Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thực hành phân tích tác phẩm văn học chủ nghĩa hiện thực Chí Phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG THẦY GIÁO VÀ
CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH
NHÓM 1-2 LỚP NO2


THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM
VĂN HỌC CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC

CHÍ PHÈO
(Nam Cao)


I – TÁC GIẢ - TÁC PHẨM


1. Tác giả
Nam Cao sinh ra trong một gia đình
nơng dân nghèo ở Hà Nam. Tham
gia Cách mạng sớm và bị giặc Pháp
giết hại năm 1951.
Sáng tác văn học từ 1936. Ban đầu
theo chủ nghĩa lãng mạn thoát ly. Từ
năm 1941, ông mới chứng tỏ được
tài năng và con đường nghệ thuật
đúng đắn vì hiện thực cuộc sống, vì
con người.


1. Tác giả
Là người thẳng thắn, trung thực, luôn tự


đấu tranh với bản thân, vượt khỏi lối
sống nhỏ nhen, tầm thường và vươn tới
khát vọng cao cả. Ơng ln day dứt về
những gì chưa hồn thiện để từ đó nêu
lên những khái qt triết lí sâu sắc và
tâm huyết.
Có sự gắn bó sâu nặng và đầy ắp ân tình
với người nông dân nghèo khổ bị khinh
miệt và lăng nhục.
=> Nam Cao là một trong những nhà văn
lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.


1. Tác giả
• Quan điểm nghệ thuật:
Nam Cao là nhà văn luôn trăn trở về hai chữ “sống
và viết” với những quan điểm nghệ thuật nhất quán
và tiến bộ.
• Các đề tài chung:
Trước Cách mạng: người trí thức nghèo; người nông
dân
Sau Cách mạng: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống
Pháp.


2. Tác phẩm:
• Chí Phèo là một truyện ngắn nổi tiếng
của nhà văn Nam Cao viết vào tháng
2 năm 1941.
• Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc, thể

hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo của
Nam Cao, đồng thời là một tấn bi kịch
của một người nơng dân nghèo bị tha
hóa trong xã hội. 
• Chí Phèo là một tác phẩm văn học đặc
sắc của văn học hiện thực Việt Nam


II – PHÂN TÍCH


KẾT CẤU TÁC PHẨM
• Chí Phèo có thể được phân tích theo 2 kết cấu cơ bản của tác
phẩm. Đó là kết cấu vịng trịn với hình ảnh cái lị gạch cũ và kết
cấu đầu cuối tương ứng với hình ảnh Chí Phèo trong những cơn
say.
• Hai mạch vịng ấy khởi điểm là mở đầu câu chuyện và rồi lại gặp
gỡ nhau ở điểm kết thúc.


Chí Phèo uống rượu suốt một ngày, cố
tình say với mục đích đến nhà Bá Kiến ăn
vạ, hắn được tiếp đãi ân cần và còn được
Bá Kiến cho tiền chữa vết thương.

Sau nhiều sự kiện Chí Phèo lại uống rượu.
Hắn cố tình say để đến nhà Thị
Cơn
Nởsay
trảđã dẫn Chí đến với Thị Nở để rồi

thù, nhưng cuối cùng lại rẽ vào
Thịnhà
giúp
BáChí thức tỉnh sau những cơn say
Kiến tìm lương thiện và giết Bá Kiến, tự
triền miên.
kết liễu cuộc đời mình.


CƠN SAY MỞ ĐẦU

01

02

03

 Chí tỉnh táo bởi mục đích “ăn vạ” đã thành công..
Nhưng xét cho cùng đây là sự tỉnh táo của một
thằng cố cùng liều thân rạch mặt ăn vạ chỉ cốt đòi
lấy đồng bạc đi uống rượu

 Trong nỗi dương dương tự đắc, Chí đã trượt dài
trên con đường tha hóa nhân cách mà hắn cứ
lầm tưởng là vinh quang lắm.
 Chí trở thành cơng cụ đàn áp dân của Bá Kiến

 Sau cơn say có chủ đích, cái Chí nhận được là
ơn huệ có giá một đồng bạc, cái Chí để mất đi
thì bao nhiêu đồng bạc cũng khơng chuộc về

được: đó chính là cuộc đời lương thiện.
www.PowerPointDep.net


THOÁT KHỎI CƠN SAY TRỞ VỀ THỰC TẠI
Nội dung 01
Thị Nở xuất hiện, người đàn
bà xấu xí ấy đã gieo trong
Chí cái mầm sống trên mảnh
đất tưởng đã khơ cằn và đầy
sự chết chóc. 

Nội dung 03
Chí thốt khỏi cơn say, trở lại
thực tại. Tỉnh rượu Chí cũng như
một người bình thường, muốn
được yêu thương, ao ước một
cuộc sống giản dị, hạnh phúc

Nội dung 02
Bát cháo hành của Thị Nở đã
thổi bùng khát vọng yêu
thương và hơi ấm gia đình
mà chưa một lần nào Chí
được hưởng.

Nội dung 04
Chí quay đầu nhìn lại chặng
đường đã đi qua.
Hắn nhận ra mình muốn sống,

muốn hòa vào mọi người. Hắn
thèm lương thiện.


CƠN SAY KẾT THÚC TRUYỆN
Chí Phèo bị Thị Nở bỏ rơi, cây cầu đưa
Chí trở lại cõi người đã bị đánh sập một
cách tàn nhẫn.

Trong cơn tuyệt vọng, Chí nảy ra ý định
trả thù. Sau giờ phút tỉnh táo hiếm hoi Chí
lại tìm rượu lấy dũng khí đi đâm chết bà
cơ Thị Nở, nhưng đơi chân lại đưa Chí
đến nhà Bá Kiến.

Mở đầu là một cuộc rượu, kết thúc lại trở
về với cuộc rượu và náo loạn ở nhà Bá
Kiến. Khác một điều là lần này, hắn hồn
tồn khơng sắp đặt gì, đơi chân cứ thế mà
lê lết đến cửa nhà cụ Bá một cách vơ
tình. 


CƠN SAY KẾT THÚC TRUYỆN
Xuất hiện ở nhà Bá Kiến với những lời lẽ hồn tồn tỉnh táo, Chí
đã chứng minh rằng hắn không say mà ngược lại đây là lần hắn
tỉnh nhất từ trước đến giờ

Trong tiềm thức của Chí Phèo, Bá Kiến mới là kẻ thù thực sự.
Giết chết Bá Kiến tức là diệt trừ đi cái mầm mống tội ác, trả

thù được món nợ khơng được làm người lương thiện của Chí.

Chí muốn sống lương thiện nhưng định kiến xã hội đã dìm cái khát
khao ấy xuống sâu. Để giữ lại phần nhân tính vừa mới thức dậy
được sống Chí đã chọn cái chết, kết thúc vịng đời luẩn quẩn.



Đi suốt chặng hành trình dài cùng nhân vật, kết thúc truyện ta lại thấy mình đã
quay trở lại xuất phát điếm ban đầu, ta lại thấy cũng dáng đi khật khưỡng của
Chí Phèo, cũng điệu bộ ngon ngọt giả dối của Bá Kiến và lại cũng là một cuộc
ẩu đả om xịm, ầm ĩ làng xóm.

Kết cấu đầu cuối tương ứng với địa điểm khởi đầu và kết thúc trùng khít, lại có
sự tương đồng về sự kiện cùng cách xử sự của hai nhân vật đã tạo nên sự
tương xứng đầu cuối.

Qua kết cấu đầu cuối tương ứng, một cuộc đời con người như trải ra trước mắt
ta, cuộc đời ấy quẩn quanh trong men say nhưng đến giây phút cuối cùng thì
mới tỉnh lại.


• Như vậy, qua cái vòng luẩn quẩn
của cuộc đời nhân vật trung tâm
Chí Phèo, ta nhận ra hình ảnh của
biết bao số phận người nơng dân
bị tha hóa, bần cùng hóa đau khổ
đầy cay đắng, nghiệt ngã trong xã
hội nửa thực dân phong kiến.
• Chí Phèo chính là nhân vật điển

hình trong xã hội điển hình nửa
thực dân phong kiến bấy giờ.


IV – TỔNG KẾT


1. Nội dung
• Hiện thực: Về một bộ phận người nơng dân lương thiện bị tha
hóa, biến chất, bị xã hội tàn bạo cướp đi nhân hình và nhân
tính
• Nhân đạo: Đi sâu vào bi kịch bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm
người của một bộ phận người nông dân. Phát hiện đằng sau
hình hài quỷ dữ vẫn là những cảm xúc, khát vọng của người
lương thiện.
• Qua bi kịch người nông dân bị cự tuyệt quyền làm người, tác
giả đã cất lên tiếng phê phán xã hội phi nhân tính tước đoạt
quyền sống chân chính của con người.


2. Nghệ thuật:
• Xây dựng thành cơng nhân vật điển hình: Chí Phèo điển
hình cho nỗi đau khổ bế tắc của người nông dân lương
thiện bị đẩy vào con đường lưu manh hóa; Bá Kiến điển
hình cho giai cấp thống trị độc ác tàn bạo ở nơng thơn.
• Miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo, tinh tế. Ngôn ngữ uyển
chuyển, gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Giọng điệu
thay đổi linh hoạt.



CẢM ƠN THẦY GIÁO
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THỰC HÀNH
NHÓM 1-2 LỚP NO2



×