Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Dang 2. Xét tính đơn điệu dựa vào bảng biến thiên, đồ thị(VDC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.29 KB, 16 trang )

Câu 1.

[2D1-1.2-4] (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số
xét dấu của đạo hàm như sau

f ( x)

có bảng

3
y = 3 f ( x + 2 ) − 2 x 3 − x 2 + 3x + 2019
Hàm số
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
A. ( 1;+∞ ) .

 1
 − 1; ÷ .
C. 
2

B. ( −∞ ; − 1) .

D.

( 0;2 ) .

Lời giải
Tác giả: Đinh Xuân Nhân ; Fb: Đinh Xuân Nhân
Chọn C


3
y = 3 f ( x + 2 ) − 2 x 3 − x 2 + 3x + 2019
2

⇒ y′ = 3 f ′ ( x + 2 ) − 6 x 2 − 3x + 3 = 3  f ′ ( x + 2 ) − ( 2 x 2 + x − 1)  .
Đặt

t = x + 2 ⇒ x = t − 2 . Ta có:
f ′ ( x + 2 ) − ( 2 x 2 + x − 1) = f ′ ( t ) − ( 2t 2 − 7t + 5)

Dựa vào bảng biến thiên hàm


Nếu

f ′ ( t)

và hàm

g ( t ) = 2t 2 − 7t + 5 ta thấy

t < 1 ⇔ x + 2 < 1 ⇔ x < − 1 thì

f ′ ( t ) < ( 2t 2 − 7t + 5) , ∀ t < 1 ⇔ y′ < 0, ∀ x < − 1 . Loại B.


Nếu

t ∈ ( 3;4 ) ⇔ x ∈ ( 1;2 )


thì

f ′ ( t ) < ( 2t 2 − 7t + 5 ) , ∀ t ∈ ( 3;4 ) ⇔ y′ < 0, ∀ x ∈ ( 1;2 ) . Loại A, D.


 5
 1
t ∈ 1; ÷ ⇔ x ∈  −1; ÷
Nếu
 2
 2  thì

 5
 1
f ′ ( t ) > ( 2t 2 − 7t + 5 ) , ∀ t ∈  1; ÷ ⇔ y ′ > 0, ∀ x ∈  − 1; ÷
 2
 2




 1
 − 1; ÷ .
Hàm số đã cho đồng biến trên 
2

Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Câu 2.


[2D1-1.2-4] (THTT số 3) Cho hàm số
đồ thị như hình vẽ.

y = ax3 + 3bx2 − 2cx + d (a, b, c,d

là hằng số, a ≠

0)



a
y = x4 + (a + b) x3 + (3b − c) x 2 + (d − 2c) x + d − 2019
Hàm số
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
4
A.

(−∞;0) .

B. (0;2) .

C.

(1;2) .

D.

(2; + ∞ ) .


Lời giải:
Tác giả: Nguyễn Trần Huyền Trang.Fb: Huyền Trang.
Chọn C
Cách 1: Ta có:

y = ax3 + 3bx 2 − 2cx + d ⇒ y ' = 3ax 2 + 6bx − 2c .

 y '(0) = 0
 y (0) = 1



 y '(2) = 0
Theo đề, có:  y (2) = −3

 a =1
b = −1


 c=0
 d = 1 .

1
y = x4 − 3x 2 + x − 2018 ⇒ y ' = x3 − 6 x + 1
Suy ra hàm số cần tìm là
.
4
 x ≈ − 2.5
y ' = 0 ⇔  x ≈ 0.16
 x ≈ 2.36

Cho
Lập BBT:


a
y = x 4 + (a + b) x3 + (3b − c) x 2 + (d − 2c) x + d − 2019
Theo đề, ta có được hàm số
nghịch biến
4
trên khoảng

(1;2) .

Cách 2: Đặt

f ( x) = ax3 + 3bx 2 − 2cx + d ⇒ f '( x) = 3ax 2 + 6bx − 2c ,
a
h( x) = x 4 + (a + b) x 3 + (3b − c) x 2 + (d − 2c) x + d − 2019
4

h '( x ) = ax 3 + 3(a + b ) x 2 + 2(3b − c ) x + (d − 2c )

= ( ax3 + 3bx 2 − 2cx + d ) + (3ax 2 + 6bx − 2c )
= f ( x ) + f '( x)

Suy ra

.

Lập BBT:


Trên (1,2) ta thấy:

f ( x)

f '( x) < 0 (theo bảng biến thiên)

giảm từ số âm xuống -3 nên

f ( x) < 0 (theo đồ thị).

⇒ f ( x) + f '( x) < 0 .
a
h( x) = x 4 + (a + b) x3 + (3b − c) x 2 + (d − 2c) x + d − 2019 < 0
Vậy
trên (1,2) .
4
Câu 3.

[2D1-1.2-4] (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số

f ′ ( x)

f ( x)

liên tục trên

¡

và có đạo hàm


thỏa mãn

f ′ ( x ) = ( 1 − x ) ( x + 2 ) g ( x ) + 2018 với g ( x ) < 0, ∀ x ∈ ¡

. Hàm số

y = f ( 1 − x ) + 2018 x + 2019

nghịch biến trên khoảng nào?
A.

( 1;+∞ ) .

B.

( 0;3) .

C.

( −∞ ;3) .

D.

( 4;+∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Lê Văn Kỳ, FB: Lê Văn Kỳ
Chọn D
Đặt:


y = h ( x ) = f ( 1 − x ) + 2018 x + 2019.


Ta có: h′
Xét

( x ) = − f ' ( 1 − x ) + 2018 = − x ( 3 − x ) g ( 1 − x ) .

h′ ( x ) ≤ 0 ⇔ x ( 3 − x ) ≤ 0 (vì g ( 1 − x ) < 0, ∀x ∈ ¡

)

x ≤ 0
x ( 3 − x) ≤ 0 ⇔ 
x ≥ 3.
x = 0
h′ ( x ) = 0 ⇔ 
Xét
x = 3 .

h ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ;0 )

Vậy hàm số
Câu 4.



[2D1-1.2-4] (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số
thị hàm số

hàm số

A.

y = f ′ ( x)

( 3;+∞ )

nên đáp án đúng là đáp án D

y = f ( x)

có đạo hàm liên tục trên

¡

và có đồ

như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số

y = f ( x + 1) +

3.

m

để

20  2 − x 
ln 

÷
m  2 + x  nghịch biến trên khoảng ( − 1;1) ?

B.

C. 4 .
D. 5 .
Lời giải
Tác giả: PhongHuynh ; Fb: PhongHuynh

6.

Chọn D
Ta có

y′ = f ′ ( x + 1) +

20 − 4
.
m 4 − x2 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng

⇒ f ′ ( x + 1) −
Đặt

Từ

80 1
.

≤ 0, ∀ x ∈ ( − 1;1)
m 4 − x2

t = x + 1 khi đó x ∈ ( − 1;1)

( ∗)

ta có

f ′( t) −

suy ra

khi

y′ ≤ 0, ∀ x ∈ ( − 1;1)

( ∗) .

t ∈ ( 0;2 ) .

80
1
.
≤ 0, ∀ t ∈ ( 0;2 ) ⇒ 80 ≥ f ′ ( t ) . ( 3 − t ) ( t + 1) , ∀ t ∈ ( 0;2 )
m ( 3 − t ) ( t + 1)
m

Dựa vào đồ thị hàm số
Suy ra ta có


( − 1;1)

y = f ′ ( x)

thì ta có

f ′ ( t ) = − ( t + 1) ( t − 2 ) .
2

f ′ ( x ) = − ( x + 1) ( x − 2 ) .
2

( 1) .


Xét hàm số

g ( t ) = − ( t + 1) ( t − 2 ) ( 3 − t ) ( t + 1) , ∀ t ∈ ( 0;2 ) .
2

g ′ ( t ) = − ( t + 1) ( − 5t 2 + 18t − 13) ; g ′ ( t ) = 0 ⇔ − ( t + 1)
2

2

Bảng xét dấu

(


t = −1
 13
⇔ t =
5

2
− 5t + 18t − 13 = 0  t = 1 .

)

80
80

max
g
t
=
g
1

≥ 16 ⇔ m ≤ 5
(
)
(
)
Dựa vào bảng xét dấu và từ ( 1) ta có m ( 0;2)
.
m
Câu 5.


[2D1-1.2-4] (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số
có đồ thị như hình bên

Hàm số

y = f ( 2 − x ) + 2019


( 1;2) .

Tập xác định:

D= ¡

A.

( − 2;0 )

B.

y = f ( x ) , biết rằng hàm số y = f ' ( x )

đồng biến trên các khoảng

( − 2;0 )



( 2;4) .


( )

( )

( )

Chọn D

Ta có:

y ' = − f '( 2 − x)

Bảng xét dấu

 2 − x = −2
2 − x = 0
y ' = 0 ⇔ f '( 2 − x) = 0 ⇔ 

2 − x = 1

. Suy ra
2 − x = 2

y ' = − f '( 2 − x) :

Suy ra hàm số đồng biến trên

( 0;1) , ( 2;4 ) .

(


)

C. 0;1 và 1;2 .
D. 0;1 và 2;4 .
Lời giải
Tác giả:Trần Đức Phương; Fb:Phuong Tran Duc

x = 4
x = 2

x = 1

x = 0


Câu 6.

[2D1-1.2-4] (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số
như hình vẽ

( )

Biết 1 < f x <
nào dưới đây?
A.

3, ∀ x ∈ ¡

( 3; 4) .


. Hàm số
B.

y = f ( x)

có bảng xét dấu của đạo hàm

y = g ( x ) = f ( f ( x ) ) + x 3 − 6 x 2 − 1 nghịch biến trên khoảng

( − 3; − 2 ) .

C.

( 1; 3) .

D.

( − 2;1) .

Lời giải
Tác giả: Lê Chung ; Fb:Lê Chung
Chọn A
Ta có:

g ′ ( x ) = f ′ ( x ) f ′ ( f ( x ) ) + 3x 2 − 12 x .

Hàm số nghịch biến nên
Dựa vào bảng xét dấu
Vì 1 <


g ′ ( x ) = f ′ ( x ) f ′ ( f ( x ) ) + 3x 2 − 12 x < 0 .

f ′ ( x)

đề bài cho:

f ( x ) < 3, ∀ x ∈ ¡ ⇒ f ′ ( f ( x ) ) ≥ 0, ∀ x ∈ ¡

 x < 1
 f ′ ( x ) < 0 ⇔   3 < x < 4 ⇔

 2

Xét trường hợp:  3x − 12 x < 0
0 < x < 4
Câu 7.

.

0 < x < 1
3 < x < 4


[2D1-1.2-4] (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số

có đồ thị

f ′ ( x)


. Chọn đáp án A.

y = f ( x)

xác định và liên tục trên

như hình vẽ.

2
 x3  m ( x + 4 )
g ( x) = f  ÷−
20
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m ∈ ( − 20;20 ) để hàm số
 4

đồng biến trên khoảng
A.

6.

Chọn C

¡

2

( 0;+ ∞ ) .
B.

7.


C. 17 .
D. 18 .
Lời giải
Người giải: Lê Hồng Phi ; Fb: Lê Hồng Phi

,


2
3x 2  x3  mx ( x + 4 )
g ( x) =
ì f ữ
4
5
Ta cú
.
4

( )

(

)

Hàm số g x đồng biến trên 0;+∞ khi và chỉ khi
hữu hạn điểm). Điều này tương đương với

g ′ ( x ) ≥ 0, ∀ x ∈ ( 0; +∞ ) ( g ′ ( x ) = 0


chỉ tại

2
 x3 
3x  x3  m ( x + 4 )
15 x
ìf ữ
m
ì f ÷, ∀ x ∈ ( 0; +∞ )
2
4
4
5
4
x
+
4
( ) 4
 
.

 x3 
x3
x3
> 0 ⇒ f ′  ÷ ≥ −3
= 2 ⇔ x3 = 8 ⇔ x = 2
Với x > 0 thì 4
. Đẳng thức xảy ra khi 4
.
 4

Ta có

0<

x
x 1

= , ∀x > 0
. Đẳng thức xảy ra khi x = 2 .
x2 + 4 4x 4

x3 15 1
15 x
45

ì
f

ì
ì

3
=

(
)


2
16 . ng thc xy ra khi x = 2 .

 4 4 4
Suy ra 4 ( x + 4 )
Như thế,

m≤ −

45
16 . Kết hợp với

m

Vậy có 17 số nguyên âm của m∈

Câu 8.

nguyên âm và

( − 20;20 )

[2D1-1.2-4] ( Sở Phú Thọ) Cho hàm số
số

y = f ' ( x)

Hàm số

để hàm số

y = f ( x)


g ( x)

thì

m∈ { − 19; − 18;L ; − 3}

đồng biến trên

có đạo hàm liên tục trên

¡

.

( 0;+∞ ) .
. Đồ thị của hàm

như hình vẽ:

g ( x ) = f ( − 2 x + 1) + ( x + 1) ( − 2 x + 4 )

−1 

− 2; ÷

A. 
2

m∈ ( − 20;20 )


B.

( −∞ ; − 2 )

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

 −1

; +∞ ÷

C.  2


 −1 
 ;2 ÷
D.  2 

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Chi Mai ; Fb: Chi Mai
Chọn A


g ( x ) = f ( − 2 x + 1) + ( x + 1) ( − 2 x + 4 )
g ( x ) = f ( − 2 x + 1) + ( − 2 x 2 + 2 x + 4 )

g ' ( x ) = − 2 f ' ( − 2 x + 1) − 4 x + 2
g ' ( x ) = − 2  f ' ( − 2 x + 1) + 2 x − 1
Để hàm số đồng biến thì

g '( x) > 0 ⇔ f '(− 2 x + 1) < − 2 x + 1

Dựa vào đồ thị ta có

⇒ −2 < x <
Câu 9.

2 < − 2x + 1 < 5

−1
2

[2D1-1.2-4] (Sở Phú Thọ) Cho hàm số
số

y = f ′ ( x)

y = f ( x)

có đạo hàm liên tục trên

R

. Đồ thị của hàm

như hình vẽ
y

y=x
5

2


-3
O

2

5

x

-3

Hàm số

g ( x ) = f ( − 2 x + 1) + ( x + 1) ( − 2 x + 4 )

đồng biến trên khoảng nào dưới đây


1

− 2; − ÷

A. 
2 .

B.

( −∞ ; − 2) .


 1

− ; +∞ ÷

C.  2
.

 1 
 − ;2 ÷
D.  2  .

Lời giải
Tác giả: Trần Mạnh Tường ; Fb: Trần Tuệ Minh
Chọn A
Ta thấy

g ′ ( x ) = − 2. f ′ ( − 2 x + 1) − 4 x + 2 = − 2.  f ′ ( − 2 x + 1) − ( − 2 x + 1) 

g ′ ( x ) > 0 ⇔ f ′ ( − 2 x + 1) − ( − 2 x + 1) < 0 ⇔ f ′ ( − 2 x + 1) < ( − 2 x + 1) .
Xét bất phương trình

f ′( t) < t ⇔

đồ thị hàm số

y = f ′( t)

nằm phía dưới đường thẳng

y


y=x
5

2

-3
O

5

-3

Theo đồ thị ta thấy bất phương trình

f ′( t) < t ⇔

t < −3
2 < t < 5


x

y= t


Như vậy bất phương trình

f ′ ( − 2 x + 1) < ( − 2 x + 1) ⇔


x > 2
 −2 x + 1 < −3

1
 2 < −2 x + 1 < 5 ⇔ 
−2 < x < −


2

Đối chiếu đáp án, ta chọn đáp án A.
Bài tương tự
Câu 10.

f ( x)

[ Cụm 8 trường chuyên 2019 lần 1Cho hàm số

Hàm số
A.

có bảng biến thiên như sau:

y = ( f ( x ) ) − 3. ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

2

( 1; 2) .


B.

( 3 ; 4) .

C.

( − ∞ ; 1) .

D.

( 2 ; 3) .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thanh My; Fb: Thanh My Phạm
Chọn D
Ta có

y′ = 3. ( f ( x ) ) . f ′ ( x ) − 6. f ( x ) . f ′ ( x )
2

= 3f ( x ) . f ′ ( x ) .  f ( x ) − 2 
 f ( x ) = 0 (1)

y ′ = 0 ⇔  f ( x ) = 2 (2)
 f ' x = 0 (3)
.
 ( )

(1) ⇔ x ∈ { x1 ,4 | x1 < 1}
(2) ⇔ x ∈ { x2 , x3 ,3, x4 | x1 < x2 < 1 < x3 < 2;4 < x4 } .

(3) ⇔ x ∈ { 1,2,3,4}
Lập bảng xét dấu ta có


Do đó ta có hàm số nghịch biến trên khoảng

( 2 ; 3) .

NHẬN XÉT (Ng. Việt Hải).

y′

 Bài toán xét dấu

. Do đó lưu ý kỷ thuật xét dấu sau

y = f ( x ) liên tục trên khoảng ( a ; b ) và vô nghiệm trên khoảng ( a ; b ) . Khi đó
biểu thức A = f ( x ) không đổi dấu trên khoảng ( a; b )
+ Chọn bất kỳ α ∈ ( a ; b )
 Hàm số

Nếu

f (α ) > 0

suy ra

f ( x ) > 0, ∀ x ∈ ( a ; b )

Nếu


f (α ) < 0

suy ra

f ( x ) < 0, ∀ x ∈ ( a ; b )

Ở lời giải trên của tác giả chúng ta có thể lập BBT gọn hơn.

Bản chất xét dấu
Cách 2. Ta có
Xét dấu

y ' do đó với trắc nghiệm chúng ta cịn có những con đường tiếp cận bài tốn

y′ = 3. f 2 ( x ) . f ′ ( x ) − 6. f ( x ) . f ′ ( x ) = 3. f ( x ) . f ′ ( x ) . ( f ( x ) − 2 )

y′ trên từng khoảng đáp án.
a ∈ ( 1; 2 )



a rất gần 2 suy ra y′ ( a ) > 0 . Loại đáp án A



Chọn




 7
y′  ÷ > 0
 2  . Loại đáp án B

y′ ( 0 ) > 0 . Loại đáp C
Cách 3. Ta có y′ = 3. f ( x ) . f ′ ( x ) . ( f ( x ) − 2 ) .


Vì cần xét dấu
trị

với 0 và 2. Nhìn bảng biến thiên bài toán xuất hiện giá

f ( x ) ứng với 1, 2, 0 tương ứng chúng ta nhìn vào khoảng ( 2 ; 3) .

Ta có f ( ′2 ; 3)
Câu 11.

y′ quan sát xét dấu f ( x )

( x ) > 0,1 <

f( 2 ; 3) ( x ) < 2 ⇒ y′ < 0, ∀ x ∈ ( 2 ; 3) .

[Thuận Thành 2 Bắc Ninh – thi HSG 2019]Cho hàm số
như hình vẽ

y = f ( x)

có đồ thị hàm số


f ′ ( x)


Hàm số
A.

y = f ( 2 x ) + 2e − x

( − 2;0) .

nghịch biến trên khoảng nào cho dưới đây?

B.

( 0;+∞ ) .

C.

( −∞ ;+∞ ) .

Câu 12. [2D1-1.2-4] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Cho hàm số

Hàm số
A.

f ( x)

D.


( − 1;1) .

có bảng biến thiên như sau:

y = ( f ( x ) ) − 3. ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

2

( 1; 2) .

B.

( 3 ; 4) .

C.

( −∞ ; 1) .

D.

( 2 ; 3) .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thanh My; Fb: Thanh My Phạm
Chọn D
Ta có

y′ = 3. ( f ( x ) ) . f ′ ( x ) − 6. f ( x ) . f ′ ( x )
2


= 3f ( x ) . f ′ ( x ) .  f ( x ) − 2 
 f ( x ) = 0 ⇔ x ∈ { x1 , 4 | x1 < 1}

y′ = 0 ⇔  f ( x ) = 2 ⇔ x ∈ { x2 , x3 ,3, x4 | x1 < x2 < 1 < x3 < 2; 4 < x4 }
 f ' x = 0 ⇔ x ∈ 1, 2,3, 4
{
}
 ( )
Lập bảng xét dấu ta có

Do đó ta có hàm số nghịch biến trên khoảng

( 2 ; 3) .

NHẬN XÉT (Ng. Việt Hải).
 Bài toán xét dấu

y′

. Do đó lưu ý kỷ thuật xét dấu sau


 Hàm số

y = f ( x)

biểu thức

liên tục trên khoảng


( a ; b)

và vô nghiệm trên khoảng

( a ; b ) . Khi đó

A = f ( x ) không đổi dấu trên khoảng ( a; b ) .

+ Chọn bất kỳ

Nếu

f (α ) > 0

suy ra

f ( x ) > 0, ∀ x ∈ ( a ; b )

Nếu

f (α ) < 0

suy ra

f ( x ) < 0, ∀ x ∈ ( a ; b )

α ∈ ( a ; b)

Ở lời giải trên của tác giả chúng ta có thể lập BBT gọn hơn.


Bản chất xét dấu
Cách 2. Ta có
Xét dấu
 Chọn

y ' do đó với trắc nghiệm chúng ta cịn có những con đường tiếp cận bài toán

y′ = 3. f 2 ( x ) . f ′ ( x ) − 6. f ( x ) . f ′ ( x ) = 3. f ( x ) . f ′ ( x ) . ( f ( x ) − 2 )

y′ trên từng khoảng đáp án.

a ∈ ( 1; 2 )



a rất gần 2 suy ra y′ ( a ) > 0 . Loại đáp án A

 7
y′  ÷ > 0

 2  . Loại đáp án B


y′ ( 0 ) > 0 . Loại đáp C
Cách 3. Ta có

y′ = 3. f ( x ) . f ′ ( x ) . ( f ( x ) − 2 ) .

Vì cần xét dấu


y′ quan sát xét dấu f ( x )

trị

với 0 và 2. Nhìn bảng biến thiên bài toán xuất hiện giá

f ( x ) ứng với 1, 2, 0 tương ứng chúng ta nhìn vào khoảng ( 2 ; 3)

Ta có f ( ′2 ; 3)

( x ) > 0,1 <

f( 2 ; 3) ( x ) < 2 ⇒ y ′ < 0, ∀ x ∈ ( 2 ; 3)

Câu 13. [2D1-1.2-4] (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG
NGÃI)

Cho hàm số

vẽ bên. Hỏi hàm số

y = f ( x)

xác định và liên tục trên

¡

có đồ thị hàm


y = f ( x 2 − 1) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

f ′ ( x)

như hình


A.

( − 1;0 ) .

B.

( 0;1) .

C.

( −∞ ;0 )

.

D.

( 0;+∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Đinh Thị Thu Huế ; Fb:Huedinh
Chọn B
Ta có


y′ = 2 x. f ′ ( x 2 − 1) .

x = 0

y′ = 0 ⇔ 2 x. f ′ ( x 2 − 1) = 0 ⇔  x 2 − 1 = − 2 ⇔
 x2 − 1 = 0


x = 0
 2
 x = −1 ⇔
 x2 = 1


x = 0
 2 ⇔
x = 1

x = 0
x = 1

 x = − 1

Ta có bảng biến thiên

Nhìn bảng biến thiên hàm số

y = f ( x 2 − 1)

nghịch biến trên khoảng


( 0;1) .

Câu 14. [2D1-1.2-4] (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số

f ( x ) = ax3 + 3bx 2 − 2cx + d ( a, b, c, d

là các hằng số,

a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ sau:


g ( x) =

Hàm số
nào sau đây:
A.

a 4
x + ( a + b ) x 3 + ( 3b − c ) x 2 + ( d − 2c ) x + d − 2019
nghịch biến trên khoảng
4

( −∞ ;0 ) .

B.

( 0;2) .

C.


( 1;2 ) .

D.

( 2:+∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Quang Pumaths ; Fb: Quang Pumaths
Chọn C

f ( x ) = ax3 + 3bx 2 − 2cx + d
f ′ ( x ) = 3ax 2 + 6bx − 2c
Dựa vào đồ thị ta có:

f ( 0) = 1 ⇒ d = 1 .
f ′ ( 0) = 0 ⇒ c = 0 .
f ′ ( 2) = 0 ⇒ b = − a
f ( 2 ) = − 3 ⇒ 8a − 12a + 1 = − 3 ⇒ a = 1
1
g ( x ) = x 4 − 3x 2 + x − 2018 g ′ ( x ) = x 3 − 6 x + 1
Ta được
,
.
4
Khi đó:
Ta thấy

g ′ ( x ) = ( x3 − 3x 2 + 1) + 3x( x − 2)
1 44 2 4 43

f ( x)

∀ x ∈ (1;2)

thì

f ( x) < 0 và 3x( x − 2) < 0 , suy ra g ′( x) < 0

nên chọn đáp án C.

Câu 15. [2D1-1.2-4] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)
hàm số

y = f ( x)

Hàm số

y = f ( 3 − x ) − x − x2 + 2

A.

thỏa mãn:

( 3;5) .

B.

nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

( −∞ ;1) .


C.

( 2;6 ) .

D.

( 2;+∞ ) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn; Fb: Nguyễn Văn Sơn
Chọn A

Ta có

y′ = − f ′ ( 3 − x ) − 1 −


x 
⇔ y′ = −  f ′ ( 3 − x ) + 1 +
÷
x2 + 2
x2 + 2  .

x

Cho


−2 < 3 − x < 0

f ′ ( 3 − x) > 0 ⇔ 

3

x
>
3
Ta thấy

Trên các khoảng

( −∞ ;0 )

Suy ra trên các khoảng
Vậy hàm số y =



( 3;5)

( −∞ ;0 )



thì

1+

( 3;5)


f ( 3 − x ) − x − x2 + 2

3 < x < 5
x < 0
;

x
x 2 + 2 đều có giá trị dương.

thì:

f ′ ( 3 − x) + 1+

x
x +2
2

nghịch biến trên khoảng

> 0 ⇒ y' < 0

( −∞ ;0 )



( 3;5) .




×