Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tai lieu boi duong HSG lop 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hớng dẫn trả lời



một số câu hỏi lí thuyết sinh học lớp 9


<b>Phần 1: Các quy lt di trun</b>



<i><b>Câu 1: SS 2 trờng hợp trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn trong lai 1 cặp tính</b></i>
<i><b>trạng .Vì sao trong trội khơng hồn tồn khơng cần dùng phép lai phân tích cũng biết</b></i>
<i><b>đợc thể đồng hợp tri v th d hp?</b></i>


<b>Trả lời:</b>


1.1. So sánh F1 và F2 trong lai 1 cặp tính trạng ở 2 trờng hợp trội hoàn toàn và trội không
hoàn toàn:


* <b>Giống nhau:</b>


- Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng.
- Bố mẹ đem lai đều thuần chủng


- Kết quả thu đợc về KH ở F1 là đều đồng tính


- Kết quả thu đợc về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2 đều thu đợc các KG
với tỉ lệ: 1 : 2 : 1.


* <b>Khác nhau:</b>


<b>Trội hoàn toàn</b> <b>Trội không hoàn toàn</b>


- Gen trội lấn át hồn tồn gen lặn do
đó KG dị hợp biểu hiện KH của gen
trội.



- ở F1 thu đợc đồng loạt là KH mang
tính trạng trội.


- ở F2 thu đợc các KH theo tỉ lệ: 3 trội :
1 lặn


- Gen trội lấn át khơng hồn tồn gen
lặn do đó KG dị hợp biểu hiện KH trung
gian giữa bố và mẹ.


- ở F1 thu đợc đồng loạt là KH trung
gian


- ở F2 thu đợc các KH theo tỉ lệ: 1 trội :
2 trung gian : 1 lặn.


1.2. Trong trội khơng hồn tồn khơng cần dùng phép lai phân tích cũng biết đợc thể đồng
hợp trội và thể dị hợp dựa và KH vì trong trội khơng hồn tồn thì KG dị hợp đã biểu hiện
ra KH trung gian.


<i><b>Câu 2: Sự phân li ĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì nào cđa GP vµ cã ý </b></i>
<i><b>nghÜa nh thÕ nµo? </b></i>


<b>Tr¶ lêi:</b>


- Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì giữa( tổ hợp tự do ) và kì
sau( phân li độc lập ) của quá trình giảm phân


- <b>ý nghĩa</b>: Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST góp phần tạo ra nhiều loại giao


tử, do đó trong q trình thụ tinh các giao tử đó tổ hợp với nhau để tạo ra nhiều loại biến
dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hoá và trong chọn giống, và tạo nên sự đa dạng
trong sinh vật.


<i><b>C©u 3: Vì sao BDTH là rất phong phú ở các loài giao phối? Vì sao ở các loài SS sinh</b></i>
<i><b>dỡng không có loại biến dị này? </b></i>


<b>Trả lời:</b>


<i>- BDTH l rt phong phú ở các lồi giao phối vì</i>: trong cơ thể của sinh vật số lợng
gen là rất nhiều, và phần lớn các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp do đó trong q trình phát
sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử ( nếu có n cặp gen dị hợp phân li độc lập sẽ
cho ra 2n <sub> loại giao tử ) , và trong quá trình thụ tinh các loại giao tử đó lại tổ hợp tự do</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- ở các lồi SS sinh dỡng thì lớn lên và phát triển chủ yếu bằng hình thức ngun
phân khơng có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái do đó thế hệ con cái sinh ra là
giống với cơ thể bố mẹ ban đầu. VD: hiện tợng gặp phổ biến tron tự nhiên là hình thức
giâm, chiết, ghép cây.


<i><b>Câu 4: Thế nào là sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng? Vì sao lại có hiện t ợng</b></i>
<i><b>đó?</b></i>


<b>Tr¶ lêi:</b>


<i><b>a. Sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng</b></i>: là hiện tợng di truyền mà trong đó
các tính trạng khơng phụ thuộc vào nhau, sự di truyền của cặp tính trạng này khơng phụ
thuộc vào cặp tính trạng kia và chúng phân li ĐL với nhau.


<i><b>b. Nguyên nhân</b></i>: là do cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác
nhau, dẫn đến trong giảm phân và thụ tinh chúng đã PLĐL và tổ hợp tự do với nhau.



Do các gen PLĐL và tổ hợp tự do với nhau nên các tính trạng do chúng quy định
cũng phân li độc lập với nhau.


<i><b>Câu 5: Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính trạng? vì sao nói rằng BDTH</b></i>
<i><b>có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống?</b></i>


<b>Tr¶ lêi </b>


<i><b>a. ý nghĩa của sự phân li độc lập các cặp tính trạng:</b></i>


Hiện tợng phân li độc lập của các cặp tính trạng là cơ sở tạo ra nhiều biến dị tổ hợp,
làm phong phú và đa dạng về KG và KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến
hố và chọn giống.


<i><b>b. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối chọn giống thể hiện:</b></i>


<i><b> Trong chọn giống</b></i>: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng ln
làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó giúp con ngời dễ dàng chọn lựa và giữ lại những
dạng cơ thể ( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con ngời để làm
giống hoặc đa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.


<i><b>Câu 6: Hiện tợng DTLK đã bổ sung cho quy luật PLĐL của Menđen nh thế nào?</b></i>
<b>Trả lời:</b>


- Khi giải thích các thí nghiệm ( Định luật ) của mình Menđen cho rằng các tính
trạng đợc quy định bởi các nhân tố di truyền.Và sau này thì đã đợc Moocgan khẳng định
nhân tố di truyền chính là các gen tồn tại trên NST.


- Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau, nhng


trên thực tế với mỗi lồi SV thì số lợng gen trong tế bào là rất lớn nhng số lợng NST lại
có hạn do đó theo Moocgan là trên 1 NST có thể chứa nhiều gen và các gen đó đã di
truyn cựng nhau( ph thuc vo nhau<b>). </b>


<i><b>Câu 7: Vì sao hiện tợng DTLK lại hạn chế sự xuất hiện BDTH?</b></i>
<b>Trả lời: </b>


Trong cơ thể sinh vật chứa rất nhiều gen


Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau do đó qua
q trình giảm phân sẽ tạo ra vô số loại giao tử và qua q trình thụ tinh sẽ tạo ra vơ số
các biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KH gièng bè mẹ và phân li theo tỉ lệ 3:1, giống nh trong trờng hợp lai một cặp tính trạng (
tức là không làm xuất hiện các BDTH ).


Vậy...


<i><b>Cõu 8: Th nào là phép lai phân tích? Ngời ta thực hiện phép lai phân tích nhằm mục </b></i>
<i><b>đích gì? </b></i>


<i><b>Câu 9: Nếu khơng dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác để </b></i>
<i><b>xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ?</b></i>


<b>Tr¶ lêi: </b>


Khơng dùng phép lai phân tích có thể xác định đợc một cơ có KH trội là ở thể đồng
hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn:


- Nếu kết quả thu đợc là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp


(SĐL: AA x AA)


- Nếu kết quả thu đợc là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp
(SĐL: Aa x Aa )




<i><b>Câu 10: So sánh kết quả của hiện tợng di truyền PLĐL và hiện tợng di truyền LKG?</b></i>


<b>Phần 2: Tế bào ( NST </b><b> Nguyên phân </b><b> Giảm phân </b><b> Thụ tinh )</b>


<i><b>Cõu 1</b></i>: <i><b>NST l gỡ? Cấu trúc của NST đợc biểu hiện rõ nhất vào lúc nào? Hãy mơ tả</b></i>
<i><b>cấu trúc đó? Những đặc trng c bn ca NST? </b></i>


<b>Trả lời </b>


<i>1. Khái niệm NST: </i>


NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bị bắt màu bằng thc nhuộm mang tính
kiềm. Có số lợng, hình dạng, kích thớc đặc trng cho từng lồi. NST có khả năng tự nhân
đơi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ. NST có khả năng bị đột biến thay đổi số lợng,
cấu trúc tạo ra những đặc trng di truyền mới.


2. <i>NST có cấu trúc đặc trng đợc biểu hiện rõ nhất, có thể quan sát đợc dới kính hiển vi</i>
<i>vào kì giữa của q trình phân bào ( nguyên phân, giảm phân ), lúc này NST co ngắn cực</i>
<i>đại. </i>


3<i>. CÊu tróc cđa NST ở kì giữa:.</i>


NST cú dng kộp gm 2 crụmatit ( 2 nhiễm sắc tử chị em ) giống hệt nhau và dính với


nhau tại tâm động( eo thứ nhất – eo thứ cấp ), là điểm đính của NST vào sợi tơ vơ sắc
trong q trình phân bào, nhờ đó khi các sợi tơ vơ sắc thì các NST di chuyển đợc về các
cực tế bào. Một số NST cịn có eo thứ hai ( eo thứ cấp ) l ni tng hp ARN ribụxụm.


NST của các loài có nhiều hình dạng khác nhau nh: hình hạt, hình que, hình chữ V,
hình móc.


NST cú kớch thớc: chiều dài từ 0,5 đến 50 muycrômet, đờng kính từ 0,2 đến 2
muycrômet.


Crômatit cấu trúc lên NST đợc cấu tạo từ 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.


<i><b>4. Những đặc trng cơ bản của NST:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- ở những loài giao phối, tế bào sinh dỡng mang bộ NST lỡng bội, trong đó các NST</b></i>
<i><b>tồn tại thành từng cặp tơng đồng (trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ</b></i>
<i><b>mẹ ) </b></i>


<i><b>- Các NST còn đặc trng về số lợng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi</b></i>
<i><b>NST. </b></i>


<i><b>Câu 2</b><b> :</b><b> Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định? Những chức năng cơ bản</b></i>
<i><b>của NST? </b></i>


<b>Tr¶ lêi: </b>


<b>1. Cơ chế đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định:</b>


- ở các loài giao phối bộ NST của lồi đợc duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sự
kết hợp 3 q trình: Ngun phân, giảm phân, thụ tinh.



<i>Trong đó các sự kiện quan trọng nhất là: sự tự nhân đôi, phân li, tổ hợp của các NST</i>
<i>trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các NST tơng đồng có nguồn gốc từ bố và từ</i>
<i>mẹ trong q trình thụ tinh</i>.


+ Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST lỡng bội từ hợp tử đợc
sao chép y nguyên cho tế bào con.


+ Nhờ sự tự nhân đôi, kết hợp với sự phân li độc lập của các NST tơng đồng trong
giảm phân mà tạo nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội.


+ Trong quá trình thụ tinh 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực và cơ thể cái kết hợp với
nhau, do đó mà bộ NST lỡng bội củat lồi đợc khơi phục.


- ở các lồi sinh sản sinh dỡng bộ NST của lồi đợc duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ
cơ chế nguyên phân.


<b>2. Chức năng cơ bản của NST:</b>


- Là vật chất mang th«ng tin di trun


- Có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
nhằm đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền ổn định ở cấp độ tế bào.


- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau, mỗi gen giữ một chức năng di truyền nhất
định.


- Những biến đổi về số lợng, cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính
trạng di truyền.



<i><b>C©u 3: Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa quá trình tạo trứng và quấ</b></i>
<i><b>trình tạo tinh trùng?</b></i>


<b>Trả lời</b>


<b>1. Giống nhau:</b>


- Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín


- Đều diễn ra các hoạt dộng của NST là: nhân đôi, phân li, tổ hợp tự do.
- Đều tạo thành các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.


<b>2. Khác nhau:</b>


<b>Quá trình tạo tinh trùng</b> <b>Quá trình tạo trứng</b>


- Kết thúc GP I tạo thành 2 TB có kích
thớc bằng nhau.


- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành
4 TB cã kÝch thíc b»ng nhau, sau này
phát triển thành các tinh trùng.


- Tinh trùng có kích thớc bé gồm 3 phần:
đầu, cổ, đuôi.


- C 4 tinh trùng đều có khả năng trực


- Kết thúc giảm phân I tạo thành 2 TB,


trong đó: 1 TB có kích thớc lớn, 1 TB có
kích thớc bé.


- Kết thúc q trình giảm phân tạo thành
4 TB trong đó: có 1 TB có kích thớc lớn
sau này phát triển thành trứng và 3 TB có
kích thớc bé gọi là thể định hớng.


- Trøng cã kÝch thíc lín vµ cã dạng hình
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiếp tham gia vào quá trình thơ tinh tr×nh thơ tinh.


<i><b>Câu 4</b></i>: <i><b>Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân, giảm</b></i>
<i><b>phân. ý nghĩa của các q trình đó?</b></i>


<b>Tr¶ lêi:</b>


<b>1. So sánh 2 quá trình nguyên phân và giảm phân:</b>
<i><b>a. Giống nhau: </b></i>


- Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc, nhân phân chia trớc, tế bào chất
phân chia sau.


- u cú s nhõn ụi của NST(thực chất là sự tự nhân đôi của ADN) ở kì trung
gian.


- Đều trải qua các kì phân bào tơng tự nhau, diễn biến xảy ra ở các giai đoạn tơng
tự nhau: NST đóng xoắn, trung thể tách làm đơi, thoi vơ sắc đợc hình thành, màng nhân
tiêu biến, NST tập trung và di chuyển về hai cực của tế bào, màng nhân tái lập, NST tháo


xoắn, Tế bào cht phõn chia.


<i><b>b. Khác nhau:</b></i>


<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


- Xy ra đối với TB sinh dỡng và TB sinh
dục sơ khai.


- Chỉ gồm 1 lần phân bào.
- Không


- Tại kì giữa các NST kép tập trung thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo.


- Tại kì sau có sự phân cắt của các NST kép
thành 2 NST đơn tại tâm động và các NST
đơn phân li về 2 cực của tế bào.


- Kết thúc kì cuối tạo thành 2 TB con giống
nhau có bộ NST lỡng bội đơn.


- Kh«ng


- Kết quả: từ 1 TB mẹ tạo thành 2 TB con
giống nhau, có bộ NST lỡng bội đơn


( gièng nh ë TB mĐ ) .


- C¸c TB con sinh ra sẽ phân hoá tạo thành


các loại TB sinh dỡng kh¸c nhau.


- Xảy ra đối với các TB sinh dc thi kỡ
chớn .


- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp ( lần phân
bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào
II là phân bào nguyên phân ).


- ở kì đầu I có sự bắt chéo giữa 2 crômatit
khác nguồn gốc dẫn tới sự tiếp hợp, trao
đổi chéo giữa các NST trong cặp tơng
đồng( khác nguồn gốc ).


- Tại kì giữa I các NST kép tập trung thành
2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.


- Tại kì sau I diễn ra sự phân li của các NST
ở trạng thái kép trong từng cặp tơng đồng.
( Khơng có sự phân cắt tâm động ).


- Kết thúc kì cuối I tạo thành 2 TB con có
bộ NST đơn bội kép. ( Đây là giai đoạn
quan trọng, là cơ sở để tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau )


- C¸c TB con sinh ra lại tiếp tục bớc vào lần
phân bào thứ 2.


- Kết quả: từ 1 TB mẹ tạo thành 4 TB con


có bộ NST đơn bội đơn ( giảm đi 1 nửa so
với TB mẹ ).


- C¸c TB con sinh ra sẽ phân hoá tạo thành
giao tử.


<b>2. ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ tế bào của cùng 1 cơ thể ( Với
những loài sinh sản vơ tính).


+ Là phơng thức sinh sản của tế bào làm gia tăng số lợng, kích thớc của tế bào,
dẫn đến sự lớn lên của cơ thể. Khi cơ thể đã ngừng lớn nguyên phân giúp tái tạo các phần
cơ thể bị tổn thơng, thay thế các tế bào già, tế bào chết…


<i>- ý nghÜa của giảm phân: </i>


+ B NST trong giao tử giảm đi 1 nửa nhờ vậy khi qua q trình thụ tinh bộ NST
của lồi đợc khơi phục.


+ Trong giảm phân có xảy ra hiện tợng phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST đã
tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc. Đây là cơ sở tạo nên các biến dị tổ
hợp tạo nên tính đa dạng của sinh giới.


<b>Câu 5: Tại sao những diễn biến của NST ở kì sau của giảm phân I ( kì sau I ) là cơ</b>
<i><b>chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các TB con đợc tạo</b></i>
<i><b>thành qua giảm phân?</b></i>


<b>Tr¶ lêi:</b>



Trong TB NST xÕp thành từng cặp. Trong giảm phân:


- Vào kì trung gian I các cặp NST trở thành các cặp NST ở trạng thái kép. Trong mỗi
cặp luôn có một chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ.


- Đến kì giữa I các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào theo 1 cách ngẫu nhiên và mỗi cặp cùng nằm trên 1 sợi tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Vào kì sau I các NST kép trong cặp tơng đồng phân li về 2 cực của TB ( khơng có sự
phân cắt tâm động ), chiếc có nguồn gốc từ bố đi về 1 cực và chiếc có nguồn gốc từ mẹ di
chuyển về cực còn lại của TB.


- Kết thúc kì cuối I tạo thành các 2 TB con trong đó: 1 TB chứa NST có nguồn gốc từ
bố, 1 TB chứa NST có nguồn gốc từ mẹ trong cặp tơng đồng.


<i>Nh vậy, chính sự sắp xếp 1 cách ngẫu nhiên các NST ở kì giữa I và sự phân li khơng</i>
<i>tách tâm động của các NST kép ở kì sau I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc</i>
<i>NST trong bộ đơn bội ở các TB con đợc tạo thành qua giảm phân.</i>


<i><b>Câu 6: Trình bày vai trị của cặp NST thứ 23 trong việc xác định giới tính ở ngời?</b></i>
<b>Trả lời</b>


- ở ngời cặp NST số 23 là cặp NST giới tính có vai trị xác định giới tính ở ngời, trong
đó:


+ ở nam giới cặp này gồm 2 chiếc: 1 chiếc hình gậy, 1 chiếc hình móc và đợc kí
hiệu là XY.


+ ở nữ giới cặp NST này gồm 2 chiếc giống nhau và có hình gậy, đợc kí hiệu là XX
- NST giới tính mang các gen quy định các tính trạng liên quan và khơng liên quan
tới giới tính.



<i><b>Câu 7: Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở ngời?</b></i>
<b>Trả lời</b>


- Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời đợc xác định bởi sự kết hợp 2 cơ chế là phân li
của cặp NST giới tính trong GP và tổ hợp NST giới tính trong thụ tinh.


+ ë nam giới khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang X và mang Y với tỉ lệ ngang
nhau; ở nữ giới khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng mang X.


+ Khi thơ tinh, nÕu TB trøng gỈp tinh trùng mang X thì hợp tử có cặp NST giới tính
XX, phát triển thành con gái; nếu TB trứng gặp tinh trùng mang Y thì hợp tử có cặp NST
giới tính XY, phát triển thành con trai.


<i><b>Vit s v cơ chế hình thành giới tính ở ngời </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b>C©u 8: CÊu tróc cđa NST thêng vµ NST giíi tÝnhgièng vµ khác nhau ở những điểm</b></i>
<i><b>nào? </b></i>


<b>Trả lời</b>


<i><b>a. Giống nhau:</b></i>


- Trong TB sinh dỡng đều tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp NST gồm 2 NST đơn
thuộc 2 nguồn gốc. Trong TB giao tử tồn tại thành từng chiếc.


- Có kích thớc và hình dạng đặc trng cho mỗi lồi.



- Đều có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lợng và cấu trúc NST.


<i><b>b. Kh¸c nhau: </b></i>


<b>NST thêng</b> <b>NST giíi tÝnh</b>


- Thờng gồm nhiều cặp NST ( lớn hơn 1
cặp), luôn tồn tại thành từng cặp NST
t-ơng ng.


- Gen trên NST thờng tồn tại thành từng
cặp gen t¬ng øng.


- Mang gen quy định các tính trạng
th-ờng của cơ thể


- Chỉ có 1 cặp, có thể tồn tại thành cặp
t-ơng đồng hoặc không tt-ơng đồng tuỳ giới
tính và tuỳ từng lồi.


- Gen trªn NST giíi tÝnh XY tồn tại thành
nhiều vùng.


- Mang gen quy nh tớnh trạng thờng và
gen quy định tính trạng liên quan tới gii
tớnh


<i><b>Câu 9: Khái niệm về thụ tinh. Giải thích ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh</b></i>
<b>Trả lời</b>



<i><b>1. Khái niệm vỊ thơ tinh</b></i>


Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực ( tinh trùng )và 1 giao tử cái ( Trứng ) để
tạo thành hợp tử.


<i><b>2. ý nghÜa cđa GP,TT: </b></i>


+ Trong q trình giảm phân đã tạo ra các giao tử trong đó bộ NST giảm đi 1 nửa
nhờ vậy qua quá trình thụ tinh bộ NST của lồi đợc khơi phục. Vậy hai q trình giảm
phân và thụ tinh giúp ổn định bộ NST ( 2n) đặc trng qua các thế hệ của loài


+ Trong giảm phân có xảy ra hiện tợng phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST đã tạo
nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc.


+ Trong q trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đã tạo nên
vơ số biến dị tổ hợp, từ đó tạo nên sự đa dạng, phong phú ở những loài sinh sn hu tớnh.


<i><b>Câu 10: Giải thích các yếu tố ảnh hởng tới sự phân hoá giới tính và nªu øng dơng</b></i>
<i><b>kiÕn thøc vỊ di trun giíi tÝnh trong s¶n xuÊt?</b></i>


<b>Tr¶ lêi</b>


<i><b>1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính:</b></i>


- Nếu hoocmơn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá
thể có thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn khơng đổi.


<i>VD: dùng metyl testostêrơn tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực.</i>


- Ngoài ra các yếu tố của môi trờng nh: nhiệt độ, cờng độ ánh sáng, nồng độ


cacbonic cũng ảnh hởng đến sự phân hố giới tính.


<i>VD: + ở một số loài rùa, nếu trứng đợc ủ ở nhiệt độ dới 280<sub>C sẽ nở thành con đực, còn ở</sub></i>


<i>nhiệt độ trên 320<sub>C trứng nở thành con cái.</sub></i>


<i> + Thầu dầu đợc trồng trong ánh sáng cờng độ yếu thì số hoa đực giảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nắm đợc cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hởng tơí sự phân hố giới tính
ngời ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản
xuất.


<i>VD: Tạo ra tồn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái ), nhiều bê để nuôi lấy thịt ,</i>
<i>nhiều bê cái để nuôi lấy sa.</i>


<i><b>Phần III: Phân tử ( ADN </b></i>

<i><b> ARN </b></i>

<i><b> Prôtêin )</b></i>



<i><b>Câu 1: So sánh quá trình tổng hợp ADN và quá trình tổng hợp ARN?</b></i>
<b>Trả lời:</b>


<b>a. Giống nhau:</b>


- u c tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dới tác dụng của enzim.
- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB tại các NST ở kì TG lúc NST ở dạng sợi mảnh
- Đều có hiện tợng tách 2 mch n ADN.


- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trờng nội bào với các nu trên mạch
ADN theo NTBS.


- Đều tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là phân tử AND.



<b>b. Khác nhau:</b>


<b>Quỏ trỡnh t nhân đơi ADN</b> <b>Q trình tổng hợp ARN</b>


- X¶y ra trên toàn bộ các gen của phân tử
ADN.


- Quỏ trỡnh nhân đôi ADN diễn ra trên cả
2 mạch của phân tử ADN <i>theo 2 hớng </i>
<i>ng-ợc nhau.</i>


- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại
nu: A,T,G,X


- Mạch mới đợc tổng hợp sẽ liên kết với
mạch khuôn của ADN mẹ to thnh
phõn t ADN con.


- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN
con giống nhau.


- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là:
NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn( giữ
lại 1 nửa )


- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tơng ứng
với 1 gen no ú.


- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm


mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp ARN
diễn ra trên 1 mạch của gen ).


- Nguyờn liu tng hợp là 4 loại nu:
A,U,G,X.


- Mạch ARN sau khi đợc tổng hợp sẽ rời
nhân ra TBC để tham gia vào quỏ trỡnh
tng hp P.


- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử
ARN.


- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là:
NTBS và nguyên tắc khuôn mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Tính đặc trng của ADN:</b></i>


- Từ 4 loại nu ( A,T,G,X ) với số lợng và những cách sắp xếp xác định đã tạo ra các
loại phân tử ADN đặc trng bởi bởi số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ
đó đã tạo nên tính đặc trng của ADN.


- Tỉ lệ A + T / G + X là đặc trng cho mi loi.


<i><b>Tính đa dạng của ADN:</b></i>


- Vi 4 loi nu với số lợng và những cách sắp xếp khác nhau đã tạo ra vô số loại
phân tử AND khác nhau bởi số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ đó đã
tạo nên tính đa dạng ca AND.



<b>Câu 3: So sánh phân tử ADN và phân tư ARN vỊ cÊu tróc?</b>
<b>Tr¶ lêi</b>


<i><b>1. Gièng nhau:</b></i>


- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( Gồm nhiều đơn phân )
- Các đơn phân liên kết với nhau tạo thành mạch đơn.


- Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần: Bazơ nitric, đờng C5, axit H3PO4


- Trên mạch đơn của ADN và ARN các đơn phân đèu liên kết với nhau bằng liên
kết hoá trị.


- Đều đặc trng bởi số lợng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.


<i><b>2. Kh¸c nhau:</b></i>


<b>ADN</b> <b>ARN</b>


- Là đại phân tử có: kích thớc và khối
l-ợng lớn, số ll-ợng đơn phân nhiều.


- Cã cÊu tróc xo¾n kÐp gåm 2 mạch liên
kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết
hiđrô.


- Cấu tạo từ 4 loại nu: A,T G X


- Đờng cấu tạo nên đơn phân là đờng
C5H10O4



- Là đa phân tử có kích thớc và khối lợng
bé, số lợng đơn phân ít.


- Có cấu trúc mạch đơn, có thể ở dạng
thẳng hoặc xoắn.


- Cấu tạo từ 4 loại nu là: A,U,G,X


- Đờng cấu tạo nên đơn phân là ng
C5H10O5


<b>Câu 4: Nêu chức năng của ADN?</b>
<b>Trả lời</b>


<i><b>1. ADN nơi lu giữ thông tin di truyền:</b></i>


- Bản chất hoá häc cđa gen lµ ADN.


- ADN chứa các gen, các gen khác nhau đợc phân bố dọc theo chiều dài của phân
tử ADN, mà mỗi gen lại mang thông tin di truyền về cấu trúc của 1 loại Prôtêin. Do đó ta
nói ADN là nơi lu giữ thơng tin di truyền.


- ADN có khả năng bị biến đổi hình thành những thơng tin di truyền mới.


<i><b>2. ADN có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền:</b></i>


ADN có khả năng tự nhân đơi, từ đó dẫn tới sự tự nhân đơi của NST trong quá trình
nguyên phân và giảm phân, do đó thơng tin di truyền đợc di truyền ổn định qua các thế
hệ, đảm bảo sự sinh sôi nảy nở ca SV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trả lời</b>


- Đa số các gen gây bệnh thờng là gen lặn.


- ngi n giới do có cặp NST giới tính là XX nên khi mang gen gây bệnh thì phải
ở trạng tháI đồng hợp mới có cơ hội biểu hiện, cịn trong trạng tháI dị hợp thì bị gen trội
t-ơng ứng trên NST giới tính X cịn lại át chế do đó khơng biểu hiện đợc.


- Cịn ở nam giới có cặp NST giới tính là XY. Mà NST X và Y khơng đồng dạng,
một số gen có trên NST giới tính X nhng lại khơng có gen tơng ứng trên NST Y và ngợc
lại. Nên ở nam giới chỉ cần mang 1 gen lặn là sẽ biểu hiện ngay ra bệnh.


<i>Do đó …….. </i>


<b>C©u 6: Nêu bản chất của mối quan hệ: ADN -> ARN -> Prôtêin -> tính trạng?</b>
<b>Câu 7: Nêu chức năng cđa P?</b>


<b>Câu 8: Tính đặc trng và đa dạng của Prơtêin do những yếu tố nào quy định?</b>
<b>Trả lời:</b>


<i>- Tính đặc trng</i>: Các phân tử Protein đợc đặc trng bởi số lợng, thành phần, trình tự
sắp xếp các aa, và cấu trúc khơng gian của chúng.


<i>- Tính đa dạng</i>: với 4 yếu tố trên khi thay đổi sẽ tạo ra vơ số dạng P khác nhau, do
đó đã tạo nên tính đa dạng của P.


<b>PhÇn IV: BiÕn dị ( ĐBG - ĐB NST ) </b>



<i><b>Câu 1: Thế nào là ĐBG? ĐBG có những dạng nào? Nguyên nhân phát sinh ĐBG?</b></i>


<b>Trả lời</b>


- BG l nhng bin i trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hay 1 số cặp nu, xảy
ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN.


- Các dạng ĐBG: 3 dạng ở SGK và có thêm dạng đảo vị trí 1 cặp nu.
- Nguyên nhân phát sinh ĐBG: xem ở vở ghi


<i><b>C©u 2: Nêu vai trò của ĐBG? </b></i>
<b>Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các ĐBG biểu hiện ra KH thờng là có hại cho bản thân SV vì nó phá vỡ sự thống
nhất hài hồ trong KG đã đợc hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời, gây ra những rối
loạn trong quá trình tổng hợp P.


- Đột biến gen thờng có hại nhng phần lớn ĐBG là ĐBG lặn chúng chỉ biểu hiện ra
KH khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện mơi trờng thích hợp.


- Mét tổ hợp gen vốn là có hại nhng nếu gặp tổ hợp gen thích hợp sẽ trở thành có
lợi.


- Vai trị của ĐBG trong tiến hố: ĐBG là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình
tiến hố vì so với ĐB NST thì chúng phổ biến hơn , ít ảnh hởng đến sức sống và sự sinh
sản ca c th.


- Vai trò của ĐBG trong chọn giống:


+ Tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống cây trồng và vi sinh vật.


+ Xây dựng phơng pháp gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân vật lí, tác nhân hố học để


tạo nên các ĐB có giá trị cao trong sản xuất.


<i><b>LÊy vÝ dơ vỊ §BG cã hại và ĐBG có lợi trong SGK</b></i>


<i><b>Câu 3: ĐB cấu trúc NST gồm những dạng nào? Nguyên nhân gây ra ĐB cấu trúc </b></i>
<i><b>NST? Lấy ví dụ minh hoạ?</b></i>


<i><b>Câu 4: Nêu những biểu hiện bộ NST của ngời trong TB không bình thờng?</b></i>
<b> Trả lời</b>


- Đột biến cấu trúc NST: ĐB mất đoạn ở NST số 21 gây ra bệnh ung th máu.


- ĐB thể dị bội xảy ra ở cặp NST số 21 gây ra bệnh Đao <i><b>Nêu cơ chế hình thành</b></i>
<i><b>bệnh Đao và biểu hiện của bệnh §ao ( SGK ) </b></i>


- ĐB thể dị bội xảy ra ở cặp NST giới tính: do nguyên nhân bên trong hay bên
ngoài làm rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử dị bội. Các giao tử
này khi thụ tinh gặp gỡ các giao tử bình thờng tạo nên các hợp tử dị bội thể theo sơ đồ
sau: <i><b>Tự viết sơ đồ về sự giảm phân khơng bình thờng xảy ra ở mẹ</b></i>


+ XXX ( thĨ tam nhiƠm – héi chøng 3X bệnh siêu nữ ): nữ, buồng trứng và dạ
con không phát triển, vô sinh.


+ XXY ( hội chứng Claiphentơ ): Nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn
nhỏ, si đần, vô sinh.


</div>

<!--links-->

×