Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GIAOANL4 T 78 HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.55 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7</b>



<b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :17-10-10 Rèn chữ : T
Ngày giảng:18-10-10 Sưa ngäng: L/N


TiÕt 1 : chµo cê

TiÕt 2 :

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Trung thu độc lập</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung


- Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.


- Hiểu được nội dung bài:Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước
của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước.( Trả lời được các câu hỏi SGK)


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


10’


10’



<b>1: Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả
lời các câu hỏi trong SGK.


Nhận xét, đánh giá.
<b>2: Dạy bài mới:</b>


* Giới thiệu chủ điểm và bài tập
đọc.


<b>a. Luyện đọc:</b>


Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 các
đoạn của bài.


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho HS.


Hướng dẫn các em ngắt giọng ở 1
số câu dài.


Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọc phần
chú giải.


Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu tồn bài.


<b>b.Tìm hiểu bài:</b>


u cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:


- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới
trung thu và các em nhỏ có gì đặc
biệt?


- 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả lời
các câu hỏi trong SGK.


- Chú ý lắng nghe.
1 em đọc


- 3 HS đọc nối tiếp các đoạn của
bài.


3 em nối tiếp đọc nối đoạn
HS luyện đọc theo cặp.
Chú ý lắng nghe.


1 HS đọc to đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
đoạn1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


5’


-Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có


gì vui?


-Đứng gác trong đêm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?


-Trăng trung thu có gì đẹp?
Đoạn 1 nói lên điều gì?


u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả
lời các câu hỏi:


-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai
như thế nào?


-Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì
khác so với đêm trung thu độc lập?
Đoạn 2 nói lên điều gì?


-Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cho HS xem tranh, ảnh về các
thành tựu kinh tế, xã hội của nước
ta trong những năm gần đây.


- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ước của anh chiến
sĩ năm xưa?


Gọi 1 HS đọc đoạn 3.



-Hình ảnh “Trăng mai cịn sáng
hơn” nói lên điều gì?


-Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào?


- Đoạn 3 nói lên điều gì?


- Nội dung của bài này nói là gì?
GV chốt ý chính, ghi bảng.


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các
đoạn trong bài.


GV hướng dẫn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.


-Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu
nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
-Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ
và tương lai của các em.


-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập : Trăng ngàn…. núi
rừng.


<i>-Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc </i>
<i>lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến</i>
<i>sĩ về tương lai tươi đẹp của các em.</i>



1 HS đọc đoạn 2.


HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu
hỏi.


-Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh
tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới
ánh trăng…


-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện
đại, giàu có hơn rất nhiều so với
những ngày đầu năm học.


<i>Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc </i>
<i>sống tươi đẹp trong tương lai.</i>


HS trao đổi nhóm, giới thiệu tranh
ảnh sưu tầm được và phát biểu.


- Những ước mơ của anh chiến sĩ
năm xưa nay đã thành sự thực .
1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm
đoạn 3, trả lời câu hỏi.


-Nói lên tương lai của trẻ em và đất
nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
HS phát biểu.


<i>- Niềm tin vào những ngày tươi đẹp</i>


<i>sẽ đến với trẻ em và đất nước.</i>


- HS phát biểu.


<i>Tình thương yêu các em nhỏ của </i>
<i>anh chiến sĩ, mơ ước của anh về </i>
<i>tương lai của các em trong đêm </i>
<i>trung thu độc lập đầu tiên của đất </i>
<i>nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Luyện đọc nhóm đơi


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
cả bài.


Nhận xét, đánh giá.
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh
chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế
nào?


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
học bài, chuẩn bị bài sau.


Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
-Luyện đọc nhóm


- HS thi đọc diễn cảm.



TiÕt 3 :TỐN

<b>Luyện tập</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và cách thử lại phép cộng, trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>30’</b>


<b>1.Bài cũ</b><i>:</i><b> </b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập 2b của tiết 30, đồng
thời kiểm tra VBT về nhà của một
số HS khác.


- Gọi Hs nêu cách đặt tính và thực
hiện


-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.



<b>2.Bài mới</b><i> :</i><b> </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>
Ghi mục: Luyện tập.
<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>


Bài 1


-GV viết lên bảng phép tính


2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và
thực hiện phép tính.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn làm đúng hay sai.


-GV hỏi: Vì sao em khẳng định
bạn làm đúng (sai) ?


-GV nêu cách thử lại: <i>Muốn kiểm</i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.




80 000 941 302
+ 48 765 + 298 764
31 235 642 538




-HS nghe.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


-2 HS nhận xét
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4’</b>


<i>tra một số tính cộng đã đúng hay</i>
<i>chưa chúng ta tiến hành phép thử</i>
<i>lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể</i>
<i>lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu</i>
<i>được kết quả là số hạng còn lại thì</i>
<i>phép tính làm đúng.</i>


<i> -</i>GV u cầu HS thử lại phép cộng
trên.


-GV yêu cầu HS làm phần b.


35 462 + 27 519; 69 105 + 2
074


<i><b>Bài 2</b></i>


-GV viết lên bảng phép tính 6839


– 482, yêu cầu HS đặt tính và thực
hiện phép tính.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn làm đúng hay sai.


-GV hỏi: Vì sao em khẳng định
bạn làm đúng (sai) ?


-GV nêu cách thử lại: <i>Muốn kiểm</i>
<i>tra một phép tính trừ đã đúng hay</i>
<i>chưa chúng ta tiến hành phép thử</i>
<i>lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể</i>
<i>lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được</i>
<i>kết quả là số bị trừ thì phép tính</i>
<i>làm đúng.</i>


-GV yêu cầu HS thử lại phép trừ
trên.


-GV yêu cầu HS làm phần b.
4025 – 312; 5901 – 638


Bài 3a


-GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
tập.


-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi
chữa bài yêu cầu HS giải thích cách


tìm x của mình




-GV nhận xét và cho điểm HS.


-HS thực hiện phép tính 7580 –
2416 để thử lại.


-Hs nêu lại nhận xét của cách thử lại
phép cộng. 2 HS lên bảng làm bài,
mỗi HS thực hiện tính và thử lại một
phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


-2 HS nhận xét.


-HS trả lời.


-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
phép trừ.


-HS thực hiện phép tính 6357 + 482
để thử lại.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thực hiện tính và thử lại một phép
tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tìm x.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


x + 262 = 4848


x = 4848 – 262
x = 4586


-Hs đọc to trước lớp
-Tóm tắt đề tốn và giải
Bài giải


Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao
hơn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 4: ( KG)</b></i>


-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


-Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài
Núi Phan-xi-păng cao: 3141 m
Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2428 m
Núi nào cao hơn và cao hơn bao
nhiêu m?


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i><b> </b>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học.



-Dặn HS về nhà làm bài tập phép
tính thứ 3 của bài 1b, 2b; bài 3b và
chuẩn bị bài sau.


-HS cả lớp.


TiÕt 4 : CHÍNH TẢ (NV)

<b>Gà Trống và Cáo</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dịng thơ lục bát. Khơng mắc
q 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng BT 2b, BT3b.


- Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 2b.


- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trị chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’
7’



<i><b>1. Bài cũ.</b></i>


Viết các lỗi sai: Ban- dắc, bật cười, nói
dối, thẹn.


Theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới</b></i><b> . </b>


a. Giới thiệu bài: Ghi mục bài
<b>b. Hướng dẫn viết bài</b>


-Gv cho HS Đọc thuộc bài một lần.
? Nghe lời Cáo dụ Gà đã làm gì?


Trong bài sử dụng những dấu câu nào?
Yêu cầu nêu những từ viết khó trong bài.
Ghi nhanh các từ: chó săn, loan tin, hồn
lạc phách bay, quắp đuôi, gian dối.
Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng khó.


-Cá nhân viết vào bảng.
Theo dõi và nhận xét bài bạn.
Nhắc lại mục bài.


-Cá nhân đọc thuộc 2 em.


-Gà đã hù lại Cáo là có cặp chó
săn chạy lại nhằm để Cáo sợ co
cẳng, quắp đi chạy tức thì.
-Các dấu câu:dấu hai chấm, dấu


ngoặc kép, dấu chấm câu.


-Cá nhân nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

13’


10’


4’


Yêu cầu luyện viết chữ khó.
<b>c. Viết bài:</b>


Đọc thuộc lần hai.


Hướng dẫn cách trình bày, cách rèn kĩ
năng và tư thế ngồi viết.


- Đọc dò lại bài viết , hướng dẫn sửa lỗi
và kiểm tra lỗi.


Thu chấm và nhận xét.
<b>d. Bài tập</b>


<i>Bài 2</i>: Treo bảng, yêu cầu học sinh nêu
miệng.


Theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Các tiếng cần điền là:



Câu a: <i>trí tuệ, phẩm chất, trong lịng đất, </i>
<i>chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.</i>
<i>Câu b: Bay lượn, vườn tược, quê hương, </i>
<i>đại dương, tương lai, thường xuyên, </i>
<i>cường tráng</i><b>.</b>


<i>Bài 3:</i> Câu a: làm vào vở.
Thu chấm và nhận xét, sửa sai:


- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một
mục đích tốt đẹp là từ có chí, ý chí.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết là từ trí
tuệ, có trí.


Câu b: yêu cầu thi tìm nhanh giữa hai
dãy.


Theo dõi nhóm nào làm nhanh và đúng để
tuyên dương.


<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>
Viết lại các chữ viết sai.
-Gv nhận xét tiết học.


1 em đọc lại
- Viết bài.


-Soát lại bài viết.


- Đổi vở bạn kiểm tra lỗi.


- Báo cáo lỗi.


-Đọc đề, nêu u cầu.


Cá nhân đọc tồn đoạn văn có
ghép các tiếng chưa ghi.


Theo dõi nhận xét bạn đọc.


- HS Đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS Làm vào vở.


- Đai diện hai dãy hai em lên ghi:
- vươn lên, vươn tới…


- tưởng tượng..


TiÕt 5 :<b>LÞch sư</b>


Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo



I. Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- Vì sao có trận Bạch Đằng.


- Kể lại đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng.


- Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1. Bµi cũ: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa </b></i>
Hai Bà Trng?


- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền.</b></i>
- Ngô Quyền là ngời ở đâu?


- Ông là ngời thế nào? Ông là con rể của ai?
<i><b>HĐ2: Trận Bạch Đằng</b></i>


- GV cho HS tho lun nhúm đơi theo u cầu
? Vì sao có trận Bạch Đằng?


? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết quả của trận Bạch Đằng?


- GV nhËn xÐt, bæ sung.


HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
? Sau khi chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền
đã làm gì?


? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền
x-ng vơx-ng có ý x-nghĩa ntn đối với dân tộc ta?
- GV nhận xét chốt ý ngha ca trn chin


thng Bch ng.


<i><b>HĐ4: Trò chơi " Ô chữ"</b></i>


- GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua.
- Cho HS ch¬i.


- GV nhËn xÐt


<b>3</b>.Cũng cố, dặn dị: Cho HS đọc ghi nhớ.


- 2HS tr¶ lêi. HS kh¸c nhËn xÐt


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời


-Thảo luận nhóm đơi , đại diện
trình bày kết quả.


- HS tờng thuật lại trận Bạch
Đằng trớc lớp.


- HS trả lời.




- HS chơi.


Tiết 6 : Toán (ôn)

<b>Luyn tập</b>




<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU: Củng cố khắc sâu lại các kiến thức đã học.</b>
<b>II-</b> <b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hướng dẫn HS làm bài: HS làm bài vào vở</b>
<b>Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện:</b>


a. 2367 + 7689 + 7633 + 2311 áp dụng tính
chất giao hoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
<b>Bài 2: Huyện A có 3456 người, huyện B có nhiều hơn huyện A là 234 người. </b>
Hỏi cả hai huyện có bao nhiêu người?


Bài giải


Huyện B có số người là: 3456 + 234 = 3690( người)
Cả hai huyện có số người là:3456 + 3690 = 7146( người)


<b>Bài 3: Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 10 km, trong hai </b>
giờ sau mỗi giờ đi được 15 km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao
nhiêu km?


Bài giải


3 giờ đầu đi được là: 10 x 3 = 30 (Km)
2 giờ sau đi được là: 15 x 2 = 30 ( Km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:


( 30 + 30) : ( 3 + 2) = 12 ( Km)



<b>Bài 4*: Trung bình cộng của hai số là 945, một số là số lớn nhất có 3 chữ số </b>
khác nhau. Tìm số kia?


Bài giải


Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
Tổng hai số là: 945 x 2 = 1890
Số kia là: 1890 – 987 = 930


<b>Bài 5* Hai số có tổng là 5679. Nếu thêm vào số hạng thứ nhất 34 đơn vị và bớt </b>
ở số hạng thứ hai 14 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu?


Giải


Lưu ý HS khi thêm ( bớt) ở một số hạng bao nhiêu thì tổng của hai số tăng hoặc
giảm bấy nhiêu đơn vị


Tổng mới là: 5679 + 34 – 14 = 5699


2. Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét
bổ sung và chữa bài vào vở.


TiÕt 7 : Tiếng Việt (ôn)
<b>LUYN Từ và câu</b>
I. MC TIấU: Cng c lại các kiến thức đã học.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Hướng dẫn HS làm bài tập: GV chép đề bài lên bảng hướng dẫn HS cách
làm từng bài- HS làm bài vào vở



<b>Bài 1: Nối thành ngữ, tục ngữ với câu nói đúng nghĩa của nó.</b>


A B
a.Thẳng như ruột ngựa 1.Thà chết vinh còn hơn sống phải chịu


nhục nhã
b.Chết vinh còn hơn sống


nhục


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c.Đói cho sạch rách cho
thơm


3.Sống ngay thẳng trung thực thì khơng
sợ bị nói xấu


d.Giấy rách phải giữ lấy lề 4.Có lịng dạ ngay thẳng
e.Trung với nước hiếu với


dân


5.Dù đói khổ vẫn sống trong sạch lương
thiện


g.Cây ngay khơng sợ chết
đứng


6.Dù nghèo đói khó khăn vẫn phải giữ
nề nếp



Đáp án: a- 4; b-1; c-5; d-6; e-2; g-3


<b>Bài 2. Tìm các danh từ trong mỗi đoạn văn sau gạch một gạch dưới danh từ </b>
chung và 2 gạch dưới danh từ riêng.


a. Núi /Sam /thuộc/ làng/ Vĩnh Tế/. Làng/ có/ miếu/ Bà Chúa Xứ/, có/ lăng/
Thoại Ngọc Hầu/- ng ư ờ i /đã/ đào/ con kênh/ Vĩnh Tế.


b. Ở/ xã /Vinh Quang/, huyện/ Chiêm Hoá,/ tỉnh/ Tuyên Quang/, ai /cũng /biết/
câu chuyện/ cảm động/ về/ em /Đoàn Tr ư ờng Sinh / 10/ năm/ cõng/ bạn/ đến/
tr


ư ờng .


<b>Bài 3: Cho biết mỗi từ gạch chân sau từ nào là danh từ, từ nào không phải là </b>
danh từ .


a.Mình mong muốn được đi tắm biển. ( không phải là danh từ).
b.Những mong muốn của bạn sẽ được giải quyết.( là danh từ).
c.Những kỉ niệm hồi học lớp 1 em còn nhớ mãi(.là danh từ).
d.Bạn An kỉ niệm em chiếc bút.( không phải là danh từ).


<b>Bài 4. Sắp xếp các ý sự việc dưới đây thành chuỗi sự việc đúng như câu chuyện </b>
ba lưỡi rìu.


a.Cụ già hiện lên hứa vớt giúp lưỡi rìu.
b.Lần thứ nhất cụ vớt lên lưỡi rìu bằng vàng


c.Chàng tiều phu đang đón củi thì lưỡi rìu văng xuống sơng.


d. Lần thứ ba, cụ già vớt lên lưỡi rìu bằng sắt.


e.Lần thứ hai, cụ già vớt lên lưỡi rìu bằng bạc.


h. Cụ già khen chàng tiều phu thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.


HS làm bài sắp xếp vào vở sau đó gọi một số em kể lại câu chuyện, cả lớp theo
dõi bổ sung.


Đáp án: c – a- b – e – d – h


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TiÕt 8 : KĨ THUẬT:


<b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường </b>

(Tiết 2)
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


-Bài mẫu, một số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ
-Vải, kim chỉ, phấn may...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



5’


1’


20’


8’


<b>1.Bài cũ:</b>


Gọi 2 em nhắc lại quy trình khâu gấp
2 mép vải


- Nhận xét, đánh gia, ghi điểm
<b>2- Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Thực hành</b></i>
- Nêu mục đích bài học


b. Thực hành


<b>Hoạt động 1: </b><i>Hướng dẫn Hs thực </i>


<i>hành khâu hai mép vải bằng</i> <i>mũi </i>


<i>khâu thường:</i>


- Gọi HS nhắc lại quy trình


- Nhận xét và nêu các bước khâu


ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.


- Kết luận về đặc điểm của khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường


+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu lược


+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tiến hành cho HS khâu


<b>Hoạt động 2: </b><i>Đánh giá kết quả học </i>
<i>tập của học sinh:</i>


- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP


- Nhắc lại quy trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS lắng nghe


-HS Nhắc lại quy trình khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Vạch dấu đường khâu



+ Khâu lược


+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường


- HS trưng bày các dụng cụ phục vụ
tiết học


- Thực hành khâu


- Trưng bày sản phẩm của cá nhân
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3’


+ Khâu ghép được hai mép vải theo
cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu
cách đều mép vải


+ Đường khâu ở mặt trái của hai
mảnh vải tương đối thẳng


+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau
và cách đều nhau


+Hoàn thành sản phẩm đúng thời
gian quy định


- Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>



- Về nhà luyện tập khâu ghép hai
mép vải


- Nhận xét tiết học, biểu dương.


- Thực hin nh


<b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :17-10-10


Ngày giảng:19-10-10


Tiết 1 : TON


<b>Biu thc cú cha hai chữ</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.


-Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như SGK)


Giáo viên kẻ sẵn bảng theo mẫu sách ( để trống số ở các cột)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’
15’


<b>1.Bài cũ:</b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu
HS làm bài tập của tiết 31.


267 345 + 31 925; 7521 – 98
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2.Bài mới</b><i> :</i><b> </b>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


- Ghi mục bài


<i> <b>b.Giới thiệu biểu thức có chứa</b></i>
<i><b>hai chữ: </b></i>


* Biểu thức có chứa hai chữ


-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví
dụ.



-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


2 em tính rồi thử lại


-HS nghe


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

15’


-GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em
câu được bao nhiêu con cá ta làm
thế nào ?


-GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh
câu được 3 con cá và em câu được 2
con cá thì hai anh em câu được mấy
con cá ?


-GV nghe HS trả lời và viết 3 vào
cột <i>Số cá của anh, </i>viết 2 vào cột <i>Số</i>
<i>cá của em, </i>viết 3 + 2 vào cột <i>Số cá</i>
<i>của hai anh em.</i>


-GV làm tương tự với các trường
hợp anh câu được 4 con cá và em
câu được 0 con cá, anh câu được 0
con cá và em câu được 1 con cá, …


-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu
được a con cá và em câu được b
con cá thì số cá mà hai anh em câu
được là bao nhiêu con ?


-GV giới thiệu: a + b được gọi là
biểu thức có chứa hai chữ.


-GV có thể yêu cầu HS nhận xét
để thấy biểu thức có chứa hai chữ
gồm l có dấu tính và hai chữ (ngồi
ra cịn có thể có hoặc khơng có
phần số).


* Giá trị của biểu thức chứa hai
chữ


-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a =
3 và b = 2 thì a + b bằng bao
nhiêu ?


-GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một
giá trị của biểu thức a + b.


-GV làm tương tự với a = 4 và b =
0; a = 0 và
b = 1; …


-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của
a và b, muốn tính giá trị của biểu


thức a + b ta làm như thế nào ?
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?


c.Luyện tập<i><b> :</b><b> </b></i>
Bài 1


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS đọc biểu thức


của em câu được.


-Hai anh em câu được 3 +2 con cá.


-HS nêu số con cá của hai anh em
trong từng trường hợp.


-Hai anh em câu được a +b con cá.


-Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2
= 5.


-HS tìm giá trị của biểu thức a + b
trong từng trường hợp.


-Ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Ta tính được một giá trị của biểu
thức a + b



-Tính giá trị của biểu thức.
-Biểu thức c + d.


a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị


của biểu thức


c +d là: c +d = 10 + 25 = 35


b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì
giá trị của biểu thức c + d là: c + d =
15 cm +45 cm = 60 cm


-Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4’


trong bài, sau đó làm bài.


-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d =
25 thì giá trị của biểu thức c + d là
bao nhiêu ?


-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và
d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c
+ d là bao nhiêu ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2a,b</b></i>



-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau
đó tự làm bài.


-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số chúng ta tính được gì ?


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV treo bảng số như phần bài tập
của SGK.


-GV yêu cầu HS nêu nội dung các
dòng trong bảng.


-Khi thay giá trị của a và b vào biểu
thức để tính giá trị của biểu thức
chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a,
b ở cùng một cột.


-GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu
bài tập.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


<i> </i>-GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ
về biểu thức có chứa hai chữ.



-GV yêu cầu HS lấy một ví dụ về
giá trị của các biểu thức trên.


-GV nhận xét các ví dụ của HS.


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập 2c và chuẩn bị bài
sau.


c + d là 35.


-Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá
trị của biểu thức c + d là 60 cm.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


-Tính được một giá trị của biểu thức
a – b


-HS đọc đề bài.


-Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu
giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị
của b, dòng thứ ba là giá trị của
biểu thức a x b, dòng cuối cùng là
giá trị của biểu thức a : b.


-HS nghe giảng.



-1 HS lên bảng làm bài.


-3 đến 4 HS nêu.


-HS tự thay các chữ trong biểu thức
mình nghĩ được bằng các số, sau đó
tính giá trị của biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam
( BT1,BT2,mục III ), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.
-Giáo dục HS yêu môn học, viết thành thạo danh từ riêng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bản đồ hành chính của địa phương ( nếu có)


Bảng phụ ghi sẵn bản đồ họ tên riêng, tên đệm của người
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’



15’


<b>1: Kiểm tra bài cũ: </b>


Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt câu
với 2 từ: Tự tin, tự ti, tự trọng, tự
kiêu, tự hào, tự ái.


Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ.
Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu với
các từ ở bài tập 3/63/SGK.


Nhận xét, đánh giá.
<b>2: Dạy học bài mới:</b>
a/ Giới thiệu bài.


Ta cần viết hoa trong những trường
hợp nào?


Bài học hôm nay sẽ giúp các em
nắm vững quy tắc viết hoa khi viết.
<i><b>b/ Tìm hiểu nhận xét :</b></i>


Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS
quan sát ,nhận xét cách viết.


Tên người: Trần Bình Trọng, Bùi
Thị Xn…


Tên địa lí:Trường Sơn, Đà Lạt, Phú


Quốc..


Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi
tiếng cần được viết như thế nào?
Khi viết tên người, tên địa lí Việt
Nam ta cần phải viết như thế nào?
<i><b>Rút ra ghi nhớ.</b></i>


Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng
nhóm.


Yêu cầu HS ghi 5 tên người


(gồm:Họ; Tên lót; Tên riêng) , 5 tên
địa lí vào các cột.


3 HS lên bảng đặt câu với từ đã cho.


1 HS đọc lại BT1 đã điền từ.
4 HS đặt câu với các từ ở bài tập
3/63/SGK.


…chữ cái ở đầu câu, tên riêng của
người, tên địa danh.


Quan sát, thảo luận theo cặp, nhận
xét cách viết.


Tên người, tên địa lí được viết hoa


những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.


Tên riêng thường có một, hai hoặc
ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng cần được
viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15’


4’


Nhận xét các nhóm.


Tên người Việt Nam gồm những
thành phần nào? Khi viết ta cần chú
ý điều gì?


<i><b>3/ Luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> Gọi HS đọc yêu cầu của
bài.


Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét.


Yêu cầu HS viết bảng giải thích rõ:
vì sao? phải viết hoa tiếng đó .
Nhắc HS: Các từ: Số nhà, xóm,


phường, quận , thành phố, tỉnh
khơng viết hoa vì đó là danh từ
chung.


<i>Bài tập 2:</i>Tiến hành tương tự bài
tập 1.


<i>Bài tập 3:</i> Gọi HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu cho HS làm bài theo
nhóm.


Treo bản đồ hành chính địa phương.
Gọi HS lên tìm và đọc tên các
huyện, thị xã, thành phố, các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở
tỉnh, thành phố mình đang ở.
Nhận xét, tuyên dương nhóm có
hiểu biết về địa phương mình.
<b>3 Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ ,làm bài tập, chuẩn bị bài sau.


Nhận xét.


Tên người Việt Nam gồm:
Họ; Tên lót (tên đệm); Tên
riêng.



Phải viết hoa các chữ cái đầu của
mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào vở.


Nhận xét bài bạn trên bảng.
HS viết bảng giải thích.


HS tự làm bài tập. Nhận xét, sửa
chữa.


1HS đọc yêu cầu.


HS làm bài theo nhóm, ghi vào
phiếu thành 2 cột a, b.


Dán phiếu lên bảng, nhận xét.
- Tìm trên bản đồ.


Chú ý lắng nghe.


TiÕt 3 : GV bộ môn dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nghe - k lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể ).


<b>- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, </b>


niềm hạnh phúc cho mọi người.


-Giáo dục hs biết ước những điều ước cao đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh minh họa, chuyện trong sách giáo khoa.
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đội.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’
10’


10’


10’


4’


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Y/c hs kể câu chuyện về lòng tự
trọng mà em đã được nghe, được
đọc.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>2.. Bài mới :</b>



<b>a.Giới thiệu bài:-Lời ước dưới </b>
trăng


-Ghi đề lên bảng
<b>b.GV kể chuyện</b>


<b>-Lần 1:Kể giọng chậm rãi, nhẹ </b>
nhàng. Lời cô bé trong truyện tò
mò, hồn nhiên.Lời chị Ngân hiền
hậu, dịu dàng.


<b>-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh </b>
minh hoạ kết hợp với phần lời dưới
mỗi bức tranh.


<b>c.Hướng dẫn HS kể chuyện</b><i>, <b>trao </b></i>
<i><b>đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


- Y/c hs kể theo nhóm 4:


- Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức
tranh sau đó kể tồn câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể thi.


- Nhận xét ghi điểm.


- Hướng dẫn hs làm bài tập.
a- Cô gái mù trong câu chuyện
nguyện ước điều gì?



b-Hành động của cô gái cho thấy cô
là người n tn?


c-Em hãy tìm một kết cục vui cho
câu chuyện trên.


-2hs kể


-HS nhận xét lời kể của bạn


-Lắng nghe


- Lắng nghe và nhìn tranh.


- HS kể trong nhóm


- Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh
vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện


- HS theo dõi lắng nghe, nhận xét


a- Cầu nguyện cho bác hàng xóm
bên nhà được khỏi bệnh


b- Cơ là người nhân hậu, sống vì
người khác


c- Mấy năm sau, cơ bé ngày xưa
trịn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng


Giêng, cô đã ước cho đôi mắt của
chị Ngàn sáng lại. Điều ước thật
thiêng. Năm ấy chị Ngàn được sáng
mắt sau một ca phẫu thuật…


- Phát biểu tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>d. Thi kể trước lớp</b>


Đại diện các nhóm kể và chỉ theo
tranh


Gv nhận xét cho điểm
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học


.-Những điều ước cao đẹp mang lại
niềm vui, niềm hạnh phúc cho
người nói điều ước, cho tất cả mọi
người


TiÕt 5 : GV bộ môn dạy


Tiết 6 :.Địa lí


Một số dân tộc ở Tây Nguyên



I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:



- Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang
phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.


- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Rèn luyện kỹ năng quan sát.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1.Bài cũ: Gọi HS lên thể hiện nội dung kiến </b></i>
thức đã học về Tây Nguyên dới dạng sơ đồ
- GV nhận xét cho im.


<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


* HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc
chung sống.


+Theo em dân c tập trung ở Tây Ngun có
đơng khơng và thờng ngời thuộc dân tộc
nào?


+Khi nhắc đến Tây Ngun ngời ta thờng gọi
đó là vùng gì? Tại sao li gi nh vy?


- GV nhận xét, kết luận.



*HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên.


-Cho HS tho lun cp ụi, quan sát tranh
ảnh và dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu
hỏi.


- GV nhËn xÐt,kÕt luËn.
*H§3: Trang phục, lễ hội


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 vỊ néi
dung trang phơc vµ lƠ héi cđa ngời dân Tây
Nguyên.


- 2 HS lên bảng thể hiện.
- Lớp nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm.
Sau đó GV cho HS hệ thống hố kiến thức về
Tây Nguyên bằng sơ đồ:


Tây Nguyên


Nhiều DT Trang phôc,
chung sèng Nhà rông lễ hội
<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn</b></i>
về học bài cũ và chuẩn bị bài sau



- HS hệ thống lại bằng sơ đồ


TiÕt 7 : To¸n («n)

<b>Luyện tập</b>


I/MỤC TIÊU:


Giúp HS ơn tập củng cố kiến thức đã học trong tuần và làm thành thạo các bài
tập


có liên quan.


II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1.Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>


<i><b>Bài 1: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>


a) 25 + 41 = 41 + .... b) a + b = ... + a
96 + 72 = .... + 96 a + 0 = 0 + ...
= ...


68 + 14 = 14 + ... 0 + b = b + ...=
...


- HS tự đọc đề bài và làm bài vào vở


- Gv gợi ý cho HS dựa vàot/c giao hoán của phép cộng để làm.
- HS làm bài xong và nối tiếp nhau nêu kết quả.


<i><b>Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:</b></i>



Nếu a =12 , b = 6 , c =2 thì a - (b + c) = ...
và a - b - c = ...
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên.


+ HS đọc y/c đề bài và làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng làm.


- Gv chữa bài và nhận xét.


<i><b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất .</b></i>


a, 37 + 18 + 13 + 32 = 85 + 99 + 1 + 15 =
67 + 98 + 33 +102 = 48 + 26 + 64 + 36 =
- HS dựa vào t/c giao hoán và t/c kết hợp để làm bài.


<i><b>Bài 4: Cho biết a, b, c là cá số có một chữ số khác nhau. Viết tiếp vào chỗ chấm.</b></i>
a) Giá trị lớn nhất của biểu thức: a + b + c


= ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV gợi ý cho HS là muốn có giá trị bé nhất thì các số đó phải bé nhất. (0 + 0 +
0 = 0)


muốn có giá trị lớn nhất thì các số phải lớn nhất.( 9 + 9 + 9 = 27)


<b>Bài 5*: Tìm các số có ba chữ số biết trung bình cộng 3 chữ số là 3, chữ số hàng </b>
trăm là 5.


Gợi ý: Tổng 3 chữ số là 3 x 3 = 9, tỏng chữ số hàng chục và đơn vị là 9 – 5 = 4


Ta có 4 = 4 + 0 = 3 + 1 = 2 + 2


Từ đó HS lập được số có 3 chữ số theo yêu cầu bài toán.


2- Hướng dẫn HS chữa bài: GV gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài cả lớp theo
dõi nhận xét bổ sung và chữa vào vở nếu sai.


- Nhận xét ý thức học tập của HS và khen những HS có ý thức học tập tốt.

<b>Thø t ngày 20 tháng 10 năm 2010</b>



Ngày soạn : 17-10-10
Ngày gi¶ng: 20-10-10


TiÕt 1 : TỐN


<b>Tính chất giao hốn của phép cộng</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành
tính.


-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ hoặc bằng giấy kẻ sẵn có nội dung trong SGK (chưa ghi số các cột 2 –
3- 4 )



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’


8’


<b>1.Bài cũ</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập 2b,2c của tiết 32.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2.Bài mới : </b>
<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bài lên bảng.


<i><b> b.Giới thiệu tính chất giao hốn</b></i>
<i><b>của phép cộng: </b></i>


-GV treo bảng số như đã nêu ở
phần đồ dùng dạy – học.



-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá
trị của các biểu thức a + b và b + a


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45
-36 = 9


-Nếu a = 18 m; b = 10 m thì a-b =
18 -10 = 8 (m)


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS đọc bảng số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

12’


để điền vào bảng.


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu
thức a + b với giá trị của biểu thức b
+ a khi a = 20 và b = 30.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức
a + b với giá trị của biểu thức b + a
khi a = 350 và b = 250 ?


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức


a + b với giá trị của biểu thức b + a
khi a = 1208 và b = 2764 ?


-Vậy giá trị của biểu thức a + b
luôn như thế nào so với giá trị của
biểu thức b + a ?


-Ta có thể viết a +b = b + a.


-Em có nhận xét gì về các số hạng
trong hai tổng a + b và b + a ?


-Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng
a + b cho nhau thì ta được tổng nào
và tổng này có thay đổi khơng ??
-GV kết luận: Khi đổi chỗ các số
hạng của tổng a + b thì giá trị của
tổng khơng thay đổi


c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
nối tiếp nhau nêu kết quả của các
phép tính cộng trong bài.


-GV hỏi:Vì sao em khẳng định 379
+ 468 = 874?


<i><b> Bài 2a -Bài tập yêu cầu chúng ta</b></i>


làm gì ?


-GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 +


- Em viết gì vào chỗ trống trên, vì
sao ?


-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3a


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


thực hiện tính ở một cột để hoàn
thành bảng như sau:


-Đều bằng 50.


-Đều bằng 600.


-Đều bằng 3972.


-Luôn bằng giá trị của biểu thức b
+a.


-HS đọc: a +b = b + a.


-Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và
b nhưng vị trí các số hạng khác


nhau.


-Ta được tổng b +a không thay đổi.


-HS đọc KL SGK


-Mỗi HS nêu kết quả của một phép
tính.


-Vì chúng ta đã biết 468 + 379 =
847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng đó khơng
thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.
-HS giải thích tương tự với các
trường hợp cịn lại.


-Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
chấm.


-Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số
hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48
thì tổng khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4’


-GV chữa bài và hỏi: Vì sao khơng
cần thực hiện phép cộng có thể điền
dấu bằng (=) vào chỗ chấm của
2975 + 4017 … 4017 + 2975.



-Vì sao khơng thực hiện phép tính
có thể điền dấu bé hơn vào chỗ
chấm của 2975 + 4017… 4017 +
3000 ?


-GV hỏi với các trường hợp khác
trong bài.


<b>3-Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức
và qui tắc của tính chất giao hoán
của phép cộng.


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập 2b,3b và chuẩn bị
bài sau.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


-Vì khi ta đổi vị trí các số hạng
trong một tổng thì tổng đó khơng
thay đổi.


-Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 +
3000 cùng có chung một số hạng là
4017, nhưng số hạng kia là 2975 <
3000 nên ta có:



2975 + 4017 < 4017 + 3000
-HS giải thích tương tự như trên.
-2 HS nhắc lại trước lớp.


-HS cả lớp.


TiÕ 2 : GV bộ môn dạy
Tiết 3 :TP C

<b>Vng Quc Tng Lai</b>


<b>I- MC TIÊU: Giúp học sinh: </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy, một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời của nhân vật
với giọng hồn nhiên.


<b> - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có</b>
những phát minh độc đáo của trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK )
-G.dục hs có những ước mơ đẹp về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát
minh hay.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’



<b>1: Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn
bài :“Trung thu độc lập” và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


- Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào?


Nhận xét, đánh giá.
<b>2: Dạy bài mới:</b>


- HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10’


10’


<b>* Giới thiệu bài: Treo tranh minh </b>
hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Đưa kịch bản “Con chim xanh”
của tác giả Mát-téc-lích một nhà văn
nổi tiếng đã từng đoạt giải Nơ- ben .
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một
đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng
này.


- Yêu cầu HS đọc thầm 4 dòng mở
đầu vở kịch và trả lời câu hỏi : Nội


dung vở kịch là gì ?


<b>a. Luyện đọc</b>
<b>- GV đọc mẫu. </b>


-Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài (2
lượt).


Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.


Gọi HS đọc chú giải.
-Luyện đọc trong nhóm
Gọi1 HS đọc tồn bài
<b>b, Tìm hiểu bài:</b>
<b>Màn 1</b>


Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
và giới thiệu từng nhân vật có mặt
trong màn 1.


- Câu chuyện diễn ra ở đâu?


- Tin-tin và Mi –tin đến đâu và gặp
những ai?


- Vì sao nơi đó có tên là Vương
quốc Tương Lai?


- Các bạn nhỏ trong cơng xưởng


xanh sáng chế ra những gì?


- Theo em sáng chế có nghĩa là gì?
- Các phát minh ấy thể hiện những
ước mơ gì của con người?


- Màn 1 nói lên điều gì?
<i><b>Ghi ý chính màn 1.</b></i>


<b>Màn 2:Quan sát tranh màn 2</b>


- Những trái cây mà Tin-tin và Mi –


đang ở trong nhà máy với những cỗ
máy kì lạ.


- Bức tranh thứ hai vẽ các bạn nhỏ
đang vận chuyển những quả rất to
và lạ.


- Lắng nghe.


- Đọc thầm.


Kể về 2 người bạn nhỏ Tin-tin và
Mi –tin … chữa bệnh cho một bạn
nhỏ hàng xóm.


- HS lắng nghe



- 3HS đọc nối tiếp (3 đoạn ) theo
trình tự.


- 1 HS đọc chú giải.
-HS đọc nhóm theo vai


1HS đọc tồn bài. cả lớp theo dõi


Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5
em bé với cách nhận diện : Em
mang chiếc…


….máy biết dị tìm vật báu trên mặt
trăng.


- Trong cơng xưởng xanh.


-Tin-tin và Mi–tin đến Vương quốc
TL và trò chuyện với những bạn nhỏ
sắp ra đời.


- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện
nay chưa ra đời … hiện đại của
chúng ta.


- Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho
người hạnh phúc. Ba mươi vị thuốc
trường sinh.


… máy biết dị tìm vật báu trên mặt


trăng.


- Là tự mình phát minh ra một cái
mới mà mọi người chưa biết đến
bao giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

10’


5’


tin đã thấy trong khu vườn kì diệu
có gì khác thường?


- Em thích gì ở Vương quốc Tương
Lai? Vì sao?


- Màn 2 cho em biết điều gì?
Ghi ý chính màn 2.


Nội dung của cả 2 đoạn trích này là
gì?


Ghi nội dung bài lên bảng
GV liên hệ thực tế .


Chốt ý: Mọi mơ ước đều có thể thực
hiện được khi chúng ta quyết tâm và
hăng say lao động.


<b>c, Đọc diễn cảm: </b>



Cho HS luyện đọc phân vai


-Thi đọc diễn cảm: Tổ chức cho HS
thi đọc diễn cảm .


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


Cho HS chơi trò chơi: Sắm vai để
thể hiện đoạn trích.


Dặn HS về nhà học bài.Chuẩn bị bài
mới.


<i>Màn 1 nói đến những phát minh của</i>
<i>các bạn thể hiện ước mơ của con </i>
<i>người.</i>


2 HS đọc lại ý chính màn 1.
Quan sát tranh.


- Những trái cây đó to và rất lạ:
Chùm nho quả to …..quả dưa bí đỏ .
- HS trả lời theo ý mình.


<i>Màn 2 giới thiệu những trái cây kì </i>
<i>lạ ở Vương quốc Tương Lai,</i>


2 HS đọc lại ý chính màn 2.
<i><b>Đoạn trích nói lên những mong </b></i>


<i><b>muốn tốt đẹp của cá bạn nhỏ ở </b></i>
<i><b>Vương quốc Tương Lai,</b></i>


2 HS nhắc lại nội dung bài.


8 em đọc phân vai
-3 em dọc


HS chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe


TiÕt 4 : TẬP LÀM VĂN


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn
của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn ở cốt truyện ) .


-Biết xây dựng đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn có phần để HS viết 4 phiếu, mỗi phiếu ghi
từng đoạn


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <b>1: Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi HS
kể 2 bức tranh truyện 3 lưỡi rìu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1’


15’


15’


4’


- Gọi 1 học sinh kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm


2: Dạy bài mới


a. Giới thiệu bài: <i>Trong tiết học </i>
<i>này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây</i>
<i>dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của </i>
<i>một câu chuyện ( cho sẵn cốt </i>
<i>truyện)</i>


2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện</b>
- HS đọc thầm nêu nêu sự việc
chính của từng đoạn.


- Giáo viên chốt lại trong cốt truyện
trên, mỗi lần xuống dòng, đánh dấu


1 sự việc.


- Gọi học sinh đọc lại các sự việc
chính


- Bức tranh này minh hoạ sự việc
nào trong cốt truyện.


- Chúng ta thấy ước mơ của Va – li
–a ước mơ có đẹp đẹp khơng?
- Nhắc HS cần có ước mơ đẹp.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh đọc tiếp nối 4 đoạn
chưa hồn chỉnh của truyện.


- Hoạt động nhóm 2 trao đổi hoàn
chỉnh đoạn văn.


- GV viết riêng phiếu cho mỗi em 1
phiếu ứng với 1 đoạn


- GV nhắc học sinh: chọn viết đoạn
nào em phải xem kĩ cốt truyện ở
đoạn đó để hồn chỉnh đoạn đúng
với cốt truyện.


- Gọi HS trình bày bài làm.


- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu


cho từng nhóm.


- Kết luận những HS hoàn chỉnh
đoạn văn hay nhất.


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- HS lắng nghe


- 2 HS đọc to rõ


- Đọc thầm, thảo luận nhóm đơi,
tiếp nối trả lời câu hỏi.


1-Va-li-a mơ ước trở thành diễn
viên xiếc biểu diễn tiết mục phi
ngựa đánh đàn.


2-Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng
ngựa.


3-Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch
sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
4-Sau này Va-li-a trở thành diễn
viên giỏi như em hằng mơ ước.
-Bức tranh 3


-Ước mơ chính đáng và rất đẹp.



- Học sinh đọc to


- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm – thảo luận
- 4 HS làm bài trên phiếu
- Lớp làm vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại
đoạn văn đã viết.


- Có thể hồn chỉnh thêm 1 đoạn
văn nữa.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Thø sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :17-10-10


Ngày giảng:22-10-10


Tiết 1 : TỐN


<b>BiĨu thøc cã chøa ba ch÷</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức
có chứa ba chữ.



- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Đề bài tốn – ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy
Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột )
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


1’
15’


<b>1: Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS lên bảng ,yêu cầu làm
các bài tập luyện tập thêm của tiết
33. Đồng thời kiểm tra một số vở
của các HS khác.


Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
<b>2: Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Ghi mục bài</b></i>
<b>b. Tìm hiểu bài</b>


<b> - Biểu thức có chứa ba chữ</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn ví
dụ.


- Muốn biết cả ba bạn câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?


GV treo bảng số và hỏi :


Nếu An câu được 2 con cá, Bình
câu được 3 con cá, Cường câu được
4 con cá thì cả 3 bạn câu được bao
nhiêu con cá?


GV nghe HS trả lời và viết các số
liệu vào bảng số.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo
dõi, nhận xét bài làm của bạn.


Sửa bài.
Lắng nghe.


1 HS đọc đề bài toán ví dụ.
- Ta thực hiện phép tính cộng số
con cá của ba bạn.


Cả ba bạn câu được 2 + 3+ 4 con
cá.



HS nêu tổng số cá của cả ba bạn
trong từng trường hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

15’


4’


Tiến hành tương tự với các trường
hợp khác.


GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a
con cá, Bình câu được b con cá,
Cường câu được c con cá thì cả 3
bạn cau được bao nhiêu con cá?
GV giới thiệu: a+ b + c được gọi là
biểu thức có chứa ba chữ.


Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu
thức có chứa ba chữ ln có dấu
tính và ba chữ, ngồi ra cịn có thể
có hoặc khơng có phần số.


<b>- Giá trị của biểu thức có chứa ba </b>
<i><b>chữ</b>.</i>


GV hỏi kết hợp viết bảng :Nếu a =
2, b = 3, c = 4 thì a+b+c bằng bao
nhiêu?


Khi đó ta nói 9 là một giá trị của


biểu thức :


a+b+c .


Tiến hành tương tự với các trường
hợp còn lại.


Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c
muốn tính giá trị của biểu thức
a+b+c ta làm như thế nào?


Mỗi lần ta thay các chữ a, b, c bằng
các số ta tính được gì?


<i><b>c / Luyện tập thực hành:</b></i>


Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài,
sau đó tự làm bài.


Nhận xét, đánh giá.


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, sau
đó tự làm.


Một số nhân với 0 thì cho ta kết quả
là gì?



Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng
các số chúng ta tính được gì?


Bài 4:(KG)u cầu HS đọc phần a.
- Muốn tính chu vi của 1 hình tam
giác ta làm thế nào?


- Nếu các cạnh của 1 tam giác là a,
b, c thì chu vi của tam giác là gì?


cá.


Nhận xét.


Nếu a = 2, b = 3, c = 4


thì : a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9


HS tìm giá trị của biểu thức a + b +
c với các trường hợp còn lại .


Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức .
- Được 1 giá trị của biểu thức


a+b+c .


1 HS đọc yêu cầu của bài.



Tính giá trị biểu thức: a + b + c
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.


Nhận xét bài bạn ở bảng.


3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.


Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.
- Được một giá trị của biểu thức a x
b x c.


- Ta lấy số đo của ba cạnh cộng lại
với nhau.


- Chu vi bằng: a + b + c


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhận xét, đánh giá.
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


- Dặn HS làm bài tập luyện tập
thêm, chuẩn bị bài sau.


Lắng nghe.


TiÕt 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1.


- Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.


-Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng thành thạo danh từ riêng.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Phiếu in sẵn bài ca dao ở bài tập 1 ( bỏ 2 dòng đầu)


1 bản đồ địa lý Việt Nam, bản đồ có tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


30’


<b>1: Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu
hỏi :Em hãy nêu quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lí Việt Nam ?
Cho ví dụ?



- Gọi 1 HS lên bảng viết tên , địa
chỉ của gia đình em, 1 HS viết tên
các danh lam thắng cảnh mà em
biết.


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về
nhà và cho biết em đã viết hoa
những danh từ nào trong đoạn văn ?
Vì sao lại viết hoa?


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2: Bài mới:</b>


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu
cầu phần chú giải.


- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và
bút dạ cho HS , yêu cầu HS thảo
luận, gạch chân dưới những tên
riêng viết sai và sửa lại.


- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để
hoàn chỉnh bài ca dao.


- Gọi HS nhận xét, sửa bài.


-1 HS lên bảng.


- 2 HS lên bảng viết.



- 2 HS đọc và trả lời.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm.


- Dán phiếu.


- HS nhận xét, sửa bài.


2 HS đọc lại bài ca dao đã hoàn
chỉnh.


Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5’


-Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn
chỉnh.


-Cho HS quan sát tranh minh hoạ
và hỏi:


Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu.


-Cho HS chơi trò chơi “Những nhà
du lịch giỏi nhất”


- Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên
bảng.



- Phát phiếu, bút dạ, bản đồ cho
từng nhóm.


- Các em sẽ đi du lịch trên khắp mọi
miền đất nước, đi đến đâu các em
nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố các
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
mà mình đã thăm


u cầu HS thi ghi tên các tỉnh,
thành phố, các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử trên mọi miền
đất nước.


- Nhận xét, bổ sung, tìm ra nhóm đi
được nhiều nơi nhất.


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


- Tên người, tên địa lí Việt Nam cần
được viết như thế nào?


- Dặn HS về nhà tìm hiểu tên, thủ
đơ của 10 nước trên thế giới.


<i><b>tên 36 phố cổ của Hà Nội.</b></i>
- 1 HS đọc yêu cầu.


-HS quan sát trên bản đồ.


Chú ý lắng nghe.


-Thảo luận nhóm bốn ghi tên các
tỉnh, thành phố mà em biết trên bản
đồ.


-Dán phiếu, đại diện nhóm giới
thiệu về chuyến đi du lịch của nhóm
mình.


-Nhận xét phiếu của nhóm bạn.
-Viết tên các địa danh vào vở.


- Viết hoa.


- Chú ý lắng nghe.


TiÕt 3+4 : GVbộ môn dạy
Tiết 5 : HĐTT


<b>La chn ng đi an tồn</b>


<b>1.MỤC TIÊU:</b>


-Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn.
-Biết mức độ an tồn của con đường để có thể lập được con đường đảm
bảo an toàn đi tới trường hay câu lạc bộ…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an tồn dù phải đi đường vòng
xa hơn.



II CHUẨN BỊ


<i><b> -Hộp có ghi các câu hỏi thảo luận , thước chỉ sơ đồ, hai sơ đồ trên giấy </b></i>
khổ lớn.


-Giấy A4 đủ phát cho các nhóm lớn từ ( 8-10 ) hs chia dọc thành 2 cột đề.
Con đường an tồn và con đường khơng an tồn.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<i><b>Hoạt động</b><b> 1 : Ôn bài trước.</b></i>


Chia nhóm thảo luận, gv giới thiệu trong hộp thư
có 4 phiếu gấp nhỏ và ghi ký hiệu ở bên ngoài: Phiếu
A, Phiếu B, đại diện nhóm lên bốc thăm.


+ <i>Phiếu A</i> : Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để
bảo đảm an toàn em phải có những điều kiện gì ?
+ <i>Phiếu B:</i> Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực
hiện tốt những quy định gì để bảo đảm an toàn .
<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an tồn.</b>
- Gv chia nhóm thảo luận, Theo em con đường hay
đoạn đường đi như thế nào là an toàn . Con đường
như thế nào là khơng an tồn ?


Điều kiện con đường
an toàn
1……….


2………..
3………..
4………..


Điều kiện con đường
kém an toàn


- Từng nhóm trình bày, cả lớp bổ sung.
-GV nhận xét đánh dấu các ý đúng.


Kết luận :Nêu các điều kiện bảo đảm con đường an
toàn.


Hoạt động 3 : Chọn con đường đi an toàn đi đến
trường : Cách tiến hành.


- GV dùng sa bàn hoặc sơ đồ về con đường từ nhà
đến trường có 2 hoặc 3 đường đi trong đó mỗi đoạn
có những tình huống khác nhau.


- Gọi Hs chỉ ra con đường đi an tồn hơn và con
đường khơng an tồn vì sao?


- Cả lớp theo dõi bổ sung.


- Kết luận.: Chỉ ra cho hs biết con đường an toàn dù
phải đi xa hơn cũng chấp nhận.


<b>Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ</b>



Gv cho hs tự vẽ con đường từ nhà đến trường.


- 2 nhóm


- Nhóm A lên trình bày.
- Nhóm B lên trình bày.


- Chia theo nhóm.


-HS nhận xét tổ.


-HS lắng nghe.


- Hs theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Xác định được phải đi qua mấy điểm không an tồn,
mấy đoạn đường an tồn.


- Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao
em khơng chọn con đường đó?


<i><b>* Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con</b></i>
đường nào hợp lý nhất và bảo đảm an toàn, ta chỉ
nên đi con đường dù có phải đi xa hơn.


<b>* Củng cố dặn dò.</b>


+ Đánh giá kết quả học tập.


+ Chuẩn bị bài sau, yêu cầu hs nào đã được đi bằng


tàu, sưu tầm tranh ảnh, thuyền đi trên sông, trên
biển.


- Hs ghi nhớ- HS lắng
nghe.


- Hs chuẩn bị


TiÕt 6 : TỐN


<b>Tính chất kết hợp của phép cộng</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết được tính chất kết hợp của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng trong
th.hành tính .


-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


15’



<b>1/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Khi biết giá trị cụ thể của a và b, c
muốn tính giá trị của biểu thức a+ b+ c
ta làm thế nào?


-Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng
các số ta tính được gì?


- Nhận xét, tun dương.
<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b>: </i>


Tính chất kết hợp của phép cộng.
+ Nhận biết tính chất kết hợp của phép
cộng.


Treo bảng số


a b c (a+ b)+ c a+ (b+ c)
5 4 6 (5+ 4)+ 6


= 9+ 6
=15


5+ (4+6) =
5+ 10= 15


- 2 em nêu



- HS Nhắc lại


- 1 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

15’


5’


35 15 20
28 49 51


-Y/c thực hiện tính giá trị của biểu
thức để điền vào bảng.


Nhận xét, ghi bảng.


- So sánh giá trị của biểu thức (a+ b)+ c
với giá trị của biểu thức a+ (b+ c) Khi
a, b, c nhận những giá trị số khác nhau?
Từ so sánh trên rút ra nhận xét gì về
biểu thức (a+ b)+ c và a+ (b+ c)
GV kết luận


- Vậy khi cộng một tổng hai số với số
thứ ba, ta có thể làm như thế nào?
* Lưu ý hs: Khi phải tính tổng của ba
số


a+ b+ c ta có thể tính theo thứ tự từ trái


sang phải: a+ b+ c = (a+ b)+ c hoặc a+
b+ c = a+ (b+ c) tức là: a+ b+ c = (a+
b)+ c = a+ (b+ c).


<i><b>3: </b></i>


<i><b> Thực hành</b><b> .</b><b> </b></i>


<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> Tính bằng cách thuận tiện nhất: </b></i>
Cho hs đọc bài và nêu yêu cầu.


a/ 4367+ 199+ 501. b/ 921+
898+ 2079


4400+2148+ 252. 467+
999+ 9533


*Lưu ý hs câu b vừa phải sử dụng tính
chất giao hốn và tính chất kết hợp.
- GV nhận xét bài HS làm trên bảng
con.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> -Y/c đọc đề và gợi ý để hs tự tóm</b></i>
tắt.


<i>Tóm tắt</i>:<i> </i>


Ngày đầu : 75 500 000 đồng
Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng.
Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng.



Cả ba ngày : ... tiền?


<i><b>Bài 3</b><b> :</b><b> ( KG) Viết số thích hợp vào chỗ </b></i>
chấm:


a/ a+ 0 = …+ a = …
b/ 5+a = …+ 5
-N. xét HS làm
<b>4/ Củng cố, dặn dị: </b>


Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm 4 , đại diện nêu


- Khi a, b, c nhận những giá trị số
khác nhau nhưng giá trị của biểu
thức (a+ b)+ c luôn bằng giá trị của
biểu thức a+ (b+ c). Ta có thể viết
(a+ b)+ c = a+ (b+ c<i>).</i>


HS lắng nghe.


- 2 em nêu: <i>Khi cộng một tổng hai </i>
<i>số với số thứ ba, ta có thể cộng số </i>
<i>thứ nhất với tổng của số thứ hai và </i>
<i>số thứ ba.</i>


- 3 em nhắc lại, nêu



-1 em đọc đề.
- Lớp làm bảng con


- HS Đọc đề và tóm tắt.


Giải vào vở – 1 em làm bảng phụ


- HS Thực hiện, nêu miệng kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TiÕt 7 : TẬP LÀM VĂN


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng
tượng.


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng thành thạo.Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’



1’
30’


1. Kiểm tra<b> . </b>


-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã
viết hoàn chỉnh của truyện <i>Vào nghề.</i>


-Nhận xét, cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới</b></i><b> : </b>


a. Giới thiệu bài<i>:</i>


-<i>Ghi mục bài lên bảng</i>


b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng
phấn màu gạch chân dưới các từ: <i>Giấc</i>
<i>mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự</i>
<i>thời gian.</i>


<i>-</i>Yêu cầu HS đọc gợi ý.


-Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của
HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.


1/. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong
hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho


em ba điều ước?


2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế
nào?


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


Nhắc mục bài.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời.


1/. <i>Mẹ em đi cơng tác xa. Bố ốm nặng</i>
<i>phải nằm viện. Ngồi giờ học, em vào</i>
<i>viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố</i>
<i>em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ</i>
<i>thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn</i>
<i>tay em. Bà cầm tay em, khen em là</i>
<i>đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều</i>
<i>ước…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5’


3/. Em nghĩ gì khi thức giấc?


-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS
ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.



-Tổ chức cho HS thi kể.


-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung
truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi
câu cho HS .


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học, tuyên dương những
HS có câu chuyện hay, lời kể sinh
động, hấp dẫn.


-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện
theo GV đã sửa và kể cho người thân
nghe.


3/. <i>Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là</i>
<i>giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình</i>
<i>sẽ cố gắng để thực hiện được những</i>
<i>điều ước đó</i>.


-HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó
kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải
nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài
chuyện của bạn.


-HS thi kể trước lớp.


-Nhận xét bạn theo các tiêu chỉ đã


nêu.


TiÕt 8 : Khoa học (ôn)


<b>Phòng một số bệnh do thiếu chÊt dinh dìng</b>



I. mơc tiªu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dờng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT


III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> Hái:H·y nêu cách bảo quản thức
ăn?


- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài
em cảm thấy thế nµo?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)</b> <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Quan sát phát hiện bệnh


- Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+Ngời trong hình bị bệnh gì?



+Nhng du hiu no cho em biết bệnh mà
ngời đó mắc phải?


- GV kÕt luËn (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do
thiếu chất dinh dìng.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.


- HS khác bổ sung.


- Các nhóm lên nhận phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yờu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv hớng dẫn HS tham gia chơi.
+3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ
1HS đóng vai ngời bệnh



1HS đóng vai ngời nhà bệnh nhân


- HS đóng vài ngời bệnh nói về dấu hiệu của
bệnh.


- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên
nhân và cách đề phũng.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>GV nhËn xÐt giê häc


- HS đọc kết quả.


-2HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe


- HS tham gia chơi.
- HS khác nhận xét.
- HS tự tìm hiểu


HS về học thuộc mục bạn cần biết


Tuần 8


Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010


Ngày soạn 23 -10 Rèn chữ :H
Ngày gi¶ng 25 -10 Sưa ngäng :R/d/gi



TiÕt 1 :chµo cê


TiÕt 2 :<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ
với giọng vui , hồn nhiên .


- Hiểu noäi dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các
bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .


<b>II . Đồ dùng dạy học </b>
Tranh minh hoạ bài đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra: </b>


- HS đọc phân vai bài Ở Vương
quốc Tương Lai


- GV nhận xét ghi điểm


<b>2.Bài mới: </b>*Giới thiệu bài



Màn 1 : 8 em đọc
Màn 2 : 6 em đọc
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc


- GV giúp HS chia đoạn bài thơ
- Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV giúp HS giải nghĩa từ
-GV đọc diễn cảm cả bài


<b>b</b>. Tìm hiểu bài


- Câu thơ nào trong bàiđược lặp lại
nhiều lần ?


-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy
nói lên điều gì?


-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước
của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy
là gì?


-GV nhận xét


- HS khá , giỏi trả lời được



Em hãy giải thích ý nghĩa của những
cách nói sau:


+ Ước “<i>khơng cịn mùa đơng”</i>


+ Ước “<i>hoá trái bom thành trái</i>
<i>ngon</i>”


-Em hãy nhận xét gì về ước mơ của
các bạn nhỏ trong bài thơ?


-Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
Vì sao?


- Bài thơ nói lên điều gì ?


- 1 HS đọc cả bài


-Đọc tiếp nối các đoạn trong bài (2 lượt)
- HS đọc thầm phần chú giải


-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc lại toàn bài
-HS đọc thầm cả bài thơ


-Câu thơ <i>Nếu chúng mình có phép lạ</i> được
lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2
lần kết thúc bài thơ


- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất


tha thiết.


K1:Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để
cho quả


K2:Các bạn ước trẻ em trở thành người
lớn để làm việc


K3:Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa
đơng


K4: Các bạn ước trái đất khơng cịn bom
đạn, những trái bom biến thành trái ngon
chứa tồn kẹo với bi trịn


- Ước “<i>khơng cịn mùa đơng</i>” : ước thời
tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên
tai, khơng cịn những tai hoạ đe doạ con
người…


- Ước “<i>hoá trái bom thành trái ngon</i>”: ước
thế giới hồ bình, khơng cịn bom đạn,
chiến tranh


- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ
cao đẹp ; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước
mơ được làm việc, ước khơng cịn thiên
tai, thế giới chung sống hồ bình


- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát


biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HĐ2. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn
thơ


- GV Hướng dẫn đọc diễn cảm từng
khổ thơ .


- GV sửa lỗi cho HS
<b>3.Củng cố , dặn dị :</b>


- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
GV nhận xét tiết hoïc.


-Mỗi HS đọc 1 đoạn và nêu cách đọc mỗi
đoạn


-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp


- HS nhẩm HTL bài thơ


- HS thi HTL từng khổ-> cả bài thơ


TiÕt 3 :To¸n

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


-Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3


số bằng cách thuận tiện nhất .


<b> </b> <b>II . Đồ dùng dạy học : </b>Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra</b>: Nêu tính chất kết
hợp của phép cộng?


-Gọi 2 em lên bảng làm bài
tập:Tính bằng cách thuận tiện
nhất.


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: * Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS luyện tập


Baøi <b>: </b> Bài yêu cầu chúng ta
làm gì


- Khi đặt tính tổng nhiều số ta
cần chú ý điều gì ?


GV hướng dẫn làm bài 1a
2 814 3 925
+ <sub> 1 429 </sub>+<sub> 618 </sub>


3 046 535


<b>7 289 5 078 </b>
Nhận xét


<i><b>Học sinh</b></i>


2em làm bảng . lớp làm nháp
7 897 + 8 755 + 2 103 =
( 7 897 + 2 1030) + 8 755
10 000 + 8 755 = <b>18 755</b>
- 6 547 + 4 567 + 3 453 =


( 6 547 + 3 453 ) + 4 567 =


10 000 + 4 567 = <b>14 567</b>
- Đặt tính rồi tính tổng


- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng
thẳng cột với nhau


-HS làm bảng con bài 1b, 1HS lên baûng
26 387 54 293


+<sub>14 075 </sub>+<sub> 61 934</sub>
9 2 10 7 6 52
<b>49 672 123 87</b>


Nhận xét bài của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 2:Hãy nêu u cầu của bài
-Dựa vào tính chất nào để thực


hiện bài này?


Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi
làm thêm


Nhận xét, ghi điểm


Bài 3:Dành cho HS khá giỏi
làm


Bài 4: Gọi HS đọc đề
Thu chấm 10 bài


Yêu cầu b Dành cho HS khá
giỏi


<b> Liên hệ </b>: giảm tỉ lệ sinh
- Nhận xét ghi điểm


Bài 5<i>: </i>Dành cho HS khá giỏi
làm


<b>3.Củng cố ,dặn dò :</b>


- GV hỏi lại tính chất kết hợp
và tính chất giao hốn của phép
cộng.


Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp
2em làm ở bảng phụ, HS làm bàivào vở


a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78


= 100 +78 =<b>178 </b>
67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
= 67 + 100 = <b>167</b>
b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15
= 789 + 300 = <b>1 089</b>
448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594
= 500 + 594 = <b>1094</b>
*408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
= 500 + 85 = <b>585</b>
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
= 800 + 969 = <b>1 769</b>
<b>-Tìm x; </b>x-306=504 x+254=680
x=504+306
x=680-254


<b> </b> x=810 x=426
-HS tự giải bài


<b>Bài giải</b>
Số dân tăng thêm


2năm:79+71=<b>150</b>( người)


<b>Đáp so</b>á :<b> 150</b>người
Dành cho HS khá giỏi làm thêm


Tính chu vi hình chữ nhật theo cơng thức



TiÕt 4 :<b>CHÍNH TẢ (</b> Nghe -viết )


<b>Trung thu độc lập</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ , không mắc quá 5 lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Làm đúng Bài tập (2) a / b


<b>II . Đồ dùng dạy học </b>-Bảng phụ
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra :</b>


viết các từ bắt có vần ươn / ương
GV nhận xét


<b>2.Bài mới: </b>*Giới thiệu bài


a. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới
đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
+ Hướng dẫn viết từ khó :


-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt



-GV đọc các từ: <b>mười lăm năm, thác</b>
<b>nước, phát điện, phấp phới, bát</b>
<b>ngát, nông trường.</b>


- Nghe – viết chính tả :


- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho
HS viết


- GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
+ Chấm – chữa bài :


- GV chấm bài và yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- GV nhận xét chung, sửa lỗi sai phổ
biến


<b>b. </b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2a :GV gọi HS đọc yêu cầu


GV nhận xét kết quả bài làm của
- Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
<b>3.Củng cố , dặn dị: </b>


- GV nhận xét tiết học


<i><b>Học sinh</b></i>


-HS viết bảng con



-HS đọc đoạn văn viết chính tả


-Dòng thác nước đổ xuống làm chạy
máy phát điệân ; cờ đỏ sao vàng phấp
phới bay trên những con tàu lớn ; ống
khói nhà máy chi chít ; cánh đồng lúa
bát ngát ; nông trường to lớn vui tươi
- HS viết bảng con, phân biệt được “
lăm” và “ năm”; “ phấp” và “ phất”;
“ bát ngát” và “ bác ngác”


- HS nghe – viết
-HS soát lại bài


-HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
tả


- Ghi vào sổ tay chính tả.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài


-4 HS đứng tại chỗ đọc


kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước –
đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh
dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nhắc những HS viết sai chính tả
ghi nhớ để khơng viết sai những từ


đã học


TiÕt 5 :<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Ôân tập</b>



<b> I. Mục tiêu :</b>Häc xong bµi nµy, HS biÕt


- Naộm đợc tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5


+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN:Buổi đầu dựng nớc và
giữ nớc.


+ Năm 179 TCN đến năm 938:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành
lại nền độc lập.


- KĨ l¹i 1 số sự kiện tiêu biểu về:


+ Đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang.


+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng
+ Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng và trục thời gian . Một số tranh, ảnh bản đồ phù hợp
<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i>



<b>1.Kieồm tra:</b>- Ngơ Quyền đã dùng kế gì
để đánh giặc ? Kết quả ra sao ?


GV nhận xét ghi điểm.


<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu bµi:


Hoạt động1 : Cá nhân


Yêu cầu học sinh đọc u cầu 1 trong
Sách giáo khoa .


Yêu cầu học sinh laøm baøi .


-1 học sinh lên điền tên các giai đoạn
lịch sử đã học vào bảng thời gian trên


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


- 2 HS trả lời.


1 học sinh đọc thầm .


Từng cá nhân vẽ bảng thời gian
vào vở và điền tên hai giai đoạn
lịch sử đã học vào chỗ chấm .


1 học sinh lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

baûng .



Chúng ta đã học những giai
đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc ?
Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi nhớ
hai giai đoạn lịch sử .


Hoạt động 2 : Cặp đôi
Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK
- GV treo trục thời gian lên bảng


GV chia lớp thành 4 nhóm , cho HS bốc
thăm


Yêu cầu bài nói : Đầy đủ đúng, trơi
chảy, có hình ảnh minh hoạ càng tốt
GV nhận xét


<b>3.Củng cố ,Dặn dò: </b>GV nhận xét giờ
học


- Về nhà ôn bài


Cả lớp nhận xét


Vừa chỉ trên bảng thời gian vừa trả
lời


Ghi nhớ .


2 em ngồi cạnh nhau thảo luận với


nhau và kẻ trục thời gian và ghi
các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời
gian vào giấy


HS lên bảng ghi lại các sự kiện
tương ứng


Chuẩn bị bài hùng biện


Nhóm 1: kể về đời sống của người
Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra
trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa và
kết quả của cuộc khởi nghĩa?


Nhóm 3: Nêu diễn biến và ý nghóa
của chiến thắng Bạch Đằng


Nhóm 4: Diễn kịch Hai Bà Trưng
lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp theo dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

TiÕt6 :Mơn tốn

<b>(«n)</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Ơn tập củng cố nâng cao kiến thức đã học trong tuần.Vận dụng làm tốt các bài


tập nâng cao.


II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1-</b> <b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện: </b></i>


2731 + 3412 + 2269 + 1588 = (2731 + 2269) + (3412 + 1588 ) = 5000 +
5000= 10 000


4567 – 347 – 653 = 4567 – (347 + 653) = 4567 – 1000 = 3567
1995 – ( 600 + 995) = 1995 – 995 – 600= 1000 – 600 = 400


<b>Bài 2: Cả ba xã có 18478 người. Xã A có 6457 người. xã B kém xã B 1018 </b>
người. Hỏi xã C có bao nhiêu người?


<b>Bài giải:</b>


Xã B có số người là: 6457 - 1018 = 5439(người)


Xã C có số người là: 18478 - (5439 + 6457) = 6562 (người)
Đáp số: 6562 người


<b>Bài 3: Cho các số 3, 7 , 8 . </b>


a) Hãy lập tất cả các số có 3 chữ số có các chữ số khác nhau.
b. Tính nhanh tổng các số vừa lập


b) Hãy tìm TB cộng của các số vừa lập được.
<i><b>Bài giải</b></i>



- Lập được các số là: 378 ,387 , 738 , 783 , 873 , 837.


- Tính nhanh tổng các số vừa lập:378 + 387 + 873 + 837 + 738 + 783


Ta thấy mỗi chữ số ở mỗi hàng được lặp lại hai lần nên giá trị mỗi hàng là:( 7 +
3 + 8 ) x 2 = 36


Tổng các số trên là : 36 x 100 + 36 x 10 + 36 = 3996
- Trung bình cộng các số vừa lập là:


3996 : 6 = 666


<b>Bài 4: Hiệu của hai số là 540. Nếu ta thêm vào số bị trừ 17 đơn vị, và bớt ở số </b>
trừ 23 đơn vị thì hiệu hai số mới là bao nhiêu?


GV gợi ý cho HS : - Khi ta thêm ở số bị trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu được tăng
thêm bấy nhiêu đơn vị .


- Khi ta bớt ở số trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng bấy nhiêu đơn vị
Vậy hiệu mới là: 540 + 17 + 23 = 580


<b>Bài 5: Một tủ sách có tất cả 3 ngăn, tổng số sách ngăn 1 và ngăn 2 là 101 </b>


quyển, tổng số sách ngăn 2 và ngăn 3 là 123 quyển, tổng số sách ngăn 3 và ngăn
1 là 112 quyển. Tính số sách ở mỗi ngăn.


Gợi ý: Ta có ngăn 1 + ngăn 2 = 101 quyển Tính tổng 3
số ta thấy mỗi


ngăn 2 + ngăn 3 = 123 quyển ngăn được tính hai


lần nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hai lần


tổng 3 ngăn
Số sách cả 3 ngăn là: ( 101 + 123 + 112) : 2 = 112 ( quyển)


Từ đó sẽ tính được số sách mối ngăn
2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS chữa bài GV bổ sung và chốt lại để HS
khắc sâu hơn.


- Nhận xét tiết học.


TiÕt 7 : Tiếng Việt (ôn)
<b>LUYN Từ và câu</b>
I/ MC TIấU:


- Ôn tập củng cố kiến thức đã học, làm bài tập để khắc sâu kiến thức đã
học trong tuần.


II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1.Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn thơ sau:</b>
Ai về thăm bưng biền đồng tháp.
Việt bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp
Nơi chôn rau cắt rốn của ta!


Ai đi nam ngãi, bình phú khánh hịa.


Ai vô phan rang, phan thiết.


Ai lên tây nguyên con tum, đắc lắc
Khu năm dằng dặc khúc ruột miền trung
Ai về với quê hương ta tha thiết


Sông Hương, bến hải, cửa tùng...
<i>Tố Hữu</i>


HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng của người và dịa danh của Việt Nam
Đáp án: Các từ gạch chân là các danh từ riêng.


<i><b>Bài 2: Ghi vào ô trống trước mỗi từ ghép dưới đây kí hiệu a hoặc b dựa theo </b></i>
nghĩa tiếng trung:


a. Trung có nghĩa là ở giữa


b. Trung có nghĩa là “ một lịng một dạ


trung du trung nghĩa




trung học trung tâm


trung thành trung trực


trung điểm trung bình


trung thực miền trung



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhóm có nghĩa b là : trung nghĩa, trung thành, trung thực, trung trực.
<i><b>Bài 3: Viết hoa đúng tên:</b></i>


a) Bốn vị anh hùng trong lịch sử mà em biết. ( Lê Lợi, Quang Trung, Kim
Đồng, Lí Tự Trọng...)


b) Bốn ca sĩ mà em yêu thích nhất.( Trọng Tấn, Mĩ Linh, Ngọc Ánh, Đan
Trường, , Thanh Lam....)


c) Bốn người mà em yêu thương nhất.
- HS tự suy nghĩ để viết đúng theo y/c.


- 3HS nối tiếp nhau nêu bài tập mình làm. Sau đó lên viết lên bảng.
- Gv cùng cả lớp nhận xét và két luận.


<i><b>Bài 4:</b></i> Giải các câu đố về tên riêng và ghi vào vở cho đúng các tên riêng.
HS thảo luận nhóm đơi để tìm ra tên riêng trong câu đố


a. Vua gì đã bốn nghìn năm


Vẫn ghi công đức nghìn năm phụng thờ. ( Vua Hùng)
b. Vua nào dời chiếu dời đô.


Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam. ( Lí Thái Tổ)
c. Vua nào đại thắng quân thanh


Đống đa lưu dấu sử xanh muôn đời. ( Quang Trung)
d. Ai người bơi giỏi lăn tài



Khoan ngầm thuyền giặc, đánh bài đặc công.
Đáng đời lũ giặc Nguyên – Mông


Xuống chầu hà bá, đáy sơng nộp mình. ( Yết Kiêu)


2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét
bổ sung và chữa vào vở


- Nhận xét tiết học.


TiÕt 8 :

<b>Khâu đột thưa (Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.


- Khâu đợc các mũi khâu đột tha các mũi khâu có thể cha đều nhau.
Đờng khâu có thể bị dúm.


* Với HS khéo tay: Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu tơng đối đều
nhau. Đờng khâu ít bị dúm.


- u thích sản phẩm mình làm đợc.
II. <b>Đồ dựng day - hc:</b>


- mẫu thêu, vải, kim ,len, kÐo, bĩt ch×, thíc...
<b>III.Các hoạt động dạy – học </b>


<b>1.Ổn định</b><i> :</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>2.Dạy bài mới</b><i>:</i>



a)Giới thiệu bài<i>:Khâu đột thưa</i>.
b)Hướng dẫn cách làm<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi
khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và
trả lời câu hỏi :


?:Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường
khâu ?


-GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(-HS đọc phần ghi nhớ
mục 2ù.).


* <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>


-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.


- HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu
đột thưa.


-Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d
(SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa.


+Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm…


+Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.


-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng
kim khâu len.



-GV và HS quan sát, nhận xét.


-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.
* GV cần lưu ý những điểm sau:


+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.


+Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,
+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.


+Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như
cách kết thúc đường khâu thường.


-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận hoạt động 2.


-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên
đường dấu.


-HS tập khâu.


<i><b>3.Nhận xét- dặn dị</b>: </i> -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.


<b>Thø ba ngµy 26 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :24-10


Ngày giảng :26 -10


<b>TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,


- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó .


- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


<b>II.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tính
thuận tiện


- GV chữa bài , nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới *</b>Giới thiệu bài<b>: </b>


<b>- </b>GV gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong
SGK


- Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


+ Hướng dẫn vẽ sơ đồ .


?
Số lớn


Số bé:


?


<b>+ </b>Hướng dẫn giải bài toán <b> ( cách 1 ) </b>
-Tìm hai lần của số bé .


- Che phần hơn của số lớn nếu bớt
đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì số lớn như thế nào so với số bé ?
- Phần hơn của số lớn so với số bé
chính là gì của hai số ?


- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì tổng của chúng thay đổi
thế nào ?


- Tổng mới là bao nhiêu ?


- Tổng mới lại chính là hai lần của số
bé , vậy ta có hai lần số bé là bao
nhiêu ?


- Hãy tìm số bé


Hát tập theå.



- 2HS lên bảng làm . HS cả lớp
quan sát


- Nhận xét .
- HS đọc à


- Tổng của hai số đó là 70 .
- Hiệu của hai số đó là 10 .


- Tìm hai số đó


-HS quan saùt .


- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn
so với số bé thì số lớn sẽ bằng số
bé .


- Hiệu của hai soá


- Tổng của chúng giảm đi đúng
bằng phần hơn của số lớn so với
các số bé


- Tổng mới : <b>70 – 10 = 60</b>


- Hai lần của số bé : <b>70 – 10 = 60</b>
70


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Hãy tìm số lớn ?



+ Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 )
Tương tự cách 1


<b>* Hướng dẫn l</b>uyện tập


Bài 1<b>:</b>GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


-Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao
em biết điều đó ?


-GV yêu cầu HS làm bài
? tuổi
Bố:


Con:


? Tuổi


GV nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài 2/47</b></i><b> : </b>u cầu HS đọc bài tốn
?HS


Trai


Gái ? HS



-Số bé : <b>60 : 2 = 30</b>
- Số lớn ø <b>30 + 10 = 40 </b>


<b> (hoặc 70 – 30 = 40)</b>


- Thực hiện u cầu .


-Tổng tuổi bố và tuổi con là 58 tuổi
Hiệu tuổi bố và tuổi con là 38
tuổi .


- Tìm tuổi của mỗi người .


- Bài toán thuộc dạng tốn về tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó .


<b>Cách 1 : </b>


Tuổi của con :
(58-38) : 2 = 10 (tuổi)


Tuổi của bố :
10 + 38 = 48 (tuoåi)


<i><b>Đáp số</b></i> : Con : 10 tuổi, Bố : 48 tuổi
<b>Cách 2 : </b>



Tuổi của bố :
(58+38) : 2 = 48 (tuổi)


Tuổi của con :
48 – 38 = 10 (tuoåi)


<i><b>Đáp số</b></i> : 10 tuổi ; 48 tuổi
2em làm ở bảng phụ (Mỗi em 1
cách). lớp làm vở


<b> Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 </b>


<b>Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2</b>


38 Tuoåi 58 Tuoåi


4 HS 28 HS


Baøi giải (Cách 1) Bài giải (Cách 2)
Số học sinh trai : Số học sinh gái :


(28+4) : 2 = <b>16</b> (học sinh ) (28-4) : 2 = <b>12</b> (học sinh )
Số học sinh gái : Số học sinh trai :
16 – 4 = <b>12</b> (học sinh ) 12 + 4 = <b>16</b> (học sinh )
<b> Đáp số</b> : <b>16</b> HS trai <b>Đáp số</b> : <b>16</b> HS trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Chấm và sửa bài cho HS


Baøi 3 :<b>Daønh cho HS khá giỏi làm </b>
Bài 4 :<b>Dành cho HS khá giỏi làm </b>


<b>3.Củng cố, dặn dò : </b>-GV yêu cầu HS
nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số. GV nhận xét tiết học


-Tương tự bài1: Số 8 và số 0
-HS nhẩm và nêu:Đó là 123 và 0
-HS nhắc lại


TiÕt 2 :<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi</b>



<b>I . Mục tiêu :</b>


- Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài .
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí
nước ngồi phổ biến , quen thuộc - HS khá , giỏi ghép đúng tên nước với
tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b> Bảng phụ
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b>GV gọi 1 HS đọc 3 em
khác viết ở bảng


a. Đồng Đăng có phố Kì Lừa .
Có nàng Tơ Thị , có chùa Tam Thanh
b. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng


Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
GV nhận xét ghi điểm


<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu bài
HĐ1.Phần nhận xét


+ GV đọc mẫu các tên riêng nước
ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng
thanh) theo chữ viết: Mơ-rít-xơ
Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a …


- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?


- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được


- 4 em thực hiện yêu cầu
- Dưới lớp làm vào vở nháp


- HS nghe và đọc đồng thanh


- 4 HS đọc lại tên người, tên địa lí
nước ngồi.


1 HS đọc u cầu của bài.
Thảo luận cặp đơi


<b>-</b>Lép Tôn-xtôi: có 2 bộ phận.
- Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Lép



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

viết như thế nào?


- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ
phận như thế nào?


+ Cách viết một số tên người, tên địa lí
nước ngồi đã cho có gì đặc biệt?


+ GV : Những tên người, tên địa lí nước
ngồi trong bài tập là những tên riêng
được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví
dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm
theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là
tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng
Tây Tạng.


HĐ2<b>.</b>Phần ghi nhớ :


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
HĐ 3.Phần luyện tập


Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét


- Đoạn văn viết về ai?


Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 1HS làm trên bảng phụ


GV nhận xét, kết hợp giải thích thêm


về tên người, tên địa danh.


Bài 3: (trò chơi du lịch)
Thi tiếp sức


-1hs nêu tên nước ,1hs nêu tên thủ đô
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng


- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đều
viết hoa. Giữa các tiếng trong cùng
1 bộ phận có gạch nối.


- Viết giống như tên riêng Việt
Nam – tất cả các tiếng đều viết
hoa chữ cái đầu.


-HS đọc thầm phần ghi nhớ


- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK


-HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
<i>-</i> Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa,
Quy-dăng-xơ


- Đoạn văn viết về nơi gia đình
Lu-i Pa-xtơ


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS làm bài vào VBT


a. An – be Anh – xtanh ; Tô – ki –
ơ ; Crít – xti – an An - đéc – xen ; I
– u – ri Ga- ga – rin .


- Quan sát kĩ tranh minh hoạ trong
SGK để hiểu yêu cầu bài.


- HS chơi trò chơi du lịch.
Tên nước Tên thủ đơ
Nga


Ấn Độ
Nhật Bản
Thái Lan


Anh
Lào


Cam – pu- chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3.Củng cố ,dặn dò</b>:


- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài



Đức


Ma – lai – xi –
a


In- đô-nê-xi- a
Phi – líp – pin
Trung Quốc


Béc - lin
Cu-a-la Lăm-


Gia – các – ta
Ma – ni – la
Bắc Kinh


TiÕt 3 : GV chuyên dạy


Tiết 4 : <b>KE CHUYEN</b>


<b>K chuyn ó nghe, đã đọc</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu


chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ
đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lý.



- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
<b>II.Các hoạt động dạy -học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b> Kể lại chuyện:Lời ước
dưới trăng.


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: * Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Tìm hiểu đề bài


GV gạch dưới những chữ sau trong đề
bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã
<i>được nghe, được đọc </i>về những <i><b>ước mơ</b></i>
<i><b>đẹp</b></i> hoặc những ước mơ <i>viển vơng, phi</i>
<i>lí</i>.


- Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao
đẹp hay về một ước mơ viển vơng, phi
lí?


- GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn


<i><b>Hoïc sinh</b></i>



- HS kể và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét


-HS đọc đề bài


- HS cùng GV phân tích đề bài
-4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các
gợi ý 1, 2, 3, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

bài kể chuyện, nhắc HS:


+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu
với các bạn câu chuyện của mình (Tên
truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai
hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)


+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có
mở đầu, diễn biến, kết thúc.


+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


+ HS thực hành kể chuyện:


- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên
trước lớp kể chuyện



- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện


+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay
khơng? (HS nào tìm được truyện ngồi
SGK được tính thêm điểm ham đọc
sách)


+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)


+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi
đua.


- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3.Củng cố , Dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học


u cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


-HS keå chuyện theo cặp


- Sau khi kể xong, HS cùng bạn
trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện


- HS xung phong thi kể trước lớp


- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói
ý nghĩa câu chuyện của mình trước
lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu
hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi
của cô giáo, của các bạn về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


- HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất


- Từng cặp trao đổi ý nghĩa câu
chuyn.


Tiết 5 : GV chuyên dạy


Tiết 6 :<b>ẹềA LY</b>


<b>Hot ng sản xuất của người dân ở Tây Nguyên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nêu đợc 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây
Nguyên.


- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc
ni trồng nhiều nhất ở tây Ngun.


- Quan sát hình, nhận xét vè vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HSKG : + Nhận biết đợc những thuận lợi, khó khăncủa điều kiện đất đai, khí
hậu đối với việc trồng cây cơng nghiệp và chăn ni trâu bị ở Tây nguyên.



+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất
của con ngời.


- Hiểu biết mọi vùng miền trên đất nớc Việt Nam.
II. <b>Đồ dùng dạy học</b>:


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.
<b>III.Caực hoaùt ủoọng dáy - hóc </b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b> Hãy kể tên một số dân tộc
đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?


- Mô tả nhà rông? Nhà rông được dùng
để làm gì?


- GV nhận xét,ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu<b> bài: </b>


Hoạt động1: <b>Trồng cây công nghiệp</b>
<b>trên đất ba dan</b>


- Quan sát lược đồ H1 , kể tên những
cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng
thuộc loại cây gì ? ( cây công nghiệp hay
cây lương thực hoặc hoa màu )


- Dựa vào bảng số liệu , . . .trồng nhiều


nhất ở Tây Nguyên :


- Đọc mục 1 trong SGK , giải thích tại
sao ở Tây Nguyên lại thích hợp trồng cây
cơng nghiệp lâu năm ?


- Đất ba-dan được hình thành như thế
nào?


* Kết luận : Tây Nguyên có những vùng
đất ba dan rộng lớn , ddược khai thác để
trồng cây công nghiệp lâu năm như : cà
phê , hồ tiêu , cao su , chè , . . . Trong đó
cây cà phê được trồng nhiều nhất


Hoạt động 2: cả lớp


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh


<i><b>Học sinh</b></i>


- HS dựa vào ghi nhớ trả lời .


- HS trong nhóm 4 thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp:


- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè…
Chúng thuộc cây công nghiệp lâu
năm .



- Vì ở TN là vùng đất đỏø ba dan rất
tơi xốp, màu mỡ và phì nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma
Thuột.


- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn
Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam


-Hãy mô tả về vùng chuyên trồng cà
phê?


-Các em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột


- GV giới thiệu cho HS xem một số
tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn
Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong
việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là
gì?


- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì
để khắc phục tình trạng khó khăn này?
*Kết luận <i><b>: </b></i>Hiện nay , ở TN có những
vùng chun trồng cây cơng nghiệp lâu
năm . Đó là những cây trồng có giá trị
xuất khẩu cao



Hoạt động 3: Chăn nuôi trên đồng cỏ<b> :</b>
-Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây
Nguyên?


- Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở
Tây Nguyên?


- Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để
phát triển chăn ni gia súc có sừng?


-Ở Tây Ngun voi được ni để làm
gì?


<i>*</i> Kết luận : Tây Ngun có những đồng
cỏ xanh tốt , thuận lợi để phát triển
chăn ni trâu bị . Ngồi ra người dân
nơi đây cịn ni và thuần dưỡng voi để
chuyên chở người và hàng hoá


-HS quan sát tranh ảnh vùng trồng
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
-HS lên bảng chỉ vị trí của Bn
Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên
Việt Nam


- Vùng chuyên trồng cà phê là một
vùng khá rộng lớn , cây tươi tốt và
chỉ có trồng cây cà phê



- Cà phê nổi tiếng thơm ngon
không chỉ trong nước mà còn ở
nước ngồi


- Tình trạng thiếu nước vào mùa
khô.


- Phải dùng máy bơm hút nước
ngầm lên để tưới cho cây


-HS dựa vào hình 1, bảng số liệu,
mục 2 để trả lời các câu hỏi.


- boø, trâu, voi.


- nuôi nhiều nhất là: bò


- có những đồng cỏû xanh tốt
thuận tiện cho việc phát triển chăn
nuôi gia súc


- Voi dùng để chuyên chở và phục
vụ du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3.Củng cố ,dặn doø :</b>


- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt
động sản xuất (trồng cây công nghiệp,
chăn ni gia súc có sừng).



- GV nhẫnét tiết học


TiÕt 7 : Toán (ôn)


<b>Tỡm 2 s khi bit tng v hiu của 2 số đó</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Cđng cè kỹ năng giải bài tốn về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó


<b>II. Hoạt động dạy học</b>:
1.Củng cố Kiến thức :


? Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm nh thế
nào ?


? Khi biÕt 1 sè, sè cßn lại ta làm nh thế nào?
2.Thực hành :


Gv cho Hs làm bài tập sau đó chấm và chữa bài .


Bài 1: Tổng số hs của khối lớp 4 là 160 hs, trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số
hs nam là 10 hs. Hỏi khối lớp 4 có bao nhiêu hs nam, bao nhiêu hs nữ?


Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 68cm. Chiều dài hơn chiều rộng16cm.
Tính diện tích hình chữ nhật đó?


Bµi 3: Tỉng sè ti cđa hai anh em là 30 tuổi.Tính tuổi của mỗi ngời, biết anh
hơn em 6 ti.



Bài 4: Tìm 2 số biết trung bình cộng của 2 số là 1001 và hiệu của hai s ú l
802.


Gv chấm bài và chữa bài .- Nhận xét tiết học


<b>Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :25 -10-10


Ngày giảng :27 -10-10


Tiết 1 :

<b>TỐN</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó .


- Củng cố về kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>1.Kieåm tra:</b>


GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
lại bài 2(tiết trước)


-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS.
<b>2. Bài mới </b>*Giới thiệu bài<b>:</b>



* Hướng dẫn luyện tập


Bài1:Yêu cầu HS đọc đề bài<b> </b>


GV nhận xét ghi điểm .


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn ,
cách tìm số bé


Bài2:gọi HS đọc đề bài
? tuổi
Chị


Em


? tuoåi


Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài4: <b>- </b>GV yêu cầu HS tự làm , sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
? SP


Pxưởng 1


120sp
Pxưởng 2
? SP


- GV nhaän xét ghi điểm



Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
HS đọc bài toán ,nêu dạng toán, cách


2 HS lên bảng làm . HS cả lớp
quan sát nhận xét .


-3 HS lên bảng làm , HS cả lớp
làm bài vào vở.


a. Số lớn : (24 + 6 ) : 2 = <b>15</b>
Số bé:15 – 6 = <b>9</b>


b. Số lớn: ( 60 + 12 ) : 2 = <b>36</b>
<b> </b>Số bé: 36 – 12 = <b>24</b>


Dành cho HS khá giỏi làm thêm:
c. Số lớn:(325 – 99) : 2=<b>113</b>
Số bé: 163 + 99 = <b>212</b>


-2 HS làm bảng phụ , mỗi HS làm
một cách . HS cả lớp làm bài vào


vở .<b>Bài giải</b>
Tuổi của chị:
(36 + 8 ) : 2 = <b>22</b> ( tuổi )


Tuổi của em :
22 – 8 = <b>14 </b>(tuoåi )


<b>Đáp số</b> : Chị: <b>22</b> tuổi, em : <b>14</b> tuổi


Hay: Tuổi của em :


(36 - 8 ) : 2 = <b>14 </b>( tuoåi
Tuổi của chò :


14 + 8 = <b>22</b> (tuoåi )


<b>Đáp số</b> : em : <b>14</b> tuổi,chị :<b> 22</b> tuổi
-(làm tương tự bài 2)


HS làm bài và kiểm tra bài làm
của bạn bên cạnh


<b>Bài giải</b>


Phân xưởng I đã sản xuất :
(1200 - 120): 2 = <b>540</b> ( sản phẩm)
Phân xưởng II đã sản xuất :
540 + 120 = <b>660</b>( sản phẩm)
<b>Đáp số</b> : <b>540</b> SP,<b> 660</b> SP


- HS khá giỏi nêu lời giải và đáp
số


8 tuổi 36 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

giải


<b>3. Củng cố,dặn dò</b>
-GV nhận xét tiết học.



<b>Bài giải </b>


5 tấn 2 tạ = <b>5 200</b> kg
8 taï =<b> 800</b> kg


Thửa ruộng thứ nhất thu được
( 5 200+800 ) : 2 = <b>3 000</b> (kg)


Thửa ruộng thứ hai thu được :
3 000 – 800 <b>= 2 200</b> ( kg )
<b> Đáp số :3 000</b> kg ,<b>2 200 </b>kg
Tiết 2 : GVchuyên dạy


Tiết 3 :<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>Đôi giày ba ta màu xanh</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài; Bước đầu biết đọc diễn cảm
một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng , hợp nội dung hồi tưởng
)


- Hiểu các từ ngữ: ba ta , vận động , cột , . . .


- Hiểu noäi dung : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái ,
làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng .


<b>II. Đồø dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài đọc


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra</b>:


- GV u cầu 2 HS đọc thuộc
lòng bài tập đọc và nêu ý nghĩa
của bài thơ


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu bài


GV yêu cầu HS quan sát tranh
minh hoạ


HĐ1 . Luyện đọc và tìm hiểu
đoạn 1


- GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú
thích ở cuối bài


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi


- HS nhận xét


-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc


- Một vài HS đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Gv đọc mẫu đoạn 1


*GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn
1


- Nhân vật “tôi” là ai?


-Ngày bé, chị phụ trách Đội từng
mơ ước điều gì?


-Tìm những câu văn tả vẻ đẹp
của đôi giày ba ta?


-Mơ ước của chị phụ trách Đội
ngày ấy có đạt được khơng?
* Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Giới thiệu đoạn luyện đọc
- Cho HS luyện đọc


- Cho HS thi đọc diễn cảm


HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu
đoạn 2


GV đọc mẫu đoạn 2


* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn
2



- Chị phụ trách Đội được giao
việc gì?


- Chị phát hiện ra Lái thèm
muốn cái gì?


-Vì sao chị biết điều đó?


-Chị đã làm gì để động viên cậu
bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
- Tại sao chị phụ trách Đội lại
chọn cách làm đó?


- Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong.


- Có một đôi giày ba ta màu xanh như
đôi giày của anh họ chị.


- Cổ giày ơm sát chân, thân giày làm
bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải
như màu da trời những ngày thu. Phần
thân giày sát cổ có 2 hàng khuy dập ,
luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Mơ ước của chị ngày ấy không đạt
được. Chị chỉ tưởng tượng mang đơi
giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn,
các bạn sẽ nhìn thèm muốn.



Yù1:Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu
xanh


- 1 em đọc , cả lớp lắng nghe tìm giọng
đoc : giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng
thể hiện ước mơ


Cặp đôi luyện đọc
3 em thi đọc diễn cảm


- Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa
lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài.
- Từng cặp HS luyện đọc


- Một hai em đọc lại cả đoạn
- HS đọc thầm đoạn 2


- Vận động Lái, một cậu bé nghèo
sống lang thang trên đường phố đi học
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba
ta màu xanh của 1 cậu bé đang dạo
chơi.


- Vì chị đi theo Lái trên khắp các
đường phố.


- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi
giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu
đến lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Tìm những chi tiết nói lên sự
cảm động và niềm vui của Lái
khi nhận đơi giày?


- Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Giới thiệu đoạn luyện đọc
- Gv đọc mẫu


- Cho HS luyện đọc


- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Gọi 1 em đọc toàn bài


- Nội dung của bài văn này là
gì ?


<b>3.Củng cố , dặn dò :</b>


- Qua bài văn em thấy chi phụ
trách là người như thế nào ?
* Liên hệ : Cần yêu thương quan
tâm người khó khăn hơn ta


- GV nhận xét tiết học


muốn Lái đi học . . .


- Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt
hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi
bàn chân . . . ra khỏi lớp, Lái cột hai


chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy
tưng tưng .


Yù2:Niềm vui và xúc động của Lái khi
được tặng .


- 1 em đọc , cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc (Nhanh vui thể hiện xúc động vui
sướng)


- luyện đọc theo cặp
- 3 em đọc


- 1 HS đọc bài


* Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của
cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động và vui
sướng đến lớp với đôi giày được thưởng<i><b> </b></i>


-Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân
hậu, hiểu trẻ em nên đã vận động được
cậu bé lang thang đi học


TiÕt 4 :TẬP LÀM VĂN


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 , 4 ( ở tiết TLV


tuần 7 ) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các
đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu
chuyện đã học có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề . Bảng phụ
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1.Kieåm tra:</b>


GV kiểm tra 2HS đọc bài viết –
phát triển câu chuyện từ đề bài: tiết
trước


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập


Bài1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
truyện <i>Vào nghề</i>, yêu cầu HS mở
SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2,
xem lại bài đã làm trong vở


- GV nhận xét 4 đoạn văn.


Bài2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Trình tự sắp xếp các đoạn văn?
+ Vai trò của các câu mở đầu đoạn


văn?


GV nhận xét.
Bài3:


+ Các em có thể chọn kể một câu
chuyện đã học qua các bài tập đọc
trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin,
ba lưỡi rìu , . . . )


- GV nhận xét
<b>3.Củng cố ,dặn dò: </b>


- Phát triển câu chuyện theo trình tự
thời gian nghĩa là gì ?


- GV nhận tiết học


-HS đọc bài viết


-HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội
dung BT2, xem lại bài đã làm trong
vở


- Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở
đầu cho cả 4 đoạn văn.



-Mỗi bàn cử 1 đại diện lên chữa bài
tập


-HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian
+ Thể hiện sự tiếp nối về thời gian
(các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn
với các đoạn văn trước đó.


- HS đọc u cầu của bài


-Một số HS nói tên truyện mình sẽ
kể.


- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết
nhanh ra nháp trình tự của các sự
việc.


- HS thi kể chuyện.


- Nghĩa là việc nào xảy ra trước thì
kể trước, việc nào xảy ra sau thỡ k
sau.


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :25-10-10


Ngày giảng :28 -10-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Lun tËp chung</b>




<b>I. Mơc tiªu:</b> Cđng cè cho HS:


- TÝnh chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
- áp dụng vào làm các bài tập có liên quan


<b> II. đồ dùng: </b>Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b><i>(1phút)</i>


<b>2. Híng dÉn lun tËp </b><i>(35 phót)</i>


- Yªu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm


6547 + 2345... 6547 +
2288


532 + 83995...83995 +
532


5463 + 2436 ...2436 +
5634


7563 + 453 ...453 + 7653


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhÊt



2435 + 3547 + 3453 921 + 898 +
2079


2000+ 3456 + 2544 467 + 999 +
9533


Bài 3: Một xã có 6785 ngời. Sau một năm số
dân tăng thêm 78 ngời. Sau một năm nữa số
dân lại tăng thêm 72 ngời. Hỏi sau hai năm số
dân của xã đó có bao nhiờu ngi?


- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>. <i>(3phút)</i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.


- HS làm vở lần lợt cá bài
tập.


- HS chữa bài, nhận xét.


Tiết 2 : <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Dấu ngoặc kép</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép
trong khi viết .


- Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b> Cách viết tên riêng, tên
địa lí nước ngoài.


- Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên
địa lí nước ngồi .


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu bài
HĐ1.Phần nhận xét:


Gọi HS đọc nội dung 1


- Những từ ngữ và câu nào được đặt
trong dấu ngoặc kép?


- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
- Những dấu ngoặc kép dùng trong
đoạn văn có tác dụng gì ?


-GV yêu cầu HS đọc nội dung2



- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được
dùng phối hợp với dấu hai chấm?
-GV giới thiệu về con tắc kè (kèm
tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng
hơi giống con thạch sùng, thường kêu
tắc.. kè. Người ta dùng nó để làm
thuốc


- Từ “lầu” chỉ cái gì?


- Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo
nghĩa trên không?


- Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với
nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường


<i><b>Hoïc sinh</b></i>


- 1 HS nhắc lại ghi nhớ


- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở
nháp


-HS đọc yêu cầu của bài tập


“ người lính vâng lệnh quốc dân ra
mặt trận”,“ đầy tớ trung thành của
nhân dân”



“ Tơi chỉ có một sự ham muốn , ham
muốn tột bậc là làm sao cho đất nước
hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng
có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được
học hành”


- Lời của Bác Hồ


- Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn
lời nói trực tiếp của Bác Hồ. Đó có
thể là một từ hay cụm từ hoặc một
câu trọn vẹn


- HS đọc yêu cầu bài tập


-Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực
tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.


- Dùng phối hợp với dấu hai chấm
khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn
vẹn hay một đoạn văn.


- HS đọc u cầu bài tập


-Chỉ ngơi nhà cao,to,sang trọng,đẹp
đẽ


- Tắc kè xây tổ trên cây ,tổ tắc kè
nhỏ bé, không phải là cái lầu theo


nghóa trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hợp này được dùng làm gì?
HĐ2.Phần ghi nhớ<b> :</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
HĐ3: Phần luyện tập


Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV nhận xét


Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các
câu văn của bạn học sinh có phải là
những lời đối thoại trực tiếp giữa hai
người khơng?


- GV nhận xét
Bài 3:


- GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý
nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt
những từ đó trong dấu ngoặc kép.
<b>3.Củng cố ,dặn dò: </b>


- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc
kép


- GV nhận xét tiết học



ngoặc kép trong trường hợp này được
dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được
dùng với ý nghĩa đặc biệt.


- HS đọc thầm phần ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở


- “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
- “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em
quét nhà và rửa bát đĩa, đôi khi em
giặt khăn mùi soa”.


HS đọc yêu cầu của bài tập


- Đề bài của cô giáo và các câu văn
của bạn HS không phải dạng đối
thoại trực tiếp, do đó khơng thể viết
xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu
dịng.


1 HS đọc yêu cầu


- HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa
đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ
đó trong dấu ngoặc kép.


-. . .con nấy hết sức tiết kiệm“vôi
vữa”



-. . .gọi là đào“trường thọ”,gọi là
“trường thọ”,. . .tên quả ấy là“đoản
thọ”


TiÕt 3+4 : GV chuyªn dạy


Tiết 5 : HĐTT


<b>Sinh hoạt lớp </b>

<b> tuần 8</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


-Học sinh nắm đợc u điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 8
-Biết kế hoạch tuần9 để thực hiện tốt.


<b>II. C ác hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Tổ trởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ u điểm, tồn tại
về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hot ng tp th.


- Đại diện từng tổ báo cáo vỊ tỉ m×nh.


- Lớp trởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.


- GV nhận xét về chất lợng học tập của hs cụ thể về 1 số hs tham gia đội tuyển
hs giỏi, lu ý những hs học yếu cần rèn luyện nhiều


- Nhận xột v vic úng np


- Lớp bình bầu tuyên dơng hs chăm ngoan, tiến bộ:


Phê bình, nhắc nhở những em chËm tiÕn


Hoạt động 2<b>: </b>Kế hoạch tuần 9


Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 9


Tæng kết: Cả lớp hát một bài<b>.</b>


<b>Tiết 6 :TON</b>


<b>Gúc nhn, gúc tù, góc bẹt</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được góc vng , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng
trực giác hoặc sử dụng êke )


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b> Ê – ke (GV và HS )
<b>III.Các hoạt động dạy -học </b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b> Nêu công thức về cách tìm 2
số khi biết tổng vµ hiƯu.


- GV nhận xét


<b>2.Bài mới</b>: *Giới thiệu bài



+ Giới thiệu góc nhọn A
-GV vẽ lên bảng


O B


- Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh
của góc này .


-GV: góc này là góc nhoïn .


- Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn
của góc nhọn AOB và cho biết AOB và
cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn
góc vng .


* Góc nhọn bé hơn góc vuông .


- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn .


- HS nêu


-HS quan sát


-Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh
OA và OB


- Góc nhọn AOB


-1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp
theo dõi , sau đó kiểm tra góc


AOB trong SGK : góc nhọn AOB
bé hơn góc vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Giới thiệu góc tù :
-GV vẽ lên bảng
M


O N


-Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh
của góc .


-GV: góc này là góc tù


- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của
góc tù MON và cho biết góc này lớn
hơn hay bé hơn góc vng .


* Góc tù lớn hơn góc vng .


-GV có thể u cầu HS vẽ 1 góc tù .
+ Giới thiệu góc bẹt


-GV vẽ lên


C | D
O


HS đọctên góc,tên đỉnh , các cạnh của
góc



- Các điểm C, O , D của góc bẹt COD
như thế nào với nhau ?


-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm
tra độ lớn của góc bẹt so với góc vng
- GV u cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc
bẹt


<b>* </b>Luyên tập :


Bài1:u cầu HS quan sát các góc ở
SGK và đọc tên các góc , nêu rõ đó là
góc gì


Bài2- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm
tra các góc của từng hình tam giác


Nhận xét


<b>3.Củng cố ,dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học


Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng
góc.


nháp.


-HS quan sát hình



- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh
OM và ON


-HS nêu : Góc tù MON


-1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp
theo dõi , sau đó kiểm tra góc
MON trong SGK : Góc tù MON
lớn hơn góc vng


-1HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào
nháp.


-Goùc COD có đỉnh O , cạnh OC và
OD


-Ba điểm C, O , D của góc bẹt
COD thẳng hàng với nhau


-Góc bẹt bằng hai góc vuoâng<i><b> .</b></i>


-1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào
nháp.


HS laøm bài


- Góc nhọn: MAN ; UDV
- Góc vuông: ICK


- Góc tù: BPQ; GOH


- Góc bẹt: XEY


Dùng êke để đo và báo cáo kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TiÕt 7 : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>



<b>I. Muïc tieâu :</b>


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 , 4 ( ở tiết TLV
tuần 7 ) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các
đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu
chuyện đã học có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề . Bảng phụ
<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Giáo viên</b></i>


<b>1.Kiểm tra:</b>


GV kiểm tra 2HS đọc bài viết –
phát triển câu chuyện từ đề bài: tiết
trước


- GV nhận xét ghi điểm


<b>2.Bài mới</b>: * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập


Bài1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
truyện <i>Vào nghề</i>, yêu cầu HS mở
SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2,
xem lại bài đã làm trong vở


- GV nhận xét 4 đoạn văn.


Bài2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Trình tự sắp xếp các đoạn văn?
+ Vai trị của các câu mở đầu đoạn
văn?


GV nhận xét.
Bài3:


+ Các em có thể chọn kể một câu
chuyện đã học qua các bài tập đọc
trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin,
ba lưỡi rìu , . . . )


- GV nhận xét
<b>3.Củng cố ,dặn dò: </b>


<i><b>Học sinh</b></i>



-HS đọc bài viết


-HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội
dung BT2, xem lại bài đã làm trong
vở


- Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở
đầu cho cả 4 đoạn văn.


-Mỗi bàn cử 1 đại diện lên chữa bài
tập


-HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian
+ Thể hiện sự tiếp nối về thời gian
(các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn
với các đoạn văn trước đó.


- HS đọc u cầu của bài


-Một số HS nói tên truyện mình sẽ
kể.


- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết
nhanh ra nháp trình tự của các sự
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Phát triển câu chuyện theo trình tự


thời gian nghĩa là gì ?


- GV nhận tiết học - Nghĩa là việc nào xảy ra trước thì
kể trước, việc nào xảy ra sau thỡ k
sau.


Tiết 8

:

<b>Lịch sử TC</b>



<b>Ôn tập</b>



<b>I, Mục tiêu</b>


Học xong bài này,HS biết:


- T bi 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc;
Hơn một nghìn nm u tranh ginh li c lp.


- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên
trục và băng thời gian.


<b>II. đồ dùng: </b>Bảng phụ.


<b>III. các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Các hoạt động</b></i><b>. </b>


a. Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- HS đọc yêu cầu trang 24, làm bài cá nhân vẽ vở.



- 2 HS lên bảng, hoàn thành trục thời gian.
b. Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu:
- HS làm việc theo cặp.


- Báo cáo kết quả.


c. Hot ng 3: Thi hựng bin


- GV chia 3 nhãm, tỉ chøc thi kĨ tríc líp:
+ Nhóm 1: Đời sống ngời Lạc Việt.
+ Nhóm 2: Khëi nghÜa Hai Bµ Trng.
+ Nhãm 3: ChiÕn thắng Bạch Đằng.
- Nhận xét, tuyên dơng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×