Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

toan cao cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.25 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giảng viên: Phạm Thành Giang</b>


<b>Các định nghĩa về ma </b>


<b>trận:</b>



<b>1. Định nghĩa 1.1:</b>


Một ma trận A loại (cấp) <i>m x n</i> trên trường <i><b>K</b></i> (<i><b>K</b></i> - là
trường thực <i><b>R</b></i>, hoặc phức <b>C</b>) là một bảng chữ nhật
gồm <i><b>m x n</b></i> phần tử trong <i><b>K</b></i> được viết thành m


dịng và n cột như sau:


Trong đó là phần tử ở vị trí dịng i,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các ma trận thường được ký hiệu



bởi A, B, C và tập hợp tất cả các ma


trận loại

<i>m x n</i>

trên trường K được


ký hiệu bởi

<i>Mm x n(K)</i>



<i><b>Ví dụ 1.1:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ví dụ 1.2</b>

: Viết ma trận cấp 4 x


4 biết:



 <b>Nhận xét:</b>


- Ma trận A có thể xác định trực tiếp
bằng cách liệt kê các phần tử, cũng
có thể được xác định theo cơng thức


tổng qt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nếu m = n thì A được gọi là <b>ma trận </b>
<b>vuông cấp n trên </b><i><b>K</b></i>. Tập hợp tất cả
các ma trận vuông cấp n trên <i>K</i> được
ký hiệu là <i><b>Mn(K)</b></i>


- Ma trận cấp 1 x n được gọi là <b>ma trận </b>
<b>hàng</b>; ma trận cấp m x 1 được gọi là


<b>ma trận cột</b>


- Nếu A là ma trận vng cấp n, thì
đường chứa các phần tử a11, a22,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Định nghĩa 1.2:</b>


Cho . Khi đó:


- Nếu (nghĩa là tất


cả các phần tử bên ngoài đường chéo
chính của A đều bằng 0) thì ta nói A
là <b>ma trận đường chéo</b>.


- Ta thường dùng ký hiệu <i><b>diag(a1, a2,</b></i>
<i><b>…, an)</b></i> để chỉ một ma trận đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-

Ma trận chéo có (nghĩa là các phần tử
trên đường chéo chính đều bằng1) được

gọi là ma trận đơn vị. Ký hiệu: In


-Một ma trận đường chéo với tất cả các
phần tử trên đường chéo chính đều bằng
nhau được gọi là ma trận vô hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 - Nếu (nghĩa là tất cả


các phần tử nằm bên trên đường chéo
chính của A đều bằng 0) thì ta nói A
là <b>ma trận tam giác dưới</b>.


 - Ma trận tam giác trên hay tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Các phép toán trên ma trận:1.


Định nghĩa 2.1 (hai ma trận bằng nhau):


 Cho .


 Ta nói <b>A = B</b> khi và chỉ khi:
 <b>Ví dụ: </b>Với, Thì


 Hai ma trận không thể bằng nhau do


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Định nghĩa 2.2 (Ma trận chuyển


vị)

:



 Cho .
 Ta nói:



 là <b>chuyển vị</b> của A (ký hiệu B = AT)


nếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Tính chất 2.1:



 Cho . Khi đó:


 1.
 2.


 <b>Ghi chú:</b>


 Cho .Khi đó, nếu <i>AT = A</i>


thì ta nói A là <b>ma trận đối xứng</b>;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vídụ:



<b>là ma trận đối xứng.</b>



<b>là ma trận phản xứng.</b>



Nhận xét:

Nếu B là ma trận phản xứng thì các



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Phép nhân một số với một ma </b>
<b>trận:</b>


 <b>Cho </b> <b> Ta gọi tích a và A </b>



<b>(ký </b>


<b>hiệu aA) là một ma trận</b>


 <b>được xác định bởi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5. Cộng hai ma trận:</b>



<b>Cho </b>


<b>Ta gọi tổng của A và B (A + B) là một ma trận </b>


<b>được xác định bởi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>6. Tính chất 2.2:</b>


 Cho <i>. </i>Ta có:


<i><b> </b></i>


<i><b>(ab).A = a.(bA); (aA)T = a.(AT)</b></i>


 <b>7. Ví dụ:</b>


Xác định các giá trị của x, y sao cho:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>8. Định lý 2.1:</b>


 Cho . Khi đó:



<i>1.Tổng hai ma trận có tính giao hoán: A + B = </i>
<i>B + A</i>


<i>2.Tổng hai ma trận có tính kết hợp: A + (B + </i>
<i>C) = (A + B) + C</i>


<i>3.Tồn tại ma trận 0mxn sao cho: A + 0 = 0 + </i>
<i>A = A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>5.Phép nhân vơ hướng có tính phân </i>


<i>phối: α(A+B) = αA + αB ;(α +β)A = </i>
<i>αA + βA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Phép nhân hai ma trận:</b>


 <b>1. Định nghĩa 3.1:</b> Cho ma trận <i>A</i> =


(<i>aik</i>) loại <i>m </i>x<i> n</i>, ma trận <i>B</i> = (<i>bkj</i>) loại <i>n</i>


x <i>p</i>.


 Tích của hai ma trận <i>A và B</i> là một ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Nghĩa là: phần tử hàng i, cột j của ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Sơ đồ thực hiện:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhận xét:




 Khi A, B là các ma trận vng cấp n thì


AB và BA cùng tồn tại, nhưng nói chung
AB ≠ BA. Nghĩa là tích các ma trận


vng khơng có tính giao hốn. Nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Ví dụ 2:</b>



 Ta có:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×