Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

2.6 HDG KHỐI ĐA DIỆN CẮT RA TỪ MỘT KHỐI CHÓP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )

ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
DẠNG 6: KHỐI ĐA DIỆN CẮT RA TỪ MỘT KHỐI CHĨP
SA ⊥ ( ABCD )
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , SA = a và
. Gọi M
là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN = 2 ND . Tính thể tích V của tứ diện
ACMN .
a3
a3
a3
a3
V=
V=
V=
V=
12 .
6 .
8 .
36 .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn A

SM 1 SN 2


= ,
=
M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN = 2 ND nên SB 2 SD 3
V
= 2VO . AMN = 2 ( VS . ABD − VS . AMN − VM . AOB − VN . AOD )
Ta có: C . AMN
Lại có:
1
a3
a3
a3
VS . ABCD = .SA. AB. AD = ⇒ VS . ABD = , VS . AOB = VS . AOD =
3
3
6
12
3
VS . AMN SM SN 1 2 1
1
a
=
.
= . = ⇒ VS . AMN = VS . ABD =
VS . ABD
SB SD 2 3 3
3
18

VM . AOB MB 1
1

a3
=
= ⇒ VM . AOB = VS . AOB =
VS . AOB
SB 2
2
24
VN . AOD ND 1
1
a3
=
= ⇒ VN . AOD = VS . AOD =
VS . AOD SD 3
3
36
VC . AMN = 2VO. AMN

Do đó:

 a3 a3 a 3 a3  a3
= 2  − − − ÷=
 6 18 24 36  12 .

Trang 1/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 1



ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với cạnh AD = 2CD . Biết hai mặt phẳng
( SAC ) , ( SBD ) cùng vng góc với mặt đáy và đoạn BD = 6 ; góc giữa ( SCD ) và mặt đáy bằng
60° . Hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Thể tích khối đa diện ABCDMN bằng

108 15
A. 25 .

128 15
B. 15 .

16 15
C. 15 .
Hướng dẫn giải

18 15
D. 5 .

Chọn D

( SAC ) ⊥ ( ABCD ) , ( SBD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SO ⊥ ( ABCD ) .
Gọi O = AC ∩ BD . Do
6
12
⇔ 5CD 2 = 62 ⇔ CD =
AD =
2

2
2
5 và
5.
Theo tính chất hình chữ nhật: AD + CD = BD
72
S ABCD = AD.CD =
5 .
Khi đó diện tích đáy:

CD ⊥ SO, CD ⊥ OI ⇒ CD ⊥ ( SOI ) ⇒ CD ⊥ SI
Gọi I là trung điểm của CD . Do
·
⇒ ( ( SCD ) , ( ABCD ) ) = ( SI , OI ) = SIO
= 60°
.
AD 6 ·
6 3
OI =
=
, SIO = 60°
SO = OI .tan 60° =
2
5
5 .
Trong tam giác SOI vuông tại O ,
có:
1
1 72 6 3 144 15
V = .S ABCD .SO = . .

=
3
3 5
25 .
5
Thể tích S . ABCD là:
Ta có
Do

VS . ABD = VS .BCD =

S ∆SMN =

V
2.

1
1
1
S∆SAB ⇒ VSMND = VSABD = V
4
4
8 .

Do N là trung điểm của SB

⇒ d ( N , ( SCD ) ) =

1
1

1
d ( B, ( SCD ) ) ⇒ VSCDN = VSBCD = V
2
2
4 .

3
5
18 15
3
VS .CDMN = VSMND + VSCDN = V ⇒ VABCDMN = V − V = V =
8
8
5 .
8
Ta có:
Câu 3. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song
song với đáy và cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q . Gọi M ′ , N ′ ,

P′ , Q′ lần lượt là hình chiếu vng góc của M , N , P , Q lên mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tỉ số
SM
SA để thể tích khối đa diện MNPQ.M ′N ′P′Q′ đạt giá trị lớn nhất.
2
1
1
3
A. 3 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .


Trang 2/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 2


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Hướng dẫn giải
Chọn A

SM
=k
k ∈ [ 0;1]
Đặt SA
với
.
MN SM
=
=k
⇒ MN = k . AB
SA
Xét tam giác SAB có MN //AB nên AB
MQ SM
=
=k

⇒ MQ = k . AD
Xét tam giác SAD có MQ //AD nên AD SA
Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:
MM ′ AM SA − SM
SM
=
=
= 1−
= 1 − k ⇒ MM ′ = ( 1 − k ) .SH

MM //SH nên SH
SA
SA
SA
.

Ta có

VMNPQ.M ′N ′P′Q′ = MN .MQ.MM ′ = AB. AD.SH .k 2 . ( 1 − k )

.
1
2
VS . ABCD = SH . AB. AD ⇒ V
MNPQ . M ′N ′P′Q ′ = 3.VS . ABCD .k . ( 1 − k )
3

.
V
k 2 .( 1 − k )

Thể tích khối chóp khơng đổi nên MNPQ.M ′N ′P′Q′ đạt giá trị lớn nhất khi
lớn nhất.
3
2 ( 1 − k ) .k .k 1  2 − 2 k + k + k 
4
2
k 2 . ( k − 1) =
≤ 
÷ ⇒ k . ( k − 1) ≤
2
2
3

27 .
Ta có
2
2( 1− k ) = k ⇔ k = 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
.
SM 2
=
Vậy SA 3 .
Câu 4. Cho khối hộp

ABCD.A ¢B¢C ¢
D ¢. Tính

7
A. 3


B. 3

tỉ số thể tích của khối hộp đó và khối tứ diện
8
C. 3

ACB¢D ¢.

D. 2

Hướng dẫn giải
Chọn D
Trang 3/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 3


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

1
1
1
1
VACB′D′ = V − VAA′B′D′ − VCADD′ − VACBB′ = V − 6 V − 6 V − 6 V = 2 V
Gọi
, ta có

.
V
= 2VACB′D′
Nên ABCD. A′B′C ′D′
.
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vng cân tại A , cạnh BC = a 6 .
( AB′C ) và mặt phẳng ( BCC ′B′) bằng 60° . Tính thể tích khối đa diện
Góc giữa mặt phẳng
AB′CA′C ′ .
a3 3
3 3a 3
a3 3
3
A. 3
B. 2
C. 2
D. a 3
Hướng dẫn giải
Chọn D

V = VABCD. A′B ′C ′D ′

 AI ⊥ BC
a 6
⇒ AI ⊥ ( BB′C ′C )

AI =

AI


CC
2 (trung tuyến trong
Gọi I là trung điểm BC , ta có 

tam giác vng bằng nửa cạnh huyền).
Kẻ IH ⊥ B′C mà AI ⊥ B′C suy ra AH ⊥ B′C

( AB′C ) và mặt phẳng ( BCC ′B′) là ·AHI = 60° .
Vậy góc giữa mặt phẳng
AI
a 2
IH =
=
2
2
tan 60°
2 ; CH = CI − IH = a
Ta có
IH CH
IH .CB

=
⇒ BB′ =
=a 3

B′B CB
CH
Mặt khác ∆CIH : ∆CB B
.
Trang 4/29 - Mã đề thi 100


File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 4


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

1
1 a 6
VAB′CA′C ′ = VABB′C′C = . AI .S BCC ′B′ = .
.a 3.a 6 = a 3 3
3
3 2
Câu 6. Cho tứ diện S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA = 3SM ,
SN = 2 NB , (α ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Kí hiệu ( H1 ) và ( H 2 ) là các khối
( H1 )
đa diện có được khi chia khối tứ diện S . ABC bởi mặt phẳng (α ) , trong đó,
chứa điểm S ,
V1
(H2 )
V
V
(H )
(H2 )
chứa điểm A ; 1 và 2 lần lượt là thể tích của 1 và
. Tính tỉ số V2 .
25

A. 47 .

25
B. 48 .

35
C. 45 .
Hướng dẫn giải

4
D. 5 .

Chọn A

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC . Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của (α ) với các
(H )
đường thẳng BC , AC . Ta có NP //MQ //SC . Khi chia khối 1 bởi mặt phẳng (QNC ) , ta được
hai khối chóp N .SMQC và N .QPC .
Với khối chóp N.SMQC:
NS 2
2
=
VN . SMQC = VB.SMQC
3
Vì BS 3 do đó
.
AM 3
9
7
= ⇒ S AMQ = S SAC ⇒ S SMQC = S SAC

16
16
Lại có: AS 4
.
7
VN .SMQC = VS . ABC
24
Vậy
.
Với khối chóp N.QPC:
SCPQ CP CQ 2 1 1
=
=
=
S
CB
CA
3
4
6
CBA

1
1
VN .PQC = VN . ABC = VSABC
6
18
Do đó
.
V1

V
V 25
7 1 25
25 47
=
+ =
⇒ 2 = 1−
=
⇒ 1 =
V
24 18 72 VSABC
72 72
V2 47
Như vậy: SABC
.
S
.
ABCD
Câu 7.Cho hình chóp
có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 8 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB , AD . Tính thể tích của khối tứ diện SCMN .
Trang 5/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 5


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A
A. 2 .


B. 3 .

Khối Đa Diện - Hình Học 12

C. 4 .
Hướng dẫn giải

D. 5 .

Chọn B

Cách 1:
1
1 3
1
3 1
3
3
SCMN = CK .MN = . CH . BD = . CH .BD = S BCD = S ABCD
2
2 2
2
4 2
4
8
3
3
VSCMN = VS . ABCD = .8 = 3
8

8
Vậy
Cách 2:
1
1
1
1
1
1
S AMN = S ABD = S ABCD S NCD = S ACD = S ABCD S BMC = S ABC = S ABCD
4
8
2
4
2
4
Ta thấy
;
;
.
3
 1 1 1
S MNC = 1 − − − ÷S ABCD = S ABCD
8
 8 4 4
Do đó,
3
VSCMN = VS . ABCD = 3
8
Vậy

.



ABC
.
A
B
C
Câu 8. Cho lăng trụ
có đáy là tam giác vng cân tại A , AB = a . Gọi G là trọng tâm tam
( ABC ) và A′B tạo với đáy một góc 45° . Tính
giác ABC . Biết A′G vng góc với mặt phẳng
thể tích khối chóp A′.BCC ′B′ .

a3 5
A. 4 .

a3 5
B. 6 .

a3 5
C. 3 .
Hướng dẫn giải

a3 5
D. 9 .

Chọn D


Trang 6/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 6


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

2

2 2 a
a 5
BG =
a + ÷ =
= A′G
°
·A′BG = 45
3
2
3


Ta có:
;
.
2
3

2 a a 5 a 5
2
2
=
VA′BCC ′B′ = VABCA′B′C ′ = S ABC . A′G = . .
3 2 3
9 .
3
3
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA = 2 SM ,
SN = 2 NB , ( α ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Mặt phẳng ( α ) chia khối chóp
S . ABC thành hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) với ( H1 ) là khối đa diện chứa điểm S , ( H 2 ) là
V1
V
V
( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số V2 .
khối đa diện chứa điểm A . Gọi 1 và 2 lần lượt là thể tích của
4
A. 3 .

4
B. 5 .

5
C. 4 .
Hướng dẫn giải

3
D. 4 .


Chọn B

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .
( α ) với các đường thẳng BC , AC .
Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của
Ta có NP // MQ // SC .
Khi chia khối

( H1 )

bởi mặt phẳng

( QNC ) , ta được hai khối chóp

N .SMQC và N .QPC .

Trang 7/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 7


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

VN .SMQC
V
Ta có B. ASC
d ( N , ( SAC ) )
d ( B, ( SAC ) )


VN .SMQC

=
=

d ( N , ( SAC ) ) S SMQC
×
d ( B, ( SAC ) ) S SAC
NS 2
=
BS 3

S AMQ

; S ASC
2 5 10
= × =
3 9 27 .

=

Khối Đa Diện - Hình Học 12

.

2
S SMQC 5
AM AQ  AM 
4

=
.
=
÷ = ⇒
AS AC  AS  9
S ASC
9.

Do đó VB. ASC
VN .QPC d ( N , ( QPC ) ) SQPC NB  CQ CP  1  1 2  2
=
ì
=
ì
ì ữ = ì ì ữ =
VS . ABC d ( S , ( ABC ) ) S ABC
SB  CA CB  3  3 3  27 .
V1
4
V 4
V1 VN .SMQC VN .QPC 10 2 4
=
⇒ 1 =
=
+
=
+
= ⇒
V1 + V2 9 ⇒ 5V1 = 4V2
V2 5 .

VB. ASC VS . ABC 27 27 9
Do đó V
o
·
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a và ABC = 60 . Biết rằng SA = SC ,
SB = SD và ( SAB ) ⊥ ( SBC ) . G là trọng tâm tam giác ( SAD ) . Tính thể tích V của tứ diện
GSAC .

A.

V=

a3 2
96

B.

V=

a3 2
48

V=

C.
Hướng dẫn giải

a3 2
24


D.

V=

a3 2
12

Chọn B

1
VGSAC = d ( G, ( SAC ) ) .S ∆SAC
3
Ta có
.
S
* Tính ∆SAC ?
 SA = SC ⇒ SO ⊥ AC
⇒ SO ⊥ ( ABCD )

SB
=
SD

SO

BD
Gọi O = AC ∩ BD , do 
.
Kẻ OH ⊥ SB , do AC ⊥ ( SBD ) nên SB ⊥ ( AHC ) .


o
·
) (
)]
[(
Suy ra SAB , SBC = ( AH , CH ) = AHC = 90 .
Do OH ⊥ AC và OH là trung tuyến nên tam giác AHC vuông cân tại H .

Trang 8/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 8


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khi đó

OH =

Khối Đa Diện - Hình Học 12

a 3
1
a
OB =
AC =
2
2 và

2 .

1
1
1
a 6
=
+
⇒ SO =
2
2
2
OS
OB
4 .
Mà tam giác SOB vng tại O có đường cao OH nên OH
1
1 a 6
a2 6
S ∆SAC = .SO. AC = .
.a =
2
2 4
8 .
Vậy
(
)
* Tính d ( E , SAC ) ?
d ( G, ( SAC ) ) SG 2
=

=
(
)
Gọi E là trung điểm của AD thì d ( E , SAC ) SE 3 .
1
a 3
⇒ d ( E , ( SAC ) ) = EF = OD =
(
)
2
4 .
Gọi F là trung điểm của OA thì EF ⊥ SAC
2
2 a 3 a 3
d ( G , ( SAC ) ) = d ( E , ( SAC ) ) = .
=
3
3 4
6 .
Suy ra
1
1 a 3 a2 6
2a 3
VG . SAC = d ( G , ( SAC ) ) .S ∆SAC = .
.
=
3
3 6
8
48 .

Vậy

Câu 11. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích là V . Gọi M là điểm thuộc cạnh CC ′ sao cho
CM = 3C ′M . Tính thể tích V của khối chóp M . ABC
V
V
3V
V
A. 6 .
B. 4 .
C. 4 .
D. 12 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
A′
C′
M
B′

A

C

H K
B

Trang 9/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />

Trang 9


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

( ABC )
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vng góc của C ′ và M lên mặt phẳng
MK CM 3

=
=

C
H
//
MK
CC ′ CC ′ 4 .
Ta có
1
1 3
V
VM . ABC = MK .S ABC ⇔ VM . ABC = . CC ′.S ABC =
3
3 4
4.
Khi đó
Câu 12. Tính thể tích của khối đa diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a.
a3 2

a3 3
a3 2
a3 3
V=
.
V=
.
V=
.
V=
.
24
8
12
16
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn A

a
Đa diện đều đó là khối bát diện đều cạnh 2 . Vì vậy thể tích của khối đa diện đó là:
2

1  a  a 2 a3. 2
V = 2. .  ÷ .
=
3 2

4
24 .
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V . Gọi E là điểm trên
( α ) là mặt phẳng chứa đường thẳng AE và song song với đường
cạnh SC sao cho EC = 2 ES ,
( α ) cắt hai cạnh SB, SD lần lượt tại hai điểm M , N . Tính theo V thể tích khối chóp
thẳng BD ,

S . AMEN .
V
A. 9 .

V
B. 12 .

V
C. 6 .
Hướng dẫn giải

V
D. 27 .

Trang 10/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 10


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


Khối Đa Diện - Hình Học 12

Chọn C.
VS . AME SM SE VS . ANE SN SE
1
=
.
=
.
VSABC = VSADC = V
V
SB
SC
V
SD
SC
2
Ta có S . ABC
; S . ADC
,
SE 1
=
SC 3 , Kẻ OF //AE , F ∈ [ SC ] , theo tính chất đường trung bình trong tam giác AEC ta có F
là trung điểm của EC , theo giả thiết suy ra E là trung điểm của AF . Lại theo tính chất đường
trung bình trong tam giác SOF suy ra I là trung điểm của SO .
SI 1
SM 1
SN 1


= ⇒
= ⇒
=
SO 2
SB 2
SD 2 .
VS . AME VS . ANE 1
=
= ⇒
1
1
1
6 V
V
V
V
SAMEN =
2
6 .
Vậy 2
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAB , SBC , SCD , SDA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt đáy ABCD . Biết thể tích khối
chóp OMNPQ bằng V . Tính thể tích khối S . ABCD .
27
9
27
27
V
V
V

V
A. 2
B. 4
C. 4
D. 8
Hướng dẫn giải

Trang 11/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 11


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Chọn A
2

4 1
2
2
S MNPQ =  ÷ .S M ′N ′P′Q′ = . .SABCD = .S ABCD
9 2
9
3
Ta có, diện tích
.

1
hOMNPQ = hSABCD
OMNPQ
3
Đường cao của khối

.
2
27
V = VSABCD ⇔ VSABCD = V
27
2
Suy ra
.

( P ) song
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có thể tích bằng V , đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng
( ABCD ) cắt các đoạn SA , SB , SC , SD tương ứng tại M , N , E , F
song với
( ABCD ) ). Các điểm H , K , P , Q tương ứng là hình
( M , N , E , F khác S và khơng nằm trên
( ABCD ) . Thể tích lớn nhất của khối đa diện
chiếu vng góc của M , N , E , F lên
MNEFHKPQ là:
2
4
4
2
V
V

V
V
A. 3 .
B. 27 .
C. 9 .
D. 9 .
Hướng dẫn giải
Chọn C

Đặt

k=

SM
SM
k=
SA . Ta có: MNEF và ABCD đồng dạng với tỉ số
SA

( 0 < k < 1) .

Trang 12/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 12


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


Khối Đa Diện - Hình Học 12

2
Do đó S MNEF = k S ABCD .

MH MA SA − SM
=
=
= 1− k
SI là đường cao của S . ABCD . Ta có: SI
SA
SA
.
Gọi
VMNEFHKPQ = S MNEF .MH = S ABCD .k 2 .(1 − k ).SI = 3V .k 2 .(1 − k )
3

3V  k + k + 2 − 2k  4
3V
.
=
.k .k .(2 − 2k ) ≤
÷ = V
2 
3
 9 .
2
4
2
V

k = 2 − 2k ⇔ k =
3.
Vậy thể tích lớn nhất của khối đa diện MNEFHKPQ là 9 khi
3
Câu 16. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 9a và M là điểm nằm trên cạnh CC ′ sao cho
MC = 2 MC ′ . Tính thể tích khối tứ diện AB′CM theo a .

3
A. a .

3
B. 4a .

3

C. 3a .
Hướng dẫn giải

3
D. 2a .

Chọn D

Khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ được chia thành 3 khối tứ diện B′. ABC ; A. A′B′C ′ và A.B′C ′C .
1
VB′. ABC = VA. A′B′C′ = 3 VABC . A′B′C ′ = 3a 3 ⇒ VA.B′C ′C = VABC . A′B′C ′ − 2VB. ABC = 3a 3
Trong đó
.
1
VA. B′C ′M = VA. B ′CM

V
= VA. B′C ′M + VA. B′CM
2
Ta lại có A. B′C ′C

3
2
VA.B′C ′C = VA.B′CM ⇒ VA. B′CM = VA. B′C ′C = 2a 2
2
3
Do đó
.
ABCD
Câu 17. Cho tứ diện đều
có cạnh bằng 1 . Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và
uuur uuur r
uuur
uuur
N sao cho MA + MB = 0 và NC = −2 ND . Mặt phẳng ( P ) chứa MN và song song với AC
chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích là
V . Tính V .
Trang 13/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 13


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


A.

V=

2
18 .

B.

V=

11 2
216 .

Khối Đa Diện - Hình Học 12

V=

C.
Hướng dẫn giải

7 2
216 .

D.

V=

2
108 .


Chọn B

Từ N kẻ NP //AC , N ∈ AD
M kẻ MQ //AC , Q ∈ BC . Mặt phẳng ( P ) là MPNQ
1
2
VABCD = AH .S ABCD =
3
12
Ta có
V = VACMPNQ = VAMPC + VMQNC + VMPNC
AM AP
1 2
1
.
.VABCD = . VABCD = VABCD
AB AD
2 3
3
Ta có
1
1 CQ CN
11 2
1
VMQNC = VAQNC =
.
.VABCD =
. VABCD = VABCD
2

2 CB CD
22 3
2
2
2 1
2 1 AM
2 11
1
VMPNC = VMPCD = . VMACD = .
.VABCD = .
VABCD = VABCD
3
3 3
3 3 AB
3 32
9
1 1 1
V =  + + ÷VABCD ⇒ V = 11 VABCD = 11 2
3 6 9
18
216 .
Vậy
VAMPC =

Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng a . Cạnh bên SC vng góc với
o
đáy và SB tạo với đáy một góc 45 . Thể tích V của khối chóp S . AOD , với O là tâm của hình
vng ABCD là.
3
A. V = 4a .


B.

V=

a3
2 .

V=

C.
Hướng dẫn giải

a3
12 .

3
D. V = a .

Chọn C

.

·
SBC
= 450 ⇒ SC = a . Vậy

VS . ABCD =

3


a
1
a3
⇒ VS . AOD = VS . ABCD =
3
4
12 .

Trang 14/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 14


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Câu 19. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
( ABC ) bằng 60° . Gọi A′, B′, C ′ tương ứng là các điểm đối xứng của A, B, C qua S . Thể tích
của khối bát diện có các mặt ABC , A′B′C ′, A′BC , B′CA, C ′AB , AB′C ′, BA′C ′, CA′B′ là

2 3a 3
3 .
A.

3
B. 2 3a .


C.
Hướng dẫn giải

3a 3
2 .

4 3a 3
3 .
D.

Chọn C

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

( ABC ) .
Vì SA = SB = SC suy ra SI vng góc với mặt phẳng
·SA, ABC = ·SA, IA = SAI
(
)) (
) · = 60° .
(

Tam giác SAI vuông tại I, có
Thể tích khối chóp S.ABC là

SI
a 3
⇒ SI = tan 60°.
=a

AI
3
.
3
1
a 3
= SI .S ∆ABC =
3
12

·
tan SAI
=
VS . ABC

V = 6.VS . ABC

a3 3
=
2 .

Vậy thể tích khối chóp cần tính là
Câu 20. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đơi một vng góc với nhau,
AB = 6a, AC = 7 a, AD = 4 a . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD , DB .
Tính thể tích V của tứ diện AMNP .
28
7
V = a3
V = a3
3

3
3 .
2 .
A. V = 7a .
B. V = 14a .
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn A

.
Trang 15/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 15


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Ta có:

S MNP =

Khối Đa Diện - Hình Học 12

1
S ABC
4
.


1
⇒ VAMNP = VABCD = 7a 3
4
.

( P ) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E . Biết góc
Câu 21. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Mặt phẳng
5 2
tan
α
=
P
BCD
( ) và (
) có số đo là α thỏa mãn
7 . Gọi thể tích của hai tứ
giữa hai mặt phẳng
V1
V
V
diện ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là 1 và 2 . Tính tỉ số V2 .
1
A. 8 .

3
B. 5 .

5
C. 8 .

Hướng dẫn giải

3
D. 8 .

Chọn B

( BCD ) . Khi đó H ,
Gọi H , I lần lượt là hình chiếu vng góc của A , E trên mặt phẳng
I ∈ DM với M là trung điểm BC .
a 6
a 3
a 3
AH =
DH =
MH =
3 ,
3 ,
6 .
Ta tính được
Ta có góc giữa

( P)

với

( BCD )

⇒ ( ( P ) , ( BCD ) )


·
= EMD


. Khi đó

tan α =

EI 5 2
=
MI
7 .


a 6
x.

DE. AH
3 =x 6
=
 EI =

AD
a
3
⇒
a 3

x.


DE.DH
x 3
DE
EI
DI
3

=
=
 DI = AD = a = 3

AD AH DH
Gọi DE = x
.
a 3 x 3
MI = DM − DI =

2
3 .
Khi đó
x 6
5 2
3

=
7
EI 5 2
a 3 x 3
5


tan α =
=
⇔x= a
2
3
MI
7
8 .
Vậy
Trang 16/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 16


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

VDBCE DE 5
V
3
=
= ⇒ ABCE =
VBCDE 5 .
Khi đó: VABCD AD 8
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , N là
( R ) chứa MN cắt đoạn SD tại Q và cắt
điểm trên đoạn SB sao cho SN = 2 NB . Mặt phẳng

VS .MNPQ
đoạn SC tại P . Tỉ số VS . ABCD lớn nhất bằng
1
1
3
A. 3 .
B. 4 .
C. 8 .
Hướng dẫn giải
Chọn C

2
D. 5 .

1
SP
SM SP SN SQ
SQ 1
2
1 
=x
+
=
+

= +x− = x− x > ÷
6.
0 < x ≤ 1 . Ta có SA SC SB SD
SC 2
3

6 
Đặt SC

V
= 2VS . ABC = 2VS . ACD
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên có S . ABCD
VS .MNP SM SN SP 1 VS .MPQ SM SP SQ 1 
1
=
.
.
= x
=
.
.
= x x − ÷
VS . ABC
SA SB SC 3 ; VS . ACD
SA SC SD 2 
6.
VS .MNPQ

=

V
VS .MNP
1
1 
1 1
1

+ S .MPQ = x + x  x − ÷ = x 2 + x
2VS . ABC 2VS . ACD 6
4 
6 4
8 .

Suy ra VS . ABCD
1
1
1 1 
1
1
1
f ( x ) = x2 + x
< x ≤ 1 f ′ ( x ) = x + = 0 ⇔ x = − ∉  ;1
2
8
4 6 
4
8 với 6
Xét
;
Bảng biến thiên:

max f ( x ) =

Từ BBT ta có

1 
 ;1

6 

3
8

VS .MNPQ

3
V
. Vậy S . ABCD đạt giá trị lớn nhất bằng 8 .

Trang 17/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 17


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Câu 23. Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh BC , BD , AC sao cho
BC = 4 BM , AC = 3 AP , BD = 2 BN . Tính tỉ số thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD được
mp ( MNP )
phân chia bởi
.
7
7
8

8
A. 13 .
B. 15 .
C. 15 .
D. 13 .
Hướng dẫn giải
Chọn A

( MNP ) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện
Gọi E = MN ∩ CD , Q = EQ ∩ AD , do đó mặt phẳng
là tứ giác MNQP .
NI =

1
2
BC
NI = MC
2
3
, do BC = 4 BM nên suy ra
. Bởi

Gọi I là trung điểm CD thì NI PCB và
EN
EI
NI 2
=
=
= .
vậy EM EC MC 3

EI 2
ED 1
=
=
Từ I là trung điểm CD và EC 3 suy ra EC 3 .
EK KD ED 1
=
=
=
Kẻ DK P AC với K ∈ EP , ta có EP AC EC 3 . Mặt khác AC = 3 AP nên suy ra
QD QK KD 2
KD 2
=
=
=
=
AP 3 . Do đó QA QP AP 3 .

QK 2
EK 1
EQ 3
=
=
=
Từ QP 3 và EP 3 suy ra EP 5 .
V
V
Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD , 1 là thể tích khối đa diện ABMNQP , 2 là thể tích khối
đa diện CDMNQP .
S ∆CMP CM CP 3 2 1

1
=
.
= . = ⇒ S∆CMP = S ∆CAB
CB CA 4 3 2
2
Ta có S ∆CAB
.
ED 1
3
=
d ( E; ( ABC ) ) = d ( D; ( ABC ) )
2
Vì EC 3 nên
. Do đó :
1
1 1
3
3 1
3
VE .CMP = S∆CMP .d ( E ; ( ABC ) ) = . S ∆CAB . .d ( D; ( ABC ) ) = . S ∆CAB .d ( D; ( ABC ) ) = V
3
3 2
2
4 3
4 .
Trang 18/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />

Trang 18


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A
VE .DNQ

Khối Đa Diện - Hình Học 12

ED EN EQ 1 2 3 2
2
2 3
1
.
.
= . . =
VE . DNQ = VE .CMP = . V = V
VE .CMP EC EM EP 3 3 5 15 , nên suy ra
15
15 4
10 .
3
1
13
V2 = VE .CMP − VE . DNQ = V − V = V
4
10
20 .
Từ đó ta có
13
7

V1 = V − V2 = V − V = V
20
20 .

V1 7
=
V
Như vậy : 2 13
=

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại O . Biết OA = 2, OB = 1,
OS = 2 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh SC , mặt phẳng ( ABM ) cắt cạnh SD tại N . Tính
thể tích khối chóp S . ABMN .
2
2
V=
V=
V =2 2
4 .
3 .
B.
C.
D. V = 2 .
A.
.
Hướng dẫn giải
Chọn D

.
Ta có:

1
1 1
VS . ABMN = VS . ABN + VS .BMN = VS , ABD + . VS . DBC
2
2 2
1 V 1 V 3V
= . + . =
2 2 4 2
8
.
VS . ABCD = V
với
.
Ta có.
1
1 1
1 4.2
8 2
V = ×S ABCD .SO = × AC .BD.SO = × ×2 2 =
3
3 2
3 2
3 .
3 8 2
⇒ VS . ABMN = ×
= 2
8 3
.
Câu 25. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của
AC , AD , BD , BC . Thể tích khối chóp AMNPQ là


V 2
A. 3 .

V
B. 6 .

V
C. 3 .
Hướng dẫn giải

V
D. 4 .

Chọn D
Trang 19/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 19


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

⇒ VAPMQ = VBPMQ
(do MNPQ là hình thoi), AB // MQ
1
d ( P, ( ABC ) ) = d ( D , ( ABC ) )

2
Mặt khác do P là trung điểm của BD nên
, đồng thời
1
1
1
1
S BQM = S ABC ⇒ VBPMQ = d ( P, ( ABC ) ) .S BQM = d ( D, ( ABC ) ) . S ABC
4
3
6
4
1 1
V
V
= . d ( D, ( ABC ) ) .S ABC = ⇒ VAMNPQ =
8 3
8
4.
Câu 26. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48 . Gọi M , N , P
lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB , CD , SC sao cho MA = MB, NC = 2 ND , SP = PC . Tính
Ta có

VAMNPQ = 2VAPMQ

thể tích V của khối chóp P.MBCN .
A. V = 28 .
B. V = 40 .

C. V = 14 .

Hướng dẫn giải

D. V = 20 .

Chọn C

Đặt CD = a và h là độ dài đường cao hạ từ A xuống CD .
S
= a.h
Diện tích hình bình hành ABCD là: ABCD
.

S BMNC =

1
1 a 2a
7
7
( BM + CN ) h =  + ÷h = ah = S ABCD
2
2 2 3 
12
12
.

Diện tích hình thành BMNC là:
1
1 7
1
7

7
VP.MNCB = S MNCB .d( P ,( MNCP ) ) = . S ABCD . d( S ,( ABCD ) ) = VS . ABCD = .48 = 14
3
3 12
2
24
24
Suy ra:
.
Trang 20/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 20


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Điểm P là trung điểm của
SC . Một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích
V1
của khối chóp S . AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của V ?
1
1
2
3
A. 3 .
B. 8 .

C. 3 .
D. 8 .
Hướng dẫn giải
Chọn A

SM
SN
y=
SB ,
SD , ( 0 < x, y ≤ 1) .
Đặt
V1 VS . AMP + VS . ANP = VS . AMP + VS . ANP = 1  SM . SP + SN . SP  1
=
= ( x + y)
2VS . ABC 2VS . ADC 2  SB SC SD SC ÷
 4
V
Ta có V
(1)
V1 VS . AMN + VS . PMN = VS . AMN + VS . PMN = 1  SM . SN + SM . SN . SP  3
=
= xy
2VS . ABD 2VS .CBD 2  SB SD SB SD SC ÷
 4
V
Lại có V
(2).
x=

1

3
x
x
≤1
( x + y ) = xy ⇒ x + y = 3xy ⇒ y =
0
<
y

1
4
3 x − 1 . Từ điều kiện
Suy ra 4
, ta có 3 x − 1 , hay
1
x≥
2.

V1 3 x 2
= .
Thay vào (2) ta được tỉ số thể tích V 4 3x − 1 .
2

3 x
1 
f ( x) = .
, x ∈  ;1
4 3x − 1
 2  , ta có
Đặt


3 3x 2 − 2 x
f ′( x) = .
4 ( 3x − 1) 2

 x = 0 (loaïi)

f ( x) = 0 ⇔ 
 x = 2 (nhaä
n)
3

,
.

V
3
1
2 1
min 1 = min f ( x ) = f  2  = 1
f  ÷ = f ( 1) =
f  ÷=
 ÷
V x∈ 1 ;1
8 ,  3  3 , do đó
 2
3 3 .
2 
Câu 28. Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N , P thuộc các cạnh BC , BD , AC sao cho BC = 4 BM ,
AC = 3 AP , BD = 2 BN . Tính tỉ số thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD được phân chia bởi


mặt phẳng
8
A. 15 .

( MNP ) .

8
B. 13 .

7
C. 13 .

7
D. 15 .

Trang 21/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 21


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Hướng dẫn giải
Chọn C


( DBC )
( ACD )
Trong mặt phẳng
Trong mặt phẳng

vẽ MN cắt CD tại K .
vẽ PK cắt AD tại Q .

KC ND MB
.
.
=1
Theo định lý Mennelaus cho tam giác ∆BCD cát tuyến MNK ta có KD NB MC
KC

=3
KD
.
KC QD PA
.
.
=1
PKQ
KD
QA
PC

ACD
Theo định lý Mennelaus cho tam giác
cát tuyến

ta có

QA 3
= ⇒ QA = 3
QD 2
AD 5 .
V = VABCD
Đặt
, ta có
VB. APQ S APQ AP AQ 1
1
4
=
=
.
= ⇒V
VB. ACD ⇒ VB.PQDC = V
B. APQ =
V
S
AC
AD
5
5
5 .
ACD
• B. ACD
VP.BMN S BMN BM BN 1
VP.BCD SCPD CP 2
1

=
=
=
= ⇒V
=
.
=
= V
P
.
BMN
S ACD CA 3
BC BD 8 và V
12 .
• VP.BCD S BCD
VQ.PBN S PBN 1
VBQPD S DQP S DQP S ADP 2
1
=
=
=
=
.
=

V
=
V
QPBN
V

SPBD 2
S ACD S DAP S ACD 15
15 .
• Q.PBD
và V
V
V
+V
+ VQ.PBN
7 ⇒ VAB.MNPQ = 7
⇒ AB.MNPQ = A.BPQ P .BNM
=
VCD.MNPQ 13
V
V
20
.


Câu 29. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC , mặt
( P ) chứa AM và song song BD chia khối chóp thành hai khối đa diện, đặt V1 là thể tích
phẳng
V2
V
khối đa diện có chứa đỉnh S và 2 là thể tích khối đa diện có chứa đáy ABCD . Tỉ số V1 là:

V2
=2
V
1

A.
.

V2
=1
V
1
B.
.

V2 3
=
V
2.
1
C.
Hướng dẫn giải

V2
=3
V
1
D.
.

Trang 22/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 22



ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

Chọn A
V
=V
Đặt S . ABCD
.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD . Gọi I là giao điểm của SO và AM .
( P ) //BD nên ( P ) cắt mặt phẳng ( SBD ) theo giao tuyến NP qua I và song song với BD ;
Do
( N ∈ SB; P ∈ SD ) .
Xét tam giác SAC có I là giao điểm hai trung tuyến nên I là trọng tâm.
VS . APN SP.SN
2 2 4
4
4 1
2
=
= . = ⇒ VS . APN = VS . ADB = . V = V
V
SD
.
SB
3 3 9
9
9 2

9 .
Ta có S . ADB
VS .PMN SP.SM .SN 2 1 2 2
2
2 1
1
=
. . = ⇒ VS .PMN = VS .DCB = . V = V
V
SD
.
SC
.
SB
9
9 2
9 .
Tương tự S .DCB
=3 2 3 9

V2
1
=2
=
V
V1 = VS . APN + VS .PMN 3
V
1
Từ đó
. Do đó

.
S
.
ABCD
ABCD
Câu 30. Cho hình chóp
có đáy
là hình vng cạnh a , SA = a và SA vng góc với đáy.
Gọi M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN = 2 ND . Tính thể tích V của
khối tứ diện ACMN .
1 3
1
1
1
V=
a
V = a3
V = a3
V = a3
36 .
6 .
8 .
12
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn D
1

a3
VS . ABCD = SA.S ABCD =
3
3
Cách 1. Ta có
VNDAC =

1
1 1  1  a3
NH .S ∆DAC = . a.  a 2 ÷ =
3
3 3  2  18

1
1 a  1  a3
VMABC = MK .S∆ABC = . .  a 2 ÷ =
3
3 2  2  12

1
a3
d ( A, ( SMN ) ) .S ∆SMN =
3
18
1
1 2  1 a  a3
VNSAM = NL.S∆SAM = . a.  a. ÷ =
3
3 3  2 2  18 .
Suy ra

Trang 23/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 23


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Khối Đa Diện - Hình Học 12

1
1
a3
VC .SMN = d ( C , ( SMN ) ) .S∆SMN = d ( A, ( SMN ) ) .S ∆SMN =
3
3
18
Mặt khác
3
3
3
a a a a3 a3 1 3
V
= VS . ABCD − VNSAM − VNADC − VMABC − VSCMN = 3 − 18 − 18 − 12 − 18 = 12 a
Vậy ACMN
.

Cách 2. Gọi O là giao điểm của AC và BD .
1

a3
VS . ABCD = SA.S ABCD =
3
3 . Vì OM //SD nên SD // ( AMC ) .
Ta có
Do đó

d ( N ; ( AMC ) ) = d ( D; ( AMC ) ) = d ( B; ( AMC ) )

1
a3
⇒ VACMN = VN .MAC = VD.MAC = VB.MAC = VM .BAC = VS . ABCD =
4
12 .
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều, mặt
bên SCD là tam giác vuông cân tại S . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng CD sao cho BM
vng góc với SA . Tính thể tích V của khối chóp S .BDM .
A.

V=

a3 3
32 .

B.

V=

a3 3
48 .


V=

C.
Hướng dẫn giải

a3 3
16 .

D.

V=

a3 3
24 .

Chọn B

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD .
a 3
a
SI =
SJ =
2 ,
2 , IJ = a .
Gọi H là hình chiếu của S lên IJ . Ta có
2
2
2
Khi đó SI + SJ = IJ suy ra tam giác SIJ vuông tại S .

Trang 24/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 24


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A
SH =

SI .SJ

=

Khối Đa Diện - Hình Học 12

3
3a
13
a ⇒ HI = SI 2 − SH 2 =
AH = SA2 − SH 2 =
a
4
4 và
4 .

SI + SJ
Ta có
 AB ⊥ SI


 AB ⊥ IJ ⇒ AB ⊥ ( SIJ ) ⇒ AB ⊥ SH .
 SH ⊥ AB

⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( BDM )
Do đó  SH ⊥ IJ
.
BM

SA


Gọi E = AH ∩ BM . Ta có  BM ⊥ SH ⇒ BM ⊥ AH .
2

2

AE AB
=
$
µ
µ
Ta có ∆ABE đồng dạng với ∆AHI ( vì I = E = 90° và A chung) nên ta cú AI AH
AB. AI
2a
AE =
=
AH
13 .
AB AE
=

à
à
à

Ta cú ABE đồng dạng với ∆BMC ( vì C = E = 90° và B = M ) nên ta có BM BC

AB.BC
13a
=
AE
2 .
a2
1 3a 1
=
=
.a
.

.
a
.
a
S ∆BMD = S∆BMC − S∆BDC 2
4
2 2
1 3 1 2
3 3
1
a. a =
a

V = .SH .S ∆BMD = .
3 4 4
48 .
3
Thể tích V của khối chóp S .BDM là
Câu 32. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Gọi M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc cạnh BC ,
BD sao cho ( AMN ) ln vng góc với mặt phẳng ( BCD ) . Gọi V1 , V2 lần lượt là giá trị lớn
V +V
nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện ABMN . Tính 1 2 .
⇒ BM =

2
A. 12 .

17 2
B. 216 .

17 2
C. 72 .
Hướng dẫn giải

17 2
D. 144 .

Chọn B

Trang 25/29 - Mã đề thi 100

File Word liên hệ: 0978064165 - Email:
Facebook: />

Trang 25


×