Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.22 KB, 92 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:</b></i>
- Trẻ thực hiện nhanh nhẹn, dẻo dai các vận động cơ bản và các bài tập tổng hợp
như: chuyền, ném, nhảy, chạy, bật, bò…
- Trẻ tập đúng kỹ thuật khi thực hiện bài tập phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
- Trẻ biết so sánh phân nhóm các loại động vật theo chủng loại, đặc điểm và theo
nhóm…
- Cung cấp các kiến thức về thực phẩm khác nhau trong bữa ăn (qua trò chơi) như:
Các loại thịt: Thịt gà, thịt lợn, thịt bò, … Các loại tôm, cua, cá:(Cá đồng, Cá chép,
cá trê, cá rô…). Cá biển: (Cá thu, cá hao, cá hồng…).
- Dạy trẻ biết cách chọn thực phẩm sạch, ngon và tươi. Chọn thức ăn sạch sẽ, đồ ăn
phải được đậy cẩn thận, được bảo quản, không để ruồi, kiến đậu vào…
- Trẻ biết cách ăn uống sạch sẽ, ăn chín uống sôi, ăn chậm nhai kỹ, không làm rơi
vãi thức ăn…, ăn tất cả các loại thức ăn được chế biến từ động vật.
- Biết mặc ấm và giữ ấm cơ thể khi trời lạnh. Biết giữ gìn cơ thể khơng bị ngã,
biết cách phòng tránh bị các tai nạn xảy ra cho bản thân như: Phỏng lửa, điện,
nước...
II. <i><b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:</b></i>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, mơi trường sống và ích
lợi của các con vật sống ở khắp mọi nơi.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được con vật hiền, vật dữ; con vật hai chân, bốn chân;
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật ni gần gũi.
- Biết phân nhóm động vật theo chủng loại, môi trường sống, đặc điểm và theo
nhóm…
- Trẻ tìm hiểu các loại cơn trùng: có lợi, có hại và các lồi bị sát.
- Thơng qua việc tìm hiểu, khám phá về chủ đề trẻ biết lợi ích, tầm quan trọng của
các loài động vật đối với môi trường sống. Mối liên quan giữa các loài động vật
với nhau và giữa chúng với con người.
III. <i><b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:</b></i>
- Trẻ biết cách diễn đạt rõ ràng mạch lạc các bài thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao,
đồng dao về các loài động vật khác nhau. Luyện cách phát âm những từ mới, từ
khó cho trẻ.
- Biết dùng lời để diễn đạt những suy nghĩ, thắc mắc của mình về các loài động
vật. Và biết đặt câu hỏi, trả lời những câu hỏi theo hiểu biết của bản thân.
- Trẻ biết cùng cơ trị chuyện và bạn thảo luận, kể, tả lại về các con vật gần gũi, dễ
Thương mà trẻ được nhìn thấy hàng ngày.
- Biết đọc các loại truyện, sách, tranh ảnh về động vật.
qua tranh ảnh về các con vật nuôi.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật rõ nét
- Hướng dẫn trẻ đóng kịch, dùng lời nói để thể hiện tính cách các con vật hiền, dữ.
IV. <i><b>PHÁT TRIỂN THẪM MỸ:</b></i>
- Trẻ biết sử dụng một số vật liệu mở để tạo ra các con vật như: ( Dùng lá cây khô
tạo ra con trâu, con nghé…).
- Trẻ biết vận động theo nhạc,biết cách tạo dáng các con vật, qua các bài hát, bản
nhạc phù hợp.
V. <i><b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI</b></i>
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi gần gũi, không chọc
phá những loài động vật quý hiếm…
- Trẻ biết quý trọng người chăn ni, u q các lồi động vật có ích và diệt các
lồi cơn trùng có hại.
- Hình thành một số kỹ năng thói quen chăm sóc, bảo vệ các lồi vật ni. Có ý
thức bảo tồn động vật hoang dã.
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
- Đặc điểm, ích lợi, tác hại của các con vật sống
dưới nước
- Quá trình phát triển của các con vật sống dưới
nước: cá, ếch…
- So sánh sự giống và khác nhau của cá con vật
sống dưới nước
- Phân loại các con vật theo 2 – 3 dấu hiệu cho
trước.
- Quan sát phán đoán, mối liên hệ giữa các con vật
với môi trường sống.
- Đo độ dài của các con vật bằng các đơn vị đo
khác nhau
ĐÁNG U
NHỮNG CON VẬT NI TRONG GIA
ĐÌNH
- Đặc điểm, ích lợi, tác hại của các
con vật nuôi trong gia đình
- Q trình phát triển của các con vật
ni trong gia đình
- So sánh sự giống và khác nhau của
cá con vật ni trong gia đình
- Phân loại các con vật theo 2 – 3 dấu
hiệu cho trước.
- Quan sát phán đoán, mối liên hệ
giữa các con vật với môi trường
sống.
- Giáo dục cháu chăm sóc các con vật
ni trong gia đình
ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG
RỪNG
- Đặc điểm, ích lợi, tác hại
của các con vật sống trong
rừng.
- So sánh sự giống và khác
nhau của cá con vật sống
trong rừng.
- Phân loại các con vật theo
2 – 3 dấu hiệu cho trước.
- Quan sát phán đoán, mối
liên hệ giữa các con vật với
môi trường sống.
- Giáo dục cháu không chọc
phá những con thú dữ ở
thảo cầm viên.
- Có ý thức bảo tồn động vật
hoang dã
MỘT SỐ LOÀI CHIM
- Đặc điểm, ích lợi, tác hại
của các lồi chim
- Q trình phát triển của
các lồi chim .
- So sánh sự giống và khác
nhau của các loài chim.
- Quan sát phán đoán, mối
liên hệ giữa các con vật
với mơi trường sống.
- Giáo dục trẻ chăm sóc
các chú chim cảnh
CƠN TRÙNG
- Đặc điểm, ích
lợi, tác hại của
cơn trùng .
- Q trình phát
triển của cơn
- Quan sát phán
đoán, mối liên
hệ giữa các con
vật với môi
trường sống.
- Biết bảo vệ côn
trùng có lợi và
tiêu diệt cơn
trùng có hại
NHỮNG CON VẬT
ĐÁNG YÊU
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Mèo đi câu cá, nàng tiên ốc
- Truyện : Chú dê đen. Kể chuyện
sáng tạo.
- Làm quen chữ cái i, t,c
- Tập tơ chữ cái i, t,c
- Ơn chữ cái đã học
- Đồng dao, ca dao theo chủ đề
- Cùng trẻ tạo góc văn học phong
phú phù hợp với chủ đề.
- Tô viết chữ cái, gạch chân nối
- Thể hiện giọng đọc, kể diễn
cảm .
- Xem tranh truyện về chủ đề
động vật.
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo làm
truyện về chủ đề tạo góc thư viện
phong phú…
- Hướng dẫn trẻ đóng kịch về một
số câu chuyện trong chủ đề.
- Rèn giọng kể cho trẻ thông qua
các nhân vật, thể hiện rõ cái mà
trẻ đóng
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Nhảy qua vật cản, - Lăn và đi theo
bóng, - Bò chui qua cồng, nhảy lò cò một
chân, bật qua 5 ô -.Chuyền bóng –Chạy
tiếp sức
- TCVĐ: Đua ngựa,- Hổ xám bắt dê, - Dê
mẹ tìm dê con, -Đánh cá, - Bẫy chuột
Nhận biết nhóm có nhiều chất béo.
-Phân loại chất béo của động thực vật
- Rèn nề nếp thói quen vệ sinh và hành
vi văn minh trong ăn uống
- Chăm sóc vật nuôi.
– Hồn thành cơng tác trực nhật
- Bé tập làm nội trợ: pha sữa bột
- NHĐ: Những thói quen xấu ảnh hưởng
đến răng và hàm
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ
NĂNG XH
* Góc phân vai
* Bán hàng – Nấu ăn
Thực hành và biết sử dụng bảo
quản các loại thực phẩm được
chế biến từ thịt các động vật.
Cửa hàng ăn uống hải sản, phịng
khàm thú y, cửa hàng bán các con
vật cưng.
* Góc xây dựng
Xây trang trại chăn nuôi nhà bé,
xây vườn thú, ao cá, xây trại chăn
nuôi.
- Biết tơn trọng những người
chăn nuôi các con thú.
- Biết cúi đầu khi đi trước mặt
người lớn.
- Dạy trẻ không khạc nhổ bừa
bãi ra nơi cơng cộng.
- Biết bảo vệ , chăm sóc các con
vật gần gũi.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Quan sát, trị chuyện tìm hiểu về một số động vật ni
trong gia đình, trong rừng, dưới nước, biết bay, côn
trùng, lồi bị sát và khắp nơi
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận
biết chữ số 8. – Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số
lượng trong phạm vi 8. – thêm bớt phân chia các nhóm
đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần, - Đo đối tượng
bằng các đơn vị đo khác nhau và nhận biết kết quả.
- Phòng chống bệnh Quai bị:
- Phịng chống bệnh đau mắt đỏ.
- Chơi loto, domino. – Đeẫm, phađn lối,xêp tương ứng
các lối thực vt theo nhóm – Chiêc túi kỳ lá.
- Dạy trẻ một số luật đi đường. Dạy trẻ biết một số biển
báo cấm
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tơ màu, xếp, gắn đính… Các
hột hạt thành nhiều các con vật khác nhau – Gấp , tạo
hình nhiều con vật mà trẻ thích. Cùng cơ làm tranh
chủ điểm thế giới động vật phục vụ các gĩc chơi ở
lớp.
- Hát + VĐ:chú voi con bản đôn – Con muỗi- Đố
bạn – con chó nhà em- Đàn gà trong sân- Con chim
vành khuyên
- Nghe: Chim bồ câu trắng- Con bướm xinh- 12 con
giáp – Con heo đất – Bông hồng tặng cô
- TC: Bắt chước tiếng kêu của các con v t.ậ
*Góc nghệ thuật
- Trang trí lớp theo chủ đề: “ Những con vật đáng yêu”.
- Làm tranh về chủ đề:
+ Tranh về các con vật ni : (Trong gia đình, trong rừng…).
+ Tranh về các lồi cơn trùng (Có ích và có hại…).
- Vận động phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, sách báo cũ, các phế liệu.
- Đồ dùng phục vụ dạy học: Tranh cho trẻ tô màu và chơi TC về các con
vật.
- Đồ dùng phục vụ ở các góc:
+ Bổ xung hàng dào, cây xanh, các con thú, 1 số con vật nuôi trong gia
đình ở góc xây dựng.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những con vật mà trẻ biết về hình
dáng, môi trường sống, thức ăn…
- Cô treo tranh ảnh về những con vật nuôi gần gũi và đưa ra các câu hỏi hướng trẻ tìm
hiểu vào chủ đề như:
+ Bức tranh này vẽ về con gì đây các con ?
+ Vậy cơ đố các con biết chúng mình sắp học chủ đề gì ?...
- Sử dụng một số bài hát, thơ, câu đố để lôi cuốn và hướng trẻ vào chủ đề.
- Trưng bày một số tranh ảnh to về các loài động vật.
Thời gian thực hiện:1 tuần ( Từ ngày 28/12 đến ngày 1/1 năm 2010).
TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN I
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐĨN TRẺ, ĐIỂM DANH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hơ hấp: 1- Tay: 3 – Bụng: 2 – Chân: 4 – Bật: 2.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Hát,
vận
động:
“Đàn gà
trong
sân”.
NH:
“Con heo
đất”.
TC: “Bắt
chước
tiếng kêu
của các
con vật”.
- Trò
chuyện
về 1 số
ĐV ni
trong gia
đình.
- Đếm đến
8, nhận
biết các
nhóm có 8
đối tượng.
Nhận biết
số 8.
-Thơ:
“Mèo đi
câu cá”.
- Nặn các
con vật
nuôi
trong gia
đình.
DẠO CHƠI
NGỒI TRỜI
- QS con
gà mái.
- TCVĐ:
“ Mèo
đuổi
chuột”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
trang trại
- QS con
mèo.
- TCVĐ:
“Đua
ngựa”.
- Chơi tự
do.
- Qs con
gà trống.
- TCVĐ:
“Cáo ơi
ngủ à”.
- Chơi tự
do.
- QS con
chó.
- TCDG:
“Thả đỉa
CHƠI VÀ
HOẠT ĐỘNG Ở
CÁC GĨC
- <b>Góc phân vai</b>: Chế biến các món ăn từ TP là những
động vật ni trong gia đình, dọn mâm cơm, rau luộc,
canh xương, thịt kho…Biết vệ sinh trước và sau khi ăn
sạch sẽ.
- <b>Góc tạo hình</b>: Nặn, vẽ các con vật ni trong gia đình
như : Chó, mèo, gà…biết trang trí thêm các chi tiết phụ
cho phù hợp.
con vật nuôi trong gia đình.
- <b>Góc sách</b>: Làm anbum về các con vật ni trong gia
đình. Kể chuyện đọc thơ về các con vật ni trong gia
đình.
-<b> Góc xây dựng:</b> Xây trang trại chăn nuôi nhà bé. Biết vệ
sinh chuồng trại sạch sẽ.
VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA ĂN PHỤ
- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
cung cấp khi ăn các loại thức ăn được CB từ thịt động
vật được nuôi trong GĐ.
- Biết cách vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn xong. Để
bát, thìa đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)
<i><b> Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang </b></i>
Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những con vật có trong gia đình trẻ).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Hát , vận động bài: “Đàn gà trong sân”.</b></i>
<i><b> Nghe hát: ‘Con heo đất”.</b></i>
<i><b> TC: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái âm nhạc qua đó trẻ biết
VĐ (Vỗ tay theo TTC) của bài hát.
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTC cho trẻ.
- Trẻ yêu quý các con vật gần gũi.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh về đàn gà .
- Đàn ghi nhạc bài: (Đàn gà trong sân;Con heo đất…)
- Mũ các con vật: (Gà, mèo, chó…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cô đọc câu đố về con gà:
- Đố C/c đó là con gì?
- Cho trẻ QS tranh vẽ đàn gà và trò chuyện
với trẻ về bức tranh.
+ C/c xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
+ Đàn gà này có bao nhiêu con?
+ Gà đẻ con hay đẻ trứng?
+ Gà thuộc nhóm gì?...
- C/c biết khơng có 1 bài hát nói về đàn gà
rất hay của nhạc sỹ chúng mình cùng lắng
nghe xem đó là bài gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Dạy hát + VĐ:</i>
- Cô hát lần 1.
- Dạy cháu hát theo cơ 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm hát.
- Cá nhân hát.
- Cho lớp hát lại 1 lần.
- Để bài hát được hay hơn chúng mình cùng
vỗ tay theo TTC đệm theo bài hát nhé!
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Lớp hát và VĐ 2-3 lần.
- Nhóm, tổ, cá nhân hát + VĐ.
- Lớp hát + VĐ lại .
- Lớp đọc thơ: “Đàn gà con”.
<i>GD:</i> Gà là con vật được ni trong gia
đình,ngồi việc đánh thức mọi người vào
mỗi sáng, gà còn đẻ nhiều trứng cho chúng
mình ăn cung cấp nhiều chất bổ dưỡng giúp
da dẻ C/c hồng hào đấy!Vì vậy C/c phải
thường xuyên cho gà ăn và vệ sinh chuồng
trại sạch sẽ nhé!
<i>b- Nghe hát:</i>
<i>- </i>Cô giới thiệu bài hát: “Con heo đất”.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 + múa minh họa.
<i>c- Trị chơi:</i>
- Cơ giới thiệu TC: “Bắt chước tiếng kêu của
các con vật”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
Khi cơ nói đến tên của con vật nào thì C/c
bắt chước tiếng kêu của con vật đó nhé! Nếu
bạn nào kêu nhầm sẽ phải nhảy lò cò đấy.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Đàn gà trong sân” ra ngoài.
-Trẻ hát + vỗ tay
theo TTC.
- Trẻ đọc chuyển
đội hình chữ U.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Trồng cây sen”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con gà mái.
- TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại chăn ni nhà bé.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV.
- Góc TH: Nặn các con vật gần gũi.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại bài hát: “Đàn gà trong sân”.
- Rèn nề nếp lớp.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
………
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009.
TÊN HOẠT
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những con vật có trong gia đình trẻ).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Trị chuyện về một số động vật ni trong gia đình.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số con vật ni trong gia đình.Biết
phân biệt sự giống và khác nhau của các con vật thông qua các
dấu hiệu đặc trưng.
- Rèn khả năng tư duy lôgic và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi.
II CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Tranh 1số con vật nuôi trong gia đình.
- Câu đố, bài hát về các con vật ni trong gia đình…
- Bút màu, giấy vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni
trong GĐ.
+ Ở nhà các con nuôi những con gì?
+ Chúng kêu ntn?
+ Ăn những loại thức ăn nào?...
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- QS + đàm thoại:</i>
- Cô đọc câu đố về con mèo:
“Con gì tai thính
Lông mượt mắt tinh
Ngày ngủ đêm rình
- Ở nhà các con có ni mèo khơng?
- Mèo có mấy chân?
- Ăn những loại thức ăn gì?
- Đẻ con hay đẻ trứng?...
- Cho trẻ hát bài: “Những con vật nuôi”.
- Cô treo tranh con gà lên cho trẻ quan sát
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
và trò chuyện cùng trẻ.
- Đây là con gì C/c?
- Nó kêu ntn?
- Được sống ở đâu?
- Đẻ con hay đẻ trứng?...
- Tương tự cô cho trẻ QS các con vật khác
và cùng trò chuyện với trẻ về các con vật
đó.
<i>b- So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau
giữa mèo và gà.
* Giống nhau: Đều được nuôi trong GĐ.
* Khác nhau:
Mèo Gà
+ Có 4 chân. + Có 2 chân.
+ Đẻ con. + Đẻ trứng.
+ Khơng có cánh. + Có cánh.
+ Gia súc… + Gia cầm…
- C/c ạ! Tất cả những con vật được ni
trong gia đình, có mỏ, cánh, 2 chân, đẻ
trứng người ta gọi là gia cầm.Còn những
con vật 4 chân, đẻ con người ta gọi là gia
súc đấy!
- Lớp hát bài: ‘Con chó nhà em”.
<i>c- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: ‘Bắt chước tiếng kêu
của các con vật”.
- Đọc thơ: “Con mèo đi hoang”.
<i>GD: </i>C/c phải biết CS và yêu quý những
- Cho trẻ về 3 vòng tròn vẽ những con vật
trẻ thích.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Đọc thơ: “Mèo đi câu cá” ra ngoài.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác nhau.
- Trẻ hát.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đọc.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Nu na nu nống”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Dạo quanh trang trại chăn nuôi gần trường.
- TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại chăn ni nhà bé.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV.
- Góc TH: Nặn các con vật gần gũi.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Trẻ hát múa về các con vật.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2009.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình (Cơ
gợi ý để trẻ kể về những con vật có trong gia đình trẻ).
HOẠT ĐỘNG
HỌC CĨ
CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng.</b></i>
<i><b> Nhận biết số 8.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng và nhận
biết được số 8.
- Luyện kỹ năng đếm và xếp tương ứng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô, thực hiện được đúng theo yêu cầu
của cô.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Mỗi trẻ 8 thỏ, 8 củ cà rốt, thẻ số 8.
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ (kích thước hợp lý).
- Một số ĐD- ĐC có số lượng 8 để xung quanh lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Trẻ hát bài: “Chú thỏ bơng”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về lồi thỏ.
+ C/c có biết thỏ sống ở đâu khơng?
+ Thích ăn gì nhất?...
- Chơi TC: “Con thỏ”.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Luyện nhận biết số lượng trong phạm vi 7:</i>
- Cho trẻ đếm các con vật ni trong gia
đình có số lượng 7.
- Cô vỗ 7 tiếng xắc xô cho trẻ đếm…
<i>b- Tạo nhóm có số lượng 8, đếm đến 8. </i>
<i> Nhận biết số 8:</i>
- Hôm nay GĐ nhà bạn Thỏ đến thăm lớp
mình C/c hãy mời GĐ nhà bạn vào nhé!
- Cô và trẻ cùng xếp tồn bộ số Thỏ ra.
- Thỏ thích ăn gì C/c?
- Trẻ xếp 7 củ cà rốt (Xếp tương ứng 1:1).
- Cho trẻ nhận xét về 2 nhóm đối tượng
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lên đếm.
trên.
- Muốn cho số cà rốt bằng số Thỏ C/c phải
làm ntn?
- Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt vào.
- C/c thấy số Thỏ và số cà rốt lúc này ntn
với nhau? Đều bằng mấy?
- Cô giới thiệu số 8, biểu thị cho nhóm đồ
vật, ĐD có số lượng 8.
- Cho trẻ đọc 2 – 3 lần.
- Một chú Thỏ đã tạm biệt chúng mình ra
về vậy cịn lại mấy chú Thỏ?
- Cho trẻ tìm thẻ số tương ứng gắn vào sau
mỗi lần bớt số Thỏ.
- Trời nắng rồi 3 chú Thỏ lại cùng rủ nhau
về, lúc này còn lại mấy chú Thỏ?
- Còn lại anh cả và chị cả thấy các em về
cũng tạm biệt C/c để ra về đấy!
- Lúc này GĐ nhà bạn Thỏ còn lại mấy
người?
- Trời đã về trưa bố mẹ bạn Thỏ cũng tạm
biệt chúng mình để ra về đấy!
- Vậy GĐ nhà bạn Thỏ còn ai ở lại khơng?
- Vì vội về nên GĐ nhà bạn đã qn mang
cà rốt về C/c hãy giúp các bạn mang về
nhé!
- Trẻ vừa cất vừa đếm số cà rốt.
- Cho trẻ đếm các loại ĐD- ĐC có số lượng
8 để xung quanh lớp.
<i>c- Luyện tập củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “Tìm chuồng cho thỏ”.
- Trẻ về 3 nhóm nặn số 8.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát : “Trời nắng – Trời mưa” ra
sân vẽ số 8.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
-Trẻ tìm và gắn số
tương ứng.
- Trẻ thực hiện
theo cô.
- Trẻ đếm.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nặn.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- “Trời nắng - trời mưa”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con mèo.
- TCVĐ: “Đua ngựa”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại chăn ni nhà bé.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV.
- Góc TH: Nặn các con vật gần gũi.
TRƯA tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hạt số 8.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
………
Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2009.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trị chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình (Cơ
gợi ý để trẻ kể về những con vật có trong gia đình trẻ).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH.
ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Mèo đi câu cá”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ làm việc.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh ghép dời về con mèo.
- Đàn ghi nhạc bài hát: “Thương con mèo”.
- Bút màu, giấy vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Thương con mèo”.
- C/ c vừa hát bài hát nhắc đến con vật gì?
- Trị chuyện với trẻ về con mèo.
- C/c ạ! Con mèo không chỉ được nhắc đến
trong bài hát mà còn được nhắc đến cả trong
thơ nữa đấy!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Đọc diễn cảm:</i>
- Cô giới thiệu bài thơ: “Mèo đi câu cá” của
nhà thơ Thái Hồng Linh.
- Cơ đọc diễn cảm lần 1.
- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc diễn cảm lần 2 + tranh minh họa.
<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>
- Anh em nhà Mèo đã rủ nhau đi đâu?
- Họ đã ngồi chỗ nào?
- Mèo anh đã suy nghĩ ntn?
- Mèo em đang câu thì thấy những gì?
- Mèo em cũng suy nghĩ ntn? Đã ỉ lại vào ai?
- Khi 2 anh em trở về thì điều gì đã xảy ra?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Qua bài thơ C/c có bắt chước anh em nhà
mèo khơng? Vì sao?
<i>GD: </i>C/c phải chăm chỉ lao động nhất là khi
đến lớp chúng mình phải biết giúp đỡ cơ, về
nhà biết giúp đỡ bố mẹ nhé!
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>
- Cho cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tranh đọc thơ”.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát: “Ai cũng yêu chú mèo”.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Cáo ơi ngủ à?”
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con gà trống.
- TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à?”
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại chăn ni nhà bé.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV.
- Góc TH: Nặn các con vật gần gũi.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại bài thơ: “Mèo đi câu cá”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
Thứ sáu, ngày 1 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những con vật có trong gia đình trẻ).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Nặn các con vật ni trong gia đình.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết cách nặn 1 số con vật gần gũi trong gia đình. Trẻ tập cách
sáng tạo cho hình dáng các con vật ở trạng thái vận động. Biết
thêm các chi tiết phụ như: (Mắt, mũi, râu…) cho sinh động hơn.
- Luyện kỹ năng nặn cho trẻ.
- Trẻ u thích và biết cách chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Mẫu nặn của cô (Khoảng 2 – 3 con vật).
- Các con vật nuôi bằng đồ chơi.
- Đất nặn, bảng, khăn ẩm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Ngồi cá vàng ra C/c cịn biết những con
vật nào nữa?
- Cho trẻ đếm những con vật ni trong gia
đình để xung quanh lớp.
- Những con vật này sống ở đâu? Đẻ con hay
đẻ trứng?
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- QS + đàm thoại:</i>
- “Trốn cô – trốn cô”.
- Cho trẻ QS mẫu nặn của cơ và trị chuyện
với trẻ về những con vật đó.
- C/c xem con gà gồm những bộ phận nào?
- Ở mỗi bộ phận có gì?...
- Hỏi tương tự với các con vật khác.
- C/c có muốn nặn được những con vật
giống cô không?
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cuộc thi: “Khéo tay
hay làm”. Chúng mình cùng tham gia nhé!
- Hỏi 4 – 5 trẻ ý định nặn.
+ Con sẽ nặn gì? Con nặn ntn?
- Trẻ hát.
- Trẻ kể.
- Trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.
+ Để nặn được các con vật trước tiên C/c
phải làm gì?
<i>b- Trẻ thực hiện:</i>
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ nặn khó
khăn khi nặn.
- Động viên, khuyến khích những trẻ nặn có
sáng tạo.
<i>c- Nhận xét SP:</i>
- Cho trẻ trưng bày SP và NX.
- Con thích bài nào? Vì sao?
- Đẹp ntn?
- Cơ NX tun dương trẻ.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Gà trống – Mèo con và cún
con”.
- Trẻ nặn.
- Trẻ trưng bày SP
và NX.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
Chơi: “Nu na – Nu nống”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con chó.
- TCDG: “Thả đỉa ba ba”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại chăn ni nhà bé.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV.
- Góc TH: Nặn các con vật gần gũi.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- VN cuối tuần.
- Nêu gương – Bình cờ.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 4/1 đến ngày 8/1 năm 2010).
TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN II
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 2- Tay: 4 – Bụng: 2 – Chân: 3 – Bật: 1.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Thơ:
“Nàng tiên
ốc”.
- Làm
quen chữ
- Chuyền
bắt bóng
bên phải –
bên trái.
- Trò
chuyện về
1 số ĐV
sống dưới
nước.
- Xé dán
con cá.
DẠO CHƠI
NGOÀI TRỜI
- QS bể cá
cảnh của
trường.
- TCVĐ:
“Đánh cá”
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh khu
bể nuôi
tôm của
- QS con
tôm.
- TCVĐ:
“Bẫy
chuột”.
- Chơi tự
do.
- QS con
ba ba.
- TCDG:
“Thả đỉa
ba ba”.
- Chơi tự
do.
- QS con
cá chép.
- TCVĐ:
“Đánh
cá”
- Chơi tự
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- <b>Góc phân vai</b>: Chế biến các món ăn từ TP là những động
vật sống dưới nước, dọn mâm cơm, rau luộc, canh tôm chua,
cá kho…Biết vệ sinh trước và sau khi ăn sạch sẽ.
- <b>Góc tạo hình</b>: - Xé dán, vẽ các lồi ĐV sống dưới nước
như : Tơm, Cua, Ba ba…biết trang trí thêm các chi tiết phụ
cho phù hợp.
-<b> Góc học tập</b>: Phân loại các ĐV sống dưới nước theo 2, 3
dấu hiệu cho trước , so sánh sự giống và khác nhau giữa các
lồi ĐV đó . Tìm chữ cái i, t, c trong bài thơ (Nàng tiên ốc).
- <b>Góc sách</b>: Kể chuyện đọc thơ, làm anbum về các loài ĐV
sống dưới nước .
-<b> Góc xây dựng:</b> Xây hồ ni tơm, cá...theo mơ hình V – A
– C. Biết vệ và giữ gìn mơi trường nước sạch sẽ, khơng bị ơ
nhiễm.
VỆ SINH, ĂN
TRƯA. NGỦ
TRƯA, ĂN
PHỤ CHIỀU
- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2010
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống dưới nước (Cơ gợi ý
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Nàng tiên ốc”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ làm việc, biết thương
yêu đùm bọc lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh ghép dời về con ốc.
- Đàn ghi nhạc bài hát: “Cá vàng bơi, Mèo con ra vại nước…”.
- Bút màu, giấy vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của cô
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”.
- C/ c vừa hát bài hát nhắc đến con vật gì?
- Cá thường sống ở đâu?
- Ngồi cá ra cịn con vật nào sống ở dưới
nước nữa C/c?
- C/c ạ! Có 1 bài thơ viết về 1 con vật sống
dưới nước rất là hay chúng mình cùng lắng
nghe xem đó là bài thơ gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Đọc diễn cảm:</i>
- Cơ giới thiệu bài thơ: “Nàng tiên ốc” của
nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc diễn cảm lần 2 + tranh minh họa.
<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>
- Bà già trong bài thơ làm cơng việc gì?
- Bà đã bắt được con gì? Nó ntn?
- Khi bà đi làm về điều gì đã xảy ra?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Ai là người giúp bà dọn dẹp nhà cửa và làm
các công việc khác?
- Thấy hiện tượng lạ như vậy bà đã làm gì?
<i>GD: </i>C/c phải chăm chỉ lao động nhất là khi
đến lớp chúng mình phải biết giúp đỡ cô, về
nhà biết giúp đỡ bố mẹ và luôn luôn thương
yêu giúp đỡ mọi người xung quanh nhé!
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>
- Cho cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tranh đọc thơ”.
- Trẻ về 3 nhóm vẽ về con ốc .
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Mèo con ra vại nước”.
đoạn thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi TC: “Con muỗi”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS bể cá cảnh của trường.
- TCVĐ: “Đánh cá”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây hồ ni tơm, cá theo mơ hình VAC.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV sống dưới nước.
- Góc TH: Nặn, xé dán các con vật sống dưới nước.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại bài thơ: “Nàng tiên ốc”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống dưới nước (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống dưới nước mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>“Làm quen chữ cái i, t, c”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng 3 cc i, t, c.Nhận ra 3 cc đó trong từ
và thơng qua các trị chơi.
- Luyện cách phát âm chuẩn cho trẻ.
- Trẻ biết cách chăm sóc những lồi động vật sống dưới và giữ gìn
cho môi trường nước luôn sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh: “Con vịt, cá chép”.
- Thẻ chữ dời để ghép từ.
- Một số tranh con vật có chứa cc i, t,c.
- Thẻ cc cho cơ và trẻ (kích thước hợp lý).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Cá vàng bơi”.
- C/c vừa hát bài hát nhắc đến con gì?
- Chúng sống ở đâu?
- Ăn những loại thức ăn gì?...
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
- Cho trẻ QS tranh: “Cá chép”.
- Cơ trị chuyện với trẻ về bức tranh.
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Cho 2 trẻ lên ghép từ: “Cá chép”.
- Nhắc trẻ gắn từ trái qua phải, gắn xong chữ
rồi gắn dấu.
- Cho trẻ đếm số cc vừa gắn và lên tìm những
cc đã học.
* <i>Làm quen cc i:</i>
- Cô cất những cc chưa học và để lại cc i.
- Cô giới thiệu cc i và phát âm.
- Cô phân tích nét chữ: Chữ i có 1 nét thẳng và
1 dấu chấm ở trên đầu.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ QS.
- Trẻ đọc.
- Trẻ lên ghép.
- Trẻ đếm và tìm
cc.
- Cho cả lớp phát âm cc i.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm cc i.
- Cơ giới thiệu chữ i viết thường và chữ i in
hoa.
- Cho trẻ hát: “Một con vịt”. chuyển đội hình
chữ U.
- Vịt cũng là 1 loài động vật bơi được ở dưới
nước đấy!
- Cho trẻ xem tranh: “Con vịt”.
- Cô và trẻ đọc từ dưới tranh.
- Cho trẻ lên ghép từ: “Con vịt” và tìm những
cc đã học.
* <i>Làm quen cc t:</i>
- Cô giới thiệu cc t và phát âm.
- Cơ phân tích nét chữ: Chữ t gồm có 2 nét (1
nét thẳng và 1 nét ngang ngắn).
- Cho cả lớp phát âm cùng cô 2 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cơ giới thiệu chữ t viết thường và chữ t in
hoa.
* <i>Làm tương tự với chữ cái c:</i>
- Hát: “ Vịt con học chữ”.
* <i>So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh cc i với cc t có điểm gì giống
và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng.
+ Khác nhau:
- Chữ i có 1 chấm ở trên đầu.
- Chữ t có 1 nét ngang ngắn.
* <i>Trị chơi củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “Tìm ao cho cá” (Chú ý đổi
thẻ cho trẻ sau mỗi lần chơi).
- Chơi TC: “Gắn chữ nhanh”.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Đọc thơ: “Rong và cá” ra ngoài vẽ cc i, t, c
bằng phấn.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ hát.
- Trẻ QS tranh.
- Trẻ đọc.
- Trẻ lên ghép và
tìm những cc đã
- Trẻ phát âm.
- Trẻ hát.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi TC: “Cáo và Thỏ”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- Dạo quanh khu bể ni tơm của trường.
- TCDG: “Thả đỉa ba ba”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GÓC
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hột hạt cc i, t, c.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống dưới nước (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống dưới nước mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>“Chuyền bắt bóng bên phải – bên trái” .</b></i>
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách phối hợp với bạn để chuyền và bắt bóng đúng kỹ
thuật (khơng làm rơi bóng).Qua đó biết phân biệt bên phải – bên
trái.
- Rèn sự khéo léo dẻo dai ở trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu thích tập TD – TT giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
- 10 quả bóng có gắn cc(i, t, c…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Dậy đi thôi”.
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Khởi động:</i>
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các thế chân, về ga
tách hàng tập BTPTC.
<i>b- Trọng động:</i>
*BTPTC:
- Hô hấp: 2 - Tay vai: 4 – Chân: 1 – Bụng: 2
- Bật: 1.
* VĐCB:
- Cơ giới thiệu VĐ: “Chuyền và bắt bóng bên
phải - bên trái”.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cơ làm + giải thích động tác.
C/c đứng thành 2 hàng dọc cầm bóng bằng
2 tay rồi chuyền sang bên phải, ra sau đưa
Bạn cuối cùng nhận được bóng chạy lên đầu
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện
cùng cô về chủ
đề.
- Trẻ hát + ĐH
vòng tròn.
- Trẻ tập.
hàng chuyền bên trái. Cứ như vậy đội nào
xong trước và khơng làm rơi bóng đội đó sẽ
thắng.
- Hỏi trẻ xem tay phải và tay trái. Bên phải,
bên trái. Phía trước, phía sau của trẻ đâu?
- Cho 1 trẻ lên làm cùng cô để cả lớp QS.
* <i>Trẻ thực hiện:</i>
- Cho 2 đội thi đua nhau thực hiện.
- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
- Mời cá nhân lên thực hiện.
<i>* Củng cố:</i>
- Cho 1 trẻ làm tốt lên thực hiện lại cho cả lớp
QS và NX.
* TCVĐ:
- Cô giới thiệu TC: “Kéo co”.
- Cô giới thiệu chơi luật và nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
<i>c- Hồi tĩnh:</i>
- Cho trẻ làm chim mẹ - chim con dạo 2 vòng
sân.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát, múa: “Chim mẹ - Chim con”.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
VĐ.
- Trẻ QS và nhận
xét.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi lại nhẹ
- Trẻ hát, múa.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Nu Na – Nu nống”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con tơm.
- TCVĐ: “Bẫy chuột”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây hồ ni tơm, cá theo mơ hình VAC.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV sống dưới nước.
- Góc TH: Nặn, xé dán các con vật sống dưới nước.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Xem băng hình về 1 số lồi ĐV.
- Trị chuyện với trẻ về những ĐV đó.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trị chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống dưới nước (Cô gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống dưới nước mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Trò chuyện về một số động vật sống dưới nước.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên và đặc điểm của 1 số loài ĐV sống dưới nước. Biết
ích lợi của chúng đối với môi trường và đời sống con người.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và nhận biết. Giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ biết bảo vệ môi trường để giúp cho các loài ĐV sống dưới
nước tồn tại và phát triển.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô cháu:
- 1 số ĐV sống dưới nước như: (Tơm, cá, ốc…).
- Tranh ảnh về 1 số lồi ĐV sống dưới nước: Cua, ếch, rùa…
- Tranh in mờ về các loài ĐV sống dưới nước.
- Đàn ghi nhạc 1 số bài hát về các ĐV sống dưới nước.
- Băng hình về 1 số lồi ĐV sống dưới nước.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cả lớp hát bài: “Tơm cá cua thi tài”.
- Bài hát vừa rồi nói về những con gì C/c?
- Các con vật này sống ở đâu?...
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Quan sát đàm thoại:</i>
- Cô đọc câu đố về con cua:
“Không đầu không cổ
Mắt ở trên chân
Khơng có xương gân
Thân mình vẫn cứng”.
(Là con gì?)
- Đưa tranh con cua cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ NX về con cua:
+ Đây là con gì C/c?
+ Môi trường sống của chúng ở đâu?
+ Chúng có đặc điểm như thế nào?...
- Cơ khái qt lại để trẻ nắm được rõ hơn:
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
Cua là loài ĐV sống dưới nước có mai ở
phía trên và yếm ở phía dưới, có mắt, 2
càng, 8 cẳng và bị ngang.
- C/c có biết thịt cua chế biến được những
món gì khơng? Khi ăn sẽ cung cấp cho
chúng mình những chất bổ dưỡng nào?
<i>* GD:</i> Cua chế biến được rất nhiều món, ăn
cua cung cấp cho chúng mình chất đạm để
giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy khi ăn C/c
nhớ ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn
C/c nhớ chưa nào?
- Tương tự cô cho trẻ làm quen với con cá,
con tôm, con ốc…
<i>b- So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh con Cua với con Tơm xem
có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều sống ở dưới nước, cung
cấp nhiều chất đạm và đều là ĐV có ích.
+ Khác nhau:
Tôm Cua
<i>c- Mở rộng:</i>
- Ngồi các con vật mà chúng mình vừa được
QS thì C/c cịn biết những con vật nào mà
cũng sống ở dưới nước?
- Cô chuẩn xác lại và cho trẻ xem thêm băng
hình về 1 số loài ĐV khác cũng sống ở dưới
nước.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “Con gì biến mất”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ bắt chước VĐ của 1 số động vật
sống dưới nước.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ về tổ tô tranh in mờ về những ĐV
sống dưới nước.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau.
- Trẻ kể.
- Trẻ xem .
- Trẻ chơi.
- Trẻ về tổ tô tranh.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “ Mèo đuổi chuột”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con ba ba.
- TCDG: “Thả đỉa ba ba”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GÓC
- Góc TH: Nặn, xé dán các con vật sống dưới nước.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hạt số 8.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những loài ĐV sống dưới nước (Cô gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống dưới nước mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>“ Xé dán con cá”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết gấp đơi tờ giấy hình chữ nhật và xé theo đường vịng
cung để tạo thành hình con cá. Biết vẽ thêm các chi tiết như:
(Mắt, miệng, đuôi, vây…).
- Luyện kỹ năng xé lượn theo hình vịng cung cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận. Biết cách chăm sóc các lồi
ĐV sống dưới nước và có ý thức bảo vệ mơi trường nước sạch sẽ
không bị ô nhiễm.
- CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Giấy màu, bút màu, keo dán, khăn lau.
- Mẫu xé dán của cô.
- Đàn ghi nhạc bài: “Cá Vàng Bơi”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Cá Vàng Bơi”.
- C/c vừa hát bài hát nhắc đến con vật gì?
- Chúng sống ở đâu?...
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cuộc thi: “Khéo
tay hay làm” C/c có muốn tham gia
không?
- Cho trẻ QS mẫu xé dán của cô và NX.
- Cô xé mẫu lần 1.
- Lần 2 cô xé và giải thích cách xé.
Trước tiên cơ gấp đơi tờ giấy hình CN rồi
xé theo đường vịng cung. Sau đó mở ra
cơ đã được hình con cá, cơ phết hồ dán
vào mặt trái và dán rồi vẽ thêm:Vây, đuôi,
mắt, vảy…
<i>* Trẻ thực hiện:</i>
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
trong q trình xé.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ QS.
- Động viên khuyến khích trẻ xé và trang trí
có sáng tạo.
<i>* Trưng bày SP và nhận xét:</i>
- Cho trẻ trưng bày sp và nhận xét.
+ Con thích bài nào? Vì sao?
+ Đẹp như thế nào?
- Cô NX và tuyên dương trẻ.
<i><b>3 Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ đọc thơ: “Rong Và Cá” đi ra
ngoài.
- Trẻ trưng bày và
NX.
- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Mèo đuổi chuột”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con cá chép.
- TCVĐ: “Đánh cá”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây hồ ni tơm, cá theo mơ hình VAC.
- Góc PV: Chế biến các món ăn từ thịt ĐV sống dưới nước.
- Góc TH: Nặn, xé dán các con vật sống dưới nước.
- Góc HT: Phân loại các con vật theo 2-3 dấu hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hạt cc: I, T, C.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN III
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 1- Tay: 3 – Bụng: 1– Chân: 2 – Bật: 2.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Trò
chuyện
về 1 số
ĐVsống
trong
rừng.
- Bật xa,
ném xa
bằng 1 tay,
chạy nhanh
10m.
- Nhận
biết mqh
trong
phạm vi 8.
- Hát +
VĐ: “Chú
voi con ở
bản Đôn”.
- NH:
“ 12 con
giáp”.
- YC: “Bắt
chước
tiếng của
các con
vật”.
- Truyện:
“Chú Dê
Đen”.
DẠO CHƠI
NGỒI TRỜI
- QS tranh
về các lồi
Hổ, Báo,
bắt Dê”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh trang
trại nuôi Dê
gần trường.
- TCDG:
“ Bịt mắt
bắt Dê”.
- Chơi tự
do.
- QS con
Khỉ.
- TCVĐ:
“Đua
Ngựa”.
- Chơi tự
do.
- QS con
Voi.
- TCVĐ:
“Hổ Xám
bắt Dê”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh khu
vực nuôi
Ngựa Vằn
gần
trường.
- TCVĐ:
“Đua
Ngựa”.
- Chơi tự
do.
CHƠI
HOẠT
ĐỘNG
Ở
CÁC
- <b>Góc phân vai</b>: Chế biến các món ăn từ TP là những động vật
- <b>Góc tạo hình</b>: - Nặn, tơ màu, vẽ các lồi ĐV sống trong
rừng như : Dê, Voi, Sóc…biết trang trí thêm các chi tiết phụ
cho phù hợp.
-<b> Góc học tập</b>: Phân loại các ĐV sống trong rừng theo 2, 3 dấu
hiệu cho trước , so sánh sự giống và khác nhau giữa các lồi
ĐV đó .
<b>Góc sách</b>: Kể chuyện đọc thơ, làm anbum về các loài ĐV
sống trong rừng .
GĨC
đẹp, lạ mắt, kích thích sự tìm tịi của trẻ. u q các lồi ĐV
sống trong rừng, có ý thức bảo tồn các lồi ĐV hoang dã.
VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA, ĂN
PHỤ CHIỀU
- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
cung cấp khi ăn các loại thức ăn CB từ thịt động vật sống ở
trong rừng.
- Biết cách vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn xong. Để bát,
thìa đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống trong rừng (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống trong rừng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
HỌC CĨ CHỦ
ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>“ Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được 1 số ĐV sống trong rừng và phân nhóm
chúng theo cấu tạo, hình dáng, vận động…
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Trẻ yêu quý các loài ĐV sống trong rừng và có ý thức bảo tồn
các lồi ĐV q hiếm.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh ảnh về các con vật sống trong rừng.
- 1 số tranh in mờ về các loài ĐV sống trong rừng. Bút màu
- Băng hình về các lồi ĐV sống trong rừng.
- Đàn ghi nhạc bài: “Con Voi, Chú Khỉ Con”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1 .Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Ai đi trong rừng xanh”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Quan sát, đàm thoại:</i>
- Cho trẻ xem băng hình về các loài ĐV
sống trong rừng.
- Các con vừa được xem đoạn phim về
những con vật gì?
* QS con Khỉ:
- Cơ đọc câu đố về con Khỉ:
- Cơ trị chuyện với trẻ về con Khỉ.
+ C/c xem con Khỉ có mấy chân?
+ Sống ở đâu?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
- Cô và trẻ cùng đọc đồng dao: “ Con Vỏi
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.
- Trẻ xem.
- Trẻ trả lời.
Con Voi”.
- Cơ trị chuyện cùng với trẻ về con Voi.
+ Đây là con gì C/c?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
+ Ăn những loại thức ăn gì?...
- Hát: “Chú voi con ở bản Đôn”.
- Làm tương tự với các con vật khác.
<i>b- So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh con Khỉ và con Voi xem
có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: Có 4 chân, đẻ con đều sống
ở trong rừng.
+ Khác nhau:
Khỉ Voi
- Nhỏ bé, khơng có vịi. - To, có vịi.
- Thích leo trèo. - Không biết trèo
- Hiền lành… - Hung dữ…
*<i>GD: </i>C/c biết không những con vật này
đều phải tự kiếm sống trong rừng. Người
ta có thể ni và dạy chúng để biểu diễn
trong các rạp xiếc hoặc trong vườn bách
thú, cho nên chúng ta cần phải bảo vệ
chúng không săn bắn tự do, không chặt
phá cây…
<i>c-Mở rộng:</i>
- Ngoài những con vật mà cơ vừa cho C/c
QS chúng mình còn biết những con vật
nào nữa?
- Cho trẻ xem băng hình về 1 số con vật
khác.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC con gì biến mất?
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ tô tranh in mờ về ĐV sống trong
rừng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau của các con
vật.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ kể.
- Trẻ xem.
- Trẻ chơi.
- Trẻ về 3 nhóm tơ
tranh.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Kéo cưa – lừa xẻ”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- QS tranh về các lồi Hổ, Báo, Sư Tử…
- TCVĐ: “Hổ Xám bắt Dê”.
- Chơi tự do.
HOẠT - Góc trọng tâm: XD: Xây vườn bách thú và trang trí khn viên
ĐỘNG
GĨC
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những ĐV sống trong rừng.
- Góc TH: Nặn, tơ màu tranh in mờ về các lồi ĐV sống trong
rừng.
- Góc HT: Phân loại các loài ĐV sống trong rừng theo 2-3 dấu
hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Xem băng hình về 1 số loài ĐV sống trong rừng.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống trong rừng (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống trong rừng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Bật xa – Ném xa – Chạy nhanh 10m.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết phối hợp các VĐCB và phối hợp chân tay nhịp nhàng để
thực hiện động tác 1 cách chính xác, đúng kỹ thuật.
- Rèn sự khéo léo dẻo dai ở trẻ.
- Trẻ yêu thích tập TD- TT giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
- 20 túi cát có gắn cc, cờ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Vui cùng tập thể dục”.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Khởi động:</i>
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các thế chân, về ga
<i>b- Trọng động:</i>
<b>* BTPTC:</b>
- Hô hấp: Gà gáy.
- Tay vai: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng, lườn: Đứng cúi gập người về phía
trước, tay chạm ngón chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
<b>* VĐCB:</b>
- Cơ giới thiệu VĐ: “Bật xa - Ném xa bằng 1
tay - Chạy nhanh 10m”.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cơ làm + giải thích ĐT.
Khi bật 2 tay đưa ra phía trước lăng nhẹ
xuống dưới, ra phía sau để lấy đà. Đồng thời
gối hơi khuỵu và bật qua vạch rồi chạm đất
nhẹ nhàng bằng đầu ngón chân, gối hơi
- Trẻ hát.
- Trẻ đi vòng tròn.
- Trẻ tập.
khuỵu tay đưa ra phía trước. Sau đó cầm túi
cát bằng tay phải (Đứng chân trước chân
sau, tay cùng phía với chân sau). Đưa từ
trước xuống dưới rồi ra sau, lên cao ném túi
cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. Khi nghe
có hiệu lệnh của cơ thì C/c chạy nhanh đến
lá cờ rồi chạy quay về đứng cuối hàng để
bạn khác tiếp tục lên, cứ như vậy cho đến
bạn cuối cùng.
- Cô làm lại lần 3 cùng 1 trẻ cho cả lớp QS.
<b>* Trẻ thực hiện:</b>
- Cho mỗi nhóm 5 bạn lên tham gia tập 1 lần.
(Cô chú ý sửa sai ĐT cho trẻ).
- Mời các tổ thi đua nhau tập.
- Cho cá nhân lên tập.
<b>* Củng cố:</b>
- Cho 1 vài trẻ làm tốt lên thực hiện lại để cả
lớp QS và NX.
<i>c- Hồi tĩnh:</i>
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng sân.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát: “Trời nắng - Trời mưa”.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi TC: “Con muỗi”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Dạo quanh trang trại nuôi Dê gần trường.
- TCDG: “Bịt mắt bắt Dê”.
- Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây vườn bách thú và trang trí khuân viên
phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những ĐV sống trong rừng.
- Góc TH: Nặn, tơ màu tranh in mờ về các loài ĐV sống trong
rừng.
- Góc HT: Phân loại các lồi ĐV sống trong rừng theo 2-3 dấu
hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hạt số lượng 7,8.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 13 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trị chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống trong rừng (Cô gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống trong rừng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 8.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ trong phạm vi 8.
- Luyện cách thêm bớt cho trẻ trong phạm vi 8.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ 1 số con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- 1 số ĐV sống trong rừng, trong nhà.
- Thẻ số (Từ 3 đến 8) cho cô và trẻ.
- Mèo, Cá và 1 số đồ dùng khác đủ cho cô và trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Con gà trống”.
- Ngoài con gà trống ra C/c còn biết những
con vật nào cũng sống ở trong gia đình nữa?
- C/c có biết lợi ích của các con vật ni đó
khơng?
- C/c ạ! Những con vật ni đều rất có ích
cho chúng ta, vì vậy chúng mình phải biết
chăm sóc và bảo vệ các con vật nhé.
- Cho trẻ hát bài: “Gà trống, Mèo con và Cún
con”.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a-Luyện đếm đến 8, nhận biết số lượng trong</i>
<i> phạm vi 8:</i>
- C/c biết khơng ngồi những con vật ni
- C/c có thích xem những con vật đó khơng?
- Cơ con mình cùng đi tham quan Thảo Cẩm
Viên nhé!
- Đến nơi rồi! Chúng mình hãy nhìn thật tinh
xem có những nhóm con vật nào có số
lượng là 8?
- Trẻ hát.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát.
- Cho trẻ tìm các số tương ứng và đặt đúng
vào số lượng của các nhóm.
- Gà là con vật ni thuộc nhóm gì?
- Rùa là ĐV sống ở đâu?...
- Cho trẻ đọc đồng dao: “Rì rà – Rì rà”.
<i>b- So sánh thêm bớt tạo nhóm có 8 đối tượng:</i>
- C/c biết khơng ở nhà cơ cũng ni rất nhiều
các con vật. Chúng mình hãy xem đó là
những con vật gì nhé!
- Cô gắn lên bảng 7 Cá và 8 Mèo.
- Hỏi trẻ về mơi trường sống của 2 lồi vật
này.
- C/c nhìn xem số Cá và số Mèo như thế nào
với nhau?
- Muốn cho số Cá bằng số Mèo chúng mình
phải làm như thế nào?
- Cô gắn thêm 1 con Cá và hỏi lại trẻ về số
lượng của 2 nhóm này?
- Cô lần lượt bớt đi 3, 4, 5 đối tượng rồi cho
trẻ so sánh nhiều hơn ít hơn giữa 2 nhóm và
cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm. Sau
đó đặt số tương ứng vào.
- Cho trẻ bớt và cất dần từng đối tượng.
- Trẻ đọc thơ: “ Mèo đi câu Cá”.
- Hỏi trẻ xem trong rổ cịn có những loại đồ
dùng gì?
- C/c hãy sắp xếp nhóm đồ dùng thứ nhất và
đồ dùng thứ 2 ra, sao cho số lượng của
nhóm 2 ít hơn nhóm 1 là 1.
- Cho trẻ so sánh số lượng của 2 nhóm.
- Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy?
- Muốn cho 2 nhóm này bằng nhau và đều
bằng 8 C/c phải làm như thế nào?
- Cho trẻ bớt dần đến hết.
<i>c- Luyện tập, củng cố:</i>
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những
ĐD – ĐC nào có số lượng ít hơn 8 và đếm
rồi thêm vào cho đủ số lượng 8.
- Cho trẻ chơi TC: “Tìm mẹ”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “ Ai cũng yêu chú Mèo”.
- Trẻ tìm các số
tương ứng và đặt
vào.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc .
- Trẻ QS.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
- Trẻ xếp và đếm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tìm và thêm
vào cho đủ số
lượng 8.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
TIẾP “ Kéo cưa – Lừa xẻ”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con Khỉ.
- TCVĐ: “Đua Ngựa”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây vườn bách thú và trang trí khuân viên
phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những ĐV sống trong rừng.
- Góc TH: Nặn, tơ màu tranh in mờ về các loài ĐV sống trong
rừng.
- Góc HT: Phân loại các lồi ĐV sống trong rừng theo 2-3 dấu
hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Cho trẻ tô vẽ số 8 trong cuốn: “Bé vui học toán’.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống trong rừng (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống trong rừng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Hát, vận động bài: “Chú voi con ở bản Đôn”.</b></i>
<i><b> Nghe hát: “Mười hai con giáp”.</b></i>
<i><b> TC: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái âm nhạc qua đó trẻ
biết VĐ (Vỗ tay theo TTC) của bài hát.
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTC cho trẻ.
- Trẻ yêu quý các con vật sống trong rừng, có ý thức bảo vệ các
loài ĐV hoang dã.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu:
- Tranh về các lồi ĐV sống trong rừng (Trong đó có cả Voi).
- Đàn ghi nhạc bài: (Chú voi con ở bản Đôn, 12 con giáp…)
- Mũ các con vật: (Dê, ngựa, khỉ,voi…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cô đọc câu đố về con Voi:
- Đố C/c đó là con gì?
- Cho trẻ QS tranh vẽ về con Voi và trò
chuyện với trẻ về bức tranh.
+ C/c xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
+ Đàn Voi này có bao nhiêu con?
+ Voi đẻ con hay đẻ trứng?
+ Voi thuộc nhóm gì?...
- C/c biết khơng có 1 bài hát nói về chú Voi
rất hay của nhạc sỹ Phạm Tuyên chúng
mình cùng lắng nghe xem đó là bài hát gì
nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Dạy hát + VĐ:</i>
- Cô hát lần 1.
- Dạy cháu hát theo cơ 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm hát.
- Cá nhân hát.
- Cho lớp hát lại 1 lần.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Để bài hát được hay hơn chúng mình cùng
vỗ tay theo TTC đệm theo bài hát nhé!
- Lớp hát và VĐ 2-3 lần.
- Nhóm, tổ, cá nhân hát + VĐ.
- Lớp hát + VĐ lại .
- Lớp đọc đồng dao: “Con vỏi con voi”.
<i>GD:</i>Voi là con vật sống ở trong rừng, ngoài
việc kéo gỗ giúp mọi người ra các chú Voi
còn được con người dạy làm xiếc để đi biểu
diễn đấy! Vì vậy C/c phải bảo vệ các chú
Voi và những ĐV khác nhé!
<i>b- Nghe hát:</i>
<i>- </i>Cô giới thiệu bài hát: “12 con giáp”.
- Cô hát lần 1.
- Cơ hát lần 2 + múa minh họa.
<i>c- Trị chơi:</i>
- Cô giới thiệu TC: “Bắt chước tiếng kêu
của các con vật”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
Khi cơ nói đến tên của con vật nào thì C/c
bắt chước tiếng kêu của con vật đó nhé!
Nếu bạn nào kêu nhầm sẽ phải nhảy lò cò
đấy.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Chú voi con ở bản Đơn” ra
ngồi
-Trẻ hát + vỗ tay
theo TTC.
- Trẻ đọc chuyển
đội hình chữ U.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Nu na – Nu nống”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Qs con Voi.
- TCVĐ: “ Hổ xám bắt Dê”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây vườn bách thú và trang trí khuân viên
phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những ĐV sống trong rừng.
- Góc TH: Nặn, tơ màu tranh in mờ về các loài ĐV sống trong
rừng.
- Góc HT: Phân loại các lồi ĐV sống trong rừng theo 2-3 dấu
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại bài hát:
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010.
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những lồi ĐV sống trong rừng (Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài động vật sống trong rừng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Truyện: “Chú Dê Đen”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện và tên các nhân vật
trong câu chuyện. Biết đánh giá tính cách của các nhân vật.
- Rèn kỹ năng nghe và kể diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ lịng dũng cảm, tự tin, tính gan dạ khơng nhút nhát
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh minh họa truyện.
- Hệ thống câu hỏi.
- Mũ các con vật ( Dê đen, Dê trắng, Chó sói).
- 8 vịng thể dục. Mơ hình vườn thú.
- 2 bảng trng trí hoa cho trẻ chơi TC ghép tranh.
- Máy tính, máy chiếu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Em đi chơi thuyền” đi tham
quan Thảo Cẩm Viên.
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về các con vật có
trong Thảo Cẩm Viên.
- Cơ chỉ vào chuồng Dê và hỏi trẻ:
+ Đây là con gì C/c?
+ Con Dê này có bộ lơng màu gì?
+ Dê ăn thức ăn gì? Nó kêu như thế nào?
+ Dê thường sống ở đâu?...
- Cho trẻ đọc thơ: “Đàn Dê qua cầu”.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
- C/c con ạ! Dê là ĐV sống trong rừng, cũng
có 1 số GĐ ni ở nhà của mình đấy. Cơ
cũng có 1 câu chuyện kể về chú Dê Đen và
chú Dê Trắng, muốn biết chú Dê nào dũng
cảm hơn chúng mình cùng lắng nghe câu
chuyện: “Chú Dê Đen” nhé!
<i>a- Kể diễn cảm:</i>
- Trẻ hát đi đến mơ
hình.
- Trẻ trị chuyện
cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Cô kể diễn cảm lần 1.
- Hỏi trẻ tên truyện? Tên các nhân vật trong
- Cô kể lần 2 + tranh minh họa truyện.
<i>b- Giảng giải – Trích dẫn – Đàm thoại:</i>
- Giải thích từ “Kim cương”: Là 1 loại đá
quý, rất đẹp và rắn.
- Câu hỏi đàm thoại:
- Cô vừa kể cho C/c nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Dê Đen, Dê Trắng và chó Sói sống ở đâu?
- Chú Dê Trắng vào rừng để làm gì và đã
gặp ai?
- Khi gặp con Sói Dê Trắng đã tỏ ra như thế
nào?
- Vì run sợ quá nên điều gì đã xảy ra với Dê
Trắng?
- Dê Đen cũng đi vào rừng và đã gặp ai?
- Vì sao con Sói lại sợ hãi chạy thẳng vào
rừng?
- C/c ạ! Chú Dê Trắng nhút nhát quá khi
vừa nghe Sói quát hỏi đã khiếp sợ nên bị
con Sói ăn thịt. Cịn Dê Đen thì rất dũng
- Cho trẻ đọc thơ: “Chú Dê Đen”.
- Qua câu chuyện vừa rồi C/c sẽ học
tập ai? Vì sao?
<i>* GD: </i>Qua câu chuyện vừa rồi chúng mình
phải ln tự tin, không nhút nhát. Nhất là
trong giờ học, phải hăng hái giơ tay phát
biểu xây dựng bài cùng các bạn và tham gia
tích cực vào các hoạt động của lớp. Như
thế mới là bé ngoan đấy!
<i>c- Cho trẻ đóng kịch: “Chú Dê Đen”.</i>
<i>d-TC củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “Ghép đúng tên truyện”.
<i><b>3.Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát: “Chú Dê Đen” đi ra ngoài.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
- Trẻ đóng kịch.
- Trẻ chơi.
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Dạo quanh khu vực nuôi Ngựa Vằn gần trường.
- TCVĐ: “Đua ngựa”.
- Chơi tự do.
GÓC phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những ĐV sống trong rừng.
- Góc TH: Nặn, tơ màu tranh in mờ về các loài ĐV sống trong
rừng.
- Góc HT: Phân loại các lồi ĐV sống trong rừng theo 2-3 dấu
hiệu.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Hướng dẫn trẻ tập dóng kịch: “Chú Dê Đen”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 18/1 đến ngày 22/1 năm 2010).
TUẦN,THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN IV
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 2- Tay: 1 – Bụng: 4– Chân: 3 – Bật: 1.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
- Hát +
VĐ: “Con
chim vành
khuyên”.
NH: “Em là
chim câu
trắng”.
TC: “Bắt
chước tiếng
kêu của các
con vật”.
- Tập tô chữ
cái I, T, C.
- Thơ:
“Chim chích
bơng”.
- Trị
chuyện về
1 số loài
ĐV biết
bay.
- Thêm bớt
chia nhóm
8 thành 2
- Qs con
chim bồ câu.
- TCDG:
“Dung dăng
– dung dẻ”.
- Chơi tự do.
- QS con
chim Vành
Khuyên.
- TCVĐ:
“Mèo đuổi
chuột”.
- Chơi tự do.
- QS tranh
- <b>Góc phân vai</b>: Chế biến các món ăn từ TP là những lồi chim, dọn
mâm cơm, rau luộc, xương hầm củ quả,chim Cút quay…Biết vệ sinh
trước và sau khi ăn sạch sẽ.
- <b>Góc tạo hình</b>: - Tơ màu, vẽ các lồi chim : Chim Vành Khuyên,
Sáo, Bồ Câu…biết trang trí thêm các chi tiết phụ cho phù hợp.
-<b> Góc học tập</b>: Phân loại các loài chim theo 2, 3 dấu hiệu cho trước ,
so sánh sự giống và khác nhau giữa các lồi chim đó .
- <b>Góc sách</b>: Kể chuyện đọc thơ, làm anbum về các loài chim .
-<b> Góc xây dựng:</b> Xây trang trại ni chim cảnh và trang trí khuân
viên đẹp, lạ mắt, kích thích sự tìm tịi của trẻ. u q các lồi chim,
có ý thức bảo tồn các lồi chim q hiếm.
-<b> Góc thiên nhiên:</b> Chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên. Tập đong
nước vào chai.
VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA, ĂN
- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
cung cấp khi ăn các loại thức ăn CB từ thịt chim.
PHỤ CHIỀU. thìa đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)
<i><b> Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang </b></i>
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi chim (Cơ gợi ý để trẻ kể về
những loài chim mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Hát + VĐ: “Con chim Vành Khuyên”.</b></i>
<i><b> Nghe hát: “Em là chim câu trắng”.</b></i>
<i><b> Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái âm nhạc qua đó trẻ
biết VĐ (Vỗ tay theo TTC) của bài hát.
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTC cho trẻ.
- Trẻ u q các lồi chim, có ý thức bảo vệ 1 số loài chim quý
hiếm.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh về các lồi chim (Trong đó có cả chim Vành Khuyên).
- Đàn ghi nhạc bài:(Con chim Vành Khuyên, Em là chim câu
trắng…)
- Mũ các con vật: (Chim Vành Khuyên, Sáo, chim Bồ Câu…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cô đọc câu đố về con chim Vành Khun:
- Đố C/c đó là con gì?
- Cho trẻ QS tranh vẽ về con chim Vành
Khuyên và trò chuyện với trẻ về bức
tranh.
+ C/c xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
+ Đàn chim này có bao nhiêu con?
+ Chim đẻ con hay đẻ trứng?
+ Chim thuộc nhóm gì?...
- C/c biết khơng có 1 bài hát nói về chú
Chim Vành Khuyên rất hay của nhạc sỹ
Phạm Tuyên chúng mình cùng lắng nghe
xem đó là bài hát gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Dạy hát + VĐ:</i>
- Cô hát lần 1.
- Dạy cháu hát theo cơ 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm hát.
- Cá nhân hát.
- Cho lớp hát lại 1 lần.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Để bài hát được hay hơn chúng mình cùng
vỗ tay theo TTC đệm theo bài hát nhé!
- Lớp hát và VĐ 2-3 lần.
- Nhóm, tổ, cá nhân hát + VĐ.
- Lớp hát + VĐ lại .
- Lớp đọc bài vè: “Làng chim”.
<i>GD:</i>Chim Vành Khuyên thuộc nhóm ĐV
biết bay, sống ở trong rừng, ngoài việc bắt
sâu cho cây ra. Các chú Vành Khun cịn
được ni ở các Cơng Viên để làm cảnh
đấy! Vì vậy C/c phải bảo vệ các chú chim
và những ĐV khác nhé!
<i>b- Nghe hát:</i>
<i>- </i>Cô giới thiệu bài hát: “Em là chim câu
trắng”.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 + múa minh họa.
<i>c- Trị chơi:</i>
- Cơ giới thiệu TC: “Bắt chước tiếng kêu
của các con vật”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
Khi cơ nói đến tên của con vật nào thì C/c
bắt chước tiếng kêu của con vật đó nhé!
Nếu bạn nào kêu nhầm sẽ phải nhảy lò cò
đấy.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Con chim Vành Khuyên” ra
ngoài.
-Trẻ hát + vỗ tay
theo TTC.
- Trẻ đọc chuyển đội
hình chữ U.
- Trẻ chú ý lắng
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Bịt mắt bắt Dê”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- QS khu rừng ni chim sẻ gần trường.
- TCVĐ: “Chim đổi lồng”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni chim cảnh và trang trí
khuân viên phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi chim cảnh.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các loài chim.
- Góc HT: Phân loại các lồi chim theo 2-3 dấu hiệu khác nhau.
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010.
ĐỘNG
ĐĨN
TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trị chuyện với trẻ về 1 số lồi chim (Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi chim mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Tập tơ chữ cái: I, T, C.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ nhớ lại được đặc điểm của 3 chữ cái: I, T, C. Nhận ra 3 chữ
cái đó trong từ.
- Rèn kỹ năng tơ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ tính kiên trì, hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được
giao.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức : Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Đàn ghi nhạc bài: “Vịt con học chữ”.
- Tranh hướng dẫn tơ của cơ.
- Bút chì, vở tập tơ cho trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Vịt con học chữ”.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số loài chim.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
- Cho trẻ quan sát tranh về 1 số lồi chim
và trị chuyện với trẻ về các bức tranh đó.
- Cho trẻ đọc lại các từ và nhắc lại đặc
điểm của 3 cc i, t, c.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con tập tô 3 cc
này nhé!
- Cô tô mẫu lần 1.
- Lần 2 cô tơ + giải thích cách tơ.
* <i>Chữ i:</i> Cơ cầm bút bằng tay phải gạch 1
nét xiên rồi kéo từ trên xuống đến xát
dòng kẻ hất lên đến dòng kẻ thứ 2 từ
dưới lên. Tương tự như vậy cô tô đến chữ
cái tiếp theo.
* <i>Chữ t:</i> Cô giới thiệu tương tự như cc i
nhưng tô thêm nét ngang.
<i>* Chữ c:</i> Cơ đặt bút từ phía trên sau đó
<i> </i>đưa sang trái, xuống dịng kẻ dưới cùng
rồi hất lên. Tương tự như vậy cô tô đến
chữ cái tiếp theo.
- Cô tô lại lần 3 cho trẻ quan sát.
* <i>Trẻ thực hiện:</i>
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện
cùng cô.
- Trẻ quan sát
tranh.
- Trẻ đọc và nói lại
đặc điểm của cc i
t, c.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn khi
tơ.
- Chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi tô và cách
cầm bút khi tô.
* <i>Trưng bày sp:</i>
<i>- </i>Cho trẻ trưng bày sp và nhận xét.
+ Con thích bài nào?
+ Vì sao? Đẹp như thế nào?
- Cơ nhận xét và tuyên dương trẻ.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” đi ra
ngoài.
- Trẻ tô.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Bẫy chuột”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Qs con chim bồ câu.
- TCDG: “Dung Dăng – Dung Dẻ”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại nuôi chim cảnh và trang trí
khuân viên phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi chim cảnh.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các lồi chim.
- Góc HT: Phân loại các loài chim theo 2-3 dấu hiệu khác nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn xếp hạt cc: I, T, C.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2010.
ĐỘNG
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi chim (Cơ gợi ý để trẻ kể về
những loài chim mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Chim chích bơng”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ chúng .
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.
- Tranh ghép dời về con chim.
- Đàn ghi nhạc bài hát: “Con chim Vành Khun, Chim Chích
Bơng…”.
- Bút màu, giấy vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Con chim Vành Khuyên”.
- C/c vừa hát bài hát nhắc đến con vật gì?
- Ngồi chim ra cịn con vật nào biết bay nữa
C/c?
- C/c ạ! Có 1 bài thơ viết về 1 lồi chim rất
chăm chỉ chúng mình cùng lắng nghe xem
đó là bài thơ gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Đọc diễn cảm:</i>
- Cơ giới thiệu bài thơ: “Chim Chích Bơng”
của nhà thơ Văn Phụng.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc diễn cảm lần 2 + tranh minh họa.
<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>
- Trong bài thơ chú Chích Bơng được miêu
tả ntn?
- Khi thấy luống rau bị sâu phá em bé đã nói
gì với chim? Và chú chim hành động ra
sao?
<i>GD: </i>C/c phải biết chăm sóc và yêu quý các
con vật, có ý thức bảo vệ các lồi chim và
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
những loài ĐV quý hiếm nhé!
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>
- Cho cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tranh đọc thơ”.
- Trẻ về 3 nhóm vẽ về con chim .
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Chim Chích Bông”.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Lộn cầu vồng”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con chim Vành Khuyên.
- TCVĐ: “Mèo đuổi Chuột”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại nuôi chim cảnh và trang trí
khuân viên phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi chim cảnh.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các lồi chim.
- Góc HT: Phân loại các loài chim theo 2-3 dấu hiệu khác nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Ôn lại bài thơ: “Chim Chích Bơng”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010.
ĐỘNG
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi chim (Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi chim mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Trị chuyện về 1 số lồi động vật biết bay.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ phân biệt được 1 số ĐV biết bay (Chim, cò, vạc…) và phân
nhóm chúng theo cấu tạo, hình dáng, vận động…
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ yêu quý các lồi ĐV biết bay và có ý thức bảo tồn các lồi
ĐV q hiếm.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh ảnh về các con vật biết bay.
- 1 số tranh in mờ về các loài ĐV biết bay. Bút màu.
- Băng hình về các lồi ĐV biết bay.
- Đàn ghi nhạc bài: “Con chim Vành Khuyên, Con chim non…”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1 .Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Con Chim Non”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Quan sát, đàm thoại:</i>
- Cho trẻ xem băng hình về các loài ĐV biết
bay.
- Các con vừa được xem đoạn phim về những
con vật gì?
* QS con chim Vành Khuyên:
- Cô đọc câu đố về con chim Vành Khun:
- Cơ trị chuyện với trẻ về con chim Vành
Khuyên.
+ C/c xem con chim có mấy chân?
+ Sống ở đâu?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
+ Chúng ăn thức ăn gì?...
- Hát: “Con Chim Vành Khuyên”.
* Qs con chim Bói Cá:
- Cơ và trẻ cùng đọc bài: “Vè Làng Chim”.
- Cơ trị chuyện cùng với trẻ về con chim Bói
Cá.
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
cùng cô.
- Trẻ xem.
- Trẻ trả lời.
+ Đây là con gì C/c?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
+ Ăn những loại thức ăn gì?...
- Làm tương tự với các con vật khác.
<i>b- So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh con chim Vành Khuyên và
chim Bói Cá xem có đặc điểm gì giống và
khác nhau?
*<i>GD: </i>C/c biết không những con vật này
đều phải tự mình bay đi kiếm sống ở khắp
mọi nơi .Ngoài ra chúng còn giúp con người
bắt sâu bọ cho cây và hót rất là hay đấy! Vì
vậy chúng ta cần phải bảo vệ chúng không
săn bắn tự do, không chặt phá cây…
<i>c-Mở rộng:</i>
- Ngồi những con vật mà cơ vừa cho C/c
QS chúng mình cịn biết những con vật
nào nữa?
- Cho trẻ xem băng hình về 1 số con vật
khác.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC con gì biến mất?
- Chơi lơ tơ phân nhóm các con vật hiền
lành và các con vật hung dữ.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ tô tranh in mờ về ĐV biết bay.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau của các con
vật.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ kể.
- Trẻ xem.
- Trẻ chơi.
- Trẻ về 3 nhóm tơ
tranh.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS tranh con Vẹt.
- TCVĐ: “Bẫy chuột”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni chim cảnh và trang trí
khuân viên phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi chim cảnh.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các lồi chim.
- Góc HT: Phân loại các lồi chim theo 2-3 dấu hiệu khác nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Xếp hột hạt số 7, 8.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi chim (Cơ gợi ý để trẻ kể về
những loài chim mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Thêm bớt chia 8 thành 2 phần bằng nhau.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết chia nhóm có số lượng 8 thành 2 phần.
- Củng cố kỹ năng thêm bớt và cách chia nhóm cho trẻ trong
phạm vi 8.
- Trẻ biết CS và yêu quý các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- 30 rổ đựng chim và các thẻ số có tổng là 8.
- ĐD của cơ giống của trẻ (kích thước phù hợp).
- 1 số các con vật có số lượng 8 để xung quanh lớp.
- Mơ hình khu ni chim cảnh.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Con Chim Non”.
- Trò chuyện với trẻ về loài chim.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Luyện nhận biết nhóm có 8 đối tượng:</i>
- Cho trẻ đi tham quan khu vực nuôi chim
cảnh .
- Cho trẻ tìm 1 số lồi chim có số lượng là 8.
- Cho trẻ đếm và kiểm tra.
- Cho trẻ tìm xem có những đd – đc gì có số
lượng là 8 xung quanh lớp.
<i>b- Chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần:</i>
- C/c nhìn xem cơ có gì đây?
- Có bao nhiêu chú chim?
- Lồi chim này thường sống ở đâu?
- C/c ạ! Khi mùa đông đến những chú chim
này thường bay về phương Nam để tránh
rét đấy. Hôm nay cơ con mình cùng tìm tổ
cho những chú chim này nhé!
- Cô đã chuẩn bị được 2 tổ cho các chú chim
rồi, bây giờ cô sẽ mời chim bố và chim mẹ
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.
- Trẻ đi đến mơ
hình.
- Trẻ tìm.
- Trẻ đếm.
- Trẻ tìm xung
quanh lớp.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chia tổ giống
theo cô.
- Vừa rồi cơ đã giúp gia đình nhà chim về tổ
C/c xem còn cách nào giúp GĐ nhà chim
về tổ nữa không?
- Cho trẻ chia theo các cách: ( 3 -5, 1 – 7,
4 – 4).
- Cô cho trẻ NX và kiểm tra lại.
<i>c- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “Tìm nhà cho các chú
chim”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cho trẻ về 3 nhóm (Mỗi nhóm 8 người) sử
dụng cuốn “Bé vui học toán”.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát: “Chim Mẹ - Chim Con” ra sân vẽ số
8 bằng phấn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chia.
- Trẻ đếm .
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ về ngồi 3 vòng
trịn.
- Trẻ hát đi ra
ngồi vẽ số 8.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Chim đổi lồng”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- Dạo quanh khu vực ni chim cảnh gần trường.
- TCDG: “Lộn cầu vồng”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni chim cảnh và trang trí
khuân viên phù hợp, đẹp mắt.
- Góc TN : - Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi chim cảnh.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các loài chim.
- Góc HT: Phân loại các lồi chim theo 2-3 dấu hiệu khác nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
CHIỀU
Ôn xếp hạt số 6, 7, 8.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 25/01 đến ngày 29/01 năm 2010).
TUẦN,THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN V
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐĨN TRẺ, ĐIỂM DANH.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hơ hấp: 1- Tay: 3 – Bụng: 1– Chân: 2 – Bật: 2.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Hát + VĐ:
“Con
Chuồn
Chuồn”.
NH: “Bông
hông tặng
cô”.
TC: “Bắt
chước tiếng
kêu của các
con vật”.
- Xác định
phía phải,
trái của
bạn
(Đối
tượng
khác).
- Trị
chuyện về
1 số lồi
cơn trùng.
- Thơ:
“Kiến tha
mồi”.
- Ơn tập
DẠO CHƠI
NGOÀI TRỜI
- QS con
Chuồn
Chuồn.
- TCVĐ:
“Mèo đuổi
Chuột”.
- Chơi tự
do.
- QS con
Bướm.
- TCDG:
“Thả đỉa
Ba Ba”.
- Chơi tự
do.
- QS tranh
về sự phát
triển của 1
số lồi cơn
trùng.
- TCVĐ:
“Cáo và
- Dạo
quanh khu
vực nuôi
tằm ở gần
trường.
- TCVĐ:
“Kéo co”.
- Chơi tự
do.
- QS tranh
con Ong.
- TCDG:
“Dung
Dăng –
Dung Dẻ”.
- Chơi tự
do.
CHƠI
VÀ
HOẠT
ĐỘNG
Ở
CÁC
GĨC
- <b>Góc phân vai: </b>Cửa hàng bán mật ong và 1 số sản phẩm CB
từ mật ong.
- <b>Góc nghệ thuật: </b>: Tơ màu, vẽ các lồi cơn trùng: Ong,
Bướm, Chuồn Chuồn…và trang trí thêm các chi tiết phụ cho
phù hợp.
Xếp hình làm bằng vật liệu TN, phế liệu 1 số lồi cơn trùng và
làm mặt nạ về những con côn trùng đó.
Hát + VĐ các bài hát có liên quan đến chủ đề.
-<b> Góc học tập và sách:</b> Phân loại các lồi cơn trùng theo 2, 3
dấu hiệu cho trước , so sánh sự giống và khác nhau giữa các
lồi cơn trùng đó .
Kể chuyện đọc thơ, làm anbum về các lồi cơn trùng.
-<b> Góc xây dựng:</b> Xây trang trại nuôi Ong.
VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA, ĂN PHỤ
CHIỀU
Trẻ ăn hết xuất, biết cách vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn
xong .Để bát thìa đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẢ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)
<i><b> Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang </b></i>
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi cơn trùng(Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi cơn trùng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
ĐỀ TÀI: <i><b>Hát + vận động bài: “Con Chuồn Chuồn”.</b></i>
<i><b> Nghe hát: “Bông hồng tặng cô”.</b></i>
<i><b> TC: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái âm nhạc qua đó trẻ
biết VĐ (Vỗ tay theo TTC) của bài hát.
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTC cho trẻ.
- Trẻ biết cách chăm sóc và có ý thức bảo vệ 1 số lồi cơn trùng có
ích, tiêu diệt những con cơn trùng có hại.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh về các lồi cơn trùng (Trong đó có cả con Chuồn Chuồn).
- Đàn ghi nhạc bài:(Con Chuồn Chuồn, Bơng hồng tặng cơ…).
- Mặt nạ về các lồi cơn trùng ( Ong, Bướm. Chuồn Chuồn…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cô đọc câu đố về con Chuồn Chuồn:
- Đố C/c đó là con gì?
- Cho trẻ QS tranh vẽ về con Chuồn Chuồn
và trò chuyện với trẻ về bức tranh.
+ C/c xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
+ Đàn Chuồn Chuồn này có bao nhiêu con?
+ Chuồn Chuồn thuộc lồi nào?...
- C/c biết khơng có 1 bài hát nói về chú
Chuồn Chuồn rất hay của nhạc sỹ Phạm
Tuyên chúng mình cùng lắng nghe xem
đó là bài hát gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Dạy hát + VĐ:</i>
- Cô hát lần 1.
- Dạy cháu hát theo cô 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm hát.
- Cá nhân hát.
- Cho lớp hát lại 1 lần.
- Để bài hát được hay hơn chúng mình cùng
vỗ tay theo TTC đệm theo bài hát nhé!
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Lớp hát và VĐ 2-3 lần.
- Nhóm, tổ, cá nhân hát + VĐ.
- Lớp hát + VĐ lại .
- Lớp đọc câu tục ngữ:
“ Chuồn Chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”.
<i>GD : </i>C/c phải biết bảo vệ các lồi cơn
trùng có ích và tiêu diệt những con cơn
trùng có hại.
<i> b- Nghe hát:</i>
<i>- </i>Cô giới thiệu bài hát: Bông hồng tặng cô
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 + múa minh họa.
<i>c- Trị chơi:</i>
- Cơ giới thiệu TC: “Bắt chước tiếng kêu
của các con vật”.
- Cô nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
Khi cơ nói đến tên của con vật nào thì C/c
bắt chước tiếng kêu của con vật đó nhé!
Nếu bạn nào kêu nhầm sẽ phải nhảy lò cò
đấy.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “Con Chuồn Chuồn” ra
ngoài.
-Trẻ hát + vỗ tay
theo TTC.
- Trẻ đọc chuyển đội
hình chữ U.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ chơi.
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “ Trồng cây sen”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con Chuồn Chuồn.
- TCVĐ: “Mèo đuổi Chuột”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni Ong.
- Góc TN : Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi cơn trùng.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các cơn trùng.
- Góc HT: Phân loại các lồi cơn trùng theo 2-3 dấu hiệu khác
nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Ôn lại bài hát: “Con Chuồn Chuồn”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
………
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi cơn trùng(Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi cơn trùng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Xác định phía phải,trái của bạn (Đối tượng khác).</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của bạn (Đối tượng khác).
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô cháu:
- Búp bê, khối vng, khối chữ nhật.
- 1 số lồi ĐV (Các con côn trùng…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Kìa con Bướm vàng”.
- Cơ trị chuyện cùng với trẻ về 1 số lồi cơn
trùng.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Luyện phân biệt phía phải, phía trái của </i>
<i>bản thân:</i>
- C/c ơi! Khi đi ra đường, C/c thường đi ở
phía bên tay nào?
- Khi ăn cơm, cầm bút C/c cầm ở phía tay
nào?
- Cho trẻ giơ tay phải, tay trái theo u cầu
của cơ.
- Cho trẻ tìm các con vật bên trái, bên phải
của mình để xung quanh lớp theo các
hướng khác nhau.
<i>b- Phân biệt phía phải, phía trái của bạn </i>
<i> (Đối tượng khác):</i>
- C/c ơi! Hôm nay lớp mình có bạn Thỏ đến
thăm và bạn đang chào lớp mình đấy.
- Cơ cầm tay phải của bạn Thỏ giơ lên.
- Cho trẻ so sánh bên phải bên, bên trái của
bạn Thỏ với bên phải, bên trái của mình.
- Cho trẻ lên lấy khối vng đặt phía bên tay
phải và khối chữ nhật đặt phía bên tay trái
của bạn Thỏ.
- Cho trẻ chơi TC: “Nhìn nhanh”.
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ giơ tay theo
yêu cầu của cô.
- Trẻ tìm.
- Trẻ quan sát và so
sánh.
VD: Khi cơ nói tên khối, trẻ nói vị trí của
khối đó so với bạn Thỏ. Và ngược lại…
- Cho trẻ chơi với tốc độ nhanh dần.
- Tượng tự cô đặt 1 số ĐV khác thay cho các
+ Con Chó sống ở đâu C/c?
+ Chó có mấy chân?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?...
<i>c- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC: “ Tiếng hát ở đâu”.
Một bạn sẽ bịt mắt lại, 1 bạn khác hát theo
các hướng khác nhau để trẻ đoán.
- Cho trẻ chơi TC: “ Hãy đứng bên phải, bên
trái của tơi”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ hát: “ Chị Ong nâu nâu” đi ra
ngoài.
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS con Bướm.
- TCDG: “Thả đỉa ba ba”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni Ong.
- Góc TN : Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi cơn trùng.
- Góc TH: Vẽ, tô màu tranh in mờ về các côn trùng.
- Góc HT: Phân loại các lồi cơn trùng theo 2-3 dấu hiệu khác
nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Cho trẻ xem băng hình về chủ đề.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi cơn trùng(Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi cơn trùng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
HỌC CĨ CHỦ
ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Trị chuyện về một số lồi cơn trùng.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ phân biệt được 1 số lồi cơn trùng (Ong, Bướm, Sâu…) qua
1 số đặc điểm nổi bật và phân nhóm chúng theo cấu tạo, hình
thức VĐ…
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ biết bảo vệ các lồi cơn trùng có ích, tránh xa và tiêu diệt các
lồi cơn trùng có hại.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu:
- Tranh ảnh về các lồi cơn trùng.
- 1 số tranh in mờ về các lồi cơn trùng. Bút màu.
- Băng hình về các lồi cơn trùng.
- Đàn ghi nhạc bài: “Chị Ong Nâu Nâu, Kìa Con Bướm Vàng…”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1 .Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Hát: “Chị Ong Nâu Nâu”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Quan sát, đàm thoại:</i>
- Cho trẻ xem băng hình về các lồi cơn
trùng.
- Các con vừa được xem đoạn phim về
những con vật gì?
* QS con Ong:
- Cơ đọc câu đố về con Ong:
“Con gì nho nhỏ
Lưng nó uốn cong
Bay khắp cách đồng
Kiếm hoa làm mật”.
- Cho trẻ xem tranh về con Ong và trò
chuyện với trẻ về con Ong.
+ Bạn nào có nhận xét gì về con Ong?
+ Sống ở đâu?
+ Có ích lợi gì?...
- C/c ạ! Ong là lồi cơn trùng có ích, mật
- Trẻ hát.
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.
- Trẻ xem.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ quan sát tranh
và nhận xét.
ong thường dùng để làm thuốc đấy. Chúng
* Qs con Muỗi:
- Cô và trẻ cùng chơi TC: “Con Muỗi”.
- Cho trẻ QS tranh và trò chuyện với trẻ về
con Muỗi.
+ Đây là con gì C/c?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Là loại cơn trùng có ích hay có hại?
+ Vì sao?...
- C/c biết khơng Muỗi là 1 lồi cơn trùng có
hại, khi bị Muỗi đốt rất ngứa và sẽ gây
bệnh cốt rét đấy. Vì vậy khi ngủ C/c nhớ
bỏ màn và thường xuyên khơi thông cống
dãnh xung quanh nhà cho sạch sẽ để Muỗi
khơng cịn nơi trú ngụ nữa nhé!
- Làm tương tự với các con vật khác.
<i>b- So sánh:</i>
- Cho trẻ so sánh con Ong và Muỗi xem có
đặc điểm gì giống và khác nhau.
<i>c-Mở rộng:</i>
- Ngồi những con cơn trùng mà cơ vừa
cho C/c QS chúng mình cịn biết những
con côn trùng nào nữa?
- Cho trẻ xem băng hình về 1 số con cơn
trùng khác.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho trẻ chơi TC con gì biến mất?
- Chơi lơ tơ phân nhóm các con cơn trùng
có ích và các con cơn trùng có hại.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ tơ tranh in mờ về các con côn
trùng.
- Trẻ chơi.
- Trẻ QS tranh và trả
lời.
- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau của các con
vật.
- Trẻ kể.
- Trẻ xem.
- Trẻ chơi.
- Trẻ về 3 nhóm tơ
tranh.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Nu Na – Nu Nống”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- QS tranh về sự phát triển của 1 số lồi cơn trùng.
- TCVĐ: “Cáo và Thỏ”.
- Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni Ong.
- Góc TN : Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi cơn trùng.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các côn trùng.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Xem băng hình về 1 số lồi cơn trùng có ích.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi cơn trùng(Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi cơn trùng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG CĨ
CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Kiến tha mồi”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ? Tên tác giả? Trẻ thuộc và hiểu nội dung
bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn.
Ln ln đồn kết thương u giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Tranh minh họa thơ.
- Đàn ghi nhạc bài hát: “Con Thằn Lằn”.
- Hệ thống câu hỏi.
- Bút màu, giấy vẽ…
- Tranh ghép dời về đàn Kiến.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho trẻ hát bài: “Con Thằn Lằn”.
- C/c vừa hát bài hát nhắc đến con vật gì?
- Con Thằn Lằn trong bài hát có ngoan
khơng? Vì sao?
- Có 1 lồi cơn trùng chăm chỉ mà chúng
ta vẫn thường học tập đó là con Kiến
đấy!
- C/c ạ! Có 1 bài thơ viết về sự chăm chỉ,
ngoan ngỗn chúng mình cùng lắng
nghe xem đó là bài thơ gì nhé!
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i>a- Đọc diễn cảm:</i>
- Cô giới thiệu bài thơ: “Kiến tha mồi”.
của nhà thơ Thùy Linh.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc lần 2 + tranh minh họa.
<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>
- Trong bài thơ con Kiến đang làm gì?
- Đàn Kiến trong bài thơ có hình dáng
như thế nào?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Chúng đi và kiếm mồi ra sao?
- Khi đang đi gặp bạn Kiến đã làm gì?
- Qua bài thơ C/c con đã học tập được
điều gì? Vì sao?
<i>GD: </i>C/c phải chăm chỉ, biết giúp đỡ ông
bà, cha mẹ và yêu thương giúp đỡ bạn bè.
Có ý thức bảo vệ những lồi con trùng có
lợi, tiêu diệt 1 số lồi cơn trùng có hại
nhé!
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>
- Cho cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>
- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tranh đọc thơ”.
- Trẻ về 3 nhóm tơ màu về 1 số lồi cơn
trùng có ích .
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Cho trẻ đọc thơ: “Đàn Kiến Nó Đi””.
- Cho trẻ đọc lại
đoạn thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ tơ.
- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Chơi: “Đốn xem ai vào”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- Dạo quanh khu vực ni tằm ở gần trường.
- TCVĐ: “Kóe co”.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni Ong.
- Góc TN : Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi cơn trùng.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các cơn trùng.
- Góc HT: Phân loại các lồi cơn trùng theo 2-3 dấu hiệu khác
nhau.
VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn lại bài thơ: “Kiến tha mồi”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số lồi cơn trùng(Cơ gợi ý để trẻ kể về
những lồi cơn trùng mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: <i><b>Ơn tập chữ cái I, T, C.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các cc đã học ( cc I, T, C).
- Luyện cách phát âm chuẩn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các lồi cơn trùng có ích và tiêu diệt
những lồi cơn trùng có hại.
II. CHUẨN BỊ :
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:
- Thẻ cc I, T, C.
- Bút chì, bút màu.
- Vở tập tô.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>
- Cho cả lớp hát bài: “Con Chuồn Chuồn”.
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề.
<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
- Cho trẻ chơi TC: <i>“Giải đố tìm chữ”</i>.
- Cơ đọc câu đố có chứa cc I, T, C sau đó
cho trẻ tìm những cc đã học.
- Cơ treo tranh có chứa các cc đó rồi đọc từ
dưới tranh.
- Cho cả lớp phát âm 2 – 3 lần.
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cho trẻ chơi TC: <i>“ Tìm chữ theo hiệu lệnh </i>
<i> của cơ”.</i>
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi của
mỗi TC cho trẻ biết.
<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>
- Hát : “Vịt con học chữ”.
- Cho trẻ tô viết những cc còn chưa làm
xong trong cuốn: <i>“ Bé vui học chữ”.</i>
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện
cùng cơ về CĐ.
- Trẻ tìm.
- Trẻ đọc từ dưới
tranh.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ tô viết.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP
- Chơi
Trị
Chơi: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
- QS tranh con Ong.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG
GĨC
- Góc trọng tâm: XD: Xây trang trại ni Ong.
- Góc TN : Chăm sóc cây cảnh và 1 số cây có lá làm thức ăn
cho những lồi cơn trùng.
- Góc TH: Vẽ, tơ màu tranh in mờ về các cơn trùng.
- Góc HT: Phân loại các lồi cơn trùng theo 2-3 dấu hiệu khác
nhau.
VỆ SNH ĂN
Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- VN cuối tuần.
- Nêu gương – Bình Bé Ngoan.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
- Cơ trị chuyện, đàm thoại, quan sát, khám phá ở chủ đề “Những con vật đáng
yêu”.
- Tổ chức các trò chơi như : Trò chơi xây trang trại…, biểu diễn văn nghệ…
- Cô gợi ý trẻ suy trẻ suy nghĩ và nói lên ý kiến của mình sau khi học xong chủ
đề.Sau đó cơ rút ra những việc làm của trẻ làm được và việc chưa làm được.
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về các lồi ĐV như: Tranh về ĐV sống trong rừng,
tranh về côn trùng, tranh về ĐV sống dưới nước …
- Cho trẻ khám phá về các lồi cơn trùng cĩ ích và cơn trùng cĩ hại, thơng qua đó
giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và CS các lồi ĐV đó.
- Cất tranh, ảnh của chủ đề cũ và treo tranh, ảnh của chủ đề mới ra.
- Cùng trẻ xem tranh ảnh về chủ đề: “Mùa Xuân Của Bé”.
<b>1. Mục tiêu của chủ đề:</b>
<i>1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt:</i>
Mục tiêu đưa ra phù hợp với trẻ 5 tuổi , nên một số trẻ đã thực hiện được .
Nhưng vẫn còn một số trẻ chưa thực hiện được theo yêu cầu của cơ vì cháu
tiếp thu còn rất chậm, chưa mạnh dạn.
<i>1.2 Các mục tiêu chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</i>
* Mục tiêu 1:
- Kỹ năng chải răng ,thao tác rửa mặt, rửa tay . Thực hiện bài tập VĐCB:
Bò chui qua cổng, lăn và đi theo bóng thực hiện chưa chính xác .
- Lý do: Những cháu mới đến trường lần đầu nên còn tiếp thu rất chậm .
* Mục tiêu 2:
- Tiết học KPKH về các lồi cơn trùng, hoạt động LQVT chia số lượng 8 thành 2
phần có 1 số cháu thực hiện chưa đúng theo yêu cầu của cô .
- Lý do: Các cháu còn thụ động nhút nhát , tiếp thu bài còn chậm .
* Mục tiêu 3:
- Giờ học kể chuyện: “Chú Dê Đen” cháu chưa trả lời được câu hỏi của cô, đọc
thơ chưa diễn cảm .
- Lý do: Cháu cịn yếu chưa có kỹ năng đọc thơ và chưa hiểu được nội dung bài
thơ, câu chuyện.
* Mục tiêu 4:
- Xé dán con Cá, nặn các con vật gần gũi có nhiều cháu chưa thực hiện được.
- Lý do: Cháu chưa có kỹ năng về xé dán và nặn.
* Mục tiêu 5:
- Trong giao tiếp có 1 số cháu cịn nói chưa lễ phép, trong giờ chơi 1 số cháu
chưa có kỹ năng chơi.
- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên giao tiếp chưa tốt và chưa có nề nếp
trong khi chôi.
<i>1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do:</i>
* Mục tiêu 1:
- Cháu Thanh, Hiệp, thực hiện thao tác chải răng , rửa mặt, rửa tay chưa đúng
thao tác, thực hiện các giờ học thể dục chưa đúng theo yêu cầu cô.
- Lý do: Cháu chưa chú ý tập trung và không nhớ được thao tác theo cô hướng
dẫn. Cô cần chú ý cháu nhiều hơn.
* Mục tiêu 2:
- Cháu Vân Anh, Quỳnh , Thanh Thanh còn thụ động chưa trả lời được câu hỏi
của cô. Cháu Vinh, Lâm thực hiện giờ tốn cịn sai và chậm .
- Lý do: Cháu chưa hiểu bài, còn chậm chạp. Cô phải làm mẫu trực tiếp cho
cháu xem và hướng dẫn cháu làm lại.
- Cháu Anh Vũ, Quang Minh, chưa đọc thuộc thơ, và chưa trả lời được câu hỏi
của cô trong giờ học kể chuyện .
- Lý do: Cháu nhút nhát, thụ động và chưa có kỹ năng đọc thơ . Cơ phải rèn
luyện thêm cho cháu đọc ở mọi lúc mọi nơi.
* Mục tieâu 4:
- Giờ học xé dán đàn cá cháu Hồi An, Bảo Ngọc chưa thực hiện được .
- Lý do: cháu chưa có kỹ năng xé dán. Cô luyện thêm cho cháu thực hành ở
hoạt động góc.
* Mục tiêu 5 :
- Cháu Vân Anh B, Anh Vũ còn chưa biết tự chào cơ khi đến lớp và cịn nghịch
trong giờ học.
- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên chưa có nề nếp tốt.
<b>2. Nội dung của chủ đề:</b>
<i> 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt:</i>
Mức độ của nội dung phù hợp nên phần lớn trẻ đã thực hiện đạt được theo yêu
cầu của cô.
<i> 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</i>
Các nội dung đưa ra đã phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.
<i> 2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:</i>
- Kỹ năng tạo hình, kỹ năng kể chuyện.
- Lý do: Có 1 số cháu còn yếu nên chưa có kỹ xé dán và kỹ năng kể chuyện.
<b>3. Tổ chức các hoạt động chủ đề:</b>
<i>3.1 Hoạt động học:</i>
- Các giờ học hoạt động có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phù
<i>3.2</i> <i>Việc tổ chức chơi các trị chơi trong lớp: </i>
- Số lượng góc chơi: Có 5 góc: + Góc PV.
+ Góc XD.
+ Góc HT.
+ Góc NT.
+ Góc TN
-Những lưu ý về việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: Cô cần chú ý quan sát
trẻ chơi để biết được những cháu chơi chưa tốt hướng dẫn thêm cho cháu chơi
tốt hơn.
<i>3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời :</i>
- Cô cho cháu chơi những chỗ đảm bảo an toàn , đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, cần
lồng ghép GDLĐ như: Cho trẻ nhặt lá rụng ở sân trường , luôn chú ý trẻ để biết
được những thay đổi của trẻ trong giờ hoạt động để động viên cháu thêm.
<i>4.1 Về sức khỏe của trẻ:</i>
- Cháu Quỳnh Như bị đau chân nên không tham gia tập thể dục được , cháu Tú bị
bệnh nên nghỉ học nhiều.
<i>4.2 Chuẩn bị học liệu , phương tiện, đồ chơi của cô và trẻ:</i>
-Về phương tiện học liệu giáo viên sưu tầm phế liệu , phế thải để làm thêm
- Cô giáo thường xuyên nhắc nhở trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân và tinh
thần lao động tập thể , cơ phân cơng theo tổ ,nhóm , cá nhân.
<b>5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:</b>
- Cô giáo thường xuyên rèn luyện nề nếp cho trẻ trong các hoạt động hàng
ngày, chú ý những trẻ cá biệt, luôn nhắc nhở động viên , giải thích cho cháu để
lần sau cháu thực hiện tốt hơn.
- Rèn luyện kỹ năng chơi, chú trọng trong các hoạt động chuyên đề.
- Thường xuyên dạy lồng ghép, tích hợp, các nội dung: GDDD, ATGT, GDLĐ,
GDBVMT.