Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Dang 2. Xét tính đơn điệu dựa vào bảng biến thiên, đồ thị(TH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.52 KB, 11 trang )

Câu 1.

y = f ( x)

[2D1-1.2-2] (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số
đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 f ' ( 0 ) < 0

A.  f ' ( 2 ) > 0 .

 f ' ( 0 ) > 0

B.  f ' ( 2 ) < 0 .

 f ' ( 0 ) > 0

C.  f ' ( 2 ) > 0 .

có đạo hàm trên

¡

và có

 f ' ( 0 ) < 0

D.  f ' ( 2 ) < 0 .

Lời giải
Tác giả: Hoàng Quyên; Fb: Hoàng Quyên


Chọn A

 f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −∞;1)
 f ' ( 0 ) < 0


Dựa vào hình vẽ ta thấy  f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( 1; +∞ ) nên  f ' ( 2 ) > 0 .
Câu 2.

[2D1-1.2-2] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hàm số
như hình vẽ bên.

y = f ( x)

có đồ thị

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
A.

( 0;2 ) .

B.

( − 2;0) .

(

)

Chọn D

Dựa vào đồ thị ta có hàm số nghịch biến trên các khoảng

( )

( )

C. − 3; − 1 .
D. 2;3 .
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân; Fb: Lục Minh Tân

PT 11.1. Cho hàm số y = f x xác định và liên tục trên
hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

¡

( − 1;1)



( 2;3) .

đồng thời có đồ thị hàm số

y = f ( x)

như


A. Hàm số


y = f ( x)

( − 2; − 1) .
f ( x ) nghịch biến trên ( − 1;0 ) .

C. Hàm số

y=

đồng biến trên

B. Hàm số

y = f ( x)

( 1;+∞ ) .
f ( x ) đồng biến trên ( −∞ ;0 ) .
đồng biến trên

D. Hàm số y =
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân; Fb: Lục Minh Tân

Chọn D
PT 11.2. Biết hàm số có đạo hàm

f ′ ( x)

trên


¡



f ′ ( x)

có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.
C. Hàm số chưa xác định được cực trị.

B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm.
D. Hàm số luôn tăng trên ¡ .
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân; Fb: Lục Minh Tân

Chọn A
Câu 3.

[2D1-1.2-2] (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số
hình vẽ sau

f ( x)

có đồ thị như

Hỏi hàm đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.


( 0;1) .

B.

( 1;2 ) .

C.
Lời giải

( − 1;1) .

D.

( 2;3) .


Tác giả: Nguyễn Thúy Hằng; Fb: Hằng-Ruby-Nguyễn
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số có hướng đi lên trong khoảng
Câu 4.

y = f ( x)

[2D1-1.2-2] (THPT-YÊN-LẠC) Cho hàm số

y = f ( x)

A.


( 0;1)

nên ta chọn đáp án A.

có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

( 2;+¥ ) .

B.

( - ¥ ;0) .

C.

( - 2; 2) .

D.

( 0; 2) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hồ Tú; Fb: Nguyễn Hồ Tú
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 5.

( 0; 2) .


[2D1-1.2-2] (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau:

y = f ( x)

Mệnh đề nào sau đây đúng?

( 0;3) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ;1) ∪ ( 3;5 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3;5 ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;0 ) .
A. Hàm số đồng biến trên khoảng

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Linh ; Fb: linh nguyen
Chọn C


Ta thấy trong khoảng

( 3;5) đồ thị hàm số đi lên, do đó hàm số đồng biến trong ( 3;5) . C đúng

A sai vì trong khoảng

( 0;3) , đồ thị vừa đi lên, vừa đi xuống.

B sai vì phải khẳng định hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
D sai vì cách kí hiệu khoảng
Câu 6.


( 2;0)

( −∞ ;1)



( 3;5) .

là sai.

[2D1-1.2-2] (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số
hàm trên R, và đồ thị của hàm số
khoảng nào dưới đây ?

A.

( − 1;0) .

B.

y = f ′ ( x)

như hình vẽ bên. Hàm số

( 1;2 ) .

C.

( 2;+ ∞ ) .


y = f ( x)

y = f ( x)

D.

có đạo

đồng biến trên

( 0;1) .

Lời giải
Tác giả: Bùi Bài Bình; Fb: Bui Bai
Chọn B
Dựa vào đồ thị nhận thấy tại các giá trị


x ∈ ( −∞ ; − 1) ∪ ( 1;2 )

thì

x = − 1 ∨ x = 1 ∨ x = 2 thì f ′ ( x ) = 0 .

f ′ ( x ) > 0 ; x ∈ ( − 1;1) ∪ ( 2; + ∞ )

thì

f ′ ( x) < 0


BBT:

Vậy hàm số đồng biến trên
Câu 7.

( −∞ ; − 1)



( 1;2 ) .

[2D1-1.2-2] (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số

y = f ( x)

đây?

có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số

y = f ( x)

nghịch biến trên khoảng nào dưới


A.

( − ∞ ; − 2) .

B.


( − 2;1) .

( −1;0 ) .

C.

D.

( 1;+ ∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Phi Trường; Fb: Đỗ Phi Trường
Chọn C
Câu 8.

[2D1-1.2-2] (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số

y = f ( x)

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.

( −∞ ;3) .

B.

( − 1;1) .


C.

( 2;+∞ ) .

D.

( − 1; +∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Phạm Hoàng Điệp ; Fb:Hoàng Điệp Phạm
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đồng biến trên các khoảng

( 2; +∞ ) ⊂ ( 1; +∞ )
Câu 9.

nên hàm số đồng biến trên

( 1;+∞ )



y = f ( x)

có đạo hàm liên tục trên

, dấu của đạo hàm được cho bởi bảng dưới đây

x
f ′ ( x)


Hàm số
A.



( 2;+∞ ) .

[2D1-1.2-2] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hàm số

¡

( −∞ ; − 1)

−∞

y = f ( 2x − 2)

( − 1;1) .

0

+

0

2




+

0

+∞

nghịch biến trong khoảng nào?
B.

( 2;+∞ ) .

C.

( 1;2 ) .

D.

( −∞ ; − 1) .

Lời giải
Tác giả: Trần Bạch Mai; Fb: Bạch Mai
Chọn C


Xét hàm số

y = f ( 2 x − 2) .

y′ =  f ( 2 x − 2 )  ′ = ( 2 x − 2 ) ′ f ′ ( 2 x − 2 ) = 2 f ′ ( 2 x − 2 ) .


y′ < 0 ⇔ 2 f ′ ( 2 x − 2 ) < 0 ⇔ 0 < 2 x − 2 < 2 ⇔ 1 < x < 2 .
Vậy hàm số y =

f ( 2 x − 2 ) nghịch biến trong khoảng ( 1;2 ) .


Câu 10. [2D1-1.2-2] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hàm số
như hình bên. Hàm số

A.

( 1;2 ) .

y = − 2 f ( x)

B.

y = f ( x)

có đồ thị

đồng biến trên khoảng

( 2;3) .

C.

( − 1;0) .

D.


( − 1;1) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang; Fb: Trang Nguyễn
Chọn A

y′ = − 2 f ′ ( x ) . Hàm số y = − 2 f ( x )
Dựa vào đồ thị ta có

f ′ ( x) ≤ 0

đồng biến khi và chỉ khi

với mọi

y ' ≥ 0 ⇔ f ′ ( x) ≤ 0

x ∈ [ 0;2] .

Vậy chọn đáp án A.
Câu 11. [2D1-1.2-2] (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số

Hàm số
A.

y = −2 f ( x )

( 1;2) .


Chọn A

y = f ( x)

có đồ thị như hình bên.

đồng biến trên khoảng
B.

( 2;3) .

(

)

C. − 1;0 .
Lời giải

D.

( − 1;1) .


Ta có

y′ = ( − 2 f ( x ) ) ′ = − 2. f ′ ( x ) . Hàm số đồng biến ⇒ − 2. f ′ ( x ) ≥ 0 ⇔ f ′ ( x ) ≤ 0.

Dựa vào đồ thị hàm số ta có

f ′ ( x) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2 ⇒


Câu 12. [2D1-1.2-2] (Chuyên Thái Bình Lần3)

f ′ ( x ) = ( x − 2 ) ( x + 5) ( x + 1) . Hỏi hàm số f ( x )

f ( x)

có đạo hàm là

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

( − 6; − 1) .

Câu 13. [2D1-1.2-2] (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số

y = f ( x)

B.

( − 2;0) .

Cho hàm số

A.

D.

A.

( 2;+ ∞ ) .


chọn đáp án

( 0;1) .

C.
Lời giải

Chọn A

 x = −5
f ′ ( x ) = 0 ⇔  x = −1

 x = 2 .
Ta có: f ′ ( x ) = ( x − 2 ) ( x + 5) ( x + 1) ;
Dấu của



f ′ ( x) :

Hàm số

liên tục trên

f ( x)

¡

Khi đó hàm số

A.

đồng biên trên

( − 5; − 1)



( 2;+ ∞ ) .
xác định

có bảng biến thiên.

y=

1
f ( x ) + 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

( − 3;0 ) và ( 2;+∞ ) .

B.

( 1;+∞ ) .

(

)

( )


C. − 3;0 .
D. 0;3 .
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Tuấn Phương; Fb: Nguyễn Tuấn Phương

Chọn C

x = a
f ( x) = −3 ⇔ 
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) suy ra
 x = b (với
1
y=
f ( x ) + 3 có tập xác định là D = ¡ \ { a; b} .
Do đó hàm số

a < − 3 và b > 3 ).


 f ( x ) + 3 ′
f ′ ( x)
y′ = −
=

2
2
 f ( x ) + 3
 f ( x ) + 3 .
Đạo hàm
 x = −3

y′ = 0 ⇔ f ′ ( x ) = 0 ⇔  x = 0
 x = 3 .
Ta có
Suy ra bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số

y=

1
f ( x ) + 3 đồng biến trên khoảng ( − 3;0 ) .

Câu 14. [2D1-1.2-2] (Chuyên KHTN lần2) (Chuyên KHTN lần2) Hàm số
nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

 3 
 − ; − 1÷ .
A.  2


B.

3

− 2; − ÷

C. 
2 .

( − 2; − 1) .


f ( x ) = ( x 2 + 3x + 2)

D.

2

; ).
( −11

Lời giải
Tác giả:Bùi Anh Dũng. Facebook: Bùi Dũng
Phản biện: Trần Mạnh Trung ; Fb: Trung Tran
Chọn A
Xét hàm số:

f ( x ) = ( x 2 + 3x + 2)

2

3

x
=


2

2
f ' ( x ) = 2( 2x + 3) ( x + 3x + 2) = 0 ⇔  x = − 1

 x = −2

Có:

Bảng biến thiên:

f '(x)

-

-2
0

-23
+

0

-

-1
0

+

8

8

x -


+

f(x)

 3 
 − ; − 1÷
Dựa vào bảng biến thiên: hàm số nghịch biến trên ( −∞ ; −2) và  2

Đáp án: A đúng.


Câu 15. [2D1-1.2-2] (Hai Bà Trưng Huế Lần1) Cho hàm số

y = f ( x)

y = f ′ ( x)

có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

y
4

−3 −2

A.

( −∞ ;0 ) .


B.

( −∞ ;4 ) .

O

1

x

(

)

(

)

C. − 3; + ∞ .
D. − 4;0 .
Lời giải
Tác giả: ; Fb: Xuan Thuy Delta

Chọn C
Trong khoảng

( − 3; + ∞ )

điểm) nên hàm số


đồ thị hàm số

y = f ( x)

y = f ′ ( x)

f ′ ( x)

( − 3; + ∞ ) .

đồng biến trên khoảng

Câu 16. [2D1-1.2-2] (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số
số y =

nằm ở phía trên trục hồnh (tiếp xúc tại 1

như hình vẽ. Hỏi hàm số

y = f ( x)

y = f ( x)

xác định trên

¡

có đồ thị của hàm


đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

( 2;+ ∞ ) .

.

B.

( 1;2) .

C.

( 0;1) .

.

D.

( 0;1)



( 2;+ ∞ ) .

Lời giải.
Tác giả: Nguyễn Thị Thơm; Fb: Thơm nguyễn.
Chọn A.
Ta có hàm số y =


f ( x ) đồng biến khi và chỉ khi f ′ ( x ) ≥ 0 .


Dựa vào đồ thị hàm số

y = f '( x)

Vậy hàm số đồng biến trên

ta thấy

f ′ ( x) ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 .

( 2;+ ∞ ) .
y = f ( x ) có đồ thị

Câu 17. [2D1-1.2-2] (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hàm số
như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

( − 2;1) .
C. ( − 2;0 ) .

( −∞ ; − 2 ) .
D. ( 0;4 ) .

A.

B.


Lời giải
Tác giả: Lê Đăng Hà; Fb: Ha Lee
Chọn C

( − 2;0) thì đồ thị hàm số “ đi xuống” với chiều từ trái
qua phải. Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( − 2;0 ) .
Dựa vào đồ thị nhận thấy: Trên khoảng

Câu 18. [2D1-1.2-2] (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số
vẽ. Hàm số

A.

y = f ( x)

y = f ( x)

có bảng biến thiên như hình

đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

(− ∞ ; − 1) .

B.

( − 1;0) .

C.

( − 1;1) .


D.

( 0;+ ∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Mạnh Quyền; Fb: Nguyễn Mạnh Quyền
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng
Câu 19. [2D1-1.2-2] (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số
như hình bên. Hàm số

y = f ( x)

( −∞ ; − 1)



( 1;+ ∞ ) .

y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x )

đồng biến trên khoảng

có đồ thị


A.

( −∞; − 1) .


B.

( 2;+ ∞ ) .

C.

( − 1;1) .

D.

( 1;4) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Mai; Fb: Phương Mai
Chọn C

−1 < x < 1
f ′ ( x) > 0 ⇔ 
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) ta thấy:
.
x > 4
Vậy hàm số

y = f ( x)

đồng biến trên khoảng

( − 1;1)




( 4;+ ∞ ) .



×