Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chuyên đề Lịch sử cấp tỉnh tại Đakrông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 10; Tiết 19



<b>Chơng II: </b>

<b>Hàm sè bËc nhÊt </b>



<b>§</b>

<b>1</b>

.

<b>Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
- KiÕn thøc:


+ Các khái niệm về ''hàm số''; ''biến số''; hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng cơng
thức.


+ Khi y là hàm số của x,thì có thể viết y = f(x); y = g(x)....Giá trị của hàm số y = f(x) tại
x0, x1 đợc kí hiệu là f(xo)(fx1)...


+ Bớc đầu nắm đợc các khái niệm hàm số đồng diễn trên R, nghịch biến trên R
- Kỹ năng:


+ HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn
các cặp số(x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thàng thạo đồ thị hàm số y = ax.


- Thái độ:


+ Häc sinh cã ý thøc häc to¸n trình bày bài logic, hợp lý; chính xác.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>- GV: </b>Soạn bài đầy đủ; bảng phụ ví dụ 1a,1b ( SGK-42 ).
<b>- HS: </b>Chuẩn bị tốt về kiến thức; MTBT .


<b>III. Phơng pháp:</b> Vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập.
<b>IV. Tiến trình dạy hc:</b>



<b>1) Kiểm tra:</b>


Trả bài kiểm tra, nhận xét, chữa bài kiĨm tra .
<b>2) Bµi míi</b>


<b> Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng II</b>


GV: Lớp 7 chúng ta đã đợc làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái
niệm mặt phẳng toạ độ; đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 ngồi ơn tập lại các kiến thức trên ta
còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến; đờng thẳng song
song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b (a  0)


Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.
HS nghe GV trình bày,mở phần mục lục ( SGK - 129 ) để theo dõi


<b>Hoạt động 1: Khái niệm hàm số</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>?</b> Khi nào đại lợng y đợc gọi là
hàm số của đại lợng thay đổi x?


<b>?</b> Hµm sè cã thĨ biĨu diễn bằng
những cách nào


- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví
dụ 1a);1b) (SGK- 42)


- GV đa bảng phụ viết sẵn ví dụ


1a;1b lên màn hình và giới thiệu
lại:


- Ví dụ là: y là hàm số của x
đ-ợc cho bằng bảng.Em hÃy giải
thích vì sao y lại là hàm số của
x<b>?</b>


Vớ d 1b cho thờm công thức,
y là hàm số của x đợc cho bởi
một trong bốn công thức.Em
hãy giải thích vì sao cơng thức
y=2x là một hàm s?


- Các công thức khác tơng tự


- HS: Nu i lợng y phụ
thuộc vào đại lợng thay đổi x
sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định đợc chỉ một giá
trị tơng ứng của y thì y đợc
gọi là hàm số của x


- HS: Hàm số có thể đợc cho
bằng bảng hoặc bằng cơng
thức


- HS: Quan s¸t; suy nghÜ


- HS: Vì có đại lợng y phụ


thuộc vào đại lợng thay đổi x,
với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định đợc chỉ một giả trị
t-ơng ứng của y


<b>1. Khái niệm hàm số</b>
- Nếu đại lợng y phụ
thuộc vào đại lợng thay
đổi x sao cho với mỗi giá
trị của x ta luôn xác định
đợc chỉ một giá trị tơng
ứng của y thì y đợc gọi là
hàm số của x, và x đợc
gọi là biến số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Qua ví dụ trên ta thấy
hàm số có thể đợc cho bằng
bảng nhng ngợc lại khơng
phảibảng nào cũng ghi các giá
trị tơng ứng của x và y cũng cho
ta một hàm số của x và y


Nếu hàm số đợc cho công thức
y = f(x), ta hiểu rằng biến số x
chỉ lấy những giá trị mà tại đó
f(x)xác định


ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác
định với mọi giá trị của x, nên
hàm số y = 2x, biến số x có thể


lấy các giá trị tuỳ ý


- ë hµm sè y = 2x+3,biÕn sè x
cã thĨ lÊy c¸c giá trị tuỳ ý,vì
sao?


- ở hàm số y =
<i>x</i>


4


, biến số x có
thể lấy các giá trị nào <b>?</b>


Vì sao <b>?</b>


- Công thức y = 2x ta có thÓ viÕt
y = f(x) = 2x


- Em hiÓu nh thÕ nào về kí hiệu
f(0),f(1)...f(a) <b>?</b>


GV yêu cầu HS làm <b>?1</b>. Cho
hµm sè y = f(x) =


2
1


x + 5
TÝnh: f(0),f(1);f(a)?



ThÕ nµo lµ hµm h»ng? Cho vÝ
dơ?


- HS trả lời nh trên.


-HS: Biu thc 2x + 3 xỏc
định với mọi giá trị của x
- HS: Biến số x chỉ lấy những
giá trị x  0.Vì biểu thức


<i>x</i>


4
không xác định khi x = 0
Đáp số: Biến số x chỉ lấy
những giá trị x  1.
HS:


là giá trị của hàm số tại
x = 0; 1;.... a


<b>?1</b>


f(0) = 5; f(a) =
2
1


a + 5
f(1) = 5,5



- Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị khơng đổi thì
hàm số y đợc gọi là hàm hằng
- HS: Lấy VD


VÝ dô: y = 2 lµ mét hµm h»ng.


- Khi x thay đổi mà y
ln nhận một giá trị
khơng đổi thì hàm số y
đ-ợc gọi là hàm hằng


<b>Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số</b>
GV yêu cầu HS làm bài ?2. K


sẵn 2 hệ toạ 0xy lên bảng(bảng
có sẵn líi « vu«ng)


<b>?</b> a) Biểu diễn các điểm sau trên
mặt toạ độ:


A(
3
1


;6),B(
2
1



; 4),C(1;2)


D(2;1),E(3;
2
3


),F(4;
2
1


)


b)Vẽ đồ thị của hàm s y=2x


2HS: làm ?2 theo hớng
dẫn của GV


-HS1: làm phần a)


HS2: làm phần b)


<b>2. Đồ thị của hàm số</b>


? 2 a)


6


4


2


1


4
3
2


1
1
2
1
3


y


x


O
A


B


C


D <sub>E</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV gọi 2 HS đồng thi lờn bng
lm mt cõu a,b


GV yêu cầu HS dới lớp làm bài ?
2 vào vở



Gv yêu cầu HS cùng kiểm tra bài
của 2 bạn trên bảng


<b>?</b> Th nào là đồ thị hàm số y=f(x)
Đồ thị hàm số y=2x là gì ?


- GV: Chèt kiÕn thøc


-HS: tr¶ lêi


Là đờng thẳng OA
trong mặt phẳng toạ
độ 0xy


y =2x
2


1


y


x


O


A


- Tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tơng



ng(x;f(x)) trờn mt to c
gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)
<b>Hoạt động 3. Hm s ng bin, nghch bin</b>


GV yêu cầu hS làm ?3


Yêu cầu cả lớp tính toán và điền
bút chì vào bảng ở


(SGK 43 )


GV: a ỏp án lên bảng để HS
đối chiếu


XÐt hµm sè y=2x+1


Biểu thức 2x+1 xác định với
những giá trị nào của x?
Hãy nhận xét: Khi x tăng dần
các giá trị tơng ứng của


y= 2x+1 thÕ nµo?


GV giới thiệu:Hàm số y=2x+1
đồng biễn trên tập hợp R
Xét hàm số y=-2x+1 tơng t


GV giới thiệu:Hàm số



y=-2x+1 nghịch biến trên tập
hợp R


GV đa khái niệm đợc in sẵn của
SGK tr 44 lờn bng


- GV: Chốt kiến thức


- HS điền bảng tr 43


- HS đối chiếu
HS trả lời


Biểu thức 2x+1 xác
định với mọi xR
Khi x tăng dần thì các
giá trị tơng ứng của
y=2x+1 cũng tăng
Biểu thức -2x+1 xác
định với mọi x R
Khi x tăng dần thì các
giá trị tơng ứng của
y=-2x+1 giảm dần
HS1:Đọc phn


''Một cách tổng quát''
( SGK 44 )


HS2:Đọc lại



<b>3. Hàm số đồng biến,nghịch </b>
<b>biến (SGK </b>–<b> 43,44 )</b>


?3


Tỉng qu¸t: ( SGK – 44 )


<b>3. Cđng cè:</b>


- HƯ thèng toµn bµi:
- Bµi 1 ( SGK – 44 )


GV: cho HS lên bảng lần lợt tính f(x) tại các giá trị của x
VD: f(-2) = 2( 2) 4


3   3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: NhËn xÐt; chèt kiÕn thøc
<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Nắm vững khái niệm hàm số,đồ thị hàm số,hàm số đồng biến,nghịch biến
- BTVN:Bài tập 2;3 ( SGK - 45 )


Bµi1,3 ( SBT- 65)


<b>Híng dÉn</b> bµi 3 ( SGK - 45 )
Cách 1:Lập bảng nh ?3 SGK
Cách 2:Xét hàm sè y=f(x)=2x
LÊy x1,x2 R sao cho x1< x2



f(x1)=2 x1;f(x2)=2 x2)


Ta cã x1< x2 2 x1< 2 x2 f(x1)< f(x2)


Từ x1< x2 f(x1)< f(x2) hàm số y=2x đồng biến trên tập xác định R


Víi hµm sè y=f(x) =-2x, tơng tự
Xem trớc bài 4 (SGK -45)


Tuần 10; TiÕt 20



Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- KiÕn thøc:


+ Rèn luyện cách tính giá trị của hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số, biết “đọc” đồ thị.
+ Củng cố các khái niệm: “ hàm số”, “biến số”, “ đồ thị của hàm số”, hàm số đồng
biến trên R, hm s nghch bin trờn R.


- Kỹ năng:


+ Tip tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ
năng “đọc” đồ thị.


+ Có kỹ năng nhận dạng “ hàm số”, “biến số”, “ đồ thị của hàm số”, hàm số đồng
biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.


- Thái độ:



+ Häc sinh cã ý thøc häc toán trình bày bài logic, hợp lý; chính xác.
<b>II. Chuẩn bÞ: </b>


<b>- GV:</b> + Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, câu hỏi, hình vẽ
+ Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ, có lới ơ vng
+ Thớc thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi


<b>- HS:</b>+ Ơn tập các kiến thức có liên quan “ hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số
đồng biến, hàm số nghịch bin trờn R.


+ Bút dạ, bảng nhóm


+ Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi; xem trớc bài mới.
<b>III. Phơng pháp: </b>


- Vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ; luyện tập
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


Kiểm tra trong hoạt động1
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra- chữa bài tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV nªu yªu cÇu kiĨm tra.
<b>HS1: </b>



? Hãy nêu khái niệm hàm số
? Cho 1 ví dụ về hàm số đợc
cho bằng một cơng thức.
Chữa bài 2 ( SGK- 45)


- 2 HS lªn bảng kiểm tra.
-HS1: Chữa bài 2


( SGK- 45)


HS: Trả lêi c©u b


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV đa đề bài trên bảng phụ
- GV đa đáp án lên bảng
phụ và cho HS nhận xét bài
làm của bạn.


-GV gäi HS2 lên bảng chữa
bài tập 3 ( SGK- 45)


Trờn bng đã vẽ sẵn hệ toạ
độ Oxy có lới ơ vuông 0,5
dm.


a) Vẽ trên cùng một mặt
phẳng toạ độ đồ thị của hàm
số y=2x và y=-2x


b) Trong hai hàm số đã cho:
Hàm số nào đồng biến?


Hàm số nào nghịch biến?
Vì sao?


GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


Hàm số đã cho nghịch biến
vì khi x tăng lên, giá trị
t-ơng ứng f(x) lại giảm đi
- HS: Nhận xét


HS2: a) Vẽ trên cùng một
mặt phẳng toạ độ đồ thị của
hàm số y=2x và y=-2x
-Với x=1 => y=2=> A(1;2)
thuộc đồ thị hàm số y=2x.
-Với x=1=> y=2=> B(1;-2)
thuộc đồ thị hàm số y=-2x.
b) Trong đó hai hàm số
y=2x đồng biến vì khi giá
trị của biến x tăng lên thì
giá trị tơng ứng của hàm số
y=2x cng tng lờn.


Hàm số y=-2x nghịch biến
vì...


HS lớp nhận xét, chữa bài.


<b>2.Bài 3 ( SGK- 45)</b>



y =-2x


y =2x


1


-1


1
2


-2


x
y


O


A


B


thị hàm số y=2x là đờng
thẳng OA


Đồ thị hàm số y=-2x là đờng
thẳng OB


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
GV đa Bài 4 (SGK-45).



có đủ hình vẽ lên bảng phụ
GV cho HS hoạt động nhóm
khoảng 6 phút.


Sau gọi đại diện 1 nhóm lên
trình bày lại các bớc làm.
Nếu HS cha biết trình bày
các bớc làm thì GV cần
h-ớng dẫn.


Sau đó GV hớng dẫn HS
dùng thớc kẻ, compa vẽ lại
đồ thị y= 3x


-GV: Chèt kiÐn thøc
-Bµi 5 (SGK-45)


GV đa đề bài lên bảng phụ
-GV yêu cầu em trên bảng
và cả lớp làm câu a). Vẽ đồ
thị các hàm số y=x và y=2x
trên cùng một mặt phẳng tọa
độ.


GV nhận xét đồ thị HS vẽ.


HS hoạt động nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
-Vẽ hình vng cạnh 1 đơn


vị; đỉnh O, đờng chéo OB có
độ dài


b»ng <sub>2</sub>


-Trên tia Ox đặt điểm C sao
cho OC=OB= <sub>2</sub>


-Vẽ hình chữ nhật có một
đỉnh là O, cạnh OC= <sub>2</sub>,
cạnh CD=1 => đờng chéo
OD = 3


-Trên tia Oy đặt điểm E sao
cho OE =OD = 3


-Xác định điểm A( 1; 3)
-Vẽ đờng thẳng OA, đó là
đồ thị hàm số y= <sub>3</sub>x
HS vẽ đồ thị y= <sub>3</sub>x
vào vở


-1 HS đọc bi.


-1HS lên bảng làm câu a).
Với x=1 y = 2


 C(1;2) thc y=2x


<b>II. Lun tËp</b>


<b>1.Bµi 4</b> (SGK-45).


Đồ thị hàm số y= 3x đợc vẽ
bằng thớc và compa nh hình
vẽ


y = 3 x
y


x
2
1
1


3


O


B D


A


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) GV vẽ đờng thẳng song
song với trục Ox theo yêu
cầu của đề bài.


+Xác định toạ độ điểm A,B
+Hãy viết cơng thức tính


chu vi P của

<sub></sub>

ABO
+ Trên hệ Oxy, AB=?


+ Hãy tính OA,OB dựa vào
số liu th.


Còn cách nào khác tính
Diện tích của

<sub></sub>

ABO không
?


-GV: Sửa hoàn chỉnh; chốt
kiến thức


Víi x=1  y=1


 D(1;1) thuéc y = x


HS: A(2;4); B(4;4)
Chu vi cđa

<sub></sub>

ABO lµ:
AB + BO + AO


Trªn hƯ Oxy, AB=2
OB = <sub>4</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>4 2</sub>


 


OA = <sub>4</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>2 5</sub>


 



C¸ch kh¸c:


4 4


<i>OAB</i> <i>O B</i> <i>O A</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


-HS: Trình bày theo híng
dÉn


-C¶ líp thùc hiƯn, NX


x
y


y =2x <sub>y =x</sub>
4


D
C


B
A


O


a) Đồ thị hàm số y=2x là
đờng thẳng OC



Đồ thị hàm số y=x là
đờng thẳng OD
b)


Ta cã AB = 2(cm)
OB = <sub>4</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>4 2</sub>


 


OA = 2 2


4 2 2 5


Chu vi cña

<sub></sub>

ABO
= AB + BO + AO


= 2 +4 2 2 5 12,3  (cm)


DiƯn tÝch cđa

<sub></sub>

ABO
= 1.2.4 4


2  (cm


2<sub>)</sub>


<b>3. Cđng cè:</b>


- HƯ thèng toµn bµi


- Nhấn mạnh kiến thức bài học


<b>4. Hớng dẫn vỊ nhµ:</b>


- Ơn lại các kiến thức đã học: hàm số, hàm số đồng biến; nghịch biến
- BTVN: 6;7 (SGK-45,46); bài 4;5 (SBT-56,57)


<i><b>Híng dÉn bµi 7</b></i>(SGK-46)


XÐt hµm sè y=f(x)=3x LÊy x1,x2 thuéc R sao cho x1< x2


f(x1)=3x1;f(x2)=3x2


Ta cã x1< x2 3x1< 3x2  f(x1)< f(x2)


Từ x1< x2  f(x1)< f(x2) hàm số y=3x đồng biến trên tập xác định R


</div>

<!--links-->

×