Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

GIAO AN 5 KI I TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.01 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TU</b></i>


<i> ẦN 10 <b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>


Tiết 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100tiếng/ phút; biết đọc diễm cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài
văn.


-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học xong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo
khoa.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.
- Bảng phụ.


- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Giới thiệu bài: (1’)


2. H ư ớng dẫn ôn tập . (32-33’)
a)Gọi học sinh lên bốc thăm đọc bài
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


Gọi HS đọc yêu cầu BT



Hỏi: Em học được những chủ điểm nào? đọc tên
các chủ điểm đó.


<b>Chủ điểm: Việt Nam Tổ Quốc em,</b>
Cánh chim Hồ Bình; Con người với
thiên nhiên.


- GV phát phiếu cho các nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.


- GV nhận xét, chốt lại. * Việt Nam tổ quốc em:


<b>Bài sắc màu em yêu (Phạm Đình</b>
Ân)


Nội dung Em yêu tất cả những sắc
màu gắn với cảnh vật con người trên
đất nước VN


<b>* Cánh chim hồ bình:</b>
<b>Bài ca về trái đất: (Định Hải)</b>
Nội dungTrái đất thật đẹp,chúng ta
cần giữ gìncho trái đất bình n,
khơng có chiến tranh


<b>Ê- mi- li-con (Tố Hữu)</b>


Nội dung:Chú Mo-ri-xơn tự thiêu


mình trước bộ quốc phòng Mĩ để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược
của Mĩ.


* Con người với thiên nhiên


<b>Tiếng đàn Ba-la-lai-catrên sông</b>
<b>đà.(Quang huy)</b>


Nội dung: Cảm xúc của nhà thơ
trướccảnh cô gái Nga chơi đàn trên
công trường thuỷ điện sông đà.
<b>Trước cổng trời (Nguyễn Đình</b>
Ánh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của “Cổng trời” ở vùng núi nước ta .
3. Củng cố, dặn dò: (2’)


- GV nhận xét tiết học.


Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng,
đọc diễn cảm các bài thơ đã ôn tập.


Rút kinh nghiệm :


...
...
...


<i><b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>



Tiết 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


--Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .


-Nghe viết đúng bài Ct, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Giới thiệu bài. (1’)


2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng. (16-17’)
- Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ
tuần 1 đến tuần 9.


- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
3. Nghe- viết: (21-22’)
a) Tìm hiểu nội dung bài văn


Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang
đốt cơ man nào là sách ?


b) Hướng dẫn viết từ khó


YC học sinh nêu một số từ khó viết trong bài ;


GV đọc cho HS viết bảng con


-Đọc cho học sinh ghi bài.


- Vì sách làm bằng bột nứa ,bột của
gỗ rừng.


Viết từ :giận; nỗi niềm;cầm trịch; đỏ
lừ.


- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.


- Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai.
Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Toán</b></i>


<b>Tiết 46 LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
I.MỤC TIÊU


Biết


-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .


-Giải tốn có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.Làm BT1;2;3;4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1-Kiểm tra:</b>


<b>2- Bài mới:</b>


<b>Gv hướng dẫn HS tự làm và chữa bài</b>
Bài1 : cho HS tự làm rồi chữa bài.:
B ài 2: Cho lớp l àm theo nhóm đ ơi


Bài 3 Gọi HS ên bảng làm lớp làm vào vở


B ài 4:Gọi HS đọc xác định nội dung yêu cầu
bài tập trình bày kết quả vào vở


<b>Bài 1 Kết quả là :</b>
a) 12,7


10
127


 b) 0,65
100


65



c) 2,005
1000


2005


 d)
008


,
0
1000


8


<b>Bài 2 : cho HS tự làm rồi chữa bài.</b>
Ta có : 11,020km=11,02 km
11km20m = 11,02km
11020m = 11,02km


như vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần a) b)
c) d) đều bằng 11,02km.


<b>B ài 3:Chẳng hạn a) 4m 85cm =</b>


<i>m</i>
<i>m</i> 4,85
100


85



4 


Bài 4 : Cách 1 : Bài giải.
Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là :
180000 : 120 = 15000 ( đồng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đáp số 54000 ( đồng


<b>cách 2 : 36 hộp gấp 12 hộp số lần là :</b>
36 : 12 = 3( lần )


số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán:
180000 x 3 = 540000 ( đồng )
ĐS : 540 000 ( đồng )
3-Củng cố, dặn dò :


<b>-Nhận xét tình hình học tập</b>
Rút kinh nghiệm :


...
...


<b>L ịch s ử</b>


<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b> I-Mục tiêu: HS nắm được:</b>


- Ngày 2 -9 -1945 ,tại quảng trường Ba Đình ,Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập .
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại ,khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà .


- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta .


- Vận dụng kiến thức trong bài học để thuật lại diển biến của ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập
- Tự hào về ngày Quốc khánh của nước Việt Nam


- Tập đọc đầu bài ,QST BH đọc bảng tuyên ngôn độc lập ( HS – KT )
<b>II-Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh tư liệu về ngày 2-9-1945 . Phiếu học tập .</b>
<b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1-Kiểm tra:</b>


<b>-Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám </b>
năm 1945?


<i><b> 3.Bài mới.</b></i>


* Hoạt động 1 : làm việc nhóm đơi
1- Quang cảnh buổi lễ 2-09


- Giáo viên treo ảnh hình 1 trong SGK


- Thủ đơ Hà Nội vào ngày 2-9-1945 khơng khí
<b>tưng bừng như thế nào?</b>


- GV chốt lại ý chính.
2. Lễ tuyên bố độc lập.
a- Tiến trình của buổi lễ.
<i>* Hoạt động 2.</i>


- QS hình 2 trong SGK


- Nêu tiến trình của buổi lễ?
<i>* Hoạt động 3: làm việc cả lớp:</i>


- Tình cảm của Bác với ND thể hiện qua những
cử chỉ và lời nói nào?


- Nêu cảm nghỉ của mình về hình ảnh của Bác
trong buổi lễ tuyên bố độc lập?


b. Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.
<i>* Hoạt động 4: Làm việc nhóm 2.</i>


- Nêu ND của bản tuyên ngôn Độc lập?
<b>3. Ý nghĩa lịch sử của ngày 2 – 9 – 1945.</b>
<i>* Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm.</i>


- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2 – 9 – 1945?
- GV chốt lại ý chính.


4- Củng cố- Dặn dị:


- Ngày Quốc khánh cịn gọi là ngày gì?
- Nhắc lại nội dung bài.


* Dặn dị:Tìm hiểu thêm về bản Tun ngơn Độc
lập.


- HS hoạt động theo nhóm.
HS quan sát.



- HS trả lời.


- Nhiều HS đọc lại.
HS đọc thầm.


- 14h, buổi lễ bắt đầu, Bác cùng các vị
trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.


- HS đọc SGK.


- Bác giơ tay vẫy chào đồng bào với dáng
điệu khoan thai.


- Giọng của Bác trầm ấm rõ ràng.
- HS đọc SGK và thảo luận.


- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt
Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do , độc
lập ấy.


- Ngày 2 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra
nước VN dân chủ cộng hoà.


- Ngày Tết độc lập.
- Nhiều HS nhắc lại


Rút kinh nghiệm :



Thứ ba ng ày….th áng…..n ăm 2009
<i><b>TI ẾNG VI ỆT</b></i>


<i><b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>
Tiết 3


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Tìm và ghi đượccác chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III- Các Hoạt động dạy - học


GV HS
1- Kiểm tra


-Gọi Hs bốc thăm đọc bài lấy điểm
2- Giới thiệu bài :


Hôm nay tiếp tục ơn tập tiết 3
3-Ơn Tập


-Mời 1 HS đọc yêu cầu BT 2


-Từ tuần 1 đến giờ các em đã đợc học
những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:



+Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.


+Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong
bài, giải thích tại sao em thích.


-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một
chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình
thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại
sao mình thích


-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những
HS tìm đợc chi tiết hay , giải thích đợc lý
do mình thích.


3-Củng cố, dặn dị:


GV nhận xét giờ học và dặn HS:


-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các
chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để
diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch


<i>Lòng dân.</i>


-HS đọc.



-HS suy nghĩ và trả lời.


<b>BT2:+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</b>
+Một chuyên gia máy xúc.


+Kì diệu rừng xanh.
+Đất Cà Mau.


-HS làm việc cá nhân theo hớng dẫn của
GV.


-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.


Rút kinh nghiệm :


...
...
...


<i><b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>
Tiết 4


I YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Lập được bảng từ ngữ (danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ)về chủ điểm đã học(BT1).
-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng phụ.



III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<b>1- Kiểm tra:</b>


2- Nội dung:


*Ôn lại bài tập đọc HTL đã
học :bài ca về trài đất (em Minh
thực hiện


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu
cầu của bài tập


-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm
4


-Mời đại diện một số nhóm trình
bày.


-Cả lớp và GV nhận xét.


-Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ
ngữ vừa tìm được


2-Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.



-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu
cầu của bài tập


-GV cho HS thi làm việc theo
nhóm 7 vào bảng nhóm


-Đại diện nhóm mang bảng nhóm
lên trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận
xét-GV,KLnhómthắng cuộc.


3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học và
dặn HS:


-Mỗi em về tự ôn lại từ
ngữ đã học trong các chủ điểm.


*Ví dụ về lời giải:
VN-Tổ
quốc em
Cánh chim
hồ bình
Con người
với thiên
nhiên
Danh
từ
Tổ quốc,


đất nước,
giang sơn,

Hồ bình,
trái đất, mặt
đất,…
Bầu trời,
biển cả,
sơng ngịi,

Động
từ,
tính
từ


Bảo vệ, giữ
gìn, xây
dựng, vẻ
vang,…
Hợp tác,
bình yên,
thanh bình,
tự do, …


Bao la, vời
vợi, mênh
mông, bát
ngát,…
Thàn
h ngữ,


Tục
ngữ.


Quê cha đất
tổ, non
xanh nước
biếc,...


Bốn biển
một nhà,
chia ngọt sẻ
bùi,…
Lên thác
xuống
ghềnh, cày
sâu cuốc
bẫm,…
*Lời giải:


Bảo vệ Bình
n
Đồn
kết
Bạn

Mênh
mơng
Từ
đồng
nghĩ


a
Giữ gìn,
gìn giữ
Bình
n,
bình
an,
thanh
bình,

Kết
đồn,
liên
kết,…
Bạn
hữu,
bầu
bạn,

bạn,

Bao la,
bát ngát,
mênh
mang,…
Từ
trái
nghĩ
a
Phá hoại

tàn phá,
phá
phách,

Bất ổn,
náo
động,
náo
loạn,…
Chia rẽ
phân
tán,
mâu
thuẫn

Kẻ
thù,
kẻ
địch
Chật
chội,
chật
hẹp,hạn
hẹp,…


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

T ỐN


<b>KI ỂM TRA GI ỮA K Ì I (Do PGD ra đề)</b>


MĨ THUẬT


V Ẽ TRANG TRÍ


TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
<b>I. Y ÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Hiểu cách chọn nội dung trang trí đối xứng qua trục.
-Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng.


<i><b>- HS Khá giỏi:Vẽ đợc bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối , tơ màu đêu , phù hợp.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:</b>


- GV chuÈn bÞ:


+ Một số bài vẽ trang trí đối xứng.
+ Một số bài của HS lớp trớc.


<i>- HS chuÈn bÞ: </i>


+ vở tập vẽ.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV1</b></i>
1- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2-Bài mới


+ Giíi thiƯu bµi , ghi b¶ng



<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- Hình đợc trang trí là những hình nào ?
- Các hoạ tiết đợc trang trí theo mấy trục ?
là những trục nào ?


- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối
xứng qua trục ?


+ VỊ h×nh vẽ
+ Về màu sắc


*GVkt lun:Trang trớ i xng to cho hình
có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình
cần kẻ trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho đều.
<b>* Hoạt động 2 Cách trang trí đối xứng</b>
- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?
- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều
gì ?


<b>* Hoạt động 3 Thùc hµnh</b>


- u cầu HS trang trí hình trịn hoặc
hình vuông theo trục đối xứng.


- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã
chuẩn bị.


<b>Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá</b>



- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp
và cha đẹp, đính lên bảng.


- Động viên, khích lệ những HS hoàn thành


<i><b>Hot ng ca HS</b></i>
- HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32.
- HS trả lời.


- HS quan sát H4,5 trang 33, 34.
- HS nêu.


- HS vÏ vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-NhËn xÐt chung tiết học.
<b>3- Dăn dò:</b>


- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà
giáo Việt Nam.


Rút kinh nghiệm:...
...
...


KHOA HỌC


Bài 19: <i><b>PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b></i>


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:



- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng đường
bộ.


II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40, 41 SGK.


- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1-Kiểm tra:


<b>-Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị xâm</b>
<i><b>hại?</b></i>


<i><b>-Khi có nguy cơ xâm hại em sẽ làm gì?</b></i>


<i>Nhận xét ghi điểm; nêu tiết trước các em họcbiết</i>
<i>được nguy cơ bị xâm hại và cách đề phịng,</i>
<i>ngồi ra chúng ta thấy cịn nhiều nguy cơ làm</i>
<i>tổn thương đến tính mạng có thể dẫn đến tử vong</i>
<i>.</i>


-Khơng đi một mình nơi tăm
<i><b>tối;không ở trong phịng kín một</b></i>
<i><b>mình với người lạ…</b></i>


<b>-Bỏ đi ngay ra chỗ khác; nhìn thẳng</b>
<i><b>vào mặt người đó khơng chạm được</b></i>


<i><b>vào người mình;hét to để được mọi</b></i>
<i><b>người giúp đỡ.</b></i>


2. Bài mới:<b> </b>


*Giới thiệu bài. (1')Hơm nay chúng ta tìm hiểu
về cách phòng tránh tai nạn ATGT đường bộ
<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm đơi.</b>
Mục tiêu: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao
<b>thơng</b>


Cách tiến hành:


HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK và
chỉ ra những chỗ sai của người tham gia giao
thơng trong hình.


-Hình1:Các bạn nhỏ đá bóng trên
đường; đánh cầu lông dưới lòng
đường; để xe máy dưới lịng đường;
bán hàng rong lấn chiếm lịng đường
<b>Hình 2:Bạn nhỏ chạy xe đạp vượt</b>
đèn đỏ.


<b>Hình 3:Các bạn nữ chạy xe hàng 3</b>
vừa đi vừa nói chuyện


<b>Hình 4: Người láy xe chở đồ quá</b>
cồng kềnh



-Hỏi:Qua những việc vi phạm về giao thơng đó
em có nhận xét gì?


-Tai nạn giao thông hầu hết là do
<i><b>sai phạm của những người tham</b></i>
<i><b>gia giao thông.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>nạn giao thông.như không chấp hành đúng</b></i>
<i><b>luật Giao thông đường bộ các điều khiển GT</b></i>
<i><b>khơng an tồn ; đường xấy ; thời tiết xấu;</b></i>
<i><b>Phương tiện GT khơng đảm bảo an tồn .nên</b></i>
<i><b>chúng ta cần phải làm gì để phịng tránh tai</b></i>
<i><b>nạn giao thơng đường bộ, thực hiện an tồn</b></i>
<i><b>giao thơng</b></i>


<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


Mục tiêu: HS nêu những việc làm thực hiện an
<b>tồn giao thơng.</b>


Cách tiến hành:


HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và
phát hiện những việc cần làm đối với người tham
gia giao thông thể hiện qua các hình.


Nêu được những việc nên làm


- Đi đ úng phần đường quy định.
<i><b>-Học luật ATGT đường bộ.</b></i>



<i><b>-Khi đi đường phải quan sát kĩ biển</b></i>
<i><b>báo giao thông</b></i>


<i><b>-Đi xe đạp sát lề đường bên phải,</b></i>
<i><b>đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao</b></i>
<i><b>thông.</b></i>


<i><b>Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải</b></i>
<i><b>đường.</b></i>


<i><b>-Không đi hàng hai hàng ba,hàng</b></i>
<i><b>tư, vừa đi vừa nô đùa.</b></i>


<i><b>-Sang đường đúng phần đường quy</b></i>
<i><b>định,nếu khơng có phần để sang</b></i>
<i><b>đường phải quan sát kĩ các phương</b></i>
<i><b>tiện,người đang tham gia giao</b></i>
<i><b>thông và xin đường</b></i>


- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Hỏi: -Em đang đi trên đường khơng có vỉa
hè.Em sẽ đi như thế nào?


-Em muốn sang bên kia đường mà khơng có phần
dành cho người đi bộ em sẽ làm thế nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thứ t ư ng ày….th áng…….n ăm 2009
LUY ỆN T Ừ V À C ÂU
<i><b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>


Tiết 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Nêu được một số điểm nổi bậc về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu có giọng đọc
phù hợp


II. Đồ dùng dạy học:


- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở Lòng dân.


- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học:


GV


1-Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng( khoảng 1/4 HS):


*Tậpđọc đầu bài và câu thứ nhất
nhất của vở kịch Lònh dân (HS – KT )



-Từng HS lên bốc thăm chọn bài
(sau khi


2-Bài mới


a) Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.


HS


*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân


vật


Tính cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b)-Bài tập 2:


*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân
vật trong vở kịch Lòng dân?


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của
bài tập


-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4


-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn
kịch.


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của
bài tập.


-GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+Phân vai.


+Chuẩn bị lời thoại.


+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
-Mời các nhóm lên diễn


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những
nhóm diễn kịch giỏi.


-Dặn HS về tích cực ơn tập.


Năm khéo, dũng cảm, bảo vệ
cán bộ.



An Thơng minh, nhanh trí,
biết làm cho kẻ địch
khơng nghi ngờ.
Chú


cán
bộ


Bình tĩnh, tin tưởng vào
lịng dân.


Lính Hống hách.


Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh.
-HS đọc yêu cầu.


-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
GV.


-Các nhóm lên diễn kịch.


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b></i>


Tiết 6
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1;BT2(Chọn trong 5 mục a, b, c, d, e)


- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa (BT3;BT4)


II. Đồ dùng dạy học:


- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2.


- Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:


GV


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.


2-Hướng dẫn giải bài tập:
*Bài tập 1 (97):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (97):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 5 HS chữa bài.



-Cả lớp và GV nhận xét.


-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.


*Bài tập 3 (98):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm vào vở.


-Mời một số HS đọc câu vừa đặt.
-Cả lớp và GV nhận xét,


*Bài tập 4 (98):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “
Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu
đúng thì HS đó được quyền chỉ định
HS khác.


+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.


-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa
đặt.



HS
*Lời giải:


Câu Từ dùng
khơng CX


Thay bằng
từ


Hồng bê chén
nước bảo ông
uống


Bê,
bảo


Bưng
Mời
Ơng vị đầu


Hồng


vị Xoa
Cháu vừa thực


hành xong bài
tập rồi ông ạ!


Thực
hành



Làm


*Lời giải:


No, chết; bại; đậu; đẹp:


* Ví dụ về lời giải


+ Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền.
+ Trên giá sách của bạn lan có rất nhiều
truyện hay.


+ Chị hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
*Ví dụ về lời giải:


a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậy…
đập vào cơ thể:


- Bố Em không bao giờ đánh con.
- Đánh bạn là không tốt.


b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc
âm thanh:


- Lan đánh đàn rất hay.
- Hùng đánh trống rất cừ.


c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát,
xoa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét tiết học:


Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết
kiểm tra viết giữa học kì I.


Rút kinh nghiệm :


...
...


TOÁN


<b>Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


Biết:


- Cộng hai số thập phân.


- giải bài toán với phép cộng các số thập phân.Làm BT1a,b ;2a,b;3
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới :


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép
cộng 2 số thập phân



a) GV nêu bài tốn dưới dạng ví dụ để dẫn tới
phép cộng 1,84 + 2,45= ? (m).


Lưu ý HS về sự tương tự giữa hai phép cộng :
184<sub>245</sub>


45
,
2


84
,
1


429 4,29


(Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ
khác ở chỗ có hoặc khơng có dấu phẩy)


Nên cho HS tự nêu cách cộng hai số thập
phân.


b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2 của SGK.
c) Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng 2 số thập
phân (như SGK).


Hoạt động 2 : Thực hành



GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài (chẳng hạn, chữa ở trên
bảng lớp) nên yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng cách thực hiện từng phép cộng.


HS tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số
thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2
số tự nhiên rồi chuyển lại thành phép cộng 2 số
thập phân). Chẳng hạn, có thể thực hiện như ví
dụ 1 của SGK.


HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 2 :


GV nhắc HS đặt tính đúng, chẳng hạn :
57<sub>35</sub>,<sub>,</sub>648<sub>37</sub>


* Đặt dấu phẩy thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng :


Tổng là : tám mươi hai phẩy năm.


HS tự làm bài rồi chữa bài. Sau khi tự đặt tính,
HS làm và chữa bài tương tự như bài 1.


Bài 3 :


HS đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài tốn , sau đó


giải và chữa bài.


Bài giải :


Tiến cân nặng là :
32,6 +4,8 = 37,4 (kg)
ĐÁP SỐ : 37,4 (kg)
4. Củng cố, dặn dò :


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KĨ THUẬT


<b>Bày dọn bữa ăn trong gia đình</b>
<b>I- YÊU C</b> ẦU CẦN ĐẠT


-Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.


-Biết liên hệ với việc bày ,dọn bữa ăn ở gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.


Phiếu đánh giá học tập.


 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức ...)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ ở gia đình em?
- Muốn đậu rán đạt yêu cầu cần chú ý điều gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thu dọn sau</i>


- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>Mục tiêu : Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ</i>
ăn uống trước bữa ăn.


Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1
Sgk?


Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?


Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu tả cáh trình bày thức ăn


và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình?


- Ở gđình em thường hay bày thức ăn và dụng cụ ăn
uống cho bữa ăn như


- Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn
thuận tiện hợp vệ sinh.


- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm,
đũa, thìa.


- Dùng khăn sạch lâu khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cách tiến hành:


Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là công việc
nhiều học sinh đã tham gia.


- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình
em?


- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia
đình em với cách thu dọn sau bữa ăn ở Sgk?
Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các emvề nhà
giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


<i>Mục tiêu: Học sinh nắm được bài qua phiếu học</i>
tập.



Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập cho học
sinh.


Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và
sửa bài.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.


Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng
Thu dọn sau bữa ăn được thựuc hiện:
- Mọi người trong gia đình đã ăn xong




- Trong lúc mọi người đang ăn 


- Khi bữa ăn đã kết thúc 


- Học sinh lên sửa bài.
- Lớp nhận xét



Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KHOA HỌC


Bài 20- 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


Ôn tập kiến thức về:


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .


- Cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:


- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.


- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Làm việc với SGK.


Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong


các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.


Đặc điểm tuổi dây thì:Cơ thể có nhiều
biến đổi về thể chất;tinh thần;tình cảm
và xã hội..


Hoạt động2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”


Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng
tránh một trong các bệnh đã học.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe.


- Cho HS làm việc. - HS làm việc theo nhóm.


- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử
người trình bày.


- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động.


Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh
sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ
em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thơng).
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình 2, 3 trang 44


SGK, thảo luận về nội dung của từng
hình từ đố đề xuất nội dung tranh của
nhóm mình.


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình với cả lớp.


- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TH Ứ N ĂM NG ÀY….. TH ÁNG….N ĂM 2009
TOÁN


<b>Tiết 49 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


Biết :


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải tốn có nội dung hình học .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Kiểm tra bài cũ :



2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa


bài.


<b>Bài 1 :Tổ chức làm nhóm đơi </b>


Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính
chất giao hoán của phép cộng các số thập
phân, kể cả công thức a + b = b + a.


<b>Bài 2:Cho làm cá nhân</b>


Bài t ập 3 Cho HS Làm vào vở n ộp


B ài 4: Gợi ý HS giỏi l àm thêm


4. Củng cố, dặn dị :


-YC HS nhắc lại tính chất phép cộng
-Nhận xét chung


<b>Bài 1-HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi viết vào</b>
chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính
tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp.


<b>Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi thử lại,</b>
HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết


theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết (như bài a).
<b>Bài 3 : HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải và</b>
chữa bài. Chẳng hạn :


Bài giải :


Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 +8,32 =24,66 (m)


chu vi của hình chữ nhật :
(24,66+16,34) x 2 = 82 (m)
đáp số : 82m.


<b>Bài 4 :cho HS tự đọc đề toán rồi làm bài và</b>
chữa bài:


Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ :
314,78 + 525,22 = 840 (m)


tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:
7 x 2 = 14 ( ngày )


trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét
vải


840 : 14 = 60 (m)
Đáp số : 60 m


Rút kinh nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 7
<i><b>BÀI LUYỆN TẬP</b></i>
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I (Nêu ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ chép bài thơ.
- Các phiếu phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Đọc thầm. (4’)


- Cho HS đọc thầm bài thơ.
3. Làm BT. (29-30’)


a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (3’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì khoanh


trịn ở chữ a, b, c hoặc d ở
câu đúng.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.



b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (3’)
(Cách tiến hành như BT 1)


c) Hướng dẫn HS làm các BT 3 → BT 10.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào
vở.


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Đ ỊA L Í</b></i>
<b>NƠNG NGHIỆP</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hính phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta:
+Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp


+Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng , cây công nghiệp được trồng nhiều ở các miền núi và
cao nguyên .


+Lơn gia cầm được trồng nhiều ở đồng bằng ;trâu ,bị, dê được ni nhiều ở miền núi và cao nguyên
-Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất


-Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta (lúa gạo,cà
phê , cao su, chè ; trâu bò lợn)


-Sử dụng lược đồ dể bước đầu nhận xét về cơ cấuvà phân bố của nông nghiệp; lúa gạo ở đồng bằng;


cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu , bò ở vùng núi , gia cầm ở đồng bằng.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ Kinh tế VN.


- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1-Kiểm tra
2-Bài mới


<b>HĐ 1:Làm việc với SGK </b>
a) ngành trồng trọt:


-Cho HS đọc mục 1-SGK


-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:


+Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị như thế
nào trong sản xuất nơng nghiệp ở nước ta?


<b> Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)</b>
-Cho HS quan sát hình 1-SGK.


-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu
hỏi:



+Kể tên một số cây trồng ở nước ta?


+Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng
lúa gạo?


-Mời HS trình bày.


-Ngành trồng trọt có vai trị:
+Trồng trọt là ngành sản xuất
chính trong nông nghiệp.


+ở nước ta, trồng trọt phát triển
mạnh hơn chăn nuôi.


-Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao
su, hồ tiêu…


- Lúa gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận


<b>Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)</b>
-Cho HS quan sát hình 1.


-Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
-GV kết luận: SGV-Tr.101



b)Ngành chăn nuôi:


<b>Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)</b>


-Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng?
-Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?


-GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng
bút chì vào SGK


-Mời một số HS trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-Do lượng thức ăn cho chăn nuôi
ngày càng đảm bảo….


-HS làm bài tập 2-Tr. 88
Cây


trồng


Vật
nuôi
Vùng


núi


Cà phê,
cao su,


chè, hồ
tiêu…


Trâu, bị,
dê, ngựa,

Đồng


bằng


Lúa gạo,
rau, ngơ,
khoai…


Lợn, gà,
vịt, ngan,


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ sáu ngày…..tháng ….năm 2009
Tiết 8


<i><b>BÀI LUYỆN TẬP</b></i>
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT


-Kiểm tra viết theo yêu cần cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I :


-Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình
bày đúng hình thức văn xuôi.



-Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu đề bài
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Giới thiệu bài. (1’)
2. H ư ớng dẫn . (5’)


- GV ghi đề lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong
nhiều năm qua.


tả ngôi tr ư ờng thân yêu
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý lên bảng.


3. HS làm bài. (27-28’) L àm bài vào vở nộp


4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 11.
Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TOÁN


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>


I. MỤC TIÊU :


Biết :


- Tổng nhiều số thập phân.


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i>1-Kiểm tra bài cũ :</i>


<i>2-Bài mới :</i>


<b>Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tự tính tổng</b>
nhiều số thập phân


a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở
bảng 1 tổng các số thập phân :


27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l)


GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều
số thập phân.


b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi
tự giải và chữa bài (như SGK).


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>



GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi
chữa bài.


Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi
chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu
cách tính tổng nhiều số thập phân.


Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. Sau khi
chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất
kết hợp của phép cộng các số thập phân và
nêu (bằng viết trên bảng) :


(a + b) + c = a + (b + c)
3- Củng cố, dặn dò


YC học sinh nhắc lại cách thực hiện tổng
nhiều số .


Nhận xét chung giờ học


HS tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao
cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng cột
với nhau).


HS tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng
các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng
cột với các dấu phẩy của các số hạng).


Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Với HS giỏi


có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng
trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng.
Chẳng hạn :


a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
= 14+5,89 =19,89


( ứng dụng tính chất giao hốn của phép
cộng để tính )


a) 38,6 +2,09+7,91 =38,6+(2,09+7,91)
= 38,6 +10 =48,6
chú ý : khơng u cầu H viết phần giải
thích khi làm bài.


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ĐẠO ĐỨC


Bài 5: TÌNH BẠN Tiết: 02
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau ,nhất là nhữnh khi khó khăn , hoạn nạn.
_cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân.


- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử trong tình huống bạn
mình làm điều sai.


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các nhóm


thảo luận và đóng vai các tình huống bài tập.
- GV cho các nhóm đóng vai


- GV tổ chức cho lớp thảo luận:


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều
sai? Em có sợ bạn giận khi khun ngăn bạn khơng?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm
điều sai trái? Em có giận và trách bạn khơng?


- GV kết luận: cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm
điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là bạn tốt.


- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo


luận và chuẩn bị đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi
nhận xét.


- Cả lớp thảo luận.


<i><b>Hoạt động 2: Tự liên hệ. </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn
bè.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự liên hệ, làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà
mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


- HS tự liên hệ cá nhân và trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh.


- 3 HS trả lời


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK. </b></i>
Mục tiêu: giúp HS củng cố bài.
Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục


ngữ về chủ đề Tình bạn.


- 3 HS trình bày.
<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần 11</b>
Tập đọc


<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
I. Yêu c<b> ầu cần đạt</b>


Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông)


Hiểu nội dung.Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1-kiểm tra bài cũ (Khơng có)
2-Bài mới


*. Giới thiệu bài. (1’)



Hôm nay học chủ điểm mới:


<b>Hoạt động 1:. Luyện đọc. (10-11’)</b>


a) GV đọc cả bài 1 lượt (hoặc cho 1 HS
khá giỏi đọc)


b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.


d) GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. (9-10’)</b>


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu
hỏi.


Câu 4 Tổ chức thảo luận tìm nghĩa đúng.


-Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1:


Bé thu ra ban cơng để được ngắm nhìn cây cối
-Đọc đoạn 2 trả lời câu 2:


Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước; Cây hoa ti
gơn thị những cái râu theo gió ngọ nguậy như
những cái vịi voi,..



<b>Câu 3: Ví Thu muốn Hằng cơng nhận ban</b>
cơng nhà mình cũng là vườn


<b>Câu 4: Đất lành chim đậu nghĩa là nơi đất tốt</b>
sẽ có người đến sinh sống.


<b>Hoạt động 3 Đọc diễn cảm. (6-7’)</b>
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.


- GV chép một đoạn cần luyện đọc lên
bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn
giọng.


- Cho HS đọc.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
3. Củng cố, dặn dị: (2’)


-Hỏi : Qua bài em cho biết nội dung chính
của bài.


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...



<b>Tiết 51 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Biết :


-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.


-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. Làm BT1 ; 2a,b;3 cột 1; 4
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1-Kiểm tra bài cũ :</b>


Yêu cầu HS nêu quy tắc cộng hai số thập
phân


<b>2-Bài mới (Luyện tập thực hành)</b>


<b> Bài tập 1 Tổ chức cho lớp làm nhóm đơi</b>
Bài tập 2 : Tổ chức làm theo nhóm sau đó
đại diện nhóm trình bày


Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng làm ;lớp làm vào
vở


-Nhận xét sữa chữa


Bài 4:Yêu cầu HS đọc bài tốn ; gợi ý HS
tóm tắt bài tốn rồi giải



<b>3-Củng cố dặn dò:</b>


<b>-Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tổng</b>
nhiều số thập phân


-Nhận xét tiết học


-Dặn về làm thêm bài 1 VBT


<b>Bài 1: 15,32 27,05</b>
+ 41,69 + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66


Bài 2:a) 4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97)
= 4,68+10 =14,68




b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 =6,9+ 3,1 + 8,4
+ 0,2


= 10 + 8,6
=18,6


Bài tập 3 : 3,6 +5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4


Bài 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài tốn
rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :



Bài giải :


Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai
là :


28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là
:


30,6 +1,5 = 32,1 ( m)
số mét vải người đó dệt cả ba ngày là :
28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m)


ĐÁP SỐ : 91,1m
:


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 11: ÔN TẬP</b>


<b> HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ</b>
<b>(1858-1945)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Nắm được những mốc thời gian những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nắn945;
+1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .



+Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
Đầu thế kỉXX:phong trào Đông du cùa Phan Bội Châu.


+Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


+Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội


+Ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh dọc tun ngơn Độc lập .Nước việt nam dân chủ Cộng hoà ra đời
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
- Khổ giấy to kẻ sẵn các ơ chữ trị chơi: ơ chữ kỳ diệu.


- Cờ hoặc chuông đủ dùng cho các nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ:”Bác Hồ đọc”Tun ngơn độc lập””.


- Cí bản”Tun ngơn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt
nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?


- Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của
mình vì độc lập, tự do như thế nào?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập


 <b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi</b>


<b>Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai</b>
đoạn 1858 – 1945.


 Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.


- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm
nào?


- Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
- Phong trao yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh diễn ra vào thời điểm nào?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng,
năm nào?


- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?


- Hát


- Học sinh nêu.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi 


nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Bác Hồ đọc bản”Tuyên ngôn độc lập”khai sinh


nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng,
năm nào?


 Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
 <b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử:
Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa
gì?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8
– 1945 thành công?


- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.


 Giáo viên nhận xét + chốt ý.


<b>4- củng cố dặn dò. </b>


Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.


- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự
kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945?


- Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, nơi xảy ra phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trên
bản đồ.



 Giáo viên nhận xét.


- Chuẩn bị:”Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
- Nhận xét tiết học


Nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


Hoạt động lớp.


- Học sinh nêu: phong trào Xơ Viết
Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước …


- Học sinh xác định bản đồ (3 em).


Rt kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Chính tả: Nghe- viết:
<i><b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b></i>


<i><b>PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG</b></i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức văn bản luận


-làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn..
II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.



- Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')Nhận xét kết quả thi GKI
2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Viết chính tả. (20’)


a) Cho HS đọc bài chính tả. và tìm hiểu nội dung bài viết Nội dung :Nêu nội dung
luật bảo vệ môi trường


- Luyện viết những từ khó. -Viết các từ:mơi


<b>trường;phịng ngừa ;ứng</b>
<b>phó; suy thối; tiết kiệm;</b>
<b>thiên nhiên.</b>


b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c): Chấm, chữa bài.


- GV đọc tồn bài. - HS tự sốt lỗi.


- GV chấm 5- 10 bài. - HS đổi vở cho nhau sửa


lỗi


- GV nhận xét chung.


Hoạt động 2: Làm bài tập. (8’) <b>BT2: Lắm- Nắm Thích</b>


lắm-Cơm nắm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a) Hướng dẫn HS làm BT 2. Tổ chức trò chơi
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trị chơi: Thi
viết nhanh.


- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT3.Thảo luận nhóm


- GV phát phiếu cho HS. Từ láy có âm đầu n: na
ná;nài nỉ; nao nức;…


-Một số từ gợi tả âm thanh
có ng cuối: loong
coong;leng keng.


- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Yêu cầu học sinh viết một số từ đã viết sai trong bài chính
tả vào bảng con



- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...
...


Tập đọc : TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


-Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể tự do


-Hi ểu ý ngh ĩa:Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân h ận, day d ứt của tác giảv ô t âm đ ã g ây n ên cái chết của con chim sẻ
nhỏ(Trả lời được câu hỏi 1,3,4)


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4') Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Chuyện
một khu vường nhỏ”


Trả lời câu hỏi:



Em thích nhất lồi cây na2oo73
Ban công nhà bé Thu?


2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1')


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc. (10-11’)</b>
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.


- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
b) Cho HS đọc nối tiếp.


c) Cho HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lúc gần sáng.


3-Hình ảnh cánh chim đập cửa
và hình ảnh những quả trứng
khơng có mẹ ấp ủ để lại những
ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác
giả khiến tác giả thấy chúng ngay
trong giấc ngủ.


4-VD: Ân hận muộn màn; Cánh
chim đập cửa; Cái chết con chim
sẽ.


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (6-7’)</b>



- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng.


- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.


- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 4 HS.


- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Hỏi nội dung bài nêu lên điều gì? được tâm trạng ân h ận, day d ứt
của tác giảv ô t âm đ ã g ây n ên
cái chết của con chim sẻ nhỏ
- GV nhận xét tiết học.


- Liên hệ thực tế.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng và đọc diễn
cảm bài thơ.


- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...
Kể chuyện


NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:



kể được từng đoạn câu chuyệntheo tranh và lời gợi ý (BT1)tưởng tượng vànêu được kết thúc câu chuyện
1 cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. (12-13’)


<b>GV kể lần 1 Chậm rải thong thả ;phân biệt lời từng</b>
nhân vật


Lần 2 Kết hợp từng tranh kể


Chú ý lắng nghe lời kể của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

con nai.Suối bảo Con nai hay đến
đây soi gương đừng bắn con nai
người đi săn lũi thủi đi ……


- Cho HS kể nội dung từng tranh. Nôi dung: Câu chuyện muốn nói


chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
hiếm.


- GV nhận xét.


b) Cho HS phỏng đốn kết thúc câu chuyện và kể
phần cịn lại theo phỏng đoán của HS.


Hoạt động 3: HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. (10-11’)
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


Từ chập tối người đi săn đã lôi cây súng kíp trên gác
bếp xuống.xếp đạn vào chiếc túi vải…


3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


...
...
...


<b>Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.Làn BT 1a,b; 2a,b ;3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


2-Bài mới :


<b>Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức trừ</b>
<b>hai số thập phân </b>


a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự
nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng
BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m).


Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai
số thập phân (tương tự như phần in đậm
trong SGK) :


Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số


HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập
phân, chẳng hạn, phải :


Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như
SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau,


các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau.


Trừ như trừ các số tự nhiên.


Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu
phẩy ở số bị trừ và số trừ.


b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2.


c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai
số thập phân.


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>
Bài 1: Tổ chức làm nhóm đơi


<b>Bài 2 : làm bảng con</b>


<b>Bài 3 : Làm theo nhóm trình bày kết quả</b>
Đại diện nhóm trình bày kết quả


<b>3-Củng cố dặn dò : </b>


Yêu cầu HS Trình bày cách thực hiện phép
trừ hai số thập phân


-Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập


<b>Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài</b>


nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng
phép trừ. Chẳng hạn : Trừ từ phải sang trái :


7
,
25


4
,
68


 4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng
7,


42,7 viết 7, nhớ 1


5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
6 trừ 2 bằng 4, viết 4.


Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã
có.


<b>Bài 3 giải</b>


Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg
đường là :


28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg)


Số ki lô đường còn lại trong thùng là :


18,25 -8 = 10,25( kg)


ĐÁP SỐ 10,25 (kg)
Rút kinh nghiệm :


...
M ỹ Thu ật


<b>V ẽ Tranh Đ ề t ài nh à gi áo Vi ệt Nam 20-11</b>
<b>I.Y ÊU C ẦU C ẦN Đ ẠT</b>


- HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.


<i><b> - HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.</b></i>
<b>II. CHU ẨN B Ị</b>


- GVchuÈn bÞ:


+ Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Hình gợi ý cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Giy v, vở tập vẽ 5, chì,tẩy,màu
+ Su tầm một số bài vẽ về đề tài
<b>III. C ÁC HO ẠT Đ ỘNG D ẠY V À H ỌC</b>
1- Kiểm tra: - Đồ dùng học tập


- Nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng qua t
<b>B ài m ới</b>



<b> a. Giíi thiƯu bµi: </b>


- Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học.
b. Giảng bài:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i>


<b> *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
- Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày
<i><b>Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trờng, lớp mình ?</b></i>
- Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ?
- Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ?
- Màu sắc của tranh ra sao ?


- Em cã nhËn xét gì về cách vẽ tranh của các
bạn ?


<b>Hot ng 2: Cách vẽ tranh</b>


- GV giíi thiƯu 1 sè bøc tranh vµ hình gợi ý
cách vẽ.


- Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trớc ? Hình
ảnh nào sau ?


- Vẽ màu em cần vẽ nh thế nào cho hỵp ?


- Để vẽ đợc bức tranh đẹp em cần lu ý điều
gì ?



<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b>


- GV gỵi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình,
vẽ màu.


<i><b>Hot ng của HS</b></i>
- HS kể.


- HS quan s¸t 3 bøc tranh trong sgk và
trả lời câu hỏi.


-HS quan sát, tìm ra cách vẽ.
- HS trả lời .


- HS v mt bc tranh về đề tài
Ngày Nhà giáo Việt Nam.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>
- GV cùng HS chọn một số bài .


- GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt.
- Nhận xột chung tit hc.


<b>* Dăn dò:</b>


- Nhắc HS chuẩn bị mẫu có 2 vật mẫu : bình nớc và quả hoặc cái chai và quả.


<b>Rỳt kinh nghim:...</b>
...


...


<b>Khoa hc Bài 21 Soạn chung tuần 10</b>
Th ứ t ư ng ày…..th áng…..n ăm 2009
Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.(ND Ghi nhớ)


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn;(BT1mục III) chọn được đại từ xưng hơ thích hợp để
điền vào ơ trống(BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét. (13-14’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
Gọi HS đọc nội dung bài tập
Hỏi:+Đoạn văn có nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?


+Những từ nào được in đậm trong đoạn văn?
+Những từ đó dùng làm gì?



+Những từ nào chỉ người nghe?


+Từ nào chỉ người hay vật được nhắc đến?
<b>K luận:Những từ chị, chúng tôi,ta, các</b>
<b>ngươi được gọi là đại từ xưng hô.</b>


+Các nhân vật:Hơ bia; cơm và thóc gạo.
<b>+Cơm và thóc đối đáp nhau</b>


<b>+Những từ :Chị, chúng tôi, ta, các</b>
<b>ngươi, chúng.</b>


<b>+Những tứ đó thay thế cho từ:Hơ bia,</b>
<b>thóc gạo, cơm.</b>


<b>+Những từ chỉ người nghe:Chị, các</b>
<b>ngươi.</b>


<b>+những từ chỉ người hay vật: Chúng</b>
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.


Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)


- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập. (12-13’)


a) Hướng dẫn HS làm BT 1.Làm nhóm đơi BT1:Rùa:xưng tơi, gọi thỏ là anh: Thái độ
tôn trọng và lịch sự.


<b>Thỏ:xưng ta ,gọi rùa là chú em:Thái độ</b>
kiêu căng, tự mãn, coi thường rùa


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.Làm cá nhân vào
<b>vở</b>


<b>BT2:Bồ chao kể chuyện với các bạn</b>
chuyện nó và tu hú gặp “ Trụ chống trời”
Bồ các giải thích đó chỉ là cột điện cao thế
mới dựng. Các loài chim cười Bồ Chao đã
quá sợ sệt.


3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Hỏi: Thế nào gọi là đại từ xưng hơ và cho ví
dụ.


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :



...
...


<b>Toán</b>


<b>Tiết 53 : LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Biết :


-Trừ hai số thập phân.


-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng ,ph ép trừ các số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng.


<b>II-CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1-Kiểm tra bài cũ :Hỏi Muốn trừ hai số</b>


thập phân ta làm thế nào?
<b>2-Bài mới :</b>


* Giới thiệu: Hôm nay vận dụng kiến thức
trừ hai số thập phân vào bài luyện tập hơm
nay


<i><b>Bài 1</b><b> : Làm theo nhóm đôi</b></i>
<b>Bài 2 : Làm cá nhân</b>



yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa
biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa
biết hoặc nêu cách tìm số bị trừ chưa biết,
…).


Bài 4 a: Tổ chức thi đua làm theo nhóm
GV hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc về trừ
một số cho một tổng.


<b>3-Củng cố -dặn dò:</b>


<b>-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc trừ hai số</b>
thập phân và quy tắc trừ một số cho một
tổng


-Nhận xét đánh giá


-Dặn về học thuộc quy tắc và làm thêm bài
tập 1,2 VBT


-Phát biểu quy tắc trừ hai số thập phân.
-Làm bài tập: 236,5 -24,9 ; 156,3 -96,54
<b>BT1: 68,72 25,37 75,5</b>


<b> -<sub> 29,91 </sub>-<sub> 8,64 </sub>-<sub> 30,26</sub></b>
38,81 16,73 45,24
<b>BT2 a) x + 4,32 =8,67 c) x – 3,64 =5,86</b>
<b> X = 8,67 – 4,32 x = 5,86 +</b>
<b>3,64</b>



<b> X =4,35 X = 9,5</b>
<i>Bài 4 : a) cột a – b – c và cột a – (b + c) phải</i>
viết đầy đủ là :


8,9 -2,3 -3,5 = 3,1
8,9-(2,3+3,5) = 3,1


Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết đúng :
a – b – c = a – (b + c)


a – (b + c) = a – b – c


b) HS dựa vào nhận xét nêu ở a) để tính,
chẳng hạn :


Cách 1 : Cách 2 :


8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6
= 6,9 - 3,6 = 8,3 – (1,4 +
3,6)


= 3,3 = 8,3 - 5
= 3,3


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Môn: Kĩ Thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Giáo viên : Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát.


Tranh, ảnh minh hoạ SGK.


 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.


Một số bát đũa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách rửa sạch dụng</i>
cụ nấu ăn và ăn uống.


Cách tiến hành:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2
Sgk.


- Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát
sau khi ăn?


- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên
rửa trước hay rửa sau?



- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn
xong?


- Tráng qua một lượt và sau đó rửa
bằng nước rửa bát.


- Rửa lần lượt từng dụng cụ.
- Rửa sạch.


- Dụng cụ bằng mỡ rửa trước và có
mùi tanh rửa sau.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức ...</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn?


- Em hãy kể tên những cơng việc em có thể giúp đỡ
gia đình trước và sau bữa ăn?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>3.1- Giới thiệu bài</b>
<b>3.2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>



<i>Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu mục đích, tác dụng</i>
của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


Cách tiến hành:


Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung 1 SGK.


- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát
đũa sau bữa ăn?


- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch
sau bữa ăn sẽ như thế nào?


- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường
được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì?


- Phải rửa sạch sẽ


- Nếu dụng cụ không được rửa
sạch su bữa ăn làm cho các vi
khuẩn báo vào, các dụng cụ đó bị
rỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế
nào?


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


<i>Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài để làm bài</i>
qua phiếu học tập.



Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh.


- Cả lớp làm bài.
- Gv xét tuyên dương.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn tự chọn.


Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh thực hành.
Lớp nhận xét, bổ sung.


Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng
để rửa bát cho sạch.


- Chỉ cần rửa sạch phía trong bát
đĩa và các dụng cụ nấu ăn 


- Nên rửa sạch cả phía trong và
ngồi 


- Học sinh lên làm bài.
- Lớp nhận xét


- Về học bài và ôn lại bài.
Rút kinh nghiệm :



...
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH


I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


-Biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ)nhận biết và sữa lỗi trong
bài.


Viết lại được một đoạn văn chođúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1- Ổn định lớp: Tổ chức cho lớp hát tập thể
1. Kiểm tra: (4')


Yêu cầu HS Nêu dàn bài văn tả cảnh
2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1') Hôm nay trả bài viết văn tả cảnh
Hoạt động 1: Nhận xét. (13-14’)


- GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét ưu –khuyết điểm bài viết


-Xác định nội dung yêu cầu
trọng tâm đề bài



- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay.
- GV đọc điểm cho HS nghe.


Hoạt động 3: Chữa bài. (18-19’)


- GV cho HS chữa lỗi. -Tự chữa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hoặc cả bài văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...
<b>VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>


<i><b>ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG</b></i>


<i><b>CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG</b></i>
Bài 22: TRE, MÂY, SONG


I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
-Nhận biết một số đậc điểm của tre, mây, song


-Quan s át ,nhậ n biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng .
II. Đồ dùng dạy học:


- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.



- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công
dụng của tre, mây, song.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe.


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích
và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV)


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.


Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:


- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng


tre, mây, song.


- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song được sử dụng trong gia đình.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47
SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày.


Kết luận: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...
Th ứ n ăm ng ày….th áng,…..n ăm 2009


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 54 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Biết:


-Cộng, trừ số thập phân.


-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.



-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng c ách thuận tiện nhất Làm BT 1,2,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Ổn Định tổ chức: Tổ chức cho lớp hát</b>


tập thể


<b>2-Kiểm tra YC học sinh nhắc quy tắc tìm</b>
thành phần chưa biết


<b>3-Bài mới(Luyện tập)</b>


<b>Bài 1: Học sinh tự làm cá nhân</b>


<b>Bài 2: YC HS nhắc lại cách tìm thành phần</b>
chưa biết ? Sau đó gọi HS lên bảng làm ;lớp
làm vào vở


<b>Bài 3 Tổ chức thi đua làm theo nhóm</b>


<b>Bài 4 Gợi ý (làm thêm)</b>


Bài 1 : HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi
chữa bài.


a) 605,26 b) 800,56
- <sub>217,3 </sub>-<sub>384,48</sub>
822,56 416,08
c) 16,39 + 5,25 - 10,3


= 21,64 -10,3 = 11,34


Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng
hạn :


a) X - 5,2 = 1,9 +3,8
X -5,2 = 5,7


X = 5,7 + 5,2
X = 10,9
b) X + 2,7 = 8,7 +4,9
X+ 2,7 = 13,6
X = 13,6 - 2,7
X = 10,9


Bài 3 :


a)12,45 + 6,98 + 7,55


= (12,45 + 7,55 )+ 6,98 =20 + 6,98
= 26,98


b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –
(28,73+11,27)


= 42,37 -40 = 2,37
BT4:Giờ thứ hai người đó đi được:


13,25 - 1,5 =11,75 (km)



Trong hai giờ đầu người đó đi được:
13,25 + 11,75 = 25(km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Rút kinh nghiệm :


...
...


Luyện từ và câu: QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ(NDGhi nhớ);.nhận biết được quan hệ từ trong các câu
văn(BT1,mục III);xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nótrong câu (BT2); biết đặt câu với quan
hệ từ (BT3).


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Nhận xét. (14-15’)


a) Hướng dẫn HS làm BT 1. BT1:a)Và nơí xay ngây vơí ấm nóng( quan


hệ liên hợp )


b) Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi
(Quan hệ sở hữu)


c)Như nối không đơm đặc với hoa
đàoQuan hệ so sánh


- GV Kết luận:những từ in đậmtrong
<i><b>các ví dụ dùng để nối các từ trong một câu</b></i>
<i><b>hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp</b></i>
<i><b>người đọc người nghe hiểu rõ mối quan</b></i>
<i><b>hệ giữa các từ trong câu….</b></i>


*Hỏi:Quan hệ từ là gì?


Quan hệ từ có tác dụng gì?
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
Hoạt động 2 : Ghi nhớ. (3’)


- Cho HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ. - 3 HS.
Hoạt động 4: Làm bài tập.


<b>Bài tập 1: làm cá nhân vào vở</b>


BT1a)Chim, Mây,Nước Và Hoa đều cho
rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm
cho tất cả bừng tĩnh giấc.



Và:nối nước và hoa
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.Làm nhóm đơi BT2: Vì….nên biểu thị quan hệ Nguyên
nhân-kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

phản
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.Học sinh tự làm


vào vở


3. Củng cố, dặn dò: (2')


-Hỏi Thế nào là quan hệ từ ? Quan hệ từ có
tác dụng gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị tiếp sau.


Rút kinh nghiệm :


...
...


<b>Địa Lý:LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>
<b>I - MỤC TIÊU : </b>


-Nêu được m ột số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản ở nước


ta.


Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.


+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi v à
trung du


+Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven bi ển và
nhửng n ơi có nhiều sơng hồ ở các đồng bằng.


-Sử dụng sơ đồ,bản số liệu,biểu đồ, lư ợc đồ để bước đầu nhận xét v ề cơ cấu v à phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ Kinh tế VN.


- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :


-Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn
thứ hai trên TG?


-Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi
phát triển ổn định và vững chắc?



3/ Bài mới :
Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp</i>
- HS qs H1 và trả lời câu hỏi – SGK.


- GV kết luận. Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng
rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở
miền núi v à trung du


<i>* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ.</i>
B


ư ớc 1 : HS qs bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong
SGK.


- GV gợi ý như SGK để HS trả lời.
B


ư ớc 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV
sửa chữa kết luận.


<b>2 – Ngành thủy sản</b>


<i>* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ</i>
- Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà em biết/ Nước
ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển
ngành thủy sản?



- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.


4/ Củng cố, dặn dò :


- HS trả lời câu hỏi 1,3 – SGK.


- Về nhà học bài và đọc trước bài 12/91.


- HS thảo luận.
- Một số HS trả lời.
- làm việc theo cặp.


-Ngành thuỷ sản gồm các hoạt
động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản, phân bố ở vùng ven bi ển và
nhửng n ơi có nhiều sơng hồ ở
các đồng bằng.


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Th ứ s áu ng ày….th áng……..n ăm 2009</b></i>
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Viết một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, nắn gọn,rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ
nội dung cần thiết.


- Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học:



- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.


- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4') Chấm bài làm của những HS viết lần trước
chưa đạt


2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1') Hôm nay tiếp tục học viết đơn qua tiết
luyện tập hôm nay.


<b>Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn. (8-9’)</b>
- Cho HS đọc các đề đã cho.


- GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho.


<b>Hoạt động 2: Thực hànhViết đơn (Tổ chức nhóm)</b> Đại diện nhóm trình bày
nội dung đơn


VD: Cơng hịa ….
Độc lập - …..
<b>Đơn kiến nghị</b>


Kính giử :Ủy Ban Nhân
Dân phường……..



Tôi tên:…….


Hiện đang là Tổ trưởng tổ
….ấp…


Xin được trình bày:….
Chúng tơi kính đề nghị Ủy
Ban Nhân Dân xã ….cho
tơi tỉa cành sớm trước khi
mùa mưa bão đề phịngtai
nạn đáng tiếc xảy ra.


Tôi xin chân thành cám ơn
Người làm đơn Kí
tên


- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống.
- Cho HS viết đơn.


- Cho HS trình bày đơn.
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

...
...


<b> Tiết 55 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>
<b> VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b> I. MỤC TIÊU :</b>



Biết: nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


Giải bài tốn có phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới :


<i><b>Hoạt động 1 </b><b>: hình thành qui tắc nhân 1</b></i>
<i><b>số thập phân với 1 số tự nhiên.</b></i>


a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ
1, sau đó nêu hướng giải :


b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng
quy tắc mới học để thực hiện phép nhân
0,46 x 12 (đặt tính và tính).


c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân
1 số thập phân với 1 số thập phân.


Chú ý : nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc,
đó là: nhân, đếm và tách.


<i><b>Hoạt động 2 </b><b>: rèn kĩ năng nhân một số</b></i>
<i><b>thập phân với một số tự nhiên.</b></i>


<b>Bài 1 : Tổ chức làm nhóm đơi</b>



<b>Bài 2:Học sinh tự làm vào vở</b>
Bài 3 : - HS làm theo nhóm


3- Củng cố -dặn dị:


-Muốn nhân một số thập phân với một số tự
nhiên ta làm thế nào?


-Nhận xét


-Dặn về học thuộc quy tắc và làm BT 1VBT


HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 =
36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6
(dm), từ đó thấy tính hợp lý của qui tắc thực
hiện phép nhân 1,2 x 3.


HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân với 1
số tự nhiên.


BT1: a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x<sub> 7 </sub>x<sub> 5 </sub>x<sub> 8</sub>
17,5 20,90 2,048


BT 3


Bài giải :


Trong 4 giờ ô tô đi được quảng đường :


42.6 x 4 = 170, 4( km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ Tiết: 01
I.U CẦU CẦN ĐẠT


-Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương ,nhường nhịnh em nhỏ.
-nên được những hành vi việt làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu
thương em nhỏ.


_Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già , nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải giúp đỡ người già, em
nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
Cách tiến hành:



- 2 HS lên bảng trả lời.


- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.


- GV yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung
truyện.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu câu hỏi sau:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em
nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GV kết luận: cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ
em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người
với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự .
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và
trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi
nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta.


- HS lắng nghe.


- Vài HS lên đóng vai minh hoạ.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.


- 2 HS đọc.



<i><b>Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK</b></i>


Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các hành vi thể hiện
tình cảm kính già, u trẻ.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK.
- GV mời vài HS lên trình bày ý kiến


- GV kết luận: các hành vi chào hỏi, xưng hơ lễ phép,
dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho
em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự
quan tâm, thương yêu, chăm sóc em nhỏ.


- HS làm việc cá nhân.


- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét,
bổ sung.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

của địa phương, của dân tộc ta.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:...
...
Duyệt của BGH


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TUẦN 12


Thứ hai ngày ……..tháng …….năm 2009
Tập đọc


<i><b>MÙA THẢO QUẢ</b></i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình, màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi Bài Tiếng
Vọng


-Vì sao tác giả lại day dứt về
cái chết con chim sẻ ?


-Bài thơ muốn nói chúng ta
điều gì ?



2. Bài mới:


* Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động1: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.


- Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả…
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


d) GV đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)


-GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
Câu 1:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?


Câu 2:Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Câu 3:Tìm những chi tiết cho thấy câu thảo quả phát triển
rất nhanh .


Câu 4:Hoa thảo quả nảy ở đâu?


Câu 5: Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?


Câu 1:Thảo quả báo hiệu vào
mùa bằng mùi thơm đặc biệt
quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời,
từng nếp áo từng nếp khăn của
người đi rừng cũng thơm.


Câu 2: Các từ hương thơm
được lập đi lập lại cho ta thấy
thảo quả có mùi thơm đặc biệt.
Câu 3:Qua một năm đã lớn cao
tới bụng người, một năm sau
nữa mỗi thân lẽ mọc thêm hai
nhánh mới.


Câu 4:Hoa thảo quả nảy dưới
gốc cây.


Câu 5:Khi thảo quả chín dưới
đáy rừng rực lên những chùm
thảo quả đỏ chon chót như chứa
lửa chứa nắng.


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- Cho HS đọc. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3. Củng cố, dặn dò : (2')


-Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :



...
...


...
Toán


<b>tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 …</b>
<b> I-MỤC TIÊU : </b>


<b> Biết :</b>


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…


-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1-Kiểm tra bài cũ : Ghi bài tập gọi HS lên


bảng tính
2-Bài mới :


<i><b>Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân</b></i>
<i>nhẩm một số thập phân với 10; 100;</i>
<i>1000……</i>


a) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận
xét.



b) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100;
1000…


chú ý nhấn mạnh các thao tác : chuyển dấu
<i>phẩy sang bên phải.</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Thực hành</b></i>


Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó
đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS
đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận
xét, GV kết luận.


Bài 2 : Tở chức làm nhóm đơi


u cầu HS tìm kết quả của phép nhân :
27,867 x 10.


Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét.
Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa
nêu trên.


-HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
<b>thập phân với 10; 100; 1000…</b>


Tham khảo thêm bài 1 (SGK) :


Cột a) xếp các bài tập mà các số thập phân


chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân.


Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai
hoặc ba chữ số ở phần thập phân.


<b>BT2:</b>


- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.


- Hướng dẫn HS suy nghĩ thực hiện lần lượt
các thao tác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 3: Học sinh làm vào vở


Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu
kilơgam.


Biết thùng rỗng nặng 1,3kg, từ đó suy ra cả
thùng đầy dầu hoả cân nặng bao nhiêu
kilôgam


3-Củng cố, dặn dò :


-Yêu cầu HS Nêu cách nhân một số thập
phận với 10; 100,…


-Nhận xét tiết học
-Dặn học thuộc quy tắt
Làm BT 1 VBT



Suy ra, ví dụ :


10,4dm =104 cm ( vì 10,4 x10 = 104)


Rút kinh nghiệm :


...
Lịch sử


VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
<i><b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b></i>


- Biết sau Cách mạng tháng 8 nước ta đứng trước những khĩ khăn lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc
ngoại xâm".


- Các biện pháp nhân dân ta đ thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho
người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,…


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào”Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời
kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.


+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:</b></i>


GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Kiểm tra


Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?


- Cách mạng thng 8 thành cơng mang lại ý nghĩa
gì?


<b>3. Bài mới: </b>


- Tình thế hiểm nghèo.
*. Khai thác nội dung


 Hoạt động 1 Thảo luận nhóm đơi


+Mục tiêu:Học sinh nắm những khĩ khăn của
nước ta sau Cách mạng tháng 8.


- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp
những khó khăn gì?


- Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác
Hồ ……..những việc gì?


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế”nghìn cân


Học sinh trả lời


Họat động lớp.


- Nạn đói…….



-Lập ngay hủ gạo cứu đói


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

treo sợi tóc”.


2. Những khĩ khăn của nước ta sau cách mạng
tháng Tám


 Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)


Mục tiu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua
ảnh tư liệu.


Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
- <b>K luận:Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của</b>
nhân dân và việc học của dân  Rút ra ghi nhớ.
<b> 3: Củng cố. </b>


- Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần diệt
giặc dốt và giặc đói


- Tổng kết - dặn dị:


- Chuẩn bị:”Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước”.


- Nhận xét tiết học



- Học sinh nêu.




Rút kinh nghiệm:...
...


Chính tả
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


-Làm được bài tập (2)a/.b,hoặCbt(3)hoặc BTCTphương ngữ doGV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, giấy khổ to.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')Đọc một sốt từ HS viết sai bài
trước viết vào bảng con


2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1')



Hoạt động 1: Viết chính tả. (20’)
- GV đọc bài chính tả một lượt.
-Hướng dẫn trao đổi nội dung bài viết


Ndung bài : Tả quá trình thảo quả nảy
hoa.


- Cho HS viết chính tả. Viết từ khó VD:Nảy; lặng lẽ,mưa gây
bụi,..


- Chấm, chữa bài.


Hoạt động 2: Làm bài tập. (8-10’)


a) Hướng dẫn HS làm BT 2. Làm nhóm đơi <b>Sổ Sổ sách ;vắt sổ</b>
<b>Xổ Xổ số; xổ lồng….</b>
<b>Sơ Sơ sài; sơ lược</b>
<b>Xơ Xơ xác ; xơ gan.</b>
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.Thi đua tìm từ theo


nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ang – ac : Khang khác; nhang
nhác; bàng bạc.


Ơn –ơt : Sồn sột; dơn dốt
Ơng – ôc : Công cốc ; cồng cộc
Un – uc : Vùn vụt; trùng trục.
- GV nhận xét, chốt lại.



3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3a vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


...
...


...


Thứ ba ngày …..tháng…..năm 2009
Tập đọc


<i><b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b></i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


--Biết đọcdiễn cảm bài thơ.ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát


- Hiểu đ ư ợc những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được câu
hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài)


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được.
- Bảng phụ ghi sẵn câu (khổ) thơ cần luyện đọc.


III. Các hoạt động dạy- học:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4') Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài :Mùa Thảo
quả


-Nêu nội dung bài.
2. Bài mới:


*Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS khá giỏi) đọc.


- Đọc cả bài 1 lần. - HS lắng nghe.


- Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng
những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm bài.


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)


- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. Câu 1:Bầy ong tìm mật rừng sâu,
biển xa,quần đảo.


Câu 2:Câu thơ nói đến bầu ong rất
chăm chỉ giỏi giang đến nơi nào
cũng tìm ra được hoa lấy mật.


Câu 3:Hai dòng thơ cuối bài tác
giả muốn ca ngợi cơng việc của
bầy ong…


*Nội dung chính bài: Ca ngợi lồi
ong chăm chỉ cần cù làm cơng việc
vơ cùng hữu ich cho đời.


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lịng. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm.


- Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
3. Củng cố, dặn dò: (2')


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, học thuộc
lòng 2 khổ thơ đầu.


- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...


Kể chuyện


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC</b></i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:



- Kể lại được một câu chuyện đã học (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường ;
lời kể rõ ràng ngắn gọn.


-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:


- Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4') Gọi HS trình bày tiết mục kể chuyện của
mình


2. Bài mới:


* Giới thiệu bài. (1')


*: Hướng dẫn HS kể chuyện. (29-30’)
a) Hướng dẫn chung. (9-10’)


- Cho HS đọc đề bài. - 1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

dung liên quan đến việc bảo vệ môi tr ư ờng. đã đọc (hay đã nghe) có nội dung
liên quan đến việc bảo vệ môi
tr


ư ờng.



- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Một số HS phát biểu.
- Cho HS đọc gợi ý 3, 4.


b) HS tập kể chuyện. (19-20’)
- Cho HS kể trong nhóm.


- Cho HS kể trước lớp. Lớp nêu ý nghĩa chuyện bạn kể.


- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


...
...….


Toán


Tiết 57 : LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Biết :


-Nhân nhẩmmột số thập phân với10,100,1000,….
-nhân một số thập phân với một số trịn chục , trịn trăm.


-Giải bài tốn có ba bước tính .làm BT1a;2a,b;3


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


2-Bài mới :


<i><b>Hoạt động 1 : Thực hiện phép nhân một số</b></i>
<i><b>thập phân với một số tự nhiên và nhân</b></i>
<i><b>nhẩm với 10; 100; 1000…</b></i>


<b>Bài 1: Học sinh làm cá nhân</b>


<i>Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.</i>


<i><b>Bài 1 : Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân</b></i>
nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…
<b>Bài 2: 7,69 12,6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Gợi ý để HS tự nêu nhận xét chung về kỹ
thuật nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục.
<i>Hoạt động 2 : Giải tốn có liên quan đến</i>
<i>phép nhân một số thập phân với một số tự</i>
<i>nhiên.</i>


Bài 3 :- Hướng dẫn HS :


Tính số kilơmet xe đạp đi được trong 3 giờ


đầu.


Tính số kilơmet xe đạp đi được trong 4 giờ
sau đó.


Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu
kilômet.


.


4. Củng cố, dặn dò


-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số
thập phân với 10,100,..


-Nhận xét tiết học


-Dặc về làm thêm bài tập 1 VBT


384,50 10080,0


<b>Bài 3: Quãng đường người đó đi trong 3 giờ</b>
đầu là:


10,8 x 3 = 32,4 (km)


Quãng đường người đó đi trong 4 giờ
sau


9,52 x 4 = 38,08 (km)



Quãng đường người đó đi tất cả là
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đ s :70,48 km


:


Rút kinh nghiệm :


...
...


...


Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Hiểu hình dạng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu


-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu


<i><b> - HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:</b>


- GV chuÈn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ SGK, vở tập vẽ.


+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài , ghi bảng


<i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<i><b>* </b><b>Hoạt đông:</b><b> Quan sát- nhận xét</b></i>
- GV chia nhóm .


- Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai
vật mẫu nh thế nào ?


- Vị trí cđa c¸c vËt mÉu ra sao ?


- Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?
- So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?


<i>* Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ</i>


- Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ?
- Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ?


- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
- GV vẽ nhanh lên bảng các bớc tiến hành bài
vẽ.


+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết.



<i>* Hoạt động 3: Thc hnh</i>


- GV hớng dẫn HS thực hành.Yêu cầu HS quan
sát kĩ mẫu và vẽ.


- GV theo dừi, gúp ý, hớng dẫn những HS cịn
lúng túng để hồn thành bài vẽ.


<i>* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá</i>


- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về :
+ Bố cục


+ Tỉ lệ đặc điểm của hình v
+ m nht


* Dặn dò:


- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau


<i><b>Hot ng ca HS</b></i>


- HS các nhóm tự bày mẫu sao cho
đẹp.


- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.


- HS quan sát H2 sgk trang 39 và trả
lời câu hỏi.



- HS quan s¸t tù rót ra c¸ch vÏ.


- Lùa chän bè cơc cho hỵp lÝ.


- HS vẽ bài theo đúng vị trí hớng
nhìn của mình.


HS chọn bài tiêu biu, p theo
cm nhn.


- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng
ngời.


Rỳt kinh nghim :


...
...


...
Khoa hc


ST, GANG, THẫP
<b>I. MC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới).


- HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Tre, mây, song.</b>
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3.Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b>
Sắt, gang, thép.


 <b>Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.</b>


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, đàm thoại. </b>
Giáo viên phát phiếu học tập.


+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép
mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có
nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính
dẻo của chúng.


+ So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào
nặng hơn.


<i><b> </b></i>


 Giáo viên chốt + chuyển ý.



 <b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b>


- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt…
thực chất được làm bằng thép.


<b> - GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và</b>
nêu câu hỏi:


+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?


 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.</b>


- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm
bằng gang, thép?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn?


 Giáo viên chốt.


<b>4: </b>


<b> Củng cố dặn dò</b>


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng
làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của


bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Học sinh tự đặt câu hỏi.
- Học sinh khác trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các vật được đem đến lớp và thảo
luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
- Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới
đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc
đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
- Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu
nâu của gỉ sắt, khơng có ánh kim, giịn,
dễ gãy.


- Nồi gang nặng hơn nồi nhơm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
quan sát và thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung


- 1 số học sinh trình bày bài làm, các


học sinh khác góp ý.


+ Thép được sử dụng:
H1: Đường ray tàu hỏa
H2: lan can nhà ở
H3:cầu


H5: Dao, kéo, dây thép


H6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc,
vít


+Gang được sử dụng:
H4: Nồi


Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thứ tư ngày…..tháng…..năm 2009
Kỹ thuật


<b> Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu đã học


Tranh, ảnh các bài đã học.



 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.


Kim, chỉ, kéo, khung thêu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


Giáo viên mục đích yêu cầu làm sản phẩm, tự chọn,
Củng cố kiến thức về khâu thê nấu ăn, các em đã học.
Gv nói: nếu chọn sản phẩm về khâu, các em sẽ hoàn thành 1
sản phẩm


- Gv chia lớp thành 4 nhóm phân cơng vị trí làm việc của
các nhóm .


VD: Học sinh tự thêu chữ V trên mảnh vải.
- Em hãy nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V?


Giáo viên ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và tiết
sau tiếp tục thực hành.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
- Về nhà học bài


Chuẩn bị: Cắt khâu thêu hoặc nấu


- Biết cách đo vải và khâu thành sản phẩm,
có thể đính khuy hoặc trang trí sản phẩm.
Học sinh tự trình bày sản phẩm tự chọn và
dự địng công việc sẽ làm.



- Vạch dấu đường thêu chữ V.
- Thêu chữ V theo đường vạch dấu.
- Đại diện nhóm báo cáo


- Lớp nhận xét bổ sung.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức ...)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn
xong?


- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường
được tiến hành nhằm mục đích gì?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>Mục tiêu : Ôn lại những nội dung đã học ở chương</i>
trình.


Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức
cũ?


- Em hãy nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? 4 lỗ?


- Em hãy nêu cách thực hiện cách thêu chữ V?
- Em hãy so sánh cách thêu dấu nhân với cách thêu
chữ V?


<i><b>Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn các sản phẩm</i>
để thực hành.


Cách tiến hành:


Học sinh ôn lại kiến thức cũ.


Cách thêu chữ V là cách thêu để tạo thành
các mũi thêu hình chữ V nối nhau liên
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

về nhà học bài và ôn lại bài.


Rút kinh nghiệm : ………
Luyện từ và câu


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>
I-Mục tiêu, nhiệm vụ:


-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.


-Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán_) với những tiến thích hợp để tạo thành từ phức(BT2).Biết tìm từ đồng
nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu củaBT3.



II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.


- Bút dạ, giấy khổ to, băng dính.
- Một vài trang từ điển.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:


Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Làm bài tập. (29-30’)


a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (13’) Sinh vật : tên gọi chung các loài
vật sống, bao gồm động vật,
thực vật…


Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật
(kể cả con người với mơi
trường xung quanh


Hình thái : Hình thức biểu hiện
ra bên ngồi của sự vật, có thể
quan sát được.


- GV nhận xét, chốt lại.



b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (12’) Làm theo nhóm
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.


Cho HS trình bày kết quả.


GV nhận xét, chốt lại.


Bảo đảm: Làm cho chắc chắn…
Bảo hiểm: Giữ gìn đề phịng tai
nạn…


Bảo quản: Gìn giữ cho khỏi hư
hỏng.


Bảo tàng : Cất giữ những tài
liệu , hiện vật có ý nghĩa lịch
sử.


Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
Bảo tồn: Giữ lại, không mất mát
Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ
Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm
phạm ..


c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (5’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Chúng em gìn giữ môi


trường sạch đẹp


- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS làm lại BT 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


...
...


...
Khoa học


Bài 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


-Nhận biết một s ố tính chất của đồng.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống cùa cộng đồng


- Quan s át , nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng
II. Đồ dùng dạy học:.


- Một số đoạn dây đồng.
III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.


Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính
chất của đồng.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát đoạn dây đồng được
đem đến lớp và mơ tả màu sắc, độ
sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây
đồng.


- Cho HS trình bày kết quả quan sát. - Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.


Kết luận: (SGK)


Hoạt động 3: Làm việc với SGK.


Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp
kim của đồng.


Cách tiến hành:



- Cho HS làm việc cá nhân.


- GV phát phiếu HS cho HS. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập.
- Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS khác góp ý.


Kết luận: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp
kim của đồng.


- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng


Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang
50, 51 SGK


- - Nêu cách bảo quản.
3. Củng cố, dặn dò: (2')


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :


...
...


Toán


Tiết 58 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



Biết :


-Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


2-Bài mới :


<i>Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân</i>
<i><b>một số thập phân với một số thập phân.</b></i>
a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ
1, sau đó nêu hướng giải : “Diện tích mảnh
vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng”,
từ đó hình thành phép tính 6,4 x 4,8.


b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng
quy tắc mới học để thực hiện phép nhân
4,75 x 1,3.


c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân
một số thập phân với một số thập phân.
Chú ý nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc,
đó là : nhân, đếm và tách.


<i><b>Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng nhân một số</b></i>
<i><b>thập phân với một số thập phân</b></i>



<i><b>Bài 1 : </b></i>


Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận để
chữa chung cho cả lớp.


HS tự tìm kết quả của phép nhân64 x 48 =
3072(dm2<sub>) và so sánh với kết quả của phép</sub>
nhân 6,4 x 4,8 = 30,72(m2<sub>) như đã nêu trong</sub>
SGK, từ đó thấy tính hợp lí của qui tắc thực
hiện phép nhân 6,4 x 4,8.


HS rút ra qui tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.


Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất
giáo hoán của phép nhân.


<i><b>Hoạt động 3 : Bước đầu vận dụng tính chất</b></i>
<i>giáo hốn của phép nhân hai số thập phân.</i>
Bài 2.b (SGK) : - HS đọc, hiểu dề bài.


Có thể yêu cầu HS nêu ngay kết quả của
phép nhân ở dịng thứ hai (trong từng cột
tính). Khuyến khích HS giải thích tại sao lại
nói ngay được kết quả của phép nhân ở dịng
thứ hai



<i>Hoạt động 4 : Giải tốn có liên quan đến</i>
<i>phép nhân hai số thập phân </i>


HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
HS nêu nhận xét chung,từ đó rút ra tính chất
giao hốn của phép nhân các số thập phân
(như SGK).


Viết bài ra giấy nháp(hoặc vở luyện tập).


Bài 3 : HS đọc đề toán, giải toán vào VBT
rồi GV cùng HS chữa bài.


Bài giải :


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là :
( 15,62 + 8,4) x2 = 48, 04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật :
15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2<sub>)</sub>
ĐS 131, 208 m2<sub>.</sub>
4. Củng cố, dặn dò :


Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Thứ năm ngày……tháng…..năm 2009
Luyện từ và câu


Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:



- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị gì trong câu(BT1, BT2).


-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3;biết đặc câu với quan hệ từ dã cho(BT4).
II. Đồ dùng dạy học:


-Phiếu bài tập


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')YC HS đọc ghi nhớ về quan hệ
từ.


2. Bài mới:


* Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động1: Luyện tập. (28-30’)


a) BT 1. Học sinh làm cá nhân 1-Các quan hệ từ là:của; bằng;như;
<b>như</b>


b) BT 2: Tổ chức làm nhóm đôi. 2-Nhưng biểu thị quan hệ tương
<b>phản</b>


<b> Mà biểu thị quan hệ tương</b>
<b>phản</b>


<b> Nếu …thì… biểu thị quan hệ</b>


<b>điều kiện – kết quả.</b>


c) Hướng dẫn HS làm BT 3. Tổ chức làm theo
nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả.


3-a)Trời mây trong vắt, thăm thẳm và
cao


b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng
hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen
của một làng xa.


c) Trăng quần thì hạn, trăng tán thì
mưa.


3. Củng cố, dặn dị: (2')


Cho các nhóm thi làm bài tập 4


BT4: VD:Tơi dặn mãi mà nó khơng nhớ
Việc nhà thì nhát , việc chú
bác tì siêng


Cái lược này làm bằng
sừng….


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Rút kinh nghiệm :



...
...


...


Địa lý
<b>CÔNG NGHIỆP</b>
<b>I - MỤC TIÊU : </b>


-Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
+Khai thác khống sản ,luyện kim,cơ khí ,….


+Làm đồ gốm ,chạm khấc gổ, làm hàng cói,…


-Nêu tên m ột s ố sản phẩm của c ác ngành công nghiệpv à th ủ c ông nghi ệp
-Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ hành chính VN.


- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1/ Khởi động :


2/ Kiểm tra bài cũ :


- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :



Giới thiệu bài


<b>1 – Các ngành công nghiệp</b>


<i>* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ</i>
B


ư ớc 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK.
B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả. Có thể tổ chức cho


Hát tập thể


- HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành
công nghiệp.


- GV kết luận như SGV.


- Ngành công nghiệp có vai trị ntn đối với đời
sống và SX?


<b>2 – Nghề thủ công</b>


<i>* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp</i>
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.



<i>* Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp </i>
B


ư ớc 1 : HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ công ở
nước ta có vai trị và đặc điểm gì?


B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên
BĐ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi
tiếng.


- GV kết luận như SGK.
<b>--> Bài học SGK</b>


- HS trả lời


- theo cặp.


- HS trả lời và chỉ BĐ.


- Vài HS đọc


4/ Củng cố, dặn dị :


- Em biết gì về ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93.
Rút kinh nghiệm :



...
...
...


Tập làm văn


Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Nắm được cấu tạo 3 phần(mở bài thân bài ,kết bài)của bài văn tả người(ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình


II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng.
- Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


1. Kiểm tra: (4')YC HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
2. Bài mới:


Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng
<b>A Cháng.</b>


- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 1.Mở bài giới thiệu người định


tả(Giới thiệu về A cháng bằng
cách đưa ra câu hỏi khen
2. Thân bài Tả hình
dáng:Thân hình Hạng A
Cháng ngực nỡ vòng cung…
Tả hoạt động:Lao động chăm
chỉ….


3. Kết bài:Nêu cảm nghĩ: Ca
ngợi Hạng A Cháng sức lực
chàng trề…


Hoạt động2 Gợi ý rút ra : Ghi nhớ.


- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS


Hoạt động 3: Luyện tập.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và làm bài.


- GV HD :Em định tả là ai?;Phần mở bài em
nêu những gì?


- Thân bài emtru7o71c tiên tả những gì?
- Kết bài nêu những gì?


-YC HS trình bày; GV nhận xét đánh giá


HS Làm bài sau đó trình bày
trước lớp



3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
- Chuẩn bị bài tiếp.


Rút kinh nghiệm :


...
...


...
Toán


<b>Tiết 59 : LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU :


Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1-Kiểm tra bài cũ :YC học sinh nhắc quy tác


nhân số thập phân


2.-Bài mới (Luyện tập thực hành)



<i><b> Hoạt động 1Hình thành qui tắc nhân nhẩm</b></i>
<i><b>một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …</b></i>
a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10; 100; 1000 …


HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1.
142,57


x<sub> 0,1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Gợi ý để HS có thể tự rút ra nhận xét.


b) Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét.


c) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;
0,001 Hoạt động 2 : Thực hành


<b>Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân</b>
nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
<i><b>Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích</b></i>
<i>dưới dạng số thập phân.</i>


Bài 3 : - Ôn về tỉ lệ bản đồ.


3.Củng cố, dặn dò


-YC học sinh nhắc lại cách nhân một số thập


phân với 0,1;0,01;..


-Nhận xét đánh giá


-Dặn về học thuộc quy tắc


nhất về số và dấu phẩy


Chú ý nhấn mạnh thao tác : chuyển dấu phẩy
<i>sang bên trái.</i>


HS so sánh kết quả của các phép tính : 12,6 x
0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để thấy rõ ý
nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.


BT2:HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao
tác


Nhắc lại các quan hệ giữa ha và km2<sub> (1ha =</sub>
0,01km2<sub>).</sub>


Suy ra 1000ha = (1000 x 0,01)km2<sub>=</sub>
10km2<sub>(quan hệ tỉ lệ).</sub>


HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị
đo diện tích, rồi dịch chuyển dấu phẩy.


BT3:HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000
000 biểu thị tỉ lệ bản đồ : “1cm trên bảng đồ
thì ứng với 1 000 000cm = 10km trên thực tế”.


Suy ra19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 =
198km trên thực tế.


:


Rút kinh nghiệm :


...
...


...
Thứ sáu ngày ….tháng ….năm 2009


Tập làm văn


Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hìnhcủa nhân vật qua 2 bài văn mẫu
trong SGK.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tơi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm BT.


III. Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. Bài mới:
Giới thiệu bài. (1')


Hoạt động 1: Luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- HS Làm bài theo nhóm ;đại diện nhóm trình bày Tả những chi tiết đặc điểm
ngoại hình của bà.


- GV nhận xét, chốt lại.
b)Hướng dẫn HS làm BT 2.


Hỏi:Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ
rènđang làm việc của tác giả


Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?


GV Kết luận: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu
<b>biêu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt</b>
<b>hẳn với người khác xung quanh làm cho bài văn</b>
<b>sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng.</b>


Tả chi tiết người thợ rèn
VD:Bắt lấy thỏi thép hồng
như như bắt lấy con cá sống
-Quai những nhác búa hăm
hở…



Quặp những thỏi thép…
Liếc nhìn lưỡi rựa….


3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp


Rút kinh nghiệm :


...
...
...


Toán


<b>Tiết 60 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Bi ết :


-Nhân một số thập phân với một số thập phân.


-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1-Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh tính</b>



21,56 x0,01;


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động 1 : thông qua việc thực hiện</b></i>
<i><b>phép nhân các số thập phân rút ra được</b></i>
<i><b>tính chất kết hợp của phép nhân.</b></i>


Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của
các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng
HS xác nhân kết quả đúng.


<i><b>Hoạt động 2 : bước đầu vận dụng tính</b></i>
<i><b>chất kết hợp của phép nhân các số thập</b></i>
<i><b>phân</b></i>


Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng
tính chất kết hợp để tính theo một quy
trình gồm các thao tác như sau :


Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối.
Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm
được, sau đó viết kết quả.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>
<b>Bài 2 :Gọi HS lên bảng làm</b>
Bài 3 : Học sinh làm vào vở
Nhận xét đánh giá ghi điểm
<b>3- Củng cố -dặn dò:</b>


-HS nhắc lại quy tắc cộng , trừ nhân số


thập phân


-Nhận xét đánh giá
-Dăn ôn kĩ quy tắc


BT1


a b c (axb)xc ax(bxc)


2,5 3,1 0,6 4,65 4,65


1,6 4 2,5 16 16


4,8 2,5 1,3 15,6 15,6


(a x b) x c = a x ( b x c)


<b>BT2 (28,7 + 34,5) x 2,4 =63,2 x</b>
2,4=151,68


28,7 + 34,5 x 2,4 =28,7 + 82,8 =111,5
<b>BT3</b>


Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5
giờ là : 12,5 x2,5 = 31,25 ( km)
Đáp Số : 31,25km


Rút kinh nghiệm :


...


...
...
...


Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương ,nhường nhịnh em nhỏ.
-nên được những hành vi việt làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu
thương em nhỏ.


_Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già , nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các
tình huống để thể hiện tình cảm kính già, u trẻ.


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân cơng



nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2.
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận:


Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.
Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia
đình của bé.


Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc
lần lượt thay phiên nhau chơi.


Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi
cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.


- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo
luận và chuẩn bị đóng vai.


- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các
nhóm khác thảo luận, nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết được những tổ chức những ngày
dành cho người già.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4.



- GV u cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận:


nhi đồng.


- HS làm việc theo nhóm, cùng trao
đổi.


- Đại diện các nhóm trả lời.


+ ngày dành cho người cao tuổi là
ngày 01-10 hàng năm.


+ Ngày dành cho trẻ em là ngày
quốc tế thiếu nhi 01-6.


+ Tổ chức dành cho người cao tuổi
là hội người cao tuổi.


+ Các tổ chức dành cho trẻ em: đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,
sao


<i><b>Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của</b></i>
<i>địa phương, của dân tộc ta.. </i>


Mục tiêu: giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm


vụ cho từng nhóm HS


- GV u cầu các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:


Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa
phương.


Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
+ Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ
sang trọng.


+ Con cháu ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà
cho ông bà, bố mẹ.


+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.


+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi
dịp lễ tết.


luận.


- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-YC học sinh nhắc lại nội dung bài học</b>
-Nhận xét tiết học



- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài
mới.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


………
………
………


<b>Duyệt của BGH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×