Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Dang 4. Các bài toán cực trị(VDC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.25 KB, 12 trang )

Câu 1.

r
a   1;  1;0 
Oxyz
[2H3-1.4-4] (ĐH Vinh Lần 1) Trong không gian
, cho
và hai điểm
A  4;7;3 B  4;4;5
 Oxy  sao cho
,
. Giả sử M , N là hai điểm thay đổi trong mặt phẳng
uuuu
r
r
MN cùng hướng với a và MN  5 2 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng

A. 17

.

B.

C. 7 2  3
Lời giải

77 .

.

D.



82  5

.

Tác giả: Nguyễn Trung Thành; Fb: Thanh Nguyen.
Chọn A
uuuu
r

r

uuuu
r

r

Vì MN cùng hướng với a nên t  0 : MN  ta .
r
uuuu
r
MN  5 2 � t. a  5 2 � t  5
MN   5;  5;0 
Hơn nữa,
. Suy ra
.

45
1
�x�

�x�


� �y�
 7  5 � �y �
2
uuur uuuu
r


A�
; y��
;z 
3 0
 3 � A�
 x�
 1;2;3 .
�z�
�z �
 MN
Gọi
là điểm sao cho AA�

 Oxy  vì chúng đều có cao độ
Dễ thấy các điểm A�
, B đều nằm cùng phía so với mặt phẳng
dương. Hơn nữa vì cao độ của chúng khác nhau nên đường thẳng A ' B luôn cắt mặt phẳng

 Oxy 


tại một điểm cố định.

uuur

uuuu
r

 MN suy ra AM  A�
N nên AM  BN  A ' N  BN �A ' B dấu bằng xảy ra khi N
Từ AA�

 Oxy  .
là giao điểm của đường thẳng A ' B với mặt phẳng
Do đó

max AM  BN  A ' B 

N  A�
B � Oxy 

 4  1

2

  4  2    5  3  17
2

2

, đạt được khi


.

Nhận xét
Ý tưởng ra đề
Từ bất đẳng thức véc tơ
r
r
r r
r
r
| u |  | v | �u  v .
a)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hai véc tơ u và v cùng chiều.
r r r r
r
r
| u  v �u  u .
b)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hai véc tơ u và v cùng chiều.
r r r r
r
r
| u  v �u  u .
u
v
c)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hai véc tơ và ngược chiều.
Tác giả: Nguyễn Văn Hải, FB: />Bài trên xuất phát từ bất đẳng thức trên ta có bài tốn gốc sau
Câu 2.


2
2
2
[2H3-1.4-4] (ĐH Vinh Lần 1) Cho mặt cầu ( S ) : ( x  1)  ( y  4)  z  8 và hai điểm
A(3;0;0), B(4; 2;1) . Gọi M là điểm thuộc mặt mặt cầu ( S ). Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

MA  2MB.
A. 6.

B. 2 6.

C. 6 2.

D. 3 2.


Lời giải
Chọn C
Ý tưởng
Tìm điểm B ' cố định sao cho MA  2MB ' rồi áp dụng bất đẳng thức

r r r r
| u  v �u  u .

2
2
2
2
2

2
Cách 1: Gọi M (a; b; c) �( S ), ta có ( a  1)  (b  4)  c  8 � a  b  c  2a  8b  9
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Do đó MA  (a  3)  b  c  4(a  b  c )  3(a  b  c )  6a  9

2 a 2  b 2  c 2  6b  9  2 a 2  (b  3) 2  c 2  2 MB '

với B '(0;3; 0).

Dễ thấy B ' nằm trong mặt cầu, B nằm ngoài mặt cầu nên MA  2MB  2(MB ' MB ) nhỏ nhất
khi B ', M , B thẳng hàng.
Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  2 MB là 2 BB '  6 2.
Cách 2:

Ta có IA  4 2, với I là tâm mặt cầu.
Gọi E (1; 2;0), B '(0;3;0) lần lượt là trung điểm của IA và IE.
+ M là điểm nằm trên đường thẳng IA ta có

MB ' 

1
MA.

2

MB ' IM 1


IA 2 ,
+ M là điểm không nằm trên đường thẳng IA ta có IMB ' : IAM nên MA
ta có

MB ' 

1
MA.
2

Dễ thấy B ' nằm trong mặt cầu, B nằm ngoài mặt cầu nên MA  2MB  2(MB ' MB ) nhỏ nhất
khi B ', M , B thẳng hàng. M �M 0


Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  2 MB là 2 BB '  6 2.
Câu 3.

[2H3-1.4-4] (Lý Nhân Tông) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
A  a;0;0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c 
A, B, C với a, b, c  0 sao cho . Giá trị lớn nhất của VO.ABC bằng
1
1
1
1
.

.
.
.
A. 108
B. 486
C. 54
D. 162
Lời giải
Chọn D
2
2
2
2
2
2
Ta có OA  a, OB  b; OC  c; AB  a  b , BC  b  c , CA  c  a .
1
1
VOABC  OA.OB.OC  a.b.c.
6
6

OA  OB  OC  AB  BC  CA  1  2 � a  b  c  a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2  1  2.
3
Áp dụng bất đẳng thức Cơsi ta có: a  b  c �3 abc ,

a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2 �3 6  a 2  b 2   b 2  c 2   c 2  a 2  �3 6 2ab.2bc.2ac  3 2. 3 abc .
2
2
2

2
2
2
3
3
Suy ra a  b  c  a  b  b  c  c  a �3 abc  3 2. abc



+
�1�+2 3 3 abc 1

2



3

abc

1
3

abc

1
27

1
1

abc
6
162

VOABC

1
.
162


a  0; b  0; c  0

��
abc
1


a

b

c

.
2
2
2
2
2

2
a  b  c  a  b  b  c  c  a  1 2

3
Dấu bằng xảy ra
Vậy giá trị lớn nhất của
Câu 4.

VOABC

1
.
bằng 162

A  1; 1; 2  B  2; 0;3 C  0;1; 2 
[2H3-1.4-4] (Đồn Thượng) Trong khơng gian Oxyz , cho
,
,
M  a; b; c 
 Oxy  sao cho biểu thức
. Gọi

điểm
thuộc
mặt
phẳng
uuur uuur uuur uuuu
r uuuu
r uuur
S  MA.MB  2MB.MC  3MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T  12a  12b  c có giá trị là

A. T  3 .
B. T  3 .
C. T  1 .
D. T  1 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Mộng; Fb:Nguyễn Văn Mộng
Chọn D
M  a; b; c  � Oxy 
M  a; b;0 
Ta có
nên c  0 . Do đó
.
uuur
uuur
uuuu
r
MA   1  a; 1  b; 2  MB   2  a; b;3 MC   a;1  b; 2 
,
,
uuur uuur
MA.MB   1  a   2  a    1  b   b   6  a 2  a  b 2  b  4
uuur uuuu
r
MB.MC   2  a    a    b   1  b   6  a 2  2a  b 2  b  6
uuuu
r uuur
MC.MA   a   1  a    1  b   1  b   4  a 2  a  b 2  5
Suy ra
S  a 2  a  b 2  b  4  2  a 2  2a  b 2  b  6   3  a 2  a  b 2  5   6a 2  2a  6b 2  b  23



2

2

557
� 1 � � 1 � 557
S  6�
a  � 6 �
b  �
�
24 .
� 6 � � 12 � 24

557
1
1
a
b
6 và
12
Do đó S đạt giá trị nhỏ nhất là 24 khi
1
� 1�
T  12a  12b  c  12. �
 � 12.  0  1
� 6 � 12
Khi đó
.



Câu 5.

M  a; b; c 
[2H3-1.4-4] (Ngơ Quyền Hà Nội) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi điểm
(
2
2
2
 S  : x  y  z  2 x  4 y  4 z  7  0 sao cho biểu thức
với a, b, c tối giản) thuộc mặt cầu
T  2a  3b  6c đạt giá trị lớn nhất. Khi đó giá trị biểu thức P  2a  b  c bằng
12
51
A. 7 .
B. 8 .
C. 6 .
D. 7 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Điệp ; Fb: Nguyễn Văn Điệp
Chọn C
2
2
2
S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 �  x  1   y  2    z  2   16

Ta có
.
2
2

2
M � S  �  a  1   b  2    c  2   16  *
Vì điểm
.
T  2a  3b  6c  2  a  1  3  b  2   6  c  2   20
Xét
�  22  32  62 

  a  1

Dấu bằng xảy ra khi
được:

  b  2    c  3
2

2

  20  7.4  20  48 .

a  1  2t

a 1 b  2 c  2



t 0��
b  2  3t
2
3

6

c  2  6t


4t 2  9t 2  36t 2  16 � t 

P  2a  b  c  2.
Câu 6.

2

, thay vào phương trình

 *

ta

15 26 38 �

4
M� ; ; �
�7 7 7 �và
7 . Do đó

15 26 38
 
6
7 7
7

.

[2H3-1.4-4] (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Trong khơng gian
Oxyz cho hai điểm A(2; 3; 2) , B (2;1; 4) và mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  y 2  ( z  4) 2  12 . Điểm
uuur uuur
M (a ; b ; c) thuộc mặt cầu ( S ) sao cho MA.MB nhỏ nhất, tính a  b  c .
7
A. 3 .
B.  4 .
C. 1 .
D. 4 .
Lờigiải
Tác giả:
Chọn C
2
2
2
Mặt cầu ( S ) : ( x  1)  y  ( z  4)  12 có tâm I ( 1;0;4) , bán kính R  12 .

Gọi C (0; 1;3) là trung điểm của AB .
uuur uuur uu
r uuur uur uuur
uu
r uur uuur2 uuur uu
r uur
u
r uur
uuur uur
MA.MB  IA  IM IB  IM  IA.IB  IM  IM IA  IB  u
2

IA
.
IB

R

2
IM .IC
Ta có
uu
r uur
u
u
u
r
u
u
r
 IA.IB  R 2  2.R.IC.cos IM , IC
.
















uuur uur
uuur uuur
cos
IM , IC  1
I
,
A
,
B
,
R
,
C
MA.MB nhỏ nhất khi

khơng
đổi
nên
lớn nhất hay hai véctơ
uuur uur
IM , IC cùng hướng.
uur
IC   1; 1; 1
Cách 1: Đường thẳng IC có véctơ chỉ phương






�x  1  t

�y  t
�z  4  t
Phương trình đường thẳng IC : �

M   1  t ;  t ; 4  t 
Điểm M thuộc đường thẳng IC nên
t2

2

3
t

12


( 1  t  1) 2   t   (4  t  4) 2  12
t  2

Điểm M thuộc mặt cầu nên
uuur
uuur uur
uuur
uur

M  3; 2;6 
IM   2; 2;2  � IM  2 IC
t


2
Khi
thì

nên hai véctơ IM , IC không
cùng hướng.
uuur
uuur uur
uuur
uur
M  1; 2; 2 
IM   2;  2; 2  � IM  2 IC
t

2
Khi
thì

nên hai véctơ IM , IC cùng
hướng.
2

Vậy

M  1; 2; 2 


hay a  b  c  1 .

uuur uur
uuur
uur
IM
,
IC
IC

3
IM

R

2
3
IM

2
IC (Tổng quát
Cách 2:
,
và hai véctơ
cùng hướng nên
uuur IM uur
IM 
IC
M  1; 2; 2 

c  1.
IC
) hay C là trung điểm của đoạn thẳng IM . Suy ra
hay a  b  u
uur uuur
Bình luận: Bài tốn cũng có thể ra ở dạng Điểm M (a; b; c) thuộc mặt cầu ( S ) sao cho MA.MB

lớn nhất, tính a  b  c .
Câu 7.

[2H3-1.4-4] (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Trong không gian Oxyz
2
2
2
A  2;  2; 4  B  3; 3;  1
S : x  1   y  3   z  3  3
, cho hai điểm
,
và mặt cầu   
.
2
2
 S  , giá trị nhỏ nhất của 2MA  3MB bằng
Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu
A. 103.

B. 108.

C. 105.


D. 100.

Lời giải
Tác giả: Phạm Minh Thùy; Fb: Phạm Minh Thùy
Chọn C
 Gọi

H  x; y; z

uuur
uuur r
2
HA

3
HB  0 .
là điểm thỏa mãn:

2  2  x  3  3  x  0

�x   1

��
2  2  y   3 3  y   0 � �
�y  1 � H  1;1;1

�z  1
2  4  z   3 1  z   0



uuuur uuur 2
uuuur uuur 2
P  2 MA2  3MB 2  2 MH  HA  3 MH  HB
 Xét
uuuur uuur
uuuur uuuu
r
 2 MH 2  HA2  2MH . HA  3 MH 2  HB 2  2 MH . HB













uuuur uuur
uuur
 5MH 2  2 HA2  3 HB 2  MH . 2 HA  3HB











uuur
uuur r
 5MH 2  2 HA2  3 HB 2 (vì 2 HA  3HB  0 )

 5MH 2  90
2
Để P  5MH  90 nhỏ nhất � MH nhỏ nhất.

 Mặt cầu

 S

có tâm

I  1;3;3

, bán kính R  3 .

IH  2 3  R nên điểm H nằm ngoài mặt cầu  S  .

Khi đó:
Vậy
Câu 8.

MH min  IH  R  2 3  3  3


Pmin  5.3  90  105

.

.

B C D có cạnh bằng 1 . Các điểm
[2H3-1.4-4] (Yên Phong 1) Cho hình lập phương ABCD. A����


M , N lần lượt thuộc các đoạn A��
B và A��
D sao cho hai mặt phẳng  MAC  và  NAC 
MC �
N.
vng góc với nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp A. A�
3 1
52
3 1
2 1
3 .
A. 3 .
B.
C. 3 .
D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Minh Đăng ; Fb: Johnson Do
Chọn C

A  0;0;0  A�

 0; 0;1  , C �
 1;1;1  .
Chọn hệ trục tọa độ Axyz như hình vẽ, ta có:
,
M  t ;0;1 �A��
B , t � 0;1 N  0; m ;1  �A��
D , m � 0;1  M N
B ,
,
.( , lần lượt thuộc đoạn A��
A��
D )
uuuu
r

AM
�   t ;0;1 
ur uuuu
r uuuu
r
r
�uuuu

�   1;1  t ; t 

n

AM
;
AC



AC

1;1;1

 �  AMC  có một vectơ pháp tuyến là 1 �


.
uuur

�AN   0; m ;1 
uu
r
uuur uuuu
r
r
�uuuu

�  m  1;1;  m 

n

AN
;
AC


AC


1;1;1

ANC






có một vectơ pháp tuyến là 2 �
.


 m t
ur uu
r
 MAC �
   NAC�
 � n1.n2  0 � m  t  mt  2 � 2  m  t  mt � m  t  4
Cauchy

 m  t


2

2

 m  t  2 �0


� m  t �2 3  2 vì m, t � 0;1 .
t m

� t  m  3 1

t

m

2
3

2

Dấu "  " xảy ra khi
.
1
1
1
1
S B�MC� B�
M .B��
C   1  t  S D�NC � D�
N .D��
C   1 m  S
BCD 1.
2
2
2

2
,
, A����
1
S A�MC �
 mt 
N  S A����
B C D  S B �
MC � S D �
NC �
2
.
4

VA. A�MC �N 

1
1
3 1
AA�
.S A�MC �N   t  m  �
3
6
3 .

MC �
N là
Vậy giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp A. A�
Câu 9.


3 1
3 .

[2H3-1.4-4] (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Trong khơng gian với hệ trục
2
2
2
Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  4   z  8 và điểm A  3;0;0  ; B  4; 2;1 . Điểm M thay
đổi nằm trên mặt cầu, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MA  2MB .
A. P  2 2 .
B. P  3 2 .
C. P  4 2 .
D. P  6 2 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam; Fb: Nam Nguyen Huu.
Chọn D

 S  . Mặt cầu  S  có tâm I  1; 4;0  , R  2 2 .
Nhận xét: điểm A, B nằm ngoài mặt cầu
Ta có:

IA  4 2  2 R, E  IA � S  � E  1; 2;0 

IE � F  0;3; 0 
Gọi F là trung điểm của
.

(Do E là trung điểm của IA ).



IF 1 IM
 
� AIM : MIF

Tam giác IFM và IMA có AIM chung và IM 2 IA
.
MA AI

 2 � MA  2 MF
Suy ra FM MI
.
Ta có:

MA  2 MB  2  MF  MB  �2 FB  6 2

.

 S  và B nằm ngoài  S  nên dấu ''  '' xảy ra khi M  BF � S  .
Vì F nằm trong
Câu 10. [2H3-1.4-4] (Ngô Quyền Hà Nội) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r
A  2t ; 2t ;0  , B  0;0; t 
t


0.
OP
.
AP

OP
.
BP

AP
.
BP
 3.
P
với
Cho điểm
di động thỏa mãn
a
a
t
b với a, b nguyên dương và b tối giản sao cho OP đạt giá trị lớn nhất
Biết rằng có giá trị
là 3. Tính giá trị Q  2a  b ?
A. 5 .

B. 13 .

D. 9 .

C. 11 .

Lời giải

Tác giả: Quang Pumaths ; Fb: Quang Pumaths
Chọn C
uuu
r uuu
r
Ta có: OA.OB  0 nên
uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r uuu
r
OP. AP  OP.BP  AP.BP  3
uuur uuur uuu
r uuur uuur uuur
uuur uuu
r uuu
r uuur
� OP. OP  OA  OP. OP  OB  OP  OA . OP  OB  3







uuu

r uuu
r uuu
r

� 3OP 2  3  2OP �
OA

OB
 1


Giả sử

P  x; y; z 

 





.

thì phương trình (1) trở thành

3  x 2  y 2  z 2   3  2t  2 x  2 y  z  �3  2t

 4  4  1  x 2  y 2  z 2 

Hay


3OP 2 �3  6tOP � OP 2  2tOP  1 �0
� t  t 2  1 �OP �t  t 2  1
Từ giả thiết suy ra

t  t 2 1  3 � t 

4
3 . Vậy Q  2a  b  11 .

Phát triểu câu 48: Tác giả: Phạm Nguyên Bằng ; Fb: Phạm Nguyên Bằng
Câu 48-1.
D  1;1;1 .

A  3;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0;6 
Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm

Gọi  là đường thẳng đi qua D và thỏa mãn tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C

đến  là lớn nhất, hỏi  đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
M  1; 2;1 .
M  5; 7;3  .
M  3; 4;3 .
A.
B.
C.
Lời giải
Chọn B
Phương trình mặt phẳng


 ABC 

x y z
   1 � 2x  3y  z  6  0
là 3 2 6
.

D.

M  7;13;5  .


Dễ thấy

D � ABC 

. Gọi H , K , I lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên Δ .

Do Δ là đường thẳng đi qua D nên AH �AD, BK �BD, CI �CD .
Vậy để khoảng cách từ các điểm A, B, C đến Δ là lớn nhất thì Δ là đường thẳng đi qua D và
�x  1  2t


�y  1  3t  t ��

 ABC  . Vậy phương trình đường thẳng Δ là �z  1  t
vng góc với
. Kiểm tra ta thấy
M  5;7;3 �.
điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
m2
2
2
2
 Sm  :  x  1   y  1   z  m  
4 và hai điểm A  2;3;5  , B  1; 2; 4  . Tìm giá trị nhỏ nhất
2
2
S 
của m để trên m tồn tại điểm M sao cho MA  MB  9 .
4 3
m
2 .
A. m  1 .
B. m  3  3 .
C. m  8  4 3 .
D.
Lời giải
Câu 48-2.

Chọn C
Gọi

M  x; y; z 

, suy ra

MA2  MB 2  9


2
2
2
2
2
2
�  x  2    y  3   z  5   �
9
 x  1   y  2    z  4  �



� x y z40
Suy ra: Tập các điểm

M  x; y ; z 

2
2
 P : x  y  z  4  0
thỏa mãn MA  MB  9 là mặt phẳng

2
2
 S   P  có điểm chung
tồn tại điểm M sao cho MA  MB  9 khi và chỉ khi m và
11 m  4 m
ۣ
 d  I; P  R
ۣ

2 � 2 m2 � 3 m
111

Trên

 Sm 

� m 2  16m  16 �0 � 8  4 3 �m �8  4 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 8  4 3 .
Câu 11. [2H3-1.4-4]

(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019)

(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3Oxyz , cho mặt cầu
trục

Bắc-Ninh-2019) Trong không gian với hệ
2
2
 S  :  x  1   y  4   z 2  8 và điểm A  3;0; 0  ; B  4; 2;1 . Điểm M thay đổi nằm trên mặt
cầu, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MA  2MB .
A. P  2 2 .
B. P  3 2 .
C. P  4 2 .
D. P  6 2 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam; Fb: Nam Nguyen Huu.
Chọn D



 S  . Mặt cầu  S  có tâm I  1; 4;0  , R  2 2 .
Nhận xét: điểm A, B nằm ngoài mặt cầu
Ta có:

IA  4 2  2 R, E  IA � S  � E  1; 2;0 

(Do E là trung điểm của IA ).

IE � F  0;3; 0 
Gọi F là trung điểm của
.
IF 1 IM
 
� AIM : MIF

Tam giác IFM và IMA có AIM chung và IM 2 IA
.
MA AI

 2 � MA  2 MF
Suy ra FM MI
.
Ta có:

MA  2 MB  2  MF  MB  �2 FB  6 2

.

 S  và B nằm ngoài  S  nên dấu ''  '' xảy ra khi M  BF � S  .
Vì F nằm trong

Câu 12. [2H3-1.4-4] (THPT Nghèn Lần1) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
A  1;1;2  ; B  0;  1;  3
 Oxz  , giá trị nhỏ nhất của
. Xét điểm M thay đổi trên mặt phẳng
uuuu
r uuur uuur
OM  2MA  3MB
bằng?
3
1
1
A. 1 .
B. 2 .
C. 2 .
D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Lê Tú Anh ; Fb: Tú Tam Tạng
Chọn A
1 1 5


uur uur uur r � I �
�; ; �
I  a; b; c 
�2 4 4 �.
Chọn
thỏa OI  2 IA  3IB  0

Ta có :


uuuu
r uuur uuur
uur uu
r uur uuu
r
uuu
r
OM  2 MA  3MB  OI  2 IA  3IB  4MI  4 MI

.


uuuu
r uuur uuur
uuu
r
� OM  2 MA  3MB
� 4 MI
� MI   Oxz 
nhỏ nhất
nhỏ nhất
. Lúc đó
uuu
r
4 MI  4d  I ;  Oxz    1
.
Câu 13. [2H3-1.4-4] (Đặng Thành Nam Đề 17) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu
( S1 ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  2  0
(S ) : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  4  0
và 2

. Xét tứ diện
ABCD có hai đỉnh A , B nằm trên ( S1 ) ; hai đỉnh C , D nằm trên ( S2 ) . Thể tích khối tứ diện
ABCD có giá trị lớn nhất bằng
A. 3 2 .
B. 2 3 .
C. 6 3 .
D. 6 2 .
Lời giải
Chọn D
có tâm I (1;  2;1) và bán kính là
nhưng bán kính là R2  10 .
Mặt cầu

( S1 )

R1  2

. Mặt cầu

( S2 )

cũng có tâm I (1;  2;1)

Gọi a , b lần lượt là khoảng cách từ tâm I đến hai đường thẳng AB , CD .
Ta có

AB  2 R12  a 2  2 4  a 2 CD  2 R22  b 2  2 10  b 2
,

và d ( AB, CD) �d ( I , AB)  d ( I , CD)  a  b . Thêm nữa: sin( AB, CD) �1.

Ta có

Ta có:

VABCD 

1
2
AB.CD.d ( AB, CD).sin( AB, CD) � (a  b) 4  a 2 10  b 2
6
3
.

ab  a 2

b
b2
� 3 a2 
2
2

� 2 b2
b2
2
a   4a 5
� 2 b2 �
b2 � �
2 �
2
2

a

4

a
5









2
2
3



��




3




� 27



.

2 3
VABCD �
. 2. 27  6 2
3
Vậy
.

Dấu bằng đạt được tại a  1 , b  2 và hai đường AB, CD vng góc với nhau.
Câu 14. [2H3-1.4-4]

(ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUN-QUANG-TRUNG-L5-2019)
Trong
1
2
 S  : x 2  y 2   z  1 
A  0; 0; 2  B  1;1; 0 
Oxyz
4 . Xét điểm
không gian
cho
,
và mặt cầu
M thay đổi thuộc  S  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA 2 +2MB2 bằng
1

3
21
19
A. 2 .
B. 4 .
C. 4 .
D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn

Chọn D
uuu
r uuu
r r
�2 2 2 �
EA  2 EB  0 � E � ; ; �
�3 3 3 �.
Gọi E là điểm thỏa mãn


uuur 2
uuur 2 uuur uuu
r 2
uuur uuu
r 2
MA2  2MB 2  MA  2MB  ME  EA  2 ME  EB










uuur uuu
r uuu
r
 3ME 2  EA2  2 EB 2  2 ME EA  2 EB  3ME 2  EA2  2 EB 2



 MA

2

Gọi

 2MB 2 

I  0;0;1

min



.

� MEmin


là tâm mặt cầu.
2

2

2

1
�2 � �2 � � 1 �
IE  � � � � � �  1  �
2 , suy ra E nằm ngoài mặt cầu.
�3 � �3 � � 3 �
Ta có
Do đó MEmin � M là giao điểm của IE với mặt cầu.
Khi đó
Suy ra

MEmin  IE  �

1
2

MA2  2MB 2  3MEmin 2  EA2  2 EB 2 

19
4 .




×