy vẽ một tam ABC bất kỳ.
- Hãy đo từng góc của tam giác đó.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV



 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Tổng ba góc của một tam
giác


Định lý: tổng ba góc của một
tam giác bằng 1800


Học sinh lên vẽ tam giác
Đo các góc và ghi ra cụ thể
Học sinh tính tổng và trả lời


Giáo viên gọi học sinh lên bản vẽ một
tam giác bất kỳ


u một học sinh khác lên bảng đo
các góc của tam giác đó.


Giáo viên gọi một học sinh khác nhận
xét xem tổng của ba góc đó bằng bao
nhiêu?



Vậy giáo viên gọi học sinh nêu kết
luận lại là tổng ba góc của một tam
giác thì bằng bao nhiêu độ


Giáo viên vẽ hình tam giác và cho học
sinh suy nghĩ xem có cách nào để
chứng minh là tổng ba góc của một
tam giác thì bằng 1800


1


<i>x</i> <i>A</i> <i>y</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


2


Tuần:

Tiết: 17, 18


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GT  ABC


KL AÂ + BÂ + CÂ = 1800


Chứng minh:


Qua A kẻ đường thẳng xy // với
BC



xy // BC  BÂ = AÂ1 (so le trong)


xy // BC  CÂ = AÂ2(so le trong)


 BAÂC + BÂ + CÂ


= BAÂC + AÂ1 + AÂ2 = 1800


2. Aùp dụng vào tam giác vuông
Định nghóa: <i>tam giác vuông là </i>
<i>tam giác có một góc vuông</i>


 ABC có Â = 900


Ta nói tam giác ABC là tam
giác vuông tại A, AB và AC là
cạnh góc vuông. BC là cạnh
huyền.


Định lý: <i>Trong tam giác vuông </i>
<i>hai góc nhọn phụ nhau</i>


Ta có:


 ABC có Â = 900


 BÂ + CÂ = 900


3. Góc ngịai của tam giác
Định nghĩa: <i>Góc ngịai của một</i>


<i>tam giác là một góc bù với một </i>
<i>góc trong của tam giác ấy.</i>


Học sinh vẽ đường thẳng xy đi
qua đỉnh A


Học sinh nêu giả thíêt , kết
luận


Nêu từng bước chứng minh
-vẽ đường thẳng // ……


-Hai cặp góc so le trong bằng
nhau……


HỌc sinh suy nghó


HỌc sinh vẽ hình và cả lớp
quan xét và trả lời tam giác
vng.


HỌc sinh quan sát hình và
nêu lên các tên gọi của hình:
tam giác ABC là tam giác
vuông tại A, AB và AC là
cạnh góc vuông. BC là cạnh
huyền


Học sinh suy nghĩ trả lời



Để chứng minh được ta phải vẽ thêm
một đường thẳng xy//BC và đi qua đỉnh
A , sẽ tạo hai góc 1 và 2


Aùp dụng tính chất so le trong để giải


Dựa và các yếu tố trên để kết luận
tổng ba góc bằng 1800


Nếu một tam giác mà có một góc
vng thì người ta cịn gọi tam g íac đó
là gì?


Gi cho học sinh vẽ một tam giác mà có
một góc vuông


Khi là một tam giác vng thì hia góc
nhọc chúng có tổng số đo độ là bao
nhiêu?


Giáo viên gợi ý: trong tam giác tổng
ba góc có số đo độ là 1800<sub> mà có một</sub>


góc là 900<sub> thì hai góc còn lại là bao</sub>


nhiêu?


Như vậy ta sang phần định lý.


Hãy nhận xét góc CÂ1 và CÂ2 ?



Nếu góc C là góc chưa biết, thì như
thế nào khi biết  và B ?


<i>A</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Định lý :<i> Mỗi góc ngịai của </i>
<i>tam giác bằng tổng hai góc </i>
<i>trong khơng kề với nó.</i>


Vì tổng ba góc trong tam giác
là 1800<sub> nên:</sub>


 + B =1800 <sub>– CÂ</sub>
1 = CÂ2


5. Củng cố:


<b>Bài 1 SGK/107:</b>


Tính các số đo x và y ở các hình
47, 48, 49.


<b>Bài 1 SGK/107:</b>


1) Hình 47:


2) Hình 48:



3) Hình 49:


<b>Bài 1 SGK/107:</b>


1) Hình 47:


Ta có: A + B + C = 1800


(Tổng 3 góc của ABC)


=> 900<sub> + 55</sub>0<sub> + </sub>


C = 1800


=> C = 950


2) Hình 48:


Ta có: G + H + I = 1800


(Tổng 3 góc của GHI)


=> 300<sub> + x + 40</sub>0<sub> = 180</sub>0


=> x = 1100


3) Hình 49:
Ta có:


(Tổng 3 góc của MNP)



=> x + 500<sub> + x = 180</sub>0


=> 2x = 1300<sub>=> x = 130 : 2</sub>


=> x = 650


<b>Bài 2 SGK/108:</b>


Cho tam giác ABC có B = 800, C


= 300<sub>.</sub>


Tia phân giác của A cắt BC ở D.


Tính , .


<b>Bài 2 SGK/108:</b>


1) Tính :


<b>Bài 2 SGK/108:</b>


a) Ta có:


= 1800


(Tổng 3 góc của ABC)
=> + 800<sub> + 30</sub>0<sub> = 180</sub>0



=> = 700


Tia AD là tia p/gcủaA


=> = : 2


=350


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV cho HS nhắc lại định lí và cách
tính góc còn lại của một tam giác.


2)Tính :


Xét ACD có:


(Tổng 3 góc của ACD)


=> 350<sub> + </sub> <sub> + 30</sub>0<sub> = 180</sub>0


=> = 1150


b)Xeùt ADB coù:


=> + 800<sub> + 35</sub>0<sub> = 180</sub>0



=> = 650


<b>Baøi 4 SGK/108:</b>


Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50<sub> so </sub>


với phương thẳng đứng (H53). Tính
số đo của trên hình vẽ.


GV gọi HS nhắc lại và nêu cách
tính .


<b>Bài 4 SGK/108:</b>


Ta có: ABC vuông tại C.


=> = 900<sub> (hai</sub>


góc nhọn phụ nhau)
=> + 50<sub> = 90</sub>0


=> = 850


6. Daën dò:


 Bài tập về nhà 4,5 trang 108
 Chuẩn bị bài Luyện Tập
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1.Kiến Thức</b>: Qua bài tập và các câu hỏi kiểm tra , củng cố lại kiến thức


o Toång ba góc của một tam giác bằng 1800


o Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo 900


o Định nghiã góc ngòai định lý về tính chất góc ngòai của tam giác.
<b>2. Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc, kỹ năng suy luận


- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu định nghóa tổng ba góc của tam giác.
- Vẽ hình và ghi ký hiệu.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo aùn, SGK, SGV



 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
<b>Bài 6 SGK/109:</b>


<b>Hình 55:</b> <b>Tính </b>Ta có: AHI vuông tại H<b> = ?</b>


=> + = 900<sub> (hai </sub>


góc nhọn trong  vuông)


=> = 500


mà = = 500<sub> </sub>


(đđ)


IBK vuông tại K


=> + = 900


=> = 400


=> x = 400<sub> </sub>



<b>Hình 56:</b> <b>Tính </b> <b> = ?</b>


Ta có: AEC vuông tại E


Tuần:

Tiết: 19


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

=> = 900<sub> =></sub>


= 650


ABD vuông tại D


=> + = 900<sub> </sub>


=> = 250


=> x = 250


<b>Hình 57:</b> <b>Tính </b> <b> = ?</b>


Ta có: MPN vuông tại


M


=> + = 900<sub> (1)</sub>


IMP vuông taïi I



=> + = 900<sub> (1)</sub>


(1),(2) => = =
600


=> x = 600


7.


8.


7.


a. các cặp góc phụ nhau:
Â1 và Â2 ; BÂ và CÂ ; BÂ và Â1


; CÂ và Â2 ;


b. các cặp gọc nhọn bằng
nhau:


CÂ = Â1 ; BÂ = AÂ2


8.


CAÂD = BÂ + CÂ = 400<sub> + 40</sub>0<sub> = </sub>


800


AÂ2 =


2
1


CAÂD = 800<sub>: 2 = 40</sub>0


Hai gọc so le trong Â2 và


CÂ bằng nhau nên Ax //BC


Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ
hình


Quan sát hình q trả lời
Dựa vào tam giác vng


Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ
hình


Gợi ý:


+ muốn chứng minh hai đường
thẳng // trong trường hợp này cần
nêu lên được hai góc so le trong
bằng nhau cụ thể là Â2 = CÂ


+ phải sử dụng yếu tố góc gịai của
tam giác.


<i>A</i>



<i>B</i>


<i>C</i>
<i>H</i>


1 2


<i>A</i>


<i>D</i>


<i>x</i>


21


<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài 9 SGK/109:</b> <b>Bài 9 SGK/109:</b>


<b>Tính </b> <b> =? </b>( =320<sub>)</sub>


Ta coù CBA vuông tại A


=> + =900<sub> (1)</sub>


COD vuông tại D


=> + = 900<sub> (2)</sub>



mà = (đđ) (3)
Từ (1),(2),(3) => =


=320


5. Củng cố:


- BT các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 9 trang 109


 Chuẩn bị bài hai tam giác bằng nhau
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh hiểu định nghóa hai tam giác bằng nhau biết viết ký hiệu về sư bằng nhau của


hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.


- Biết sử dụng địng nghĩa hai tam giác bằng nhauđể suy ra các đọan thẳng bàng nhsu, các


góc bằng nhau .



- Rèn luyện kỹ năng páhn đóan, nhận xét.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu định nghóa hai tam giác vuông, góc ngòai của một tam giác
- Vẽ hình.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
<b>1. Định nghĩa</b>


Học sinh đo lại các cạnh các
góc đó và ghi lại


AB = A’B’, AC = A’C’,
BC = B’C’, AÂ = AÂ’ , BÂ = BÂ’,
CÂ = CÂ’


Giáo viên cho học sinh xem hình trong
SGK và vẽ lên trên bảng 2  bằng
nhau


Chú ý: trường hợp1: hai tam giác có
cùng một các nhìn


<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


'


<i>A</i>


'


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i><sub>'</sub>


Tuần:

Tiết: 20



Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Hai tam giác ABC và A’B’C’
như trên được gọi là hai tam
giác bằng nhau bằng nhau
-Hai đỉnh A và A’, B và B’, C
và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng
- Hai góc A và A’, B và B’, C
và C’ gọi là hai góc tương ứng
- Hai cạnh AB = A’B’, AC =
A’C’, BC = B’C’ gọi là hai
cạnh tương ứng


<b>Định nghĩa</b>: Hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác có các
cạnh tương ứng bằng nhau, các
góc tương ứng bằng nhau.


<b>2. Ký hiệu</b>


Hai tam giác bằng nhau được
ký hiệu:


 ABC =  A’B’C’


Hai tam giaùc trên có:
AB = A’B’, AC = A’C’,
BC = B’C’, AÂ = AÂ’ , BÂ = BÂ’,
CÂ = CÂ’



Nên hai tam giác trên bằng
nhau.


 ABC =  A’B’C’ neáu:
AB = A’B’, AC = A’C’,
BC = B’C’, AÂ = AÂ’ , BÂ = BÂ’,
CÂ = CÂ’


Trường hợp hai: hai hình ngược nhau


Như vậy giáo viên gọi học sinh kết
luận lại : hai tam giác trên có bằng
nhau không?


Giáo viên gọi học sinh vẽ hình lại (hai
tam giác bằng nhau) và


5. Củng cố:


- BT 10/111


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 11 trang 112
 Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .



<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i> <i><sub>B</sub></i><sub>'</sub> <i><sub>C</sub></i><sub>'</sub>


'


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:</b>


- Rèm luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác


bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉa ra các góac tương ứng các cạnh tương ứng
bằng nhau.


- Giáo dục tính cẩn thận chính xác tong tóan học
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu định nghóa hai tam tác bằng nhau.



- Vẽ hình theo định nghóa và viết ký hiệu hai tam gáic bằng nhau.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


12. 12.


Yêu cầu học sinh 1 lên bảng vẽ hai
tam giác bằng nhau


Học sinh 2 giải bài tập


<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


0
40



<i>H</i>


0
40

Tuần:

Tiết: 21



Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

13.


14.


Ta có ABC = HIK 
- Các cạnh tương ứng bằng
nhau:AB = HI = 2cm, AC =
HK, BC = IK = 4cm


- Các góc tương ứng bằng
nhau: Â = HÂ , BÂ = IÂ = 400<sub>, CÂ = </sub>


KÂ.
13.


Ta có ABC = DEF 
- Các cạnh tương ứng bằng
nhau:AB = DE = 4cm, BC =
EF = 6cm, AC = DF = 5cm
- Chu vi tam giác bằng AB+
BC+ AC = 4 + 5 + 6 = 15(cm)


14. Vì hai tam giác bằng nhau
và BÂ = IÂ , AB = KI nên


 AÂ = KÂ
 CÂ = HÂ.
Vậy ký hiệu là:
ABC = KIH


Giáo viên cho học sinh nhận xét nếu
hai tam giác bằng nhau thì các cạnh
tương ứng của chúng có bằng nhau
khơng?


u cầu học sinh tìm các góc tương
ứng bằng nhau.


Từ đ1o tìm chu vi của chúng.


Học sinh lên bảng giải.


Cần xác định được các góc tương ướng
bằng nhau dựa vào BÂ = IÂ , AB = KI
 tìm được các góc bằng nhau


 viết được ký hiệu hao tam giác bằng
nhau.


5. Củng cố:


- Các bài tập đã làm



6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà trang


 Chuẩn bị bài trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


<i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH –


CẠNH – CẠNH (C.C.C)



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác


- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trừong hợp bằng nhau cạnh


– cạnh – cạnh để chứng minh hahi tam giác bằng nhau, từ đ1o suy ra các góc tương ứng
bằng nhau.


- Biết trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Như thế nào là hai tam giác bằng nhau? Vẽ hai tam giác bằng nhau.


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.


Bài tóan (SGK)


-Vẽ đoạn thẳng BC
-Trên cùng một nữa mặt
phẳng chứa bờ BC, vẽ cung
trịn tâm B ban kính 2cm và
cung trịn tâm C bán kính 3cm
-Hai cung trịn cắt nhau tại


Giáo viên cho học sinh qua xát kỹ
lưỡng đề bài


Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ
một tam giác khi biết ba cạnh


-HS khác lê trình bày cách vẽ một tam
giác


Tuần:

Tiết: 22


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. Trường hợp bằnh nhau C.C.C
* Tính chất: <i>Nếu ba chạnh của </i>
<i>tam giác này bằng ba cạnh của </i>
<i>tam giác kia thì hai tam giác đó</i>
<i>bằng nhau.</i>


* Nếu  ABC và  A’B’C’ có:
AB = A’B’



AC = A’C’
BC = B’C’


Thì  ABC =  A’B’C’ (C.C.C)


điểm A


-Vẽ các đọan thẳnh AB , AC.
Ta đuợc tam giác ABC


Quan xát, suy nghĩ và trả lời.


Hoc sinh chia nhóm làm và
ghi kết quả trên bảng


Giáo viên ch o học sinh quan xát hai
tam giác như hình 66/113


Hai tam giác trên có đặt điểm gì?
Các cạnh chúng như thế nào.


Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm
?2


5. Củng cố:


- BT 15,16 /114


6. Dặn dò:



 Bài tập về nhà 17 trang 113
 Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP 1


* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c qua rèn luyện kỹ năng giải một số


bài tập


- Rèn luyện chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận , kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thức và


compa


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:



- Nêu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
- Vẽ hình và viết ký hiệu


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


18.


19.


18. GT:  AMB,  ANB
MA = MB, NA = NB
KL: AMÂN = BMÂN.


Thứ tự được sắp xếp: d.  b  a  c


Giáo viên gọi học sinh dọc lại


bài


Chia nhóm thực hiện tìm GT, KL
Chai mhóm để sắp xếp theo thứ
tự cho đúng.


<i>A</i>


Tuần: 12

Tiết: 23


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

20.


a. Xét ADE và BDE có
AD = DB


DE là cạnh chung
AE = BE


Vậy  ADE = BDE (c.c.c)


b. Do  ADE = BDE (c.c.c) (CMT)
ta có thể suy ra các cạnh tương ứng bằng
nhau:


DAÂE = DBÂE


20. Độ dài các cạnh chính là bán kính
đường trịn.



Xét OBC và OAC có
OB = OA


OC là cạnh chung
BC = AC


Vậy  OBC = OAC (c.c.c)


BÔC = AÔC


 vậy tia OC là tia phân giác của góc
xÔy.


Giáo viện gọc học sinh nhận
xét hình trong sách giáo khoa?
Tam giác này có các chạnh như
thế nào?


Ta có thể chứng minh hai tam
giác bằng nhau trong trường hợp
này là gì?


Cả lớp cùng xem hình trong sách
giáo khoa.


Các em có nhận gì về các cạnh
của hai tam giác mà mình xét?
Như vậy ta chứng minh bài này
tương tự như trên.



5. Củng cố:


- BT 21 / 115


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 22 trang 115
 Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP 2


* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> LUYỆN TẬP 2</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Tiếp tục tập luyện giải bài tập dạng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp


c.c.c


- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thức và compa
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..



2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp c.c.c


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


22.


23.


22. Xét OBC và AED coù
OB = AE (=r)


OC = AD (=r)


BC = ED (theo cách vẽ)


Vậy OBC = AED (c.c.c)


BÔC = EÂD
Hay EÂD = xÔy.
23.


Giáo viên cho học sinh đọc đề bài
2 lần.


Giáo viên học học sinh nêu từng
bước vẽ.


HS 2 lên vẽ hình trên bảng.


<i>A</i> <i>B</i>


<i>C</i>


2 3


Tuần: 12

Tiết: 24


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Xét ACB và ADB có
AC = AD (r=2)


CB = DB (r=3)
AB là cạnh chung



Vậy ACB = ADB (c.c.c)


CÂB = DÂB


Vậy AB là tia phân giác của góc
CÂD.


Chứng minh tương như như bài
trên.


5. Củng cố:


- BT Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 33-35 sách bài tập


 Chuẩn bị bài trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC


CẠNH GÓC CẠNH (C.G.C)



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



- Học sinh nắm được truờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh cà góc xen giữa hai cạnh đó


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh đẩ


chứng minh hai t am giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh các hóc tương ứng bằng nhau.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày cách chứng


minh bài tóan.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác trường hợp (c.c.c) và (c.gc.)


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV



 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và
góc xen giữa.


Bài tóan (SGK)


Học sinh suy nghỉ và nhớ lại
kiến t hức cũ cà trả lời


Giáo viên gọi học sinh nhác lại kiến
thức cũ:


+dựng một góc có số đo bằng 70 độ.
+Trên các tia đã dựng dựng các đọan
thẳng theo cầu?


+ như vậy để dựng một tam giác như


Tuần: 13

Tiết: 25


Lớp: 7




Ngày soạn: / /20



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2. Trường hợp bằng nhau cạnh
góc cạnh


Tính chất:


Nếu hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác này bằnh hai cạnh
và góc xen g iữa của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.


Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’


BÂ = BÂ’
BC = B’C’


Thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)
3. Hệ quả


* Hệ Quả: Nếu h ai cạnh góc
vng của tam giác này lần
lược bằng hai cạnh của tam
giác vng kia thì hai tam giác
vng đó bằng nhau.


Giải:



-vẽ góc xBÂy = 700


-Trên tia Bx lấy điển A sao
cho BA = 2cm


-Trên tia By lấy điển C sao
cho BC = 3cm


-Vẽ đọan AC ta được tam giác
ABC


Học sinh suy nghĩ và trả lời


đề bài ta làm các buớc như thế nào?
+ giáo viên gọc học sinh lêng bảng vẽ
hình và trình bày các dựng một tam
gíac khi biết hai cạnh và góc xen giữa
của chúng.


Giáo viên gọc học sinh khác nhận xét
bài của bạn.


Giáo viên chốt lại.


Giáo viên ch o học sinh vẽ hai tam
giác bằng nhau và ký hiệu sự bằng
nhau các cạnh và góc xen giữa


Như vậy nếu ta có hai tam giác vng
mà chúng bằng nhau thì ta có điều gì?


Từ đó ta có tính chất sau.


5. Củng cố:


- BT 24,25/118


6. Dặn dò:


<i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>C</sub></i>


0


70


<i>y</i>
<i>x</i>


2


3


<i>A</i>


<i>B</i> <i>C</i>


'
<i>A</i>



'


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 Bài tập về nhà 26 trang 118
 Chuẩn bị bài Luyện tập 1
* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

LUYỆN TẬP 1



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng có trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , trình bày lời giải một cách hợp lý


- Phát huy trí lực của học sinh.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất của trường hợp bằng nhau hai tam giác theo trường hợp cạnh



góc cạnh.


- Vẽ hình minh họa


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


27.


27.


a. ABC = ADC
vì: AB = AD


<b>BÂC = DÂC</b>


AC cạnh chung



Vậy thêm: BÂC = DÂC
b. AMB = EMC
vì:BM = CM
AMÂB = EMÂC


<b>AM = ME</b>


Giáo viên cho học sinh chia nhóm để
nhận xét ba hình xem các tam giá trên
bằng nhau theo trường hợp nào?


Cụ thể là cạnh nào , góc nào?


Và thêm một điều kiện để cho hai tam
giác b ằng nhau.


Tuần: 13

Tiết: 26


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

28.


Vậy thêm: AM = ME
c. CAB = DBA


vì: hai tam giác vuông nên


<b>AC = BD</b>


AB là cạnh chung
Vậy thêm: AC = BD


28.


ABC = KDE


Vì: DÂ = 1800<sub> – (80 + 40) = 60</sub>0


Ta coù
AB = KD
BÂ = DÂ = 600


29.


Xết hai tam giác ABC và
ADE có


AB = AD (gt)
 góc chung
AD = AB (gt)
DE = BE (gt)
 AC = AE
 ABC = ADE


Giáo viên cho học sinh đọc bài
Gọi học sinh 2 lên vẽ hình
GV hỏi?:


Như vận qua bài này ta có thể giải bài
tóan như thế nào?.


5. Củng cố:



- BT Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 30 trang 120
 Chuẩn bị bài luyện tập 2
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>E</i>

<i>x</i>



<i>y</i>


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

LUYỆN TẬP 2



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố hai trường hợp ủa hai tam giác (c.c.c,c.g.c)


- Rèn luyên kỹ năng áp dụng truờng hợp bằng nhaucua hai tam giác c-g-gc để chỉ ra hai


tam giaù bằng nhau.



- Rèn luyện chứng minh và vẽ hình
- Phát huy tính trí lực của học sinh
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất của trường hợp bằng nhau hai tam giác theo trường hợp cạnh


góc cạnh.


- Vẽ hình minh họa


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới


- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


30. 30. Trên h ình của SGK ta
thaáy:


HS suy nghĩ và trả lời:


Giáo viên cho học sinh đọc bài


Giáo vịen cho học sinh nhận xét các
cạnh các góc nào bằng nhau?


Và có góc nào được gọi là góc xen
giữa hai cạnh của một tam giác


Tuần: 14

Tiết: 27


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

31.


ABC vaø A’BC có cạnh
chung BC = 3cm CA = CA’ =
2cm


ABÂC = A’BÂC = 300<sub> nhöng hai </sub>



tam giác đó khơng bằng nhau.
Vì ABÂC khơng phải là góc
xen giữa hai cạnh BC CA;
A’BÂC khơng ohải là góc xen
giữa hai cạnh BC và CA’ nên
khơng thể sử dụng trường hợp
cạnh góc cạnh để kết luận
ABC = A’BC


31.


Nếu M  d  AMH và
BMH luôn là tam giác vuông
và bằng nhau. Như vậy M
nằm bất kỳ d (đượng trung
trực) thì AM = MB


GV gọi một HS khác để nhận xét cầu
trả lời của bạn mình.


Giáo viên chốt lại vấn đề.


Giáo viên cho học sinh vẽ hình


Học sinh nêu nhận xét về điểm nằm
trên đường trung trực nối đế hai đ62u
mút của đọan thẳng AB


5. Củng cố:



- BT Các bài tập đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhaø 32 trang 120


 Chuẩn bị bài trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác cạnh góc cạnh (g.c.g)
* RÚT KINH NGHIỆM


. . . .
. . . .


<i>A</i> <i>B</i>


<i>M</i>


'


<i>M</i>


<i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC


CẠNH GĨC CẠNH (G.C.G)



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c góc cạnh góc của hai tam giác . biết vận dụng


trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng


nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam g íac cng.


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và góc kề của nó


- Bước đầu biết sử dụng trường hợp g.c.g , trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác


vng – từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu hệ quả của hai tam giác vng trong trường hợp c.g.c
- Cho ví dụ và vẽ hình


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:



- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Vẽ một tam giác biết 1 cạnh
và hai góc kề


Bài tóan (SGK)


HS suy nhĩ và trà lời
-Đọan thẳng AB


Giáo viên cho học sinh đọc bài


Như vậy qua bài tóan này la ta phải
dụng một tam giác và hai góc kề của
nó.


+ ta phải vẽ gì trước?


Tuần: 14

Tiết: 28


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2. Trường hợp bằng nhau góc
cạnh góc.



Tính chất: Nếu một cạnh và hai
góc kề của tam giác này bằng
một cạnh và hai góc kề của tam
giác kia thì hai tam giác sđ1o
bằng nhau


Nếu ABC và A’B’C’ có:
BÂ = BÂ’


BC = B’C’
CÂ = CÂ’


Thì ABC = A’B’C’ (g.c.g)


<b>3. Hệ Quả</b>


<b>* Hệ Quả 1</b>: <i>Nếu một cạnh góc</i>
<i>vng và và một góc nhọn kề </i>
<i>cạnh ấy của tam giác vng </i>
<i>này bằng một cạnh góc vng </i>
<i>và một cạnh góc nhọn cạnh kề </i>
<i>ấy của tam giác vng kia thì </i>
<i>hai tam giác vng đó bằng </i>
<i>nhau</i>.


<b>* Hệ Quả 2</b>: <i>Nếu cạnh huyền </i>


-sau đó từ hai điểm A, B dựng
hai tia tạo thành hai góc cần
dựng.



-Vẽ đọan thẳng BC = 4cm
-Trên cùng một nữa mặt
phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx
Cy sao cho CBÂx = 600<sub>, BCÂy = </sub>


400<sub>.</sub>


-Hai tia cắt nhau tại A, ta được
ABC


Giáo viên gọi học vẽ hình và trình bày
lời giải


Giáo viên gọi học sinh nhận xét , giáo
viên kết luận


Giao viên cho học sinh vẽ hình và nêu
tính chất


Giáo viên cho học sinh họat động
nhóm ở ?2


Giáo viên cho học sinh xem phần hệ
quả là trường hợp để chi chi tam giác
vuông.


<i>A</i>


<i>B</i> <i>C</i>



<i>y</i> <i>x</i>


0


60 0


40


<i>A</i>


<i>B</i> <i>C</i>


'
<i>A</i>


'


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>và một góc nhọn của tam giác </i>
<i>vng này bằng cạnh huyền và </i>
<i>góc nhọn của tam giác vng </i>
<i>kia thì hai tam giác vng đó </i>


<i>bằng nhau</i>. Học sinh chia nhóm thảo luận.


Giáo viên cho học sinh chia nhóm để
chứng minh HQ2


5. Củng cố:



- BT 33,34/123


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 35 trang 123
 Chuẩn bị bài ôn tập học kỳ 1
* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố lại các trường hơp góc cạnh góc
- Rèn luyện kỹ năng giải , chứng minh.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất 1 của trường họp góc cạnh góc


- Vẽ hình và ghi hai tam giác bằng nhau treo trường họp g.c.g



3.Chuaån bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Học sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


33.


34.


33.


34.


* hình 98 có ABC = ABD


Dùng thước do độ dài và thước đo độ
để vẽ.


GV gọi học sinh lên bảng vẽ



B


A <sub>C</sub>


2cm
600


Tuần: 15

Tiết: 29


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

35.


37.


38.


39.


(g.c.g)


* hình 99 có : ABD = ACE
(g.c.g), ADC = AEB(g.c.g)
35.


a. xét AOH và BOH
ta có:


Ô1 = Ô2


OH là cạnh chung


HÂ1 = HÂ2


 AOH = BOH (g.c.g)
 OA = OB


b. Chứng minh tương tự
 AOC = BOC (g.c.g)
 CA = CB, OÂC = OBÂC
37. Các hình sau đây bằng
nhau theo trường hợp g.c.g
ABC = FDE,


NQR = RPN
38.


Xét hai ADB và DAC có
Â1 = DÂ1 (so le trong,AB//CD)
AD là cạnh chung


DÂ2 = AÂ2 (so le trong, AC//BD)
 ADB = DAC (g.c.g)
 AB = CD


Giao viên cho học sinh chia nhóm để
quan sát hình và cho kết luận


Hs vẽ hình


Lớp chia hai nhóm để giải



Chứng minh theo trường họp (g.c.g)


GV gọi học sinh vẽ hình


O


A


B


t
C
H


x


y


A


C <sub>D</sub>


B
2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

39.


H105: AHB = AHC (c.g.c)
H106: AKE = DKF (g.c.g)
H107: ABD = ACD (cạnh


huyền –góc nhọn)


H108: ABD = ACD (cạnh
huyền –góc nhọn)


 AB = AC, DB = DC
 DBE = DCH (g.c.g)
 ABH = ACE (có nhiều
cách giải thích)


GV cho học sinh quan sát hình và nhận
xét xem hai hình đó bằng nhau theo
trường hợp gì?


5. Củng cố:


- Các BT đã làm


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 40,41 trang 124
 Chuẩn bị bài


* RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – THI HKI</b>



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- n tập kiến thức một các hệ thống kiến thức bvề khái niệm , định nghĩa (hai góc đối



đỉnh, đường thẳng song song đường thẳng vng góc, tổng các góc trong một tam giác,
các truờng hợp bằng nhau của tam giác)


- Luyện tâïp kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết , kết luận bước đầu suy luận căn bản.
- Làm các BT và các câu hỏi trong sách GK


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định tổ chức:...


- Học sinh vắng:


- Phép:………...
- Không phép: ………..….
- Trốn tiết:……….……..


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các tính chất, định nghĩa, . . . đã học


3.Chuẩn bị


 Giáo viên:


- Giáo án, SGK, SGV


 Hoïc sinh:


- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới


- SGK, SBT


4.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Thế nào là hia góc đối
đỉnh? Vẽ hình


2. Thế nào là hai đường
thẳng song song


1. Phát biểu như SGK


Ơ1 = Ơ3 là hai góc đối đỉnh


Giáo viên cho một số câu hỏi
về lý thuyết.


Các học sinh thực hiện chia
nhóm để trả lời câu hỏi
Giao viên cho học sinh nêu
giá thiết, kết luận và chứng
minh miệng


Giáo viên cho học sinh lên
bảng vẻ hình.


Gọi một học sinh khác nêu



<i>a</i>



<i>b</i>


2 <sub>3</sub>
<i>O</i>
1


Tuần: 15,16 Tiết: 30,31,32


Lớp: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3. Phát biểu tiên đề Ơclit
-phát biểu định lý hai
đường thẳng song song.
Dấu hiện nhận biết hai
đường thẳng song song
II. bài tập


a. Vẽ hình theo tuần tự
sau:


-Vẽ ACC


-Qua A veõ AH  BC (H 
BC )


-Từ H vẽ HK  AC (K 
AC)


-Qua K kẽ đường thẳng


song song với BC cắt AB
tại E


b. Chỉ ra các cặp góc bằng
nhau, trên hình, giải thích.
c. Chứng minh AH  EK.
d. Qua A vẽ đường thẳng
m vuông góc AH. Chứng
minh m //EK


HS : p dụng và hai phần


-Các cạêp góc so le trong băng nhau
-Hai góc đối đỉnh


- suy ra được hai góc trong cùng phía bằng
nhau.


GT: ABC


AH  BC (H  BC )
HK  AC (K  AC)
KE//BC (E  AB )
Am  AH


KL: b. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
c. AH  EK


d. m //EK
b. Ê1= BÂ1



(hai góc đồng vị của EK // BC)
KÂ2 = CÂ1 (như trên)


KÂ1 = HÂ1


(hai góc so le trong của EK//BC)
KÂ2 = KÂ3 (đối đỉnh)


AHÂC = HKÂC = 900


c. AH  BC (gt)
EK // BC (gt)
 AH  EK


(quan hệ giả tính vuống góc và song song)
d. m  AH (gt)


EK  AH (chướng minh trên)
 m // EK


(hai đường thẳng cùng vng góc với dường


giả thiết kết luận.


-p dụng các yếu tố nào để
chứng minh?


Giáo viên cho học sinh dọc
và suy nghó.



Giáo viên yêu cầu một học
sinh vẽ hình. (câu a)


HS khác ghi giả thiết , kết
luận.


Giáo viên cho học sinh chia
thành 3 nhóm giải cho ba câu
còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

thẳng thứ 3)
5. Củng cố:


- BT 11SBT/99


6. Dặn dò:


 Bài tập về nhà : xem và làm các bài tập trong SBT
 Chuẩn bị bài


* RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×