Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 9T1EU11nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

G/viên:

Bùi Văn Tiến



<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


<b>Trường THPT Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 1</b>



<b>EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN </b>


<b>NHẤT THẾ GIỚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I ) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I I ) VỊ THẾ EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI</b>



<b>1/ Sự ra đời và phát triển của EU</b>
<b>2/ Mục đích và thể chế của EU</b>


<b>1/ EU-Trung tâm kinh tế hàng đầu tế giới</b>


<b>2/ EU-Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I;QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: </b>


<b>European Union) là một tổ chức liên chính phủ của các nước </b>


<b>châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 27 quốc gia </b>


<b>thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo </b>
<b>Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp </b>
<b>ước Maastricht. </b>


<b>Liên minh châu Âu (EU) </b>
<b>có trụ sở đặt tại thủ đô </b>
<b>Brussels của Bỉ. Trước </b>


<b>ngày 1 tháng 11 năm </b>
<b>1993 tổ chức này được </b>
<b>gọi là Cộng đồng Châu </b>


<b>Âu (EC).</b>


<b>1/ Sự ra đời và phát triển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Liên minh châu Âu đến năm 2007</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


<b>Hãy xác </b>


<b>định trên </b>



<b>hình 9.2 </b>


<b>các nước </b>



<b>gia nhập </b>


<b>EU đến </b>



<b>các năm </b>



<b>1995, </b>


<b>2004 và </b>



<b>2007 ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1957: Bỉ, Đức, Italia, </b>


<b>Luxembourg, Pháp, Hà Lan</b>


<b>1973: Đan Mạch, Ailen, Anh</b>


<b>1981: Hy Lạp.</b>


<b>1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào </b>
<b>Nha.</b>


<b>1995: Áo, Phần Lan, Thụy </b>
<b>Điển</b>


<b>Ngày 1/5/2004: Séc, </b>


<b>Hungary, Ba Lan, Slovakia, </b>
<b>Slovenia, Litva, Latvia, </b>


<b>Estonia, Malta, Kypros </b>
<b>(Cộng hịa Síp).</b>


<b>Ngày 1/1/2007: Romania, </b>


<b>Bulgaria.</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than </b>
<b>Thép châu Âu (ECSC): </b><i><b>Pháp- Đức- Ý-Bỉ-Hà Lan-Lucxămbua</b></i>


<b>*Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập Cộng đồng </b>
<b>Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập Cộng đồng Kinh tế </b>
<b>châu Âu (EEC). </b><i><b>Lúc này chỉ mới có 6 nước.</b></i>


<b>*Hội đồng châu Âu</b>


<b>Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp </b>
<b>nhất và gọi là Hội đồng châu Âu </b><i><b>(1967: Cộng đồng châu Âu(EC)</b></i>
<b>*Hiệp ước Maastricht </b><i><b>( EC đổi tên thành EU )</b></i>


<b>Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, </b>
<b>ký ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại Maastricht (Hà Lan) </b>


<b>Quá trình thành lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Dựa vào </b>


<b>hình 9.3 </b>


<b>trình bày </b>



<b>những </b>


<b>liên minh, </b>



<b>hợp tác </b>



<b>chính của </b>



<b>EU ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-Hàng hóa-dịch vụ-tiền vốn-con người được tự do lưu thơng</b>


<b>-Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, </b>
<b>với một đơn vị tiền tệ chung và một </b><i><b>Ngân hàng trung ương độc </b></i>
<i><b>lập.</b></i>


<b>-Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một </b>
<b>chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách </b>
<b>phịng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.</b>
<i><b>->Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất </b></i>
<i><b>thể hóa châu Âu.</b></i>


<b>2/ Mục đích và thể chế</b>


<b>Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi </b>
<b>là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7 tháng 2 </b>


<b>năm 1992 tại Maastricht (Hà Lan), </b>


<b>nhằm mục đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Phân tích </b>


<b>hình 9.4 để </b>


<b>thấy rõ cơ </b>


<b>cấu tổ chức </b>


<b>và hoạt động </b>




<b>của các cơ </b>


<b>quan đầu não </b>



<b>EU ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU</b>



<b>Hội đồng châu Âu:</b>


<b>-Gồm người đứng đầu nhà nước và </b>
<b>chính phủ các nước thành viên</b>


<b>-Chức năng: là cơ quan quyền lực cao </b>
<b>nhất EU; xác định đường lối, chính </b>
<b>sách của EU, chỉ đạo, hướng dẫn các </b>
<b>hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EU.</b>
<i><b>->Từ năm 1975, người đứng đầu nhà </b></i>
<i><b>nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các </b></i>


<i><b>ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch </b></i>
<i><b>Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường </b></i>
<i><b>kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn </b></i>
<i><b>của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng </b></i>


<i><b>châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU</b>



<b>Nghị viện Châu Âu</b>



<b>-Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 </b>
<b>năm, được bầu theo nguyên tắc </b>
<b>phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị </b>
<b>viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm </b>
<b>chính trị khác nhau, không theo </b>
<b>quốc tịch.</b>


<b>-Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, </b>
<b>cùng Hội đồng Châu Âu quyết </b>
<b>định trong một số lĩnh vực, kiểm </b>
<b>tra, giám sát việc thực hiện các </b>
<b>chính sách của EU, có quyền bãi </b>
<b>miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban </b>


<b>châu Âu.</b> <b>Hans Gert Pottering- </b>


<b>Chủ tịch nghị viện EU-2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU</b>



<b>Hội đồng Bộ trưởng của EU:</b>
<b>-Là cơ quan lập pháp của </b>


<b>EU, các nước thành viên </b>


<b>tham gia Hội đồng thông qua </b>
<b>các Bộ trưởng hoặc đại diện </b>
<b>có thẩm quyền cho các ngành </b>
<b>hoặc lĩnh vực.</b>



<b>-Chức năng: đưa ra các </b>


<b>quyết định theo nguyên tắc </b>
<b>đa số, đưa ra đường lối chỉ </b>
<b>đạo.</b>


Bộ trưởng G8


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>UỶ BAN CHÂU ÂU</b>



<b>Uỷ ban châu Âu:</b>


- <b><sub>Tổ chức lãnh đạo liên quốc </sub></b>


<b>gia, gồm đại diện chính phủ </b>
<b>của các nước thành viên bổ </b>
<b>nhiệm.</b>


<b>- Chức năng: cơ quan lâm </b>
<b>thời của EU hoạt động dựa </b>
<b>trên các định ước pháp lí của </b>
<b>Hội đồng Bộ trưởng; có thể </b>
<b>tự ban hành các luật lệ quy </b>
<b>định cách thức thi hành.</b>


<b>Thpt Bn Ma Thuột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TỊA ÁN CHÂU ÂU</b>




<b>Tịa án châu Âu:</b>


<b>- Có 15 chánh án và 8 tổng luật </b>
<b>sư được chính phủ các nước bổ </b>
<b>nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.</b>


- <b><sub>Chức năng: chịu trách nhiệm </sub></b>


<b>áp dụng và diễn giải luật pháp </b>
<b>EU nhằm duy trì sự bảo vệ các </b>
<b>quyền lợi cơ bản của công dân </b>
<b>và phát triển luật pháp EU</b>


<i><b>->Tồ án có vai trị độc lập, có </b></i>


<i><b>quyền bác bỏ những quy định của </b></i>
<i><b>các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu, </b></i>
<i><b>văn phịng Chính phủ các nước </b></i>
<i><b>nếu bị coi là khơng phù hợp với </b></i>
<i><b>luật của EU.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG </b>
<b>CHÂU ÂU</b>


<b>Liên minh kinh tế và tiền tệ</b>


<b>-01 tháng 1 năm 1999 giải tán Viện tiền tệ </b>
<b>châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu </b>
<b>Âu (ECB).</b>



<b>-Điều kiện để tham gia vào Liên minh kinh </b>
<b>tế và tiền tệ (còn gọi là những tiêu chỉ hội </b>
<b>nhập) là:</b>


<b>+Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so </b>
<b>với mức trung bình của 3 nước có mức lạm </b>
<b>phát thấp nhất;</b>


<b>+Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% </b>
<b>GDP.</b>


<b>+Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ </b>
<b>giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định </b>
<b>trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi </b>


<b>(ERM)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II; VỊ THẾ EU TRONG NỀN </b>


<b>KINH TẾ THẾ GIỚI</b>



<b>*Nhóm 1: dựa vào mục II-sgk-trang 74+75, phân tích </b>


<b>bảng 9.1 và hình 9.5 để chứng minh: </b>

<i><b>EU là trung </b></i>



<i><b>tâm kinh tế hàng đầu thế giới ?</b></i>



<b>* Nhóm 2: dựa vào mục II-sgk-trang 74+75, phân </b>



<b>tích bảng 9.1 và hình 9.5 </b>

<i><b>để nêu bật vai trị chính </b></i>



<i><b>sách của EU trong thương mại quốc tế ?</b></i>



<b>Bắc Mỹ</b>


<b>Châu Á-TBD</b>


<b>EU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1/Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới</b>



<b>*EU là một trong 3 trung </b>
<b>tâm kinh tế lớn nhất của </b>
<b>thế giới.</b>


<b>*EU đứng đầu thế giới về </b>


<b>GDP năm 2004 (12690,5 tỉ </b>
<b>usd so với 40887,8 tỉ usd)</b>
<b>*EU chỉ chiếm 8% dân số </b>


<b>thế giới nhưng chiếm </b>


<b>26,5% tổng giá trị kinh tế </b>
<b>của thế giới và tiêu thụ </b>


<b>19% năng lượng của thế </b>
<b>giới (2004)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2/Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới</b>



<b><sub>Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất </sub></b>




<b>nhập khẩu</b>



<b><sub>EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới-2004.</sub></b>


<b><sub>Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu, trong viện trợ </sub></b>



<b>phát triển và tỉ trọng xuất khẩu/GDP-2004 đều </b>


<b>đứng đầu thế giới và vượt xa Hoa Kỳ, Nhật Bản. </b>



<b>CHỈ SỐ</b> <b>EU</b> <b>HOA KỲ</b> <b>NHẬT BẢN</b>


<b>SỐ DÂN ( TRIỆU NGƯỜI-2005)</b> <b><sub>459,7</sub></b> <b><sub>296,5</sub></b> <b><sub>127,7</sub></b>


<b>GDP(TỈ USD-2004)</b> <b><sub>12690,5</sub></b> <b><sub>11667,5</sub></b> <b><sub>4623,4</sub></b>


<b>TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU/GDP(%-2004)</b> <b><sub>26,5</sub></b> <b><sub>7,0</sub></b> <b><sub>12,2</sub></b>


<b>TỈ TRỌNG XUẤT KHẨU SO VỚI TG(%-2004)</b> <b><sub>37,7</sub></b> <b><sub>9,0</sub></b> <b><sub>6,25</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐÁNH GIÁ:</b>



<b>A.TỰ LUẬN:</b>


<b>1; Trình bày tóm tắt q trình hình thành và mục đích của Liên </b>
<b>minh châu Âu ?</b>


<b>2; Liên minh châu Âu mong muốn đạt được những liên minh và </b>
<b>hợp tác gì trong quá trình phát triển ?</b>


<b>B. TRẮC NGHIỆM:</b>



<i><b>1/ Các cơ quan đầu não của EU là:</b></i>


<b>a, Nghị viện châu Âu</b> <b>b,Quốc hội châu Âu</b>
<b>c, Ngân hàng trung ương</b> <b>d,Tất cả đều đúng.</b>


<i><b>2/ Quốc hội châu Âu có chức năng gì?</b></i>


<b>a, Dự thảo nghị quyết và dự luật b,Cơ quan quyền lực cao nhất</b>
<b>c, Ban hành quyết định về ngân sách d, Tất cả đều đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3/ Những liên minh nào KHƠNG có trong hoạt động của EU:</b></i>


A, Liên minh thuế quan B,Thị trường nội địa
C, Kinh tế và tiền tệ D, Chính sách và an ninh


<i><b>4/ Kinh tế của EU phụ thuộc chủ yếu vào:</b></i>


A, Việc tự do buôn bán trong EU B,Tự do đi lại trong EU
C, Hoạt động của hội đồng Bộ trưởng D, Xuất, nhập khẩu


<i><b>5/ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới thể hiện qua:</b></i>


A, Tiêu thụ 19% năng lượng TG. B, Chiếm 31,4% GDP thế giới
C, Chiếm 37,7% xuất khẩu TG D, Tất cả đều đúng


<i><b>6/ Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước, các khu vực của EU </b></i>
<i><b>còn cách biệt là do:</b></i>


A, Khoảng cách địa lí B, Chênh lệch về số dân
C, Nguồn lực KT- XH không đồng nhất D, Tất cả đều đúng.



<b>ĐÁNH GIÁ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>



<b><sub>Trả lời câu hỏi 1,2-sgk-trang 75.</sub></b>



<b><sub>Chuẩn bị bài 9-EU-tiết 2-sgk-trang 76:</sub></b>



-

<b><sub>Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của việc hình </sub></b>



<b>thành thị trường chung châu Âu và sử dụng </b>


<b>đồng tiền chung Ero.</b>



-

<b><sub>Tìm hiểu nội dung khái niệm liên kết, liên kết </sub></b>



<b>vùng và lợi ích của việc liên kết.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×