Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dang 3. Bài toán quy về giải phương trình, hệ phương trình nghiệm thực(TH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.87 KB, 10 trang )

Câu 1.

[2D4-2.3-2] (THPT ĐƠ LƯƠNG 3 LẦN 2)Có bao nhiêu số phức

z

thỏa mãn

z − ( 6 + 8i ) = 2 và z.z = 64 .
A.

3.

B.

4.

C.

2.

D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Bùi Nguyễn Phi Hùng; Fb: Bùi Nguyễn Phi Hùng
Chọn D
Gọi

z = x + yi ( x, y ∈ ¡

).



 z − ( 6 + 8i ) = 2 ( x − 6 ) 2 + ( y − 8 ) 2 = 4 ( 1)
⇔

2
2
 x + y = 64 ( 2 )
Khi đó:  z.z = 64
Trong mặt phẳng tọa độ

Oxy

thì:

( 1)

là phương trình của đường trịn

( C1 )

có tâm

I ( 6;8) , bán kính R1 = 2 .

( 2)

là phương trình của đường trịn

( C2 )


có tâm

O ( 0;0 ) , bán kính R2 = 8 .



OI = 62 + 82 = 10 = R1 + R2 nên đường tròn ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc ngồi nhau như hình vẽ.

Suy ra hệ phương trình

( 1) , ( 2 ) có nghiệm duy nhất.

Vậy có đúng 1 số phức thỏa mãn ycbt.
Chú ý: Ta có thể tìm nghiệm của hệ phương trình

( 1) , ( 2)

như sau:

24

x
=
 x + y − 12 x + 96 − 16 y = 0 3 x + 4 y − 40 = 0 
24 32
5
⇔ 2 2
⇔
⇒ z= + i
( 1) , ( 2 ) ⇔  2 2

5 5
 x + y − 64 = 0
 y = 32
 x + y − 64 = 0
Hệ
.

5
2

2


Câu 2.

[2D4-2.3-2] (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Trên tập số phức, tìm hai số thực

2a + ( b + i ) i = 1 + 2i

mãn
A.

với

i

là đơn vị ảo.

1
a = ,b = 1

B.
.
2

a = 0, b = 2 .

a và b thỏa

C. a =
Lời giải

0, b = 1 .

D.

a = 1, b = 2 .

Tác giả: Đỗ Bảo Châu; Fb: Đỗ Bảo Châu
Chọn D
Ta có

2a + ( b + i ) i = 1 + 2i ⇔ 2a + bi + i 2 = 1 + 2i ⇔ 2a + bi − 1 = 1 + 2i

 2a − 1 = 1
⇔

b = 2
Vậy
Câu 3.


a = 1

b = 2 .

a = 1, b = 2.

[2D4-2.3-2]

(Đặng

Thành

(2 x − y)i+ y(1 − 2i) = 3 + 7i

với
B.40.

A. 30.

Nam

i

Đề

9)

Cho

là đơn vị ảo. Giá trị của

C. 10.

số

thực

x 2 − xy

x, y

thỏa

mãn

bằng
D. 20.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hồng; Fb: Nguyễn Hồng
Chọn B

 y−3= 0
⇔

2
x

3
y


7
=
0
(2
x

y
)i
+
y
(1

2i)
=
3
+
7i

y

3
+
(2
x

3
y

7)
i

=
0

Ta có

y = 3

x = 8.

⇒ x 2 − xy = 40 .
Câu 4.

[2D4-2.3-2] (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho số phức
đó

z

A.

z = 6.

z

thỏa mãn

z + 2iz = 1 + 17i . Khi

bằng:
B.


C. z = 10 .
D. z = 58 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Kiệt ; Fb: Nguyễn Hoàng Kiệt

z = 146 .

Chọn B
Gọi

z = a + bi,( a,b ∈ ¡ ) ⇒ z = a − bi . Theo đề, ta có

 a + 2b = 1
z + 2iz = 1 + 17i ⇔ ( a + 2b ) + ( 2a + b ) i = 1 + 17i ⇔ 

 2a + b = 17
Vậy
Câu 5.

 a = 11
⇒ z = 11 − 5i

.
b = −5

z = 146 .

[2D4-2.3-2] (Sở Quảng NamT) Cho số phức z thỏa mãn
z


3z + (1 + i ) z = 1 − 5i

. Tìm mơ đun của


z = 5.

A.

z = 5.

B.

C. z = 13 .
D. z = 10 .
Lời giải
Người làm: Phạm Liên Facebook: phạm thị liên

Chọn D
Gọi

z = a + bi ⇒ z = a − bi

3z + (1 + i ) z = 1 − 5i ⇔ 3(a − bi ) + (1 + i )(a + bi ) = 1 − 5i
⇔ 3a − 3bi + a + bi + ai − b = 1 − 5i ⇔ (4a − b) + (a − 2b) i = 1 − 5i
 4a − b = 1
a = 1
⇔
⇔
⇒ z = 1 + 3i ⇒ z = 10

 a − 2b = − 5  b = 3


Câu 6.

[2D4-2.3-2] (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Tập hợp các nghiệm phức
của phương trình

2

z2 + z = 0



A. Tập hợp mọi số phức thuần ảo.
C.

{ − i;0} .

{ ± i;0} .
D. { 0} .
B.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hồ Tú; Fb: Nguyễn Hồ Tú
Chọn A
Gọi

z = x + yi , ( x, y ∈ ¡ )


z 2 + z = 0 ⇔ ( x + yi ) + x 2 + y 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 xyi − y 2 + x 2 + y 2 = 0
2

2

 x2 = 0
x = 0




⇔ 2 x 2 + 2 xyi = 0  xy = 0  y ∈ ¡ .
Câu 7.

[2D4-2.3-2] (THPT-Ngơ-Quyền-Hải-Phịng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019)Cho số phức

z

thỏa mãn điều kiện

A.

z = 25 .

( 1 + 2i )

2

z + z = 4i − 20 . Tìm z .


z = 7.

B.

C.

z = 4.

D.

z = 5.

Lời giải
Tác giả: Bùi Văn Lưu; Fb: Bùi Văn Lưu
Chọn D
Gọi

z = a + bi

Ta có

( 1 + 2i )

2

với

a, b Ỵ ¡

.


z + z = 4i − 20 ⇔ ( 1 + 4i − 4 ) ( a + bi ) + a − bi = 4i − 20

 − 3a − 4b + a = − 20
⇔

4
a

3
b

b
=
4


a = 4

 b = 3 ⇒ z = 4 + 3i ⇒ z = 5 .


Câu 8.

[2D4-2.3-2] (Trần Đại Nghĩa) Nếu
bằng:
A.

2.


B.

2

số thực

4.

x, y
C.

x ( 3 + 2i ) + y ( 1 − 4i ) = 1 − 32i thì x + y

thỏa:

5.

D.

−3.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương; Fb: Mai Hương Nguyễn
Chọn C

 3x + y = 1

 2 x − 4 y = − 32

x ( 3 + 2i ) + y ( 1 − 4i ) = 1 − 32i ⇔ ( 3x + y ) + ( 2 x − 4 y ) i = 1 − 32i ⇔ 


 x = −2

y = 7 .

Khi đó x + y = 5 .

Câu 9.

[2D4-2.3-2] (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Có bao nhiêu số phức
thỏa mãn
A. 4.

( 1 + i ) z + ( 2 − i ) z = 13 + 2i ?
B. 3.

C. 2.
Lời giải

z

D. 1.
Tác giả: Đào Thị Kiểm ; Fb: Đào Kiểm

Chọn D

) , khi đó ta có:
( 1 + i ) z + ( 2 − i ) z = 13 + 2i ⇔ ( 1 + i ) ( x + yi ) + ( 2 − i ) ( x − yi ) = 13 + 2i
⇔ x − y + ( x + y ) i + 2 x − y − ( x + 2 y ) i = 13 + 2i ⇔ 3x − 2 y − yi = 13 + 2i


Gọi

z = x + yi ( x ; y ∈ ¡

 3 x − 2 y = 13
⇔


y
=
2


x = 3

 y = − 2 . Vậy

z = 3 − 2i .

Câu 10. [2D4-2.3-2] (Kim Liên 2016-2017) Tìm nghiệm phức
A. z = 1 +

2i .

B.

z = 1 − 2i .

C. z =
Lời giải


z

2 z − 3z = − 1 − 10i
D. z = − 1 + 2i .

của phương trình

− 1 − 2i .

Tác giả: ; Fb: Xuan Thuy Delta
Chọn B
Đặt z = a + bi (a, b ∈ ¡ )
Khi đó phương trình trở thành

2(a + bi) − 3(a − bi ) = − 1 − 10i ⇔ − a + 5bi = − 1 − 10i
Vậy z = 1 − 2i .
Câu 11. [2D4-2.3-2]

(THPT-Tồn-Thắng-Hải-Phịng)

z ( 1 − 2i ) + z.i = 15 + i . Tìm mơđun của số phức
A.

z = 5.

B.

z = 4.


 − a = −1
a = 1
⇔
⇔
 5b = − 10 b = −2 .
Cho

số

phức

z

thỏa

z?
C.

Lời giải

z = 2 5.

D.

z = 2 3.

mãn:


Tác giả: Nguyễn Duy Tân ; Fb: Nguyễn Duy Tân

Chọn A
Đặt

z = a + bi , (a, b ∈ ¡ )

, ta có:

z ( 1 − 2i ) + z.i = 15 + i

⇔ ( a + bi ) ( 1 − 2i ) + ( a − bi ) .i = 15 + i

⇔ a − 2ai + bi + 2b + ai + b = 15 + i ⇔ ( a + 3b ) + ( b − a ) i = 15 + i
 a + 3b = 15
⇔

b

a
=
1


a = 3

b = 4 .

⇒ z = 3 + 4i ⇒ z = 5 .

Câu 12. [2D4-2.3-2] (Sở Cần Thơ 2019) Có bao nhiêu số phức


z

thỏa mãn

z − 2 + i = z + 1 − 2i



z + 4 − 2i = 3 2 ?

3.

A.

B. 1 .

C.

0.

D.

2.

Lời giải
Tác giả: Huỳnh Hữu Hiền ; Fb: Huu Hien Maths
Chọn B
Gọi



z = a + bi

là số phức thỏa yêu cầu bài tốn. Ta có:

z − 2 + i = z + 1 − 2i ⇔ a + bi − 2 + i = a + bi + 1 − 2i ⇔ (a − 2) + (b + 1)i = (a + 1) + (b − 2)i

⇔ (a − 2)2 + (b + 1) 2 = ( a + 1) 2 + (b − 2) 2 ⇔ − 4a + 4 + 2b + 1 = 2a + 1 − 4b + 4 ⇔ a = b .


z + 4 − 2i = 3 2 ⇔ a + ai + 4 − 2i = 3 2 ⇔ (a + 4) + (a − 2)i = 3 2 .

⇔ (a + 4) 2 + (a − 2) 2 = 3 2 ⇔ ( a + 4 ) + ( a − 2 ) = 18 ⇔ a 2 + 2a + 1 = 0 ⇔ a = − 1 ⇒ b = − 1.
2

2

⇒ z = − 1− i .
Vậy có 1 số phức

z

thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 13. [2D4-2.3-2] (Đặng Thành Nam Đề 12) Có bao nhiêu số phức

z. z + z = 2



thỏa mãn điều kiện


z = 2?

A. 2.

B. 3.

C. 1.
D. 4.
Lời giải
Tác giả: Đinh Minh Thắng ; Fb: Win Đinh

Chọn C
Cách 1: Lưu ý:

z

z.z = z . Đặt z = x + yi ( x, y ∈ ¡ ) .
2


 x 2 + y 2 + x + yi = 2  ( x + 4 ) + yi = 2  ( x + 4 ) 2 + y 2 = 4 ( C )



1
⇔
⇔
 2 2
2

2
2
2
( C2 )
 x + y = 4
Theo đề ta có  x + y = 2
 x + y = 4

( C2 ) .
Đường trịn ( C1 ) có tâm I1 ( −4;0 ) , bán kính R1 = 2 , đường trịn ( C2 ) có tâm I 2 ( 0;0 ) , bán
Số số phức

z

thỏa mãn yêu cầu bài tốn là số giao điểm của hai đường trịn



R2 = 2 .

kính

Kiểm tra thấy
Cách 2: Ta có:

Vậy số phức
thì

( C1 )


A

z

I1I 2 = R1 + R2 . Vậy hai đường trịn tiếp xúc ngồi , số giao điểm là 1.
z. z + z = 2 ⇔ z . z + 1 = 2 ⇔ z + 1 = 1 ⇔ z + 1 = 1
 z = 2

thỏa mãn 2 phương trình  z + 1 = 1 ⇒ Gọi

là giao điểm của đường tròn

( C1 )

tâm

I ( − 1;0 ) , bán kính R ′ = 1 .
Mặt khác ta có

OI = 1 = R − R′ ⇒ ( C1 )



A là điểm biểu diễn của số phức z

O ( 0;0 ) , bán kính R = 2

( C2 )

và đường tròn


( C2 )

tâm

tiếp xúc trong, vậy số giao điểm là 1.

Câu 14. [2D4-2.3-2] (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Số phức
thỏa mãn
A.

z ( 1+ i) + z − i = 0

z = 1 − 2i .

B.

z



z = − 1 − 2i .

C. z = 1 +
Lời giải

2i .

D.


z = − 1 + 2i .

Chọn C
Gọi

z = a + bi

với

a, b∈ ¡

.

 2a − b = 0
a = 1
⇒

Từ giả thiết, ta có  a − 1 = 0
 b = 2 ⇒ z = 1 + 2i .
Câu 15. [2D4-2.3-2] (Chuyên KHTN lần2) (Chuyên KHTN lần2) Cho số phức

2 z + ( 1 + i ) z = 1 − i . Môđun của số phức
A.

3.

B. 1 .

z


z

thỏa mãn

bằng
C.

5.

D.

5.

Lời giải
Tác giả: Trần Đại Lộ; Fb: Trần Đại Lộ
Phản biện: Đỗ Hữu Nhân ; Fb: Do Huu Nhan
Chọn D
Đặt

z = a + bi ( a, b ∈ ¡

).

 3a + b + 1 = 0  a = 1
2 z + ( 1 + i ) z = 1 − i ⇔ 3a + b − 1 + ( a + b + 1) i = 0 ⇔ 
⇔
Khi đó:
 a+ b+1= 0
b = − 2 .



Suy ra

z = 1 − 2i ⇒ z = 5 .

Câu 16. [2D4-2.3-2] (KonTum 12 HK2) Có bao nhiêu số phức

(

2

)

z

thỏa mãn

z − 2 + 3i = z + 1 − i



z +2 z+z =5?
A. 1 .

B.

0.

C. 2 .
D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Đinh Văn Trường; Fb: Đinh Văn Trường

Chọn C
Cách 1.
Đặt
+)

z = x + yi ( x , y ∈ ¡

z − 2 + 3i = z + 1 − i ⇔ ( x − 2 ) + ( y + 3) = ( x + 1) + ( y − 1)
2

⇔ 6 x − 8 y − 11 = 0

(

⇔ y=

)

2

2

2

6 x − 11
8 (1).


z + 2 z + z = 5 ⇔ x 2 + y 2 + 2 ( x + yi + x − yi ) = 5
2

+)

). Ta có

⇔ x2 + y 2 + 4 x − 5 = 0

(2).
2

 6 x − 11 
x +
÷ + 4x − 5 = 0
Thay (1) vào (2), ta được

 8 
2

100 x 2 + 124 x − 199 = 0


−31 + 4 371
x =
50
⇔

−31 − 4 371
x =

.
50


−31 + 4 371
x=
Với
50
−31 − 4 371
x=
Với
50



− 92 + 3 371
y=
50



− 92 − 3 371
y=
50




z=


− 31 + 4 371  − 92 + 3 371 
+ 
÷÷i
50
50

 .

z=

− 31 − 4 371  − 92 − 3 371 
+ 
÷÷i
50
50

 .

Vậy có hai số phức thỏa mãn u cầu bài toán.
Cách 2.
Từ (1) và (2) suy ra số các số phức
thẳng

z

thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số giao điểm của đường

2
2
∆ : 6 x − 8 y − 11 = 0 với đường tròn ( C ) : x + y + 4 x − 5 = 0 .


Đường trịn

( C)

d ( I,∆ ) =

có tâm

I ( − 2;0 )

− 12 − 11

=

và bán kính

R = 3.

23
10 < R nên ∆ cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt.

Ta có
62 + 82
Do đó, có hai số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 17. [2D4-2.3-2] (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho số phức

( 2 + 3i ) z + 2 z = 16 + 3i. Tính giá trị biểu thức P = 3a + b.


z = a + bi ( a, b ∈ ¡ )

thỏa


A.

P = − 11 .

B. P = 17 .

C. P = − 1 .
D. P = 1 .
Lời giải
Tác giả: Trần Minh Đức ; Fb: Trần Minh Đức

Chọn C
Ta có:

( 2 + 3i ) z + 2 z = 16 + 3i ⇔ ( 2 + 3i ) ( a + bi ) + 2 ( a − bi ) = 16 + 3i

a = 1
⇔ ( 4a − 3b ) + 3ai = 16 + 3i ⇔ 
 b = − 4 . Vậy



P = 3a + b = − 1.

Như Trang Nguyễn Ngọc


Câu 18. [2D4-2.3-2] (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho số phức

z

Môđun của số phức
A.

25 .

z

thỏa mãn

( 3 + i ) .z − i.z = 7 − 6i .

bằng
B.

2 5.

C.

5.

D.

5.

Lời giải

Tác giả: Phạm Lê; Fb: Lê phạm
Chọn C

z = x + yi ( x; y ∈ ¡ ) ⇒ z = x − yi .

Đặt

Khi đó

( 3 + i ) .z − i.z = 7 − 6i ⇔ ( 3 + i ) ( x + yi ) − i ( x − yi ) = 7 − 6i ⇔ ( 3x − 2 y ) + 3 yi = 7 − 6i .

 3x − 2 y = 7
⇔

3y = −6

x = 1

 y = − 2 ⇒ z = 1 − 2i .

z = 12 + ( − 2 ) = 5 .
2

Vậy

Câu 19. [2D4-2.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUN-HÀ-TĨNH) Cho số phức

z

thoả


z ( 1 + 2i ) − z ( 2 − 3i ) = − 4 + 12i . Tìm toạ độ điểm M biểu diễn số phức z .
M ( 3;1) .
B. M ( 3; − 1) .
C. M ( − 1;3) .
D. M ( 1;3) .

mãn
A.

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thơm; Fb: Tranthom
Chọn B
Giả sử
Khi đó:

z = a + bi ( a, b ∈ ¡

) . Suy ra z = a − bi .

z ( 1 + 2i ) − z ( 2 − 3i ) = − 4 + 12i

⇔ ( a + bi ) ( 1 + 2i ) − ( a − bi ) ( 2 − 3i ) = − 4 + 12i
⇔ − a + b + ( 5a + 3b ) i = − 4 + 12i
−a + b = −4
⇔

 5a + 3b = 12

a = 3


b = − 1.


Do đó điểm

M

biểu diễn số phức

z

( 3; − 1) .

có toạ độ là

Câu 20. PT 33.1. [2D4-2.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUN-HÀ-TĨNH) Cho số
phức

z

thoả mãn

diễn cho số phức

A. Điểm

( 1 + 3i ) z − 3z = − 5 + 7i . Điểm nào sau đây trong các điểm M , N , P, Q biểu

z?


M.

B. Điểm

N.

C. Điểm

P.

D. Điểm

Q.

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thơm; Fb: Tranthom
Chọn B
Giả sử

z = a + bi ( a, b ∈ ¡

) . Suy ra z = a − bi .

( 1 + 3i ) z − 3z = − 5 + 7i
⇔ ( 1 + 3i ) ( a + bi ) − 3 ( a − bi ) = − 5 + 7i
⇔ − 2a − 3b + ( 3a + 4b ) i = − 5 + 7i

Khi đó:


 − 2a − 3b = − 5
⇔

 3a + 4b = 7

a = 1

b = 1 .

Do đó điểm biểu diễn cho số phức

z

có toạ độ là

( 1;1)

là điểm

N

trên hình vẽ.

Câu 21. PT 33.2. [2D4-2.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUN-HÀ-TĨNH) Cho số

( 2i + 3) z − ( 1 − i ) z = − 2 + 8i . Khoảng cách từ điểm biểu diễn cho số phức z
trên mặt phẳng toạ độ Oxy đến điểm M ( 1;2 ) bằng
phức

z


thoả mãn

A. 1 .

B.

2.

C.

3.

D.

4.

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thơm; Fb: Tranthom
Chọn A
Giả sử

z = a + bi ( a, b ∈ ¡

) . Suy ra z = a − bi .


( 2i + 3) z − ( 1 − i ) z = − 2 + 8i
⇔ ( 2i + 3) ( a + bi ) − ( 1 − i ) ( a − bi ) = − 2 + 8i
⇔ 2a − b + ( 3a + 4b ) i = − 2 + 8i


Khi đó:

 2a − b = − 2
⇔

 3a + 4b = 8
Do đó điểm

N

a = 0

b = 2 .

biểu diễn cho số phức

Ta có khoảng cách cần tìm là

z

có toạ độ là

MN = 1 .

Câu 22. [2D4-2.3-2] (Sở Hà Nam) Cho các số thực
đơn vị ảo. Tính
A.

( 0;2 ) .


a,b thỏa mãn i  2 ( a − 5) − 7i  = b + ( a + 3) i , với i



a− b

2.

B.

6.

C. 12 .

D.

3.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Văn Sỹ; Fb: Nguyễn Văn Sỹ
Chọn B

i  2 ( a − 5) − 7i  = b + ( a + 3) i

⇔ 7 + 2 ( a − 5 ) i = b + ( a + 3) i
 b = 7
⇔

 a + 3 = 2 ( a − 5 )


b = 7
⇒ a − b = 13 − 7 = 6.

a
=
13




×