Câu 1.
[2D1-1.1-2] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
¡
A.
?
f ( x ) = x4 − 2x2 − 4 .
B.
2
C. f ( x ) = x − 4 x + 1 .
f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 3x − 4 .
D.
2x − 1
x+1 .
f ( x) =
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trường Giang; Fb: Giang Nguyen
Chọn B
f ( x ) = x3 − 3x 2 + 3x − 4 có f ′ ( x ) = 3x 2 − 6 x + 3 = 3 ( x − 1) ≥ 0 , ∀ x ∈ ¡
2
biến trên
Câu 2.
¡
nên hàm số này đồng
.
[2D1-1.1-2] (SỞ BÌNH THUẬN 2019) Hàm số nào sau đây đồng biến trên
A.
y = x3 − x + 2 .
B.
y = x3 + x − 1 .
C.
y = x 3 − 3x + 5 .
D.
¡.
y = x4 + 4 .
Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc
Phản biện: Lê Phương Anh ; Fb: Anh Phương Lê
Chọn B
Xét hàm số:
biến trên
Câu 3.
¡
y = x3 + x − 1 . Ta có: y′ = 3x 2 + 1 > 0, ∀ x ∈ ¡
. Suy ra hàm số
y = x3 + x − 1
đồng
.
[2D1-1.1-2] (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số
nào sau đây là sai? ….
A. Hàm số đồng biến trên
(− 9; − 5)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
y = x3 + 3x 2 − 9 x + 15 . Khẳng định
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
(5; + ∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên
¡
(− 3;1) .
.
Lời giải
Tác giả: Chu Quốc Hùng; Fb: Tri Thức Trẻ QH
Chọn D
x = 1
2
′
y
=
0
⇔
3
x
+
6
x
−
9
=
0
⇔
2
x = −3
Ta có y′ = 3 x + 6 x − 9 ,
.
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra khẳng định D là sai.
Chú ý: Khi phương trình
Câu 4.
y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt thì hàm số khơng đồng biến trên ¡
[2D1-1.1-2] (Hậu Lộc Thanh Hóa) Hàm số
các khoảng sau?
A.
( − 2;1) .
B.
y = x3 − 3x + 1 nghịch biến trên khoảng nào trong
3
− ;1÷
C. 2 .
( − 1;1) .
.
D.
( 1;2) .
Lời giải
Tác giả Nguyễn Thị Lan ; Fb: Lan Nguyen Thi
Chọn B
Ta có
y ′ = 3x 2 − 3
x = 1
y′ = 0 ⇔
x = −1
Bảng biến thiên
Hàm số nghịch biến trên khoảng
Câu 5.
( − 1;1) .
[2D1-1.1-2] (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
để hàm số
A.
y=
x+ 6
x + 5m nghịch biến trên khoảng ( 10;+ ∞ ) .
5.
B.
3.
Chọn C
Tập xác định
y′ =
Ta có
m
D = ¡ \ { − 5m}
5m − 6
( x + 5m )
2
.
.
C. 4 .
D. Vô số.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh ; Fb: Nguyễn Thùy Linh
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
( 10;+ ∞ )
thì
6
6
5m − 6 < 0
6
m <
m <
⇔ 5 ⇔
5 ⇔ − 2≤ m < .
5
− 5m∉ ( 10; + ∞ ) − 5m ≤ 10 m ≥ − 2
Do
Câu 6.
m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { − 2; − 1;0;1}
.
[2D1-1.1-2] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Hàm số
khoảng.
A.
( 0;2) .
B.
( −∞ ;0 ) .
C.
y = − x 3 + 3x 2 − 2
( 1;4 ) .
D.
đồng biến trên
( 4;+∞ ) .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Phương; Fb: Hộp –Thư.
Chọn A
Ta có: TXĐ:
D = R.
y′ = − 3x 2 + 6 x .
x = 0
y ' = 0 ⇔ − 3x 2 + 6 x = 0 ⇔
x = 2.
BBT:
Vậy hàm số đồng biến trên
( 0;2) .
Câu 7.
[2D1-1.1-2] (CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Xét các khẳng định sau
i) Nếu hàm số
y = f ( x)
có đạo hàm dương với mọi
x thuộc tập số D thì f ( x1 ) < f ( x2 )
∀ x1 , x2 ∈ D , x1 < x2 .
ii) Nếu hàm số
y = f ( x)
có đạo hàm âm với mọi
x thuộc tập số D thì f ( x1 ) > f ( x2 )
∀ x1 , x2 ∈ D , x1 < x2 .
iii) Nếu hàm số
y = f ( x)
∀ x1 , x2 ∈ ¡ , x1 < x2 .
có đạo hàm dương với mọi
x thuộc ¡
thì
f ( x1 ) < f ( x2 )
iv) Nếu hàm số
y = f ( x)
x
có đạo hàm âm với mọi
¡
thuộc
thì
f ( x1 ) > f ( x2 ) ∀ x1 , x2 ∈ ¡
,
x1 < x2 .
Số khẳng định đúng là
A. 1 .
B.
2.
C.
Lời giải
3.
D.
4.
Tác giả: Minh Anh Phuc; Fb: Minh Anh Phuc
Chọn B
+) Xét hàm số
f ′( x) =
Có
Chọn
1
>0
∀ x∈ D.
x2
x1 = − 1 , x2 = 1 thuộc D
x1 < x2
Nhận thấy
f ′ ( x) = −
Chọn
biến trên
x1 < x2
¡
1
x . Tập xác định: D = ( −∞ ;0 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .
f ( x1 ) < f ( x2 ) . Suy ra khẳng định
nhưng
y = f ( x)
có đạo hàm dương với mọi
x
ii) sai.
thuộc
¡
thì hàm số
đồng
y = f ( x)
có đạo hàm âm với mọi
x
thuộc
¡
thì hàm số
y = f ( x)
nghịch biến
. Suy ra khẳng định iv) đúng.
Vậy có
2
khẳng định đúng.
[2D1-1.1-2] (Ngơ Quyền Hà Nội) Tìm khoảng đồng biến của hàm số
A.
y = f ( x)
. Suy ra khẳng định iii) đúng.
+) Nếu hàm số
Câu 8.
i) sai.
1
<0
∀ x∈ D.
x2
+) Nếu hàm số
¡
f ( x1 ) = 1 , f ( x2 ) = − 1 .
x1 = − 1 , x2 = 1 thuộc D . Ta có f ( x1 ) = −1 , f ( x2 ) = 1 .
Nhận thấy
trên
. Ta có
f ( x1 ) > f ( x2 ) . Suy ra khẳng định
nhưng
y = f ( x) =
+) Xét hàm số
Có
1
x . Tập xác định: D = ( −∞ ;0 ) ∪ ( 0; +∞ ) .
y = f ( x) = −
( − 2;0 ) .
B.
( 0;2 ) .
C.
( 0;3) .
y = − x3 + 3x 2 − 1 .
D.
( − 1;3) .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh; Fb:Nguyễn Thùy Linh
Chọn B
Tập xác định:
D= ¡
.
x = 0
y′ = − 3 x 2 + 6 x = 0 ⇔
Ta có:
x = 2.
Bảng biến thiên
Từ bảng trên ta có khoảng đồng biến của hàm số đã cho là
Câu 9.
[2D1-1.1-2] (Sở Hà Nam) Cho hàm số
dưới đây?
A.
( 0;1) .
B.
( 0;2 ) .
y = x 4 − 2 x 2 − 2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào
( − 1;0 ) .
C.
( 1; + ∞ ) .
D.
( − 1;1) .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt; Fb: nguyen nguyet
Chọn A
TXĐ:
D= ¡
.
x = 0
y′ = 4 x3 − 4 x, y′ = 0 ⇔
.
Ta có
x = ±1
Ta có BBT
Dựa vào BBT chọn A.
Câu 10. [2D1-1.1-2] (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số
y = x2 − 8 x + 7 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( 0;7 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 7;+∞ ) .
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
( 7;+∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
Lời giải
Tác giả: Ngô Minh Ngọc Bảo ; Fb: Ngô Minh Ngọc Bảo
Chọn B
Tập xác định
Ta có:
Với
y' =
x> 7
D = ( −∞ ;1] ∪ [ 7; +∞ ) .
2x − 8
2 x2 − 8x + 7
thì
x−4
=
x2 − 8x + 7 .
y ' > 0 . Do đó hàm số đồng biến trên khoảng ( 7;+∞ ) .
Câu 11. [2D1-1.1-2] (Gang Thép Thái Nguyên) Hàm số
nào sau đây?
1
;1÷
A. 3 .
1
; +∞ ÷
B. 3
.
y = − x 3 + 2 x 2 − x − 1 đồng biến trên khoảng
C.
( −∞ ;1) .
1
−∞ ; ÷
D.
3 .
Lời giải
Tác giả: Lê Tú Anh ; Fb: Tú Tam Tạng
Chọn A
Ta có:
y ′ = − 3x 2 + 4 x − 1 .
1
x=
y′ = 0 ⇔ 3
1
1
⇒ y ′ > 0 , ∀ x ∈ ;1÷
;1÷
3 . Vậy hàm số đồng biến trên 3 .
x =1
Câu 12. [2D1-1.1-2] (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số
f ( x)
có đạo hàm
f '( x) = x( x − 2)3 , với mọi
x thuộc R . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( −1;0 ) .
B.
( 1;3)
.
C.
Lời giải
( 0;1) .
D.
( − 2;0) .
Tác giả: Phạm Uyên ; Fb: Phạm Uyên
Chọn C
Bảng xét dấu
f '( x) :
x = 0
f '( x) = 0 ⇔
Có f '( x ) ≤ 0 ⇔ x ∈ [ 0;2] và
x = 2.
Do đó hàm số nghịch biến trên
Câu 13. [2D1-1.1-2] (Sở Bắc Ninh)
( 0;2 ) , nên chọn C.
Cho hàm số
y = x 3 − 3x + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
( − 2;1) .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
( − 1;3) .
( − 1;1) .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞ ; − 1)
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
(
)
và khoảng 1;+ ∞ .
Lời giải
Tác giả: Phạm Chí Dũng ; Fb: Phạm Chí Dũng
Chọn D
y′ = 3 x 2 − 3 .
x = 1
y′ = 0 ⇔
x = −1.
Bảng xét dấu
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
( −∞ ; − 1)
và khoảng
( 1;+ ∞ ) .
Câu 14. [2D1-1.1-2] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Các khoảng nghịch biến của hàm số
y = − x4 + 2x2 − 4
là:
A.
( − 1; 0 ) và ( 0 ;1) .
B.
( −∞ ; − 1) và ( 1; + ∞ ) .
C.
( −∞ ; − 1) và ( 0 ;1) .
D.
( − 1; 0) và ( 1; + ∞ ) .
Lời giải
Tác giả: Phạm Văn Tuấn; Fb: Phạm Tuấn
Chọn D
Ta có
y′ = − 4 x 3 + 4 x .
x = 0
y′ = 0 ⇔ − 4 x3 + 4 x = 0 ⇔ 4 x ( − x 2 + 1) = 0 ⇔
x = ±1 .
Bảng xét dấu:
x
−∞
f ′ ( x)
−1
+
0
−
1
0
+
0
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng
Câu 15. [2D1-1.1-2]
(Hùng
Vương
Bình
Phước)
y = x3 + 2 ( m − 1) x2 + ( m − 1) x + 5 đồng biến trên ¡
Giá
là
−
0
trị
+∞
( − 1; 0) và ( 1; + ∞ ) .
của
m
để
hàm
số
7
m ∈ ( −∞ ;1) ∪ ; +∞ ÷
A.
4
.
7
m ∈ 1; ÷
B.
4.
7
m ∈ ( −∞ ;1) ∪ ; +∞ ÷
C.
4
.
7
m ∈ 1;
D.
4 .
Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc
Chọn D
Ta có:
y′ = 3x 2 + 4 ( m − 1) x + ( m − 1)
Để hàm số đồng biến trên
¡
thì
y′ ≥ 0, ∀ x ∈ ¡
⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ 2 ( m − 1) − 3. ( m − 1) ≤ 0
2
⇔ ( m − 1) ( 4m − 7 ) ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤
7
4.
Câu 16. [2D1-1.1-2] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho hàm số
y = f ( x)
liên tục trên ¡ và có đạo hàm
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( −∞ ;1) .
B.
f ′ ( x ) = ( 1 − x ) ( x + 1) ( 3 − x ) . Hàm số y = f ( x )
2
( −∞ ; − 1) .
C.
3
( 1;3) .
D.
( 3;+∞ ) .
Lời giải
Tác giả: Xuyên Vân Én; Fb: Xuyên Vân Én
Chọn C
x = −1
f ′ ( x ) = 0 ⇔ ( 1 − x ) ( x + 1) ( 3 − x ) = 0 ⇔ x = 1
x = 3 , trong đó
Cho
2
Ta có bảng xét dấu
3
f ′ ( x) :
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 17. [2D1-1.1-2]
(TTHT
Lần
4)
y = ( m2 − 1) x3 + ( m − 1) x2 − x + 4
A. 1.
x = 1 là nghiệm bội chẵn.
B. 2.
( − 1 ; 3)
Có
có chứa khoảng
bao
nhiêu
nghịch biến trên ¡
C. 0.
giá
( 1 ; 3)
trị
nên chọn đáp án C
nguyên
m
để
D. 3.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Cầm; Fb: Nguyet Cam Nguyen
Chọn B
hàm
số
TXĐ: D = ¡ ;
y′ = 3 ( m2 − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x − 1 ;
3 ( m 2 − 1) = 2 ( m − 1) = 0
−1 < 0
⇔ 2
m − 1 < 0
2
∆ ' = ( m − 1) + 3 ( m 2 − 1) ≤ 0
Ă y ÂÊ 0 " x ẻ Ă
Hm s nghịch biến trên
m = 1
−1 < m < 1
m = 1
⇔
⇔ 1
1
1
− ≤ m < 1 ⇔ m 1
m
1
.
2
2
2
M
mẻ Â
nờn
m { 0;1}
. Vậy có 2 giá trị nguyên
Câu 18. [2D1-1.1-2] (TTHT Lần 4) 1
Có
y = ( − m2 + 2m ) x3 + ( m − 2 ) x 2 + x + 10
A. 0.
B. 1.
bao
m
nhiêu
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
giá
đồng biến trên
C. 2.
¡
trị
nguyên
m
để
D. 3.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Cầm; Fb: Nguyet Cam Nguyen
Chọn C
TXĐ: D = ¡ ;
y ′ = 3 ( − m 2 + 2m ) x 2 + 2 ( m − 2 ) x + 1 ;
Hàm số đồng biến trên
¡ Û y ¢³ 0 " x Ỵ ¡
3 ( −m 2 + 2m ) = 2 ( m − 2 ) = 0
1 > 0
⇔
2
3(− m + 2m) > 0
2
∆ ' = ( m − 2 ) − 3 ( − m 2 + 2m ) ≤ 0
m = 2
0< m< 2
m = 2
⇔
⇔ 1
1
1
≤ m< 2 ⇔ m 2
m 2
.
2
2
2
M
mẻ Â
nờn
m ẻ {1;2}
. Vậy có 2 giá trị nguyên
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
hàm
số
Câu 19. [2D1-1.1-2] (TTHT Lần 4) Có bao nhiêu giá trị nguyên
m
để hàm số
y=
x +2
x - m nghịch biến
( 5;+¥ )
trên khoảng
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Cầm; Fb: Nguyet Cam Nguyen
Chọn A
TXĐ: D =
y′ =
¡ \ { m}
−m − 2
( x − m)
2
.
Hàm số nghịch biến trên khoảng
−m − 2 < 0
⇔
⇔
m ≤ 5
( 5;+¥ ) ⇔ y ' < 0, ∀ x ∈ ( 5; +∞ )
m > −2
⇔ −2 < m ≤ 5
.
m ≤ 5
Câu 20. [2D1-1.1-2] (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Hàm số
nào trong các khoảng sau đây?
A.
( 1010;2018) .
B.
( 2018;+∞ ) .
y = 2018 x − x 2 nghịch biến trên khoảng
( 0;1009 ) .
C.
Lời giải
D.
( 1;2018) .
Tác giả: Thi Hồng Hạnh; Fb: ThiHongHanh
Chọn A
Tập xác định:
D = [ 0;2018] ;
y′ =
2018 − 2 x
2 2018 x − x 2 ; y′ = 0 ⇒ x = 1009 .
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
( 1009;2018) . Do đó hàm số nghịch biến trên ( 1010;2018) .
Câu 21. [2D1-1.1-2] (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Hàm số
trên khoảng nào sau đây?
A.
( 0;4) .
B.
( 0;+ ∞ ) .
C.
( − ∞ ; − 2) .
Lời giải
y = x3 + 3x 2
D.
( − 2;0 ) .
nghịch biến
Tác giả: Quang Pumaths; Fb: Quang Pumaths
Chọn D
x = 0
⇒ y′ = 0 ⇔
Ta có y′ = 3 x + 6 x
x = −2
2
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta chọn đáp án D.
Câu 22. [2D1-1.1-2]
(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019)
Bắc-Ninh-2019) Hàm số
A.
( 0;4) .
y = x3 + 3 x 2
B.
(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
( 0;+ ∞ ) .
C.
( − ∞ ; − 2) .
D.
( − 2;0 ) .
Lời giải
Tác giả: Quang Pumaths; Fb: Quang Pumaths
Chọn D
x = 0
⇒ y′ = 0 ⇔
Ta có y′ = 3 x + 6 x
x = −2
2
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta chọn đáp án D.
Câu 23. [2D1-1.1-2] (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số
đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
( − 1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
( −∞ ; − 2 ) .
ChọnB
y′ = 4 x3 − 4 x = 4 x ( x 2 − 1) .
y = x4 − 2x2 .
Mệnh đề nào dưới đây
B.Hàm số nghịch biến trên khoảng
( −∞ ; − 2 ) .
(
)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng − 1;1 .
Lời giải
Tác giả: Lê Đức Lộc; Fb: Lê Đức Lộc
x = 0
y′ = 0 ⇔
x = ± 1.
⇒
⇒
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
( −∞ ; − 1) và ( 0;1) .
đáp án B đúng.
Câu 24. [2D1-1.1-2] (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)
( −∞ ;0)
y = f ( x)
f ′ ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) . Tìm khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
2
có đạo hàm
A.
Cho hàm số
và
( 1;2 ) .
B.
( 0;+ ∞ ) .
C.
( 0;2 ) .
D.
( 2;+ ∞ ) .
Lời giải
Tác giả: Bùi Bài Bình; Fb: Bui Bai
Chọn C
x=0
f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x − 1) ( x − 2 ) = 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔
x − 2 = 0
Xét
2
Bảng xét dấu
x = 0
x =1
x = 2 . Với
f ′ ( x) :
Dựa vào bảng trên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng
Câu 25. [2D1-1.1-2]
x = 1 là nghiệm kép.
(Đặng
Thành
f ' ( x ) = ( x 2 − 2 x − 3) , x ∈ ¡
Nam
Đề
2)
( 0;2 ) .
Hàm
số
f ( x)
có
đạo
hàm
3
A.
( − 3;1) .
B.
. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
( 3;+∞ ) .
C.
( − 1;3) .
D.
( −∞;1) .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Mến; Fb: Nguyễn Văn Mến.
Giáo viên phản biện: Lan Trương Thị Thúy
Chọn B
3
x ≥ 3
f '( x) ≥ 0 ⇔ ( x 2 − 2 x − 3) ≥ 0 ⇔ x 2 − 2 x − 3 >≥ 0 ⇔
Ta có
x ≤ −1.
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng
( − ∞ ; − 1)
và
( 3;+∞ ) .Đáp án đúng là B .
Câu 26. [2D1-1.1-2] (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số
hàm
A.
f ( x)
có đạo
f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
3
( −∞ ; − 1) .
B.
( − 1; 1) .
C.
( 2;+ ∞ ) .
D.
( 1;2) .
Lời giải
Tác giả: Phạm Thu Thuận; Fb:Bon Bin
Chọn D
x = −1
f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1
x = 2 .
Ta có
f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x )
2
Lập bảng xét dấu
3
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 27. [2D1-1.1-2] (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số
A. Hàm số nghịch biến trên
¡
¡
.
B. Hàm số đồng biến trên
y=
( 1; 2 ) .
2x + 1
x + 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
.
( −∞ ; − 2 ) và ( − 2; +∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 2 ) và ( − 2; +∞ ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
Lời giải
Tác giả: Trần Phương; Fb: Trần Phương.
Chọn D
Tập xác định:
y′ =
Ta có
D = ¡ \ { − 2}
3
( x + 2)
2
>0
,
.
∀ x ≠ − 2 nên hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 2 )
Câu 28. [2D1-1.1-2] (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số
như sau
Hàm số
y = 3 f ( x + 2 ) − x3 + 3 x
f ( x)
và
( − 2; +∞ )
có bảng xét dấu của đạo hàm
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( −∞ ; − 1) .
B.
( 1;+∞ ) .
( −1;0 ) .
C.
Lời giải
D.
( 0;2 ) .
Chọn C.
Ta có : y = 3 f
( x + 2 ) − x3 + 3x ⇒ y ' = 3 f ' ( x + 2 ) − 3 ( x 2 − 1) = 3 f ' ( x + 2 ) − ( x 2 − 1) .
x+ 2 < 1
y = f '( x + 2) < 0 ⇔
⇔
3
<
x
+
2
<
4
Xét hàm số
Xét hàm số y = g
Bảng biến thiên:
( x ) = x2 − 1 .
−∞
x
−1
−
f '( x + 2)
g ( x ) = x2 − 1
y
x < −1
1 < x < 2
.
1
+∞
0 +
2
0
+
0
−
+
0
−
0
+
|
+
−
0
+
0
−
|
Không biết
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng
( −1;0 )
Câu 29. [2D1-1.1-2] (NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho hàm số
nào dưới đây đúng?
( −∞ ;0) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2;+ ∞ ) .
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
.
y = x3 − 3x 2 + 5 . Mệnh đề
( 0;2 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;2 ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đức Hoạch; Fb: Hoạch Nguyễn
GVPB: Trần Thanh Sơn; Fb: Trần Thanh Sơn
Chọn D
Tập xác định:
D= ¡
.
x = 0
y′ = 0 ⇔ 3 x 2 − 6 x = 0 ⇔
Ta có: y′ = 3x − 6 x ;
x = 2.
2
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta thấy, hàm số nghịch biến trên khoảng
( 0;2 ) .